Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn việt nam giai đoạn 1975 1995

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.54 MB, 169 trang )

B Ạ I n ọ c QUỎC G IA OÀ N Ộ I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VẢ NV

Lê Thị H ường

NHỬNG đ ặ c đ i ể m c ơ b ả n
CỦA TRUYỆN
* NGẮN VIỆT
* NAM
GIAI ĐOẠN
1975 - 1995
*

Chuyên ngành : Vãn học Việt Nam

Mã số

: 5.04.33

Luận án ph ó tiến s ĩ khoa học N gữ văn

Hà nội 1995
-


M • I HỌC
QUỐC
GIA KÀ N ộ• i
*
»'
TRƯ Ờ N G ĐẠI H Ọ C K H X H V À NV



Lê Thị Hường

s

NHŨNG ĐẶC ĐIỂM c ơ BẢN
CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1975 - 1995


Chuyên ngành : Văn học Việt Nam
4 M ã SỐ

: 5.04.33

Luận án phó tiê'n»sĩ khoa học Ngữ vấn
■f;W h . " ' C

í~ti A, HÁ NÔ!

THÍi''/IÉH

vi" ilịm
Người hướng dãn khoa học :
Giáo sư Phan Cự Đệ

Hà nôi 1995
-



LỜI C Ả M ƠN
Hoàn thành bản ỉuận án này chúng tôi đã nhận được sự quan tâm
và giúp đỡ tận tình của:
- Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng Đào tạo

Đại học Quốc gia Hà nội, trường Đại học K H X H và NV.
- Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng nghiên cứu
khoa học trường Đ ại học Sư phạm Huế.
Nhân đây chúng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất.
Chúng tôi xin thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đến giáo sư Phan Cự
Đệ, người thầv đã giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quí báu cho công
việc của chúng tôi trên bước đường nghiên cứu khoa học.
Chúng tôi xin chân thành cám ơn PGS-PTS Mã Giang Lãn . người
đã động viên, giúp đỡ chúng tôi rất nhiều để hoàn thành luận án.
Chúng tôi chân thành cám ơn các đồng chí trong tổ Văn học Việĩ
nam hiện đại trường Đại học KH X H và N V đã góp ỷ và ĩrao đổi thẳng
thắn, chân tình trong quá trình thực hiện bản luận án này.
Chúng tôi không quên ơn thầy Trần Văn Hối đã cố những giúp đỡ
quí báu lừ ngày chúng tôi bước vào đại học .
Cuối cùng xin chân íhành cám ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè
gắn xa đã động viên . khích lệ và giúp đỡ chúng tôi rất nhiều mặí trong
suối quá trình làm nghiên cứu sinh.


MỤC LỤC
T ran g
1

Phẩn thức nhất: M ở đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài nghiẽn cứu

II. Lịch sử vấn đề
III. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu
IV. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
V. Phương pháp tiến hành
VI. Một số khái niệm sử dụng trong luận án.



Phần thứ hai'. N ội dung chính
CHƯƠNG I. ĐẶC ĐlỂM c ố t t r u y ệ n v à k ế t c ấ u
19

TRUYỆN NGẮN 1975 - 1995

I. Những vấn đề lý luận
n. Đặc điểm cốt truyện ngắn sau 1975
m.Đặc điểm của đơạn kết trong cấu trúc truyện ngắn sau 1975
IV. Xu hướng vận dụng các môtip folklore trong việc dựng truyện
CHƯƠNG II. HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRUYỆN NGAN 1975 -1995

61

ĩ. Quan niệm nghệ thuật vê con người trong truyện ngắn sau 1975

II. Nhân vật truyện ngắn, các dạng thức và những phương thức
biểu hiện.
CHƯƠNG 111. THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN
104

NGẮN 1975-1995


I. Cách xử lý thời gian, không gian nghệ thuật trong truyện ngắn
sau 1975.

II. Những hình thức biểu hiện của thời gian, không gian nghệ
thuật trong truyện ngắn sau 1975.
CHƯƠNG IV. NGÔN NGỮ TRUYỆN NGAN

1975 - 1995

131

I. Ngôn ngữ nhân vật

II. Ngôn ngữ người kể chuyện

Phần thứ ba: Kết luận
Phần tư liệu tham khảo

153


qua nhữ ng thành tựu sáng tác cá nhãn, mà còn thể hiện rõ ở
sự biến đổi nhữ ng nguyên tắc thế loại, n h ữ n g phương thức và
phương tiện nhận thứ c cuộc sông. T ấ t cả làm thành một khuôn
mặt mới m ẻ , đa dạng của truyện ngắn dương đại mà chúng ta
cần khảo sát.
2.

T h ật ra truyện ngắn không phải là thể loại duy nhất, nhưng


t ậ p . trung nhiều nhất nhữ ng yếu tô" củ a một nền văn học đang
đổi mới. Một quan niệm nghệ thuật mới về con người, một cảm
hứng nghệ thuật mới, sự pha trộn vả mở rộng các phạm trũ
thẩm mỹ, các phương thức tiếp cận m ói... tất cả nhữ ng vấn dề
dang diễn ra trong văn học hôm nay dược biểu hiện một cách
tự nhiên, da dạng vã khá hoãn chỉnh ở thể loại “nhỏ” nãy. Vì
vậy, tìm hiểu truyện ngắn tứ 1975 - 1995 là việc làm cẩn thiết.
Khảo sát sự phát triển của truyện ngắn hiện nay dể thây rằng
qua các thời kỹ lịch- sử, diện mạo, bản chất của thể loại dã thay
dổi nhiều. Truyện ngẵn tứ 1975 dến n ay không chỉ là sự tiếp nối
các giai đoạn trước. Đó còn là sản phẩm riêng củ a thời dại hõm
nay

một bôi cảnh lịch sử ^ tâ m lý xã hội phong phú vã phức

tạp. Đồng thời nó cũng là sản phẩm củ a n hữ ng cá nhân nhà
văn

luôn luôn tìm tòi, thể nghiệm, đổi mới.

Sự phát

triển của truyện ngắn chứ ng tỏ

xu

một thể loại đang tìm cách vận động dể phù h ạp
dây


hướng của cả
với thự c tiễn

phức tạp hỏm nav. Xét vê m ặt thể loại, cõ thể nói rằng ngoài

việc phát triển nhữ ng nét đặc trưng của truyện ngắn dân tộc,
truyện ngắn tứ 1975 đến nay đã góp phần dưa văn học Việt Nam
bắt kịp văn xuôi hiện dại thế giới ở n h ữ n g phần tinh túy. Nghệ
thuật đồng hiện, kỷ thuật độc thoại nội tâm , dòng ý thức, biện
pháp lưỡng hoá, grotesque, cam aval

, sử d ụ n g huyền thoại,

nghệ thuật gián cách, truyện được kể bằng nhiều giọng đ iệ u ... là
nhữ ng vân dề ít nhiểu còn mới mẻ trong văn xuôi V iệt Nam, dã


được truyện ngắn vận dụng, biến hoả trên tinh thẩn dân tộc hiện
dại.
3.

Nghiên cứu truyện ngắn giai đoạn tứ 1975 - 1995 luận án

khổng chỉ với m ục đích khẳng định giá trị mọi mặt của một thể
loại mã còn nhằm ỷ hướng chú trọng tính tích cực của nhữ ng
chủ thể sáng tạo. S u y cho cùng, sự phát triển của vãn học nói
chung và sự tiến triển của bản thân truyện ngắn nói riêng gắn
bó hữu cơ với việc khẳng dịnh cá tính sáng tạo. Đó cũng là cách
mà Bakhtine dã dùng để nghiên cứu nhiều tác giả, tác phẩm và
dã “dem lại một cái nhùĩ mới mẻ không chỉ dối ưới những sáng


tác của tửng nhà ưăn cụ thể' mà còn dối với vân học” (6.6). Chỉ
một lát cắt đồng dại, truyện ngắn qui tụ đầy dủ tã’t cả nhữ ng
thế hệ nhà văn. K hông loại trứ nhau, các cây bút truyện ngắn
vừa tiếp nôi vừa chịu ảnh hưởng lẫn nhau, vữa bộc lộ bản lĩnh
sáng tạo riêng. Nguyễn Minh Ch âu thâm trầm triết lí. Nguyễn
Quang Sáng bỗ bã, hồn hậu. Nguyễn H uy Thiệp sắc lạnh. Phạm
Thị Hoài buông thả, phá cách. Phạm Hoa trẩn trụi, tự nhiên.
Nguyễn Bản mượt m à, lãng mạn. Nguyễn T h ị Thu Huệ đời thường.
Nguyễn Thị Ấm vữ a hiện th ự c,vừ a huyền ảo. Phan T h ị Vảng Anh
“tung tửng” như ng sâu sắc...và biết bao nhiêu tên tuổi khác làm
thành tính chất đa giọng điệu của truyện ngắn hiện nav. Dĩ nhiên,
chưa thể làm công việc hơi vội vàng là khẳng dịnh ngay một đỉnh
cao cho văn học giai đoạn mới. Nhưng phải nhìn nhận rằng bằng
sự trăn trở, tìm kiếm, với nhiều phong cách đa dạng, đội ngũ
những người viết truyện ngắn sau năm 1975 dã góp phẩn không
nhỏ trong việc k ế thửa và cách tán thể loại - lãm cho truyện
ngắn ngày càng mới mẻ, phong phú hon.

Chúng tõi không xem cách tiếp cận vã lí giải của lu ận án là
toàn diện, có thể giải quyết toàn bộ vân dề cu a truyện ngắn hôm
nay. Chi xem dây là một sự dóng góp dể khẳng định một thê

3


loại có nhiều đổi mới đáng kể trong vă n học nước nhã trong giai
doạn mới.
II. L Ị C H


s ử VẤN Đ Ề

1. T in h hình nghiên cứu lí thuyết truyện ngán
v ề tiểu thuyết và kí xư a nay dã có nhiều công trinh nghiên
cứu. Riêng về lí thuyết truyện ngắn các công trinh nghiên cứu
chưa nhiều. Trong các sách lí luận dang lưu hành, truvện ngắn
chỉ dược điểm qua và ghép chung với tiểu thuyết.
Hà M inh Đ ứ c trong giáo trinh Co sỏ lí luân văn họ c, phần
Loại thể văn học (tập 2) dề cập truyện ngắn trong môi tương quan
với tiểu thuyết, truyện vừa. Ổng so sánh vã nêu ra nhữ ng điểm
gióng nhau, kh ác nhau cơ bản giữ a ba h ình thức thuộc câu trúc
tự sự này. Nhả nghiên cứu dã nêu lẽn một số’ đặc trưng cơ bản
của truyện ngan: “Truyện ngắn khõng nên quá dái d ể gây nén

sự dài dong”. “Thật khó d ể qui dịrửi khuôn khô' truyện ngắn cho
vừa phải, ưđn dề là tuỳ thuộc ỏ dõĩ ticợng uà nội dung phải xúc
tích dến mức không thừa cău thừa chữn (26,410)
Trong công trình T iếu th u y êt V iệt Nam h iện dại (1975) đê
làm nổi rõ n hữ ng dặc trưng cơ bản của tiểu thuyết, Phan Cự Đệ
dã dành một phần để so sánh với truyện ngắn .Theo ông “Nét tiêu

biếu của truyện ngấn là tính cô dọng >tập trung và khả năng diễn
dạt tối da những thủ pháp nghệ thuật” (16,132). Nhìn chung các
ý kiên của H à Minh Đ ứ c, Phan C ự Đệ đều phũ hợp với thự-c tẽ
truyện ngắn tứ sau 1975 dến nay.
Trong bộ giáo ư ìn h L ý lu ậ n vă n h ọ c (1987) T rầ n Đ ình sử
quan niệm : ‘Truyện ngấn nói chung khõng phải ỉả truyện của nó

ngấn, mà vì cách nắm bất cuộc sống của thế loạ.ư. Đôì chiếu
truyện ngăn với các hình thứ c tự sự khác, T rẩ n Đ in h s ử


cho

răng “khuôn khó ngắn khiến cho truyện ngấn có vẻ gẩn gũi với


các hình thức truyện kế’ dân gian hoặc ký ngán, nhumg

th ự c

ra

truyện ngẩn gần gũi với tiểu thuyết hơn cả bởi lả hình thức tự
sự tái hiện cuộc sống dương thời” (86. 240) Õ ng củng dề cặp tới
tính chất báo chi củ a truyện n gắn và nhìn n h ận truyện ngan là
thể loại dân chủ, gần gũ i vớ i đời sống hàng ngày. Như vậy T rẩn
Đình Sử khống dặt n ặn g tiêu chí “trư ờ ng dộ” dể xác dịnh ưuyện
ngắn. Ồng nhấn m ạnh đến “chất tiểu thuyết” và tính chất dân
chủ của truyện ngắn - dâý lả n h ữ n g vân dể được đặt ra khá
tập trung ở truyện ngắn hiện nay.
Nghiên cứ u truyện ngắn như một đôi tượng dộc lập đấng chú
ỷ là chuyên lu ận s ổ ta y n g ư ờ i v iế t tru yện ngắn của Vương T rí
Nhàn (1988). Đ â y là một cõng trĩnh biên soạn h ữ u ích cho người
viết truyện ngắn. T á c giả dã cung cấp một sô' tư liệu cần thiết
và nêu ra một sô' vấn đề lí thuyết truyện ngắn.

Qua việc tập hợp ý kiến k in h nghiêm củ a nhiều cây bút cótên tuổi trong vã ngoài nước tác giả cho thấy tính chất phức tạp
trong việc định n g h ĩa vã x á c dinh đặc trư ng và thể loại, về 1}>
thuvết truyện ngắn Vư ơ ng T r í N hàn cũ n g gộp chung vào phần lý
luận tiểu thuyết. Ổ ng cho rằ n g “Trẽn nguyên tác không có lý luận


riêng về truyện ngấn, ơ dăy chỉ có văn dề mà người ta quen gọi
là dung lượng : truyện dài hay ngấn, còn như phản ánh về con
người như thế nào, trẽn cơ sỏ một quan niệm triết học ra sao,
môĩ quan hệ với con người với hoàn cảnh là thuận hay nghịch...
Bấy nhiẽu thứ thuộc phẩn lý luận về tiểu thuưết Truyện ngấn chỉ
lá một dạng tiểu thuyết dặc biệt” (71,140). Như tác giả tự đánh,
giá - một trong n h ữ n g chỗ yếu củ a chuyên lu ậ n lã không đề cập
đến n h ữ n g nét mới củ a truyện ngắn gần đây. C h u yê n luận thiên
về dẫn chứ ng truyện ngắn nư ớ c ngoài, sự phát triển của truyện
ngắn Việt Nam chư a dược d àn h chỗ đúng m ứ c. Phần truyện ngắn
từ sau 1975 chư a dược đề cập.

5


Nhìn chung, trong các công trình nêu trẽn lý
ngắn về cơ bản cũ n g nằm trong

thuyêt

truyện

lý thuyết các thế loại văn xuôi.

Trong một giáo trình lý lu ận thể loại, Năm bài giảng về th ể loại
(1992), Hoàng Ngọc Hiến chỉ nêu 5 thể loại là Kỹ, bi kịch, trường
ca, anh h ù n g ca và tiểu thuyết. Truyện ngắn không dược xem xét
như một đôi tượng dộc lập.
Trong cuõri Nhâp môn văn học củ a ba tác

Morton Berm an và William Burto

giả Sylvan Bam et,

- H oàng Ngọc Hiến dịch

và giới

thiệu, một tập sách giới thiệu nhữ ng khái niệm lý luận văn học
vã thi pháp học với nhữ ng quan diểm khá mới mẻ - chỉ đề cập
truyện ngắn trong phần chung là “truyện”.
2. T ìn h hình nghiên cứu truyện ngẩn giai doạn 1975 - 1995.
Tữ

1975 đến nay, truyện ngắn là dôi tượng quan tâm hãng

dầu củ a các nhà văn, nhà nghiên cứ u củng như bạn dọc. Ý kiến
về truyệrì ngắn được dang tải khắp nơi. Truyện ngắn sau 1975
đã gây ra nhiều cuộc ư anh luận sõi nổi với nhiều ỷ kiến khác
nhau. Đ án g chú ý lã cuộc hội thảo về truyện ngắn tổ chức tại
trung tâm văn hoá V ăn Miếu - Quôc T ử Giám ngày 12 - 11 1991 do Ban sán g tác Hội nhà văn Việt Nam, T u ầ n báo V ãn nghệ
và Trung tâm văn hoá V ăn miếu, Quô'c Tử Giám phôi hợp tổ chức.
Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình đã phát biếu Ỷ kiến
xoay quanh ư uyện ngắn sau

1975. V ăn nghệ đã lược dịch một

sô' ý kiến dăng ở báo V ă n nghệ sô' 48, ngày 30 - 11 - 1991.
2.1


N hữ ng bãi nghiên cứu, n h ữ n g ỷ kiến về nhữ ng ván đề

khái quát của truyên ngắn sau 1975.
Trong bài Văn xu ô i sau 1975 - th ử th ăm dò dôi n é t về qui
luật p h át triển

(Tạp chí V ă n học. Sô 4 /1 9 9 1 ); nhà văn Nguyên

Ngọc bước đầu phát họa chân dung văn xuôi sau 1975, trong dó
ông kh ẳ n g định vai trò hàng dầu củ a truyện ngắn... Theo Nguvên

6


Ngọc, truyện ngắn hiện nay dang vượt qua tiếu thuyêt. “Nó sớm

dạt dến tính khách quan xã hội cao hơn, nó di thảng vào những
vấn dề .thăn phận con người, thế giới bẽn trong của con người,
ý nghĩa nhãn sinh, lẽ sống con người ỏ dời sâu và sắc hơn”.
Nguvẽn Ngọc nhân m ạnh đến sự phát triển của truyện ngắn, nêu.
ra nguyên nhân, trong đó ông nhân m ạnh dến nguyên nhân bẽn
trong', do sứ c m ạnh riêng độc dáo của thể loại. Nhận định của
Nguvên Ngọc về vai trò hàng dầu củ a truyện ngắn thật ra chỉ
đúng trong tình h ình văn học ở giai doạn dầu nhữ ng năm 80.
Hiện nav tiểu thuyết đã phát triển song hành củng truvện ngắn,
như ng truyện ngắn thu hút người dọc hơn và thể hiện dậm nét
hơn phong cách, dâu ân cá nhân củ a nhà văn. Nhìn chung, mới
chỉ là thăm dò và trong phạm vi một bài báo, tác giả chưa bao
quát dược n hữ ng dặc điểm cơ bản về mặt nội dung lẫn hình
thức của truyện ngắn sau 1975Gẩn đâv, trong bài Truyẽn rất ngắn - tác phâm nghê thuật

(1994), nhận xét về truyện cực ngắn (truyện mini) Nguyên Ngọc
củng nhấn m ạnh đến nguyên nhân của sự phát triển thê loại.
Theo ông đó lã “do cả một qua trình thường dược gọi là dõi mới

vãn học trong suôi gần 10 năm qua dã công phu uà cả dũng
cảm nữa - chuâh bị cho nó : quá trình văn học cày xới cánh
đổng hiện thực xã hội phong phú, phức tạp, ngốh ngang tạo nên
một khõĩ lượng tư liệu , nguyên liệu xã hội và nhãn sinh dồ sộ
cho sự chung cất, chát ỉọc n ày” (8,7). N hận định về sự dổi mới
thi pháp truyện ngắn sau 1975 (cụ thể qua loại truvện cự c ngắn)
Lẽ Ngọc T rả cũ n g tim về nguyên nhân.. Theo ông, sir biến dõi thi
pháp đó xét đêh củ n g là bắt nguồn tữ nguyện vọng của văn học
m uôn viết, nhiều hơn về đời thường, về con người với nhữ ng cảnh
ngộ khác nhau, không phải lú c nào cũ n g đầy chất “sứ thi bi hùng

hay dữ dội” (8,125).


Đ ặn g Anh Đào viết một loạt bài báo trong dó có dề cập một
sô' vấn đề của truyện ngắn sau

1975. Sự xuất hiện của nhả

nghiên cứ u văn học phương Tây trên ưnh vực truyện ngắn Việt
Nam

dương dại chứ ng tỏ vị trí và sứ c hấp dẫn của truyện ngắn

hiện


nay. Trong bài Môt h iên tm ỵng m ới trong hình

th ứ c kể

chuyện h iện nay. (Tạp chí Văn học, sô’ 6/1991) Đặng Anh Đào
nêu
dặt
nay.

ra hai khái niệm mới : “Phản cô’ tích ” và “giả

lịch s ứ ” dể

tẽn cho một cách tiếp cận hiện thực của truyện ngắn hôm
B à gổp cả hai dạng trẽn thãnh một dể phân

- theo bã cả hai dều có

một dâu hiệu chung lã chât

tích,với lý do

“nhại Lại”

(parodie). Nhã nghiên cứu cho rằng chát parodie này là căn cứ
đẩu tiên để suy ra nhữ ng nét độc dáo của một loạt truvện cua
Nguvễn H u y Thiệp và các tác giả khác. Bằng nhữ ng lập luận chặt
chẽ,

logic, các bài báo của Đ ặng Anh


Đào dù không đề cập trực

tiếp

đến truyện ngắn, vẫn gợi dược

nhữ ng vấn dề

mới mẻ về

truvện ngắn hôm nay.
B ù i Việt Thắn g chuyên nghiên cứ u truyện ngắn sau

1975.

Trong bài Văn xuôi gán dáy vả quan niệm về con người. (Tạp chí
Văn học, sô 6/1991) B ù i Việt Thắng khẳng định sự phát triển
quan niệm nghệ thuật về con người trong văn xuôi hiện nay, trong
dó có truyện ngắn. Trong bài Truyện ngắn dự th i - phía trtrớc
và h i v ọ n g (Tạp chí V ăn nghệ quân đội sô' 7/1993) B ù i Việt Thắng
dã nêu nhữ ng ý kiên đánh giá khách quan, xác dáng về nhữ ng
truyện ngắn dự thí cuộc thi truyện ngắn do V ăn nghệ quản dội
tổ chứ c tứ 1992 - 1994.
v ề hình thức của truyện ngắn 1975 - 1995 cũng cố nhiều ỹ
kiên. H à Minh Đ ứ c cho rằng “Truyện ngán ngày nay hay. hiện

thực dược mièu tả có thêm nhiều yếu tố chất liệu da dạng hơn,
những yếu tõ huyền thoại hư ảo sứ dụng thuẩn thục, thậm chí
cả những cái phi lý". Hà Minh Đ ứ c chú V dến giọng diệu, theo


8


ỏng: “Không thể có truyện ngấn hay nếu không có giọng diệu của

nc/ười cùng thời, người trong cuộc”, õng cũng khảng định “sự dóng
góp chủ yếu trong truyện ngán thuộc về các tác giả trẻ mới, họ
có giọng diệu của mình, của thời đại mình” [Văn nghệ sô' 48, ngày
30 - 11 - 1991) Nhà văn Nguyễn K iên nhận định “Truyện ngẩn

gần dãy có sự phá cách rõ rệt, có những tìm tòi về hình thức
biểu hiện. Truyện ngắn không còn nhất loạt tuân theo một khuôn
mấu nào nửa, kế’ cả khuôn mấu truyền thống” (Văn nghệ sô' 48,
ngày 30 - 11 - 1991).
Trong bài T ru y ẽ n

ngắn - n ỗ i ru n sợ (Văn nghệ quân dội

7/1992) nhà văn Ma V ăn K háng nêu ra những phẩm chất mới
của truyện ngắn sau 1975. Theo ông, dó lã sức khái quát ngày
càng cao, chứ ng tỏ truyện ngắn có khả năng dổi dào trong việc'
phản ánh hiện thực, trong dó Ma V ăn K háng nhấn m ạnh năng
lự c lách sâu vào cõi tâm linh siêu h ình của con người ở txuvện
ngắn ,Về mặt hình thức, õng chú ỷ đến ngõn ngữ truyện ngắn.
Đó là thứ ngôn ngữ

“vừa dung dị, ưừa ma quái thêm, nỏ sứ

dụng đến sức mạnh tôhg hợp của cáu chữ ”.

Ỏ bài Ngần truyện như ng dải hơi (Tạp chí Vản nghệ quân
dội sô 7/1992) nhà văn Chu La i khẳng dịnh những ưu
truyện ngắn hiện nay đồng thời nẽu ra một sô' hạn chế.

thế của
õ n g cho

rằng “Gần dây truyện ngắn chăm chút về khía cạnh cách tán hình

thức quá, mà cái sức sông, cái mạch chảy bên tronq ỉại dường
như mỏng manh ” Chu La i dưa ra một cái nhìn mở, ứng với thực
tê truyện ngắn hiện nay. Theo ông, truyện ngắn không hề chịu
sự chi phôi của một dịnh luật, một phương pháp sáng tạo nào
- phương pháp hiện thực phê phán hay hiện thực xã hội chủ
nghĩa, thỉ pháp tả thự c hay thi

pháp huyền ảo... dền

nêu nó kích được vào cảm nhận

con người nhữ ng nghĩ

xa, trong lành về thê giới, về cuộc dời ngổn ngang.

9

dược

cả,


ngợi sâu


N hữ ng bài báo nêu trên đã đi vào từ ng khía cạnh cụ thế
của truyện ngắn giai đoạn 1975- 1995. Điếm chung của các tác
giả là đều đánh giá cao truyện ngắn hiện nay, nhìn nhận sự phát
triển, dổi mới của truyện ngắn rứnr một qui lu ật tát yếu của sự
phát triển văn học. D ạng bài này không nhiều vã đôi lúc không
hoãn chỉnh, có trường hợp chỉ lã n h ữ n g ỷ kiến ngắn có tính chát
kinh nghiệm.

2.2 N hữ ng bài nghiên cứu vẻ tác giả :
H ai tác giả dược chú ỷ nhiều ở giai doạn này là Nguyễn
Minh Ch âu vã Nguyễn H uy Thiệp. H à Minh Đ ứ c cho rằng “truyện

ngắn có sự phăn hoá, có những dõi thay về tu- tưởng trong truyện
ngẩn. Trong sự dóỉ thay này có hai tác giả phải chú ỷ: Nguyễn
Minh Châu và Nguyễn Huỹ~Thiệp^-Theo N guyen~Ngoc “Có hai tác
giả dua truyện TigấTĩ chúng ta sang hiột diện khác dó là Nguyễn
Minh Châu và Nguyễn Huy Thiệp” (Hội thảo vẽ truyện ngắn. Báo
Văn nghệ số' 48, ngày 30 -

11- 1991). Đ á n h giá các cây bút

trong giai đoạn 1975 - 1995, Nguyễn Đ ă n g M ạnh cho rằng “lý

mới

thức


cả nhân thức tỉnh, mạnh mẽ... Phong cách nghệ thuật có điều kiệu
hình thành và phát triển mạnh mẽ. Đã có dấu hiệu xuất hiện
nhiều tài năng độc dáo, dặc biệt qua những tác phấm gđn dãy
của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp , Phạm Thị Hoài ” (Dấn
luân n g h iên cú n tá c giả văn h ọ c. Trư ờ n g Đại học Sư phạm Hà
Nội 1.1993).
Đ áng ch

ỷ là chuyên luận Vản h ọ c h iệ n đại - văn học V iệt

Nam , giao lu n gặp gỡ của T rẩ n T h ị Mai Nhi. Tác. giả dã
một chương dể lãm sáng tồ n h ữ n g ảnh hưởng

củ a văn học

dành
hiện

dại phương T â y vào một sõ hiện tượng văn học Việt Nam hiện
nay, đặc biệt là ở các tác giả Nguyễn M inh C h â u , Nguyễn H uv
Thiệp, Phạm T h ị Hoài.


v ề tác giả Nguyễn Minh Châu - người được xem lã một ưong
nhữ ng nhã văn dầu tiên có cống trong sự đối mới văn học sau
1975 - cõ rất nhiều bài viết. Phần lớn nhữ ng bãi viết vẻ Nguyễn
M inh C h â u dược tập trung trong chuyên luận

tổng hợp N guyễn


Minh Châu - con ngirời và tá c phẩm (Tôn Phương Lan và Lại
Nguyên à n biên soạn). Tập sách gổm nhiều bài

viết về cuộc dời

vã các giai đoạn sáng tác của Nguyễn Minh Ch âu

- trong

đó

nhử ng truyện ngắn tứ nhữ ng năm 80 trở về sau được tập trung
phân tích, dánh giá.
Phan Cự Đệ n hìn nhận n hữ ng dóng góp củ a Nguyễn Minh
Ch âu về mặt giọng điệu, đề tài. Ổng cho rằng “Gan đáy. giọng-

diệu, cách nói riêng của Nguyễn Minh Cháu rõ hơn. Anh dã dóng
góp d ể lấp di một mảng yếu trong văn học viết về chiến tranh
dó là mảng dề tài viết về cuộc sôhg binh thường hàng ngày, là
số phận cá nhăn trong cộng dồng" (50, 175). Nhận dịnh về Nguyễn
Minh Ch âu , Phan C ự Đệ dã khái quát tình

hình truyện ngắn sau

1975. Theo ông, một trong nhữ ng ưu điểm củ a

truyện ngắn sau

1975 là ở chỗ “nó không dừng lại ỏ trực giác mà di sâu vào


tâm lỷ, tiềm thức” (50, 175) Phan Cự Đệ đã chỉ ra được cái cốt
lõi trong quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn
hiện nay.
Đ i vào khía cạnh thi pháp truyện ngắn Nguvễn Minh Châu
có một sõ' bải tiêu biểu của các tác giả Đỗ Đ ứ c Hiểu, T rần Đ ình
Sử , H oàng Ngọc Hiến, L ã Nguyên. C á c tác giả đã di sâu phân
tích truyện ngắn, tứ đố khái quát đặc điểm và n hữ ng đổi mới
cùa thi pháp Nguyễn Minh Châu từ sau 1975.
C á c nhả nghiên cứ u Vương T rí N hàn, Phong Lê, Lê T h àn h
Nghị, các nhà vãn B ù i Hiển, Nguyễn Kiên, Tô Hoài. X u â n T h iề u ..'
đều phát biểu ỷ kiến.. Nhìn chung n hữ ng ỹ kiến chư a thõng nhất.


vể Nguvên Minh C h â u đều tập trung vào hai yêu tô : nhãn vật
vji chủ để tác p h ẩgi.
v ề tác giả Nguyễn H uy Thiệp, tình hình tranh luận có phức tạp
hơn. Khở i dẩu cho cuộc tranh luận về Nguyễn H u y Thiệp là một
loạt bãi báo dăng trẽn tuần báo Văn nghệ Hà Nội (tháng 9/1987).
xoa}' quanh truyện ngắn Tirớng về hiru. Những bài viết của Chu
Huy, Nguyễn Hoà, Đ ặn g Anh Đào, Phùng V ăn Tứ u... dều nhìn
nhận nghệ thuật độc đáo của Nguyễn H uy Thiệp. Sau dó Nguyễn
Huy Thiệp ửrực sự thành “hiện tượng'’ gãy tranh luận sôi nổi từ
khi bộ ba K iê m sắ c, v à n g lửa, vã Phẩm tiết xu ất hiện - nhất là
hai tác phẩm sau. Nhìn chung ỷ kiến về Nguyễn H uy Thiệp hoãn
toàn trái ngược nhau. Nhóm phê phán triệt dể gồm nhữ ng bài
viết của T ạ Ngọc Liễn, Đỗ V ăn Khang, B ù i Hiển, Đỗ Chu , Mai
Ngứ...Nhóm kh ẳn g định gồm nhữ ng bài viết của Hoàng Ngọc Hiên,
Lạ i Nguyên Ân, Đ ặn g Anh Đào, V ăn Tâm ... Sau n ãy tập sáchN guyễn H u y T h iệ p tá c phẩm và d ir lu â n dăng lại một sô bài
với khuynh hư ớng chọn nhữ ng bãi dại diện cho các cách đánh
giá kh ác nhau.


L u ậ n án khống có ỷ định đi sâu vào lịch sử vân đề truyện
ngắn Nguvễn H u y Thiệp, cũng không gợi lại không khí tranh luận
nhữ ng năm cuôì thập niên 80. Đề cập truyện ngắn No;uvễn H uv
Thiệp, lu ậ n án sẽ có nhữ ng nhận định cụ thể dôi với nhữ ng vẫn
đề trong phạm vi khảo sát của luận án.

Ngoài ra còn có nhiều bài báo hoặc từ ng ỷ kiến ngắn về các
tác giả khác. B ù i Việt Th ắn g thiẽn về phát hiện nhữ ng cây bút
mới. Nhiều bài viết của anh phân tích sâu sắc và thú vị một sổ'
tác giả như Nguyễn T h ị Ấm, Nguyễn T h ị T h u Huệ, Phan T h ị V àng
Anh, Võ T h ị Hảo..


2.3. N hững bài viết về từ n g tác phẩm :
Loại bài này rất nhiều, đăng tải trên báo trung ưr/^g và địa
phương dưới dạng

Lo''*1 b;ú viết

thức diểm sách hoặc phê bình.

nãy phẩn lớn đều nêu lên những suy nghĩ, cảm

nh^*1 về nội

dung hoặc nghệ thuật biểu hiện của tứng truyện ngắn
ơ trên, chúng
nghiên cứu truyện


':v thê.

tôi đã trình bày một cách sơ lược
ngắn từ

1975 đến nay. Không

,ini| hinh

thé

'hong kẽ

một cách dầy dủ các bài báo cũng như ỷ kiến phát biểu

truvện

ngắn sau

1975. Nhìn một cách tổng quát, từng bài b ã ''

nir>i chỉ-

điểm qua

hoặc dửng lại ở khía cạnh này, khía cạnh

một tác giá5, tác phẩm.

Do thực tiễn văn học chuvển


một thời gian còn quá ngắn nên

'>iêu trong

chưa có một công tri/

tinh chất tổng kết, chỉ có nhữ ng bài báo dăng

^ h ;‘0 cua
-1 'láo có

rải rá ' tr
bão và tạp chí. C ũ n g chưa có bài nghiên cứu

nào đ '/ *

một

cái nhìn bao quát về diện mạo, đặc điểm thể

loại. S1-' k'

thừa

và đổi mới, qui luật nội tại và ngoại sinh trong sự

triển


truyện ngắn đương dại.

T ứ dó luận án đi đến kết luậr-

: 'ấn dể

Đ ặc điểm truyện ngắn

Việt Nam tứ 1975 - 1995 chưe

lã. 'lề tài

tập trưng củ a một chuyên luận nào đã xuất bản.
III. N H IỆ M V Ụ V À Đ Ố I T Ư Ợ N G N G H IÊ N CÚTJ
1. Nhiệm vụ của

1.1

luận án

Nghiên cứu đặc trưng thê loại truyện ngắn cu-<=

n-ộtậiai

đoạn cụ thể, xu ãt phát từ nhữ ng quan diêm mới về r-.-iẽ -rjỉịi.
1.2 Nghiên cứu cơ sở phát triển thể loại truyệr-

n^án tứ

1975 -1995 như việc tiêp thu yêu tô folklore, truyện r.-ặắr. trung

đại, truyện ngắn giai doạn 1930-1945, truyện ngắn 1945-

ruyện

ngắn và tiểu thuyết phương tây hiện đại. Trên

xháng

dinh thành tựu của truyện ngắn hiện nay.

13

cơ sơ 3ó


Lu ận án có nói đến nguồn gõc và lịch sử truyện ngắn. Nhưng
vân dề không dặt nặng ở chỗ xác định một cách chính xác thời
điểm cụ thể mã lã ở chỗ xác định dược nhữ ng cội nguổn nào
đã làm nên sự phát triển một hình thức thể loại và qui định
nhữ ng dặc trưng cơ bản của nó
2. Đối tượng khảo sát.
Những truyện ngắn trong nước.
Luận án chọn môc thời gian 1975 vì đây

là nâm đánh dâu

sự chuyên biến lớn lao của đất nước. V ăn học củ n g bẩt dầu vận
động theo qui luật đời thường. T u y vậy lát cắt 1975 chỉ có tính
chãt tương dôi, vì trong thực tế truyện ngắn nói riêng và văn học
nói chung phát triển chậm hơn. Truyện ngăn thực sự thay dôỉ là


bắt dầu tử nhúng năm ỉ 980. Vì vậy luận án

khảo sát chù

nhữ ng truyện ngắn trong giai đoạn tư 1980 -

1995.

yếu

Xét riêng về mặt sô' lượng, truỵện ngắn sau 1975 phát
triển rất mạnh, bất cứ một tờ báo nào cũ n g dăng tải truyện ngắn.
Đê khoanh vùng phạm vi khảo sát, luận án thông kẽ, nghiên cứu
truyện ngắn 1975-1995 theo các tiêu chí sau :
a. Những truyện ngắn được giải thưởng của các cuộc
thi truyện ả các báo trung ương.
b. Nhứng tập truyện ngắn có tiêng vang hoặc gâv dư
luận trong công chúng.
c. N hững truyện của một số’ tác giả dã định hình và
có thể xem là tiêu biểu cho nhữ ng xu hư ớng truyện ngắn hiện
nay. về mặt này lu ậ n án chú ỹ phân tích một cách hệ thông tác
phẩm củ a các tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn M inh C h â u , Phạm
T h ị Hoài vã một sô cây bút khác. Lu ậ n án không khảo sát toàn


bộ các truyện m à chủ yếu ở nhữ ng tác phẩm lu ận án cho là có
tính chất tiêu biểu, dại diện.
Những tiêu chí nêu trẽn chỉ có tính chât tương dôi, lu ận án
tạm thời nêu ra đê khả dĩ có thể khoanh vủn g phạm vi khảo sát

một đôi tượng

khá

phong

phú



phứ c

IV. G IỚ I H Ạ N P H Ạ M V I N G H IÊ N

CỨU:

tạp



truyện

ngắn

1975-1995.

Chọn vấn dề lả “Những dặc diêm cơ bản của truyện ngán giai

đoạn 1975 - 1995" ch ú n g tôi dã tiếp x ú c một dôì tượng phức
tạp. Đ ây lã đõì tượng khá rộng, không thuần nhất và chư a ổn

dịnh. V ì vậy lu ận án chỉ chọn nhữ ng vấn đề đã dược định hình
mã luận án cho là dặc trưng nhất và đáng quan tâm củ a truyện
ngắn 1975 - 1995. Đó là kết cấu cốt truyện, hệ thõng nhân vật,
vấn đề không gian thời gian, ngõn ngử thể loại là n hữ ng câ'p độ
quan trọng của câu trúc truyện ngắn, đồng thời lã nơi bộc lộ rõ
những, nét dổi mới củ a truyện ngắn giai đoạn này.
C h ú n g tôi quan niệm rằng khảo sát dặc điểm truyện ngắn trong
một giai đoạn có nhiều phong cách sáng tạo đa dạng như hiện
nay, không nhất thiết phải bình quân mọi giá trị.
chỗ phải xác định dâu là nhữ ng đôi mới cơ

v ấ n dề

bản về m ặt thể

là ở
loại,

nhữ ng yếu tô nào ớ đó các tác giả một m ặt đều bộc lộ nhữ ng
đặc trưng thê ioại, m ặt khác lại lã nơi thể hiện rõ nhất nhữ ng
phong cách khác nhau. Trong quá trình phân tích ch ú n g tôi sẽ
loại bỏ nhữ ng yêu tô' bên ngoài hệ thông dã nêu, trừ u tượng hoá
nhữ ng vếu tô ít liên quan dể tập trung vào

n hữ ng vấn dề chính

(theo tinh thẩn lu ận án). V ì vậv có thê có

n h ữ n g vấn dề


củ a truyện ngắn lu ậ n án không dể cập.

15

khác


V. P H Ư Ơ N G

1. Phương

P H A P T IE N HAJVH :

pháp cấu trúc - hệ thông :

Phương pháp nãy xem mỗi tác phẩm là một cấu trúc nhỏ,
là thành tô' tạo nên hệ thông câu trúc lớn’ - câu trúc thể loại,
bao gồm nhiều thành tô’ và có quan hệ với các hệ thõng khác,
các thê loại khác.
2. Phương pháp lịch sử :
Nghiên cứ u tiến trinh vận dộng của truyện ngắn, khảo sát
truyện ngắn 1975 - 1995 trong sự vận động và phát triển qua
các giai doạn lịch sứ.
3. Phương

pháp so sánh đỗng đại, lịch đại.

4. Phương

pháp thông kê, phân tích, tổng


VI. M Ộ T S Ố K H Á I N IỆ M

sử

hợp.

DỤNG TRONG LUẬN ÁN.

1. vế kh ái niệm truyện ngẩn :
Truyện ngắn là một khái niệm rất khó xác định cả về nội
dung lẫn h ình thức. C h u n g quanh khái niệm truyện ngắn dã có
rất nhiều ỷ kiến. D ạng ỷ kiên phong phú hơn cả là củ a các nhã
sáng tác trong và ngoài nước. Phần lớn nhữ ng ỷ kiến này chỉ là
nhữ ng kinh nghiệm chứ chưa có tính chất khái quát và đôi lúc
không thông nhât. C á c tữ điển cũng dưa ra nhiều định nghĩa về
truyện ngắn. N hìn chung, người ta thưởng đúc kết trong mọi định
nghĩa nhirng nét ổn định nhâ't o ia thể loại V à như thế, các khái
niệm được đưa ra thường chỉ phủ họp vói một mò hình thế loại
trong một giai doạn lịch sử cụ thể. Trong thự c tế sán g tác da
dạng như hiện nay, n hữ ng khái niệm đã dưa ra dường như không
đáp ứ ng hẽt n hữ ng yêu cẩu của truyện ngắn. B à n về thể loại
tiểu thuyêt, Bakhtine đã từng nhận định rằng người ta cứ đưa
ra định ngh ĩa về thể loại, chỉ ra nhữ ng dâu hiệu xác định và
chắc chắn củ a nó, rồi lại phải dính chinh (5.27) Điều dó cho thâv,


cũng tương tự như tiểu thuyết, khó khuôn truyện ngắn vào một
định nghĩa chật hẹp ứ ng với mọi trường h ạp trong thực tiễn sáng
tác. Nếu quá chặt chẽ sẽ không phù hợp với thự c tế văn học.

Nhưng nếu phá vỡ nội hàm khái niệm thì truyện ngắn không còn
là chính nó nữ a mà sẽ chuyển sang một cấu trúc mô hình khác.
Luận án không có ỷ định đưa ra một định nghĩa hoãn chỉnh,
chính xác (và cũng không làm dược diều nãy), chỉ dề xu ất một
cách hiểu về truyện ngắn trong quá trình tiến hành luận án. Trẽn
cơ sở tham khảo ỷ kiến củ a các nhà nghiên cứu, các nhà viết
truyện ngắn, theo dõi các sách lý luận, văn học sử vả các từ
điển... luận án xem truyện ngắn là một tác phẩm tự sự cỡ nhỏ,
có hình thức ngắn, nội dung truyện là đời sông bât tận. Truyện
ngắn có tính chất tự do, cô dúc, để ngõ. ổ truyện ngắn có nhữ ng
khoảng trông gợi mở; tình tiết diễn biến nhanh gọn, tập trung,
sô lượng ngôn ngứ ít nhât nhưng chứa đựng một lượng thõng
tin nhiều nhất.
2. về khái niệm truyện truyền thống vã truyện hiện đại :
Cho đến nay, các khái niệm truyện truyền thông và truyện
hiện đại thường được dùng để phân biệt hai hình thứ c biểu hiện
khác nhau trong quá trình vận động của truyện qua các giai đoạn
lịch sử.
Thật ra, về m ặt lý luận, chư a có một tiêu chí thật rạch ròi
để phân biệt hai loại trên. Bản thân hai phạm trủ truvền thõng
và hiện dại tự nó chư a làm người ta thoả mãn và củ n g khó
phân biệt. Trong thự c tế sáng tác có nhữ ng tác phẩm xét về mặt
lịch đại lã hiện dại như ng về mặt thẩm mỹ lại lã truyền thông/
Luận án sử dụng hai khái niệm trên củ n g chỉ có tính chất
tương đõ'i. Truyện truyền thõng để chỉ nhữ ng truyện ngắn được
sáng tác theo sự qui định chặt chẽ cùa nhữ ng qui tắc thế loại
(có cốt truyện nghiêm chỉnh qua năm bước phát triển, khỏng gian,
J■■■" HA NOI

I



thời gian thuận chiều, kết thúc hoàn tất v.v..), với nhữ ng dấu.
hiệu dặc thù m ang tính lịch sử. Truyện hiện dại dược dùng để
chỉ nhữ ng truyện ngắn tiêu biểu cho kiểu tư duy nghệ thuật mỡi,
linh hoạt hơn trong cách xây dựng truyện. Truyện hiện dại là một
khái niệm mở.

18


PHẨN THỨ HAI : NỘI DUNG CHÍNH

CHƯƠNG I

ĐẶC ĐIỂM CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤư
TRUYỆN NGẮN 1975 - 1995
Trong thể tự sự côt truyện dóng vai trồ quan trọng. Truvện
cổ.truyện truyển thông thường coi trọng côt truyện. Trong văn học
hiện đại, ở một sô tác giả, cái mới biểu hiện đầu tiên ở việc xâv
dựng, xử lỷ côt truyện.
Chọn cốt truyện làm dôi tượng nghiên cứu dầu tiên, lu ậ n án
muốn nhân m ạnh tính chất quan trọng của một yếu tô ngliệ thuật
góp phần làm nên sự

phát triển của truyện ngắn. C ũ n g như

nhirng vếu tô' khác, cốt truyện dã trải qua nhữ ng ch ặn g dường
khác nhau trong lịch sử văn học nói chung. Không nghiên cứu
sự vận dộng của cốt truyện sẽ không Lỷ giải dược sự phát triẽncủa truyện ngắn hiện nay.


I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1. K h ái niệm cót truyện :
Kh ái niệm cô! truyện Là một phạm trù đa dạng vã đầy biến
dộng, v ề khái niệm côt truvện, các cõng trĩnh lý lu ậ n trong và
ngoài nước, các tứ điển... đã dề cập nhiều. Nhìn ch u n g cốt truyện
được hiểu theo hai nghĩa:

19


1.1 |[5ot truvenj, lã cái lõi diễn biến của hàrứL-động. truyện
từ lúc xảy ra dêh kết thúc, là cái tóm tắt nhữ ng điểm chủ yếu
lãm thành một câu chuyện ngắn hơn nhiều lẩn so với toàn tác
phẩm. .Cốt truyện giúp nhà văn tổ chức, sắp xếp các sự kiện,
biến cô' theo một trình tự hợp lý dể thể hiện chủ dề và tư tướng
tác phẩm. Nhờ cô’t truyện mã truyện có khả năng chứ a đựng một
nội dung khá lớn mà khống bị rơi vào tình trạng rô’i rắm.
1.2 Khái niệm cô't truvện đôi khi được dùng để chỉ sự lặp
lại thường gặp ở một sô môtip hoặc tình huông truyện. Cách hiểu
này bị bó hẹp. Cõt truyện không dơn giản chỉ Là một môtip hay
một tình huống nào đố mà là “một chuối sự kiện cụ thể sinh

dộng'’ (86, 107)
Lu ận án khảo sát dặc điểm côt truyện truyện ngắn hiện nay
theo nghĩa rộng (1), xem cốt truyện là môt hê thồ'ng những biến
cỗ. sir kiên đưac hình thành từ các hành dông nhân vát - hay
nối cách khác lả sư vân dỏng khống gian, thài gian của cái đưữc
nhà văn miêu tả. Cốt truyện dược tạo nên là do hành dộng nhân,
vật. Cõ hành động bên ngoài và hành động bên trong nên cũng

có côt truyện sự kiện và côt truyện tâm lý. Côt truyện sự kiện
là sự vận dộng của một chuỗi sự kiện, biến cô’. Cốt truyện tâm
lý là sự vận dộng của tư tưởng, suv nghĩ, tình cảm củ a nhân
vật, là quá trình tự nhận thức của nhàn vật.
2.

v ề vai trò củ a cốt truyện trong thể tự sự hiện nay có

nhiễu V kiến khác n h a u . Phần lớn các ỷ kiến cho rằng C(3t truyện
trong văn học hiện đại dang và sẽ đóng vai trò ngày càng nhò
hơn so với vai trò trước đây dành cho nó.
Một sõ nhà phê bình phương T â y khẳng định rằng “việc trí

tuệ hoá văn xuôi dang diễn ra hiện nay khiến cho cốt truyện trỏ
nên một thành tố ít quan trọng trong văn xuôi".

20


Lạ i có ý kiến cho rằng việc xây dựng cõt truyện củ a các tác
phẩm nghệ thuật là một ưong nhữ ng trở ngại cơ bản đõi với sự.
phát ưiển nghệ thuật mới. Andrế M alraux quan niệm: “Muoh—Cho

nghệ thudt hién dai ra dời thi cốt truụên cẩn phải mat đi bài vì
sẽ x uất hiện một cốt truuẽn mới - sư hiện diẽn của người nghệ
s ĩ trong tác phẩm” (46, 181).
M i-ghen Đê-li-bét, một nhà văn T â y B an Nha, phân biệt sự
khác nhau cơ bản giữa tiểu thuyết hôm nay và tiểu thuyết cách
đây 50 năm trẽn cơ sở cốt truyện. Theo õng “Điều xảy ra trong


ngày hôm nay là các nhà tiểu thuyết đặc biệt quan tàm dến cẩu
trúc và ngôn tử; trong khi dó, cách dãy 50 năm chúng tôi quan
tâm nhiều hơn dẽh nhãn vật dêh cốt truyện, tức là dến cái diều
minh kế. Cuộc hành trình hiện đại của tiêu thuyết Tây Ban Nha
dược biếu hiện rõ ở chỗ dược kê như thế nào và được cấu trúc
như thế nào ” (15, 10).
Nghiên cứu tiểu thuyết Pháp hiện đại; P hùng văn T ử u đã chỉ
ra một hiện tượng phổ biến “Trên dường diễn biến của tiêu thuyết

càng ngày vai trò của cốt truyện càng giảm, và trong một tiêu
thuyết cốt truyện càng đơn giản bao nhiêu, ít các sự kiện, các
biến cố bao nhiêu, hầu như chưa “k ể lạ i” dã hết thì chính lả ỏ
dấy ”nội dung nghệ thuật càng nỏĩ lẽn bấy nhiêu" (99. 139).
o ta, cho đến nay vẫn chư a có sự thông nhất trong cách
nhìn nhận vai trò của cô’t truyện. Có ỷ kiên cho rằng vai trò của

cốt truyện ngày càng trở nên mờ nhạt. C ũ n g có V kiến xem dấy
chỉ là giao hoán giữa côt truyện sir kiện và côt truyện tâm lỷ.
Su y cho đến củng, tính chất có cô’t truyện là một trong nhữ ng
đặc điẽm củ a các tác phẩm thuộc thể tự sự . Nhưng khống phai
côt truyện nào cũng chứ a đựng nhữ ng tình huông ly kỹ, gay cấn,
đầy xung dột. v ẫ n có nhữ ng truyện kể về n hữ ng diều nhỏ nhặt.

21

I


bình thường, gây cảm giác như không có chuyện. Đã'y chính là
nhữ ng dạng truyện kh ác nhau. T h ự c chất, trong tác phẩm côt

truvện vẫn thực hiện một vai trò dặc biệt chỉ có nó mới có: liên
kết các môi quan hệ giữ a các nhân vật, tổ chứ c sắp xếp các sự
việc xảy ra trong truyện, ơ dạng nãy hay dạng khác bao giờ côt
tru vện củng là cái “cốt lõi của văn tự sự ” (7, 60).
3.
Sơ lươc về sư vân đông cốt truvện truyện ngắn qua câc
giai đoạn lịch sử văn họ c.
Trên tiến trinh vận động thể loại, về mặt cô't truyện truyện
ngắn dã có nhữ ng bước phát triển rõ rệt. Truyện ngắn Việt Nam
có một bề dày lịch sử đáng kể. Nhiều công trình nghiên cứ u đã
xác định nhữ ng truyện ngắn đẩu tiên bằng chữ H án xu ất hiện
vào dời Trần (41, 195). C ác truỵẽn dời T rán mới chỉ ghi chép lại
các sư tích đới trước c hứ chư a có hư cấu, phóng tác. N hìn chung
cô’t truyện được vay mượn, thiếu phong phú.

một cái môc cho sư phát triển truyện ngán dân tộc. Đ â y là một
tập truyện ngắn phóng tác, phần tưởng tương, hư- cấu rất lớ n.
Ngoài nhữ ng câu chuyện lịch sử, dã bắt đầu xu ấ t hiện nhữ ng
cốt truyện huyền ảo, cổ't truyện phiêu lư u, cõ't truyện đời thường.
Nhìn chung, cỗ't truyện rất hấp dần, bao gồm nhữ ng tình huống
căng thẳng, đẳv ki ch tính. Có thể nói với T ru y ề n k ỳ m ạn lụ c
truvện ngắn Việt Nam với n h ữ n g dặc diểm truvển thông đã hình
thành. Từ chỗ gắn với vãn chép sử, ghi chép sự thự c lịch sư,
ghi chép sự tích có sẵ n trong truyền thuyết, cổ tích...truyện ngắn
dân tộc đã tiến đến chỗ sán g tác với nhiều hư càu.
Sang [cíaũ^ thê' kỷ 20| nền văn xuôi quốc ngứ ra đời với sự
đóng góp của tfuyenH ngaa Nam Phon^j. Truyẽn ngắn Nam Phong
lã bước chuyển hon cú a truyện ngắn dân tộc sang nham trù hiên
dại, về mặt cô’t truyện đã có sự đổi mới. Nhiều truyện ngắn có


22


×