Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

CÁC đại địa CHẤT (p1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 17 trang )

SINH HỌC BEECLASS
[N.Đ.A]

TÌM HIỂU VỀ
CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Phần 1

N.Đ.A TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY


SINH HỌC BEECLASS
[N.Đ.A]

4600 triệu năm trước ....
(4,6 tỉ năm)

........... Trái Đất hình thành

Một hành tinh chết nóng rực ...


SINH HỌC BEECLASS
[N.Đ.A]

Theia (kích thước bằng Sao Hỏa)

Một hành tinh tên là Theia (cùng hình thành trong giai đoạn đầu của Hệ Mặt
Trời) tiến về phía Trái Đất.
Cú va chạm là một thảm họa thật sự, nhưng lại cũng là điều kiện tiên quyết cho
sự sống của chúng ta sau này. Trước tiên, nó làm mật độ vật chất trên Trái Đất
trở nên đều hơn, giống như khi bạn xóc tung một lọ đựng nhiều loại kẹo cùng


lúc.
Tiếp theo... nó tạo thành Mặt Trăng. Vật chất từ bề mặt của cả 2 hành tinh bắn
tung lên không gian, tạo thành một dải vật chất chuyển động trên quĩ đạo
quanh Trái Đất, giống như vành đai của Sao Thổ và các hành tinh lớn ngày nay.
Lực hấp dẫn lần nữa lại đóng vai trò của đấng sáng tạo, nó tập hợp các mảnh
vụn lại, tạo thành Mặt Trăng.

(Theo giả thuyết Va chạm lớn (Giant Impact Hypothesis)

Trái Đất


SINH HỌC BEECLASS
[N.Đ.A]

Theia (kích thước bằng Sao Hỏa)

Nhờ sự có mặt của Mặt Trăng mà Trái Đất quay chậm dần lại do ảnh hưởng của
hấp dẫn, còn lực li tâm lại đẩy Mặt Trăng xa dần, tránh cho chúng ta những cơn
thủy triều còn mạnh hơn hàng chục lần những đợt sóng thần khủng khiếp nhất
ngày này.

(Theo giả thuyết Va chạm lớn (Giant Impact Hypothesis)
Trái Đất

Đó là thời kì khoảng 4,1 tỷ năm trước ....
khi đại dương và khí quyển (không có oxy) đang hình thành.


SINH HỌC BEECLASS

[N.Đ.A]

Sau đó,....

Trái Đất bị lấp đầy bởi đại dương do sự lạnh đi của Trái Đất cho phép sự
tồn tại của nước lỏng. Các tiểu hành tinh nhỏ và các thiên thạch liên tiếp
bắn phá Trái Đất, chúng là các tàn dư trong thời kì đầu của Hệ Mặt Trời.
Chính các thiên thạch này mang theo các tinh thể ngậm nước và cả các
hợp chất hữu cơ đơn giản nhất vào lòng đại dương, nơi sự sống sẽ phát
sinh sau này.

(Theo giả thuyết Va chạm lớn (Giant Impact Hypothesis)


SINH HỌC BEECLASS

Thái cổ

[N.Đ.A]

Và đến (thời kì Archaean) - ĐẠI THÁI CỔ rồi

Ta da, chúng tôi xuất hiện ở ĐẠI THÁI CỔ
đây rồi !!

XIN CHÀO TRÁI ĐẤT <3
Sinh vật nhân sơ

Từ các hợp chất hữu cơ đầu tiên mang đến ừ các thiên thạch tấn công Trái Đất, axit amin hình thành trong
đại dương, các tế bào đơn giản nhất đầu tiên được hình thành.

(Theo giả thuyết Va chạm lớn (Giant Impact Hypothesis)


SINH HỌC BEECLASS

Thái cổ > Nguyên sinh

[N.Đ.A]

Tiếp theo là (thời kì Proterozoic) - ĐẠI NGUYÊN SINH ...
Tích lũy oxy trong khí quyển
Tảo

ĐVKXS, Tảo xuất hiện

2
Sinh vật nhân sơ

Tớ là Tảo, tớ xuất hiện ở ĐẠI NGUYÊN
SINH

Động vật không xương sống

Hóa thạch động vật nhân thực cổ nhất

“Đại Thái cổ thì xuất hiện quá trình quang hợp cung cấp oxy
Đại Nguyên Sinh tích lũy oxy”


SINH HỌC BEECLASS


Thái Cổ > Nguyên Sinh> Cổ Sinh (Cam)

[N.Đ.A]

Vào (thời kì Paleozoic) - ĐẠI CỔ SINH
1. Kỉ Cambri ...

Có nhiều CO2 rồi

Tảo

2

Phát sinh các ngành
động vật

Xuất hiện rồi thì phải phân hóa tảo thôi
anh em ơi !!
Tảo biển ngự trị rồi.

Nâng
cấp

Động vật
không xương sống

Level 2

Chào mừng thực vật đến với trái đất vào đại Cổ Cam (Cổ

Sinh – kỉ Cambri)
Thực vật


SINH HỌC BEECLASS

Thái Cổ > Nguyên Sinh> Cổ Sinh (Cam)> (Oc)

[N.Đ.A]

Vào ĐẠI CỔ SINH – 2. Kỉ Ocđôvic ...

Băng hà.

Chúng tớ vẫn tiếp tục phân hóa và phát triển. Tảo biển

Khí hậu

ngự tri

khô

Thực vật

Cả Trái Đất khi đó là một quả cầu băng khổng lồ.

Rõ khổ ! Lạnh quá nên tuyệt diệt nhiều loài sinh
vật vào kỉ Cổ Ốc (Cổ sinh – kỉ Ocđovic) mất rồi !!!



SINH HỌC BEECLASS

Thái Cổ > Nguyên Sinh> Cổ Sinh (Cam)> (Oc)> (Si)

[N.Đ.A]

Thời kì này là ĐẠI CỔ SINH – Kỉ Silua ...

Khí hậu nóng và ẩm =>> Băng tan ra =>> mực nước biển dâng cao.
“Silua là lùa lên cạn”

Xùy Xùy !
LÊN CẠN điiii

ĐỘNG VẬT LÊN CẠN.

THỰC VẬT CÓ MẠCH LÊN CẠN.

Dung nham nóng chảy trong lòng Trái đất được đánh thức. Khí Cacbonic làm cho không khí hấp thụ được nhiệt của Mặt
Trời....


SINH HỌC BEECLASS

Thái Cổ > Nguyên Sinh> Cổ Sinh (Cam)> (Oc)> (Si)> (Đê)

[N.Đ.A]

ÚM BA LA !!


ĐẠI CỔ SINH - Kỉ ĐêVon .....

DƯƠNG XỈ xuất hiện

Lưỡng cư cổ
đại
một loài cá tên là Tetrapods tiếp xúc với đất liền và dùng vây của nó để
bò dần lên. Sau hàng triệu năm tiến hóa, chúng đã lên hẳn mặt đất, tiến
hóa thành các động vật đầu tiên trên cạn, tiếp theo chúng là
Lên cạn từ từ, lưỡng cư cái đã !

loài Ichthyostega. Ngoài ra, đây cũng là thời kì phát triển của các loài

Cá xương đang phân hóa mạnh

côn trùng khá giống ngày nay như những con chuồn chuồn hay các loài
chân đốt, nhưng với những kích thước lớn hơn rất nhiều. Không chỉ thế,
các loài thực vật cũng phát triển với kích thước khổng lồ, cao tới hàng
Côn trùng cổ đại

Còn chúng tớ là, côn trùng cổ đại
phát sinh ở Cổ Đê (Cổ Sinh – Kỉ
ĐêVôn)

chục mét do nồng độ cao của oxy trong không khí.


SINH HỌC BEECLASS

Thái Cổ > Nguyên Sinh> Cổ Sinh (Cam)> (Oc)> (Si)> (Đê)> (Cac)


[N.Đ.A]

Các cây lớn chết đi, trong khi đó lại một thế hệ cũng không kém phần to lớn xuất hiện
thay thế, đó là những cụm rêu cao tới 30m, những cây cỏ đuôi ngựa và dương xỉ cao

ĐẠI CỔ SINH - Kỉ CacBon.....

trên 15m, chúng tràn ngập khắp lục địa Gondwana.

DƯƠNG XỈ phát triển mạnh.
Lưỡng cư cổ

Thực vật CÓ HẠT xuất hiện rồi nè !!

đại
Dương xỉ
Đây là thời kì 1 loạt cây cối chết đi và nằm lại trong lòng đất, kết thành
Ahihi ! Ngại quá

các mỏ than đá ngày nay. Quan trọng nhất cần nhắc tới, đây là thời kì

Mới phát sinh đã ngự trị

động vật bắt đầu đẻ trứng trên mặt đất. Ta nên biết rằng trước giai

rồi

đoạn carbon này, các loài động vật ngay cả để bắt đàu xâm chiếm thế
giới trên cạn như một số loài bò sát, ếch nhái nhưng vẫn có thói quen

đẻ trứng dưới nước do con non trong trứng cần có đủ độ ẩm mới có thể
Bò sát đây rồi !!

tồn tại tới khi trào đời.


SINH HỌC BEECLASS

Thái Cổ > Nguyên Sinh> Cổ Sinh (Cam)> (Oc)> (Si)> (Đê)> (Cac)> Pec

[N.Đ.A]

Pecmi là P =>> Phân hóa rồi

WAO ! Trái Đất xanh lên rồi

Bò sát Phân hóa

Xanh là do cây Hạt Trần phát triển đấy !!

Côn trùng cổ đại

Dương xỉ cũng phát triển quá trời !!!!
Tớ sinh ở Cổ Đê
Phân ở Cổ Pec. ahihi

Sự va chạm và hợp nhất của 2 lục địa lớn thời đó dẫn đến một cuộc đại tuyệt chủng Permi, đánh
dấu kết thúc kỉ Permi, chuyển sang thời kì tiếp theo gọi là Mesozoic (đại trung sinh).



SINH HỌC BEECLASS
[N.Đ.A]

Hết phần 1
Cảm ơn các bạn đã đọc sản phẩm này. Hi vọng nó có ích với các bạn!!
Phần 2 ( kỉ Trung Sinh và Tân Sinh) phụ thuộc vào các bạn !
Nguyễn Đức Anh.


c

SINH HỌC BEECLASS
[N.Đ.A]

Silua

Đêvôn

Cacbon

Pecmi

Triat

Jura

ĐV lên
cạn

Cá xương


Lưỡng cư

Bò sát
Lưỡng cư côn
trùng

TV có

Đệ tam

Đệ tứ

bò sát, côn

Cá xương

Các nhóm

Bò sát cổ
Tiến hóa

linh trưởng

ĐV có vú

Thú,
chim

Loài người


hạt

mạch lên
cạn

Krêta

Bò sát cổ

trùng

Cây có

Tân sinh

Trung sinh

Cổ sinh

Dương xỉ

t

C ĐẠI ĐỊA CHẤT VÀ SINH VẬT TƯƠNG ỨNG

Hạt

Hạt


Hạt

Hạt

trần

trần

kín

kín

Kí hiệu
Phát sinh

Phát triển

Phân hóa

Ngự trị


SINH HỌC BEECLASS
[N.Đ.A]


SINH HỌC BEECLASS
[N.Đ.A]




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×