Tải bản đầy đủ (.pdf) (316 trang)

Luận án tiến sĩ hóa học nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính gây độc tế bào và kháng viêm của hai loài hải miên rhabdastrella providentiae và xestospongia muta ở vùng biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.87 MB, 316 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

DƢƠNG THỊ DUNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH GÂY
ĐỘC TẾ BÀO VÀ KHÁNG VIÊM CỦA HAI LOÀI HẢI MIÊN
Rhabdastrella providentiae VÀ Xestospongia muta Ở VÙNG
BIỂN TRUNG BỘ VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

Hà Nội – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

DƢƠNG THỊ DUNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH GÂY


ĐỘC TẾ BÀO VÀ KHÁNG VIÊM CỦA HAI LOÀI HẢI MIÊN
Rhabdastrella providentiae VÀ Xestospongia muta Ở VÙNG
BIỂN TRUNG BỘ VIỆT NAM

Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 9.44.01.14

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Phan Văn Kiệm
2. TS. Bùi Hữu Tài

Hà Nội – 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS. Phan Văn Kiệm và TS. Bùi Hữu Tài. Các số liệu, kết quả
trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả

Dƣơng Thị Dung


ii


LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam, với sự hỗ trợ kinh phí của đề tài VAST.TĐ.DLB.01/16-18.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các
thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự khâm phục và kính trọng nhất tới PGS.
TS. Phan Văn Kiệm và TS. Bùi Hữu Tài - những người Thầy đã tận tâm hướng dẫn chỉ
dạy cho tôi về mặt chuyên môn, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất
cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án .
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp phòng Nghiên cứu cấu
trúc - Viện Hóa Sinh biển đặc biệt là TS. Nguyễn Xuân Nhiệm và ThS. Đan Thị Thúy
Hằng về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổ ích và những góp ý quý báu trong việc
thực hiện và hoàn thiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ đã giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Tiên tiến về Hóa sinh hữu cơ - Viện Hóa
sinh biển, Phòng Thử nghiệm sinh học – Viện Công nghệ sinh học, Khoa Dược-Đại
học Wonkwang - Hàn Quốc đã giúp đỡ tôi trong việc thử hoạt tính.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình,
bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Dƣơng Thị Dung


iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................II
MỤC LỤC ................................................................................................................... III
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................... VIII
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... X
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................XII
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1.

TỔNG QUAN .....................................................................................3

1.1. Giới thiệu chung về hải miên .............................................................................3
1.2. Tổng quan về hải miên thuộc giống Rhabdastrella ..........................................5
1.2.1. Giới thiệu vài nét về hải miên thuộc giống Rhabdastrella...........................5
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về hải miên giống Rhabdastrella trên thế giới........6
1.2.2.1. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của hải miên giống
Rhabdastrella......................................................................................................6
1.2.2.2. Đặc trưng phổ 13C-NMR của một số hợp chất isomalabaricane phân
lập từ hải miên giống Rhabdastrella ................................................................12
1.2.2.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của hải miên giống
Rhabdastrella....................................................................................................16
1.3. Tổng quan về hải miên thuộc giống Xestospongia..........................................19
1.3.1. Giới thiệu chung về hải miên thuộc giống Xestospongia ..........................19
1.3.2. Tình hình nghiên cứu về hải miên thuộc giống Xestospongia trên thế giới
................................................................................................................................20
1.3.2.1. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của hải miên giống
Xestospongia .....................................................................................................21
1.3.2.2. Đặc trưng phổ 13C-NMR của một số hợp chất macrocyclic bisquinolizidine alkaloid phân lập từ hải miên giống Xestospongia ....................25

1.3.2.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của các hợp chất alkaloid phân
lập từ hải miên thuộc giống Xestospongia .......................................................29
CHƢƠNG 2.

THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ....................................................31

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................31
2.1.1. Loài hải miên Rhabdastrella providentiae..................................................31


iv
2.1.2. Loài hải miên Xestospongia muta ...............................................................31
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................32
2.2.1. Phương pháp phân lập các hợp chất ..........................................................32
2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất .............................32
2.2.3. Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học .................................................33
2.2.3.1. Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư ...................33
2.2.3.1. Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng viêm .....................................35
2.2.3.1. Phương pháp đánh giá cơ chế chống ung thư .....................................37
2.3. Phân lập các hợp chất .......................................................................................38
2.3.1. Phân lập các hợp chất từ loài hải miên Rhabdastrella providentiae ........38
2.3.2. Phân lập các hợp chất từ loài hải miên Xestospongia muta .....................41
2.4. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập đƣợc .................44
2.4.1. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ loài hải miên
Rhabdastrella providentiae ....................................................................................44
2.4.1.1. Hợp chất RP1: rhabdastrellin G (hợp chất mới) ................................44
2.4.1.2. Hợp chất RP2: rhabdastrellin H (hợp chất mới) ................................44
2.4.1.3. Hợp chất RP3: rhabdastrellin I (hợp chất mới)..................................44
2.4.1.4. Hợp chất RP4: rhabdastrellin J (hợp chất mới) .................................44
2.4.1.5. Hợp chất RP5: rhabdastrellin K (hợp chất mới) ................................45

2.4.1.6. Hợp chất RP6: rhabdaprovidine A (hợp chất mới) ............................45
2.4.1.7. Hợp chất RP7: rhabdaprovidine B (hợp chất mới) ............................45
2.4.1.8. Hợp chất RP8: rhabdaprovidine C (hợp chất mới) ............................45
2.4.1.9. Hợp chất RP9: rhabdaprovidine D (hợp chất mới) ............................46
2.4.1.10. Hợp chất RP10: rhabdaprovidine E (hợp chất mới) ........................46
2.4.1.11. Hợp chất RP11: rhabdaprovidine F (hợp chất mới) ........................46
2.4.1.12. Hợp chất RP12: rhabdaprovidine G (hợp chất mới) ........................46
2.4.1.13. Hợp chất RP13: jaspolide C .............................................................47
2.4.1.14. Hợp chất RP14: globostelletin C ......................................................47
2.4.1.15. Hợp chất RP15: globostelletin D ......................................................47
2.4.1.16. Hợp chất RP16: jaspiferin A .............................................................47
2.4.1.17. Hợp chất RP17: mollisolactone A .....................................................48
2.4.1.18. Hợp chất RP18: gibepyrone F ..........................................................48


v
2.4.2. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ loài hải miên
Xestospongia muta .................................................................................................48
2.4.2.1. Hợp chất XM1: araguspongine C .......................................................48
2.4.2.2. Hợp chất XM2: meso- araguspongine C (hợp chất mới) ...................48
2.4.2.3. Hợp chất XM3: araguspongine N .......................................................49
2.4.2.4. Hợp chất XM4: araguspongine O .......................................................49
2.4.2.5. Hợp chất XM5: araguspongine P .......................................................49
2.4.2.6. Hợp chất XM6: araguspongine A .......................................................49
2.4.2.7. Hợp chất XM7: araguspongine E .......................................................50
2.4.2.8. Hợp chất XM8: araguspongine L .......................................................50
2.4.2.9. Hợp chất XM9: petrosin......................................................................50
2.4.2.10. Hợp chất XM10: petrosin A ..............................................................50
2.4.2.11. Hợp chất XM11: aragupetrosine A ...................................................50
2.5. Kết quả thử hoạt tính của các hợp chất phân lập đƣợc ................................51

2.5.1. Kết quả thử hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập từ loài
Rhabdastrella providentiae ....................................................................................51
2.5.2. Kết quả thử hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập từ loài
Xestospongia muta .................................................................................................52
2.5.3. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập
từ loài Rhabdastrella providentiae ........................................................................52
2.5.4. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập
từ loài Xestospongia muta .....................................................................................53
CHƢƠNG 3.

THẢO LUẬN KẾT QUẢ.................................................................55

3.1. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập từ loài R. providentiae ...55
3.1.1. Hợp chất RP1: rhabdastrellin G (hợp chất mới ).......................................55
3.1.2. Hợp chất RP2: rhabdastrellin H (hợp chất mới ) ......................................61
3.1.3. Hợp chất RP3: rhabdastrellin I (hợp chất mới ) ........................................63
3.1.4. Hợp chất RP4: rhabdastrellin J (hợp chất mới )........................................66
3.1.5. Hợp chất RP5: rhabdastrellin K (hợp chất mới ) .......................................68
3.1.6. Hợp chất RP6: rhabdaprovidine A (hợp chất mới ) ...................................69
3.1.7. Hợp chất RP7: rhabdaprovidine B (hợp chất mới ) ...................................71
3.1.8. Hợp chất RP8: rhabdaprovidine C (hợp chất mới ) ...................................73


vi
3.1.9. Hợp chất RP9: rhabdaprovidine D (hợp chất mới )...................................75
3.1.10. Hợp chất RP10: rhabdaprovidine E (hợp chất mới ) ...............................77
3.1.11. Hợp chất RP11: rhabdaprovidine F (hợp chất mới ) ...............................79
3.1.12. Hợp chất RP12: rhabdaprovidine G (hợp chất mới )...............................82
3.1.13. Hợp chất RP13: jaspolide C ......................................................................89
3.1.14. Hợp chất RP14: globostelletin C ...............................................................91

3.1.15. Hợp chất RP15: globostelletin D...............................................................93
3.1.16. Hợp chất RP16: jaspiferin A .....................................................................95
3.1.17. Hợp chất RP17: mollisolactone A .............................................................97
3.1.18. Hợp chất RP18: gibepyrone F...................................................................98
3.1.19. Tổng hợp các hợp chất phân lập được từ loài R. providentiae RP1-RP18
................................................................................................................................99
3.2. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập từ loài X. muta .............102
3.2.1. Hợp chất XM1: araguspongine C .............................................................102
3.2.2. Hợp chất XM2: meso-araguspongine C (hợp chất mới ).........................105
3.2.3. Hợp chất XM3: araguspongine N .............................................................111
3.2.4. Hợp chất XM4: araguspongine O .............................................................113
3.2.5. Hợp chất XM5: araguspongine P .............................................................116
3.2.6. Hợp chất XM6: araguspongine A .............................................................118
3.2.7. Hợp chất XM7: araguspongine E .............................................................120
3.2.8. Hợp chất XM8: araguspongine L .............................................................122
3.2.9. Hợp chất XM9: petrosin ............................................................................124
3.2.10. Hợp chất XM10: petrosin A ....................................................................127
3.2.11. Hợp chất XM11: aragupetrosine A .........................................................129
3.2.12. Tổng hợp các hợp chất phân lập được từ loài X. muta XM1 - XM11 .131
3.3. Đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập đƣợc ....................133
3.3.1. Hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được từ loài R.
providentiae ..........................................................................................................133
3.3.2. Hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được từ loài X. muta 133
3.3.3. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập được từ loài
R. providentiae .....................................................................................................134


vii
3.3.4. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập được từ loài
X. muta .................................................................................................................134

KẾT LUẬN ................................................................................................................140
KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................142
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ...............................................143
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................144
PHỤ LỤC .......................................................................................................................1


viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu
13
C-NMR
1

H-NMR

A-549
A-2780
BV2
CD
COSY
BGC-823
Bel-7402
DEPT

DMSO
DNA
DPPH
ESI-MS

FBS
Hep-G2
HL-60
HCT-8
HMBC
HPLC
HR-ESI-MS
HSQC
IC50
KB
LPS

Tiếng Anh
Carbon-13 Nuclear Magnetic
Resonance Spectroscopy
Proton Nuclear Magnetic
Resonance Spectroscopy
Human lung carcinoma cell
Human ovarian carcinoma cell
Brain microglial cell
Circular dichroism Spectroscopy
Correlation Spectroscopy
Human gastric cancer cell
Human hepatoma cancer cell
Distortionless Enhancement by
Polarisation Transfer
Spectroscopy
Dimethylsulfoxide
Deoxyribo Nucleic Acid
1,1- diphenyl-2-picrylhydrazyl

Electrospray Ionization Mass
Spectrometry
Fetal bovine serum
Human hepatocellular carcinoma
cell
Human promyelocytic leukemia
cell
Human colon carcinoma cell
Heteronuclear Mutiple Bond
Connectivity Spectroscopy
High Performance Liquid
Chromatography
High Resolution Electrospray
Ionization Mass Spectrometry
Heteronuclear Single-Quantum
Coherence Spectroscopy
Inhibitory concentration at 50%
Human epidemoid carcinoma
cell
Lipopolysaccharide

Diễn giải
Ph c ng hưởng t h t nh n
cacbon 13
Ph c ng hưởng t h t nh n
proton
Tế bào ung thư ph i ở người
Tế bào ung thư c tử cung ở
người
Tế bào vi mô não

Ph lưỡng sắc tròn
Ph COSY
Tế bào ung thư d dày ở người
Tế bào ung thư gan ở người
Ph DEPT

(CH3)2SO
Deoxyribo Nucleic Acid
1,1- diphenyl-2-picrylhydrazyl
Ph khối ion h a phun m điện
Huyết thanh bò
Tế bào ung thư biểu mô gan
Tế bào ung thư máu
Tế bào ung thư biểu mô ru t kết
Ph tương t c d h t nh n qua
nhi u li n kết
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
Ph khối lượng phân giải cao
phun m điện
Ph tương t c d h t nh n qua 1
li n kết
Nồng đ ức chế 50% đối tượng
thử nghiệm
Tế bào ung thư biểu mô ở người
Lipopolysaccharide


ix
Kí hiệu
LU-1

MCF-7
MTT

Tiếng Anh
Human lung carcinoma cell
Human breast carcinoma cell
3-[4,5-dimethylthiazol-2-yl]-2,5diphenyltetrazolium bromide
MDAMB-435 Human breast cancer cell
L-1210
Mouse lymphocytic leukemia
cell
NOESY
Nuclear Overhauser
Enhancement Spectroscopy
PI3K/Akt
An intracellular signaling
pathway important in regulating
the cell cycle
R.
Rhabdastrella
SK-Mel-2
Human Melanoma cell
SRB
Sulforhodamine B
TLC
Thin layer chromatography
TMS
Tetramethylsilane
X.
Xestospongia


Diễn giải
Tế bào ung thư ph i ở người
Tế bào ung thư vú ở người
3-[4,5-dimethylthiazol-2-yl]-2,5diphenyltetrazolium bromide
Tế bào ung thư vú ở người
Tế bào ung thư b ch cầu ở chu t
Ph NOESY
M t đường tín hiệu n i bào quan
trọng trong việc đi u chỉnh chu
kỳ tế bào
Rhabdastrella
Tế bào ung thư da ở người
Sulforhodamine B
Sắc k lớp mỏng
(CH3)4Si
Xestospongia


x
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số liệu

13

C-NMR của 15 hợp chất khung isomalabaricane từ các loài hải

miên giống Rhabdastrella. ...........................................................................15
Bảng 1.2. Đặc điểm hình thái và phân bố của một số loài hải miên giống Xestospongia
......................................................................................................................19

Bảng 1.3. Số liệu

13

C-NMR tại các vị trí chính của các hợp chất macrocyclic bis-

quinolizidine alkaloid từ các loài hải miên giống Xestospongia .................27
Bảng 2.1. Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế sự sản sinh ra NO trong tế bào BV2 của
hợp chất RP1-RP18 .....................................................................................51
Bảng 2.2. Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế sự sản sinh ra NO trong tế bào BV2 của
các hợp chất XM1-XM11 ............................................................................52
Bảng 2.3. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất RP1-RP18 ............53
Bảng 2.4. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất XM1-XM11 ..........53
Bảng 3.1. Số liệu phổ NMR của RP1 ............................................................................56
Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR của RP2 và hợp chất tham khảo ......................................62
Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của RP3 và hợp chất tham khảo ......................................65
Bảng 3.4. Số liệu phổ NMR của RP4 ............................................................................67
Bảng 3.5. Số liệu phổ NMR của RP5 và hợp chất tham khảo ......................................68
Bảng 3.6. Số liệu phổ NMR của RP6 ............................................................................71
Bảng 3.7. Số liệu phổ NMR của RP7 và chất tham khảo .............................................72
Bảng 3.8. Số liệu phổ NMR của RP8 và hợp chất tham khảo ......................................74
Bảng 3.9. Số liệu phổ NMR của RP9 ............................................................................77
Bảng 3.10. Số liệu phổ NMR của RP10 và hợp chất tham khảo ..................................78
Bảng 3.11. Số liệu phổ NMR của RP11 ........................................................................81
Bảng 3.12. Số liệu phổ NMR của RP12 ........................................................................83
Bảng 3.13. Số liệu phổ NMR của RP13 và hợp chất tham khảo ..................................90
Bảng 3.14. Số liệu phổ NMR của RP14 và hợp chất tham khảo ..................................92
Bảng 3.15. Số liệu phổ NMR của RP15 và hợp chất tham khảo ..................................94
Bảng 3.16. Số liệu phổ NMR của RP16 và hợp chất tham khảo ..................................96
Bảng 3.17. Số liệu phổ NMR của RP17 và hợp chất tham khảo ..................................98

Bảng 3.18. Số liệu phổ NMR của RP18 và hợp chất tham khảo ..................................99
Bảng 3.19. Số liệu phổ NMR của XM1 và hợp chất tham khảo .................................103


xi
Bảng 3.20. Số liệu phổ NMR của XM2 và hợp chất tham khảo .................................106
Bảng 3.21. Số liệu phổ NMR của XM3 và hợp chất tham khảo .................................112
Bảng 3.22. Số liệu phổ NMR của XM4 và một số vị trí chính hợp chất tham khảo ...115
Bảng 3.23. Số liệu phổ NMR của XM5 và các hợp chất tham khảo ..........................117
Bảng 3.24. Số liệu phổ NMR của XM6 và hợp chất tham khảo .................................119
Bảng 3.25. Số liệu phổ NMR tại các vị trí chính của XM7 và hợp chất tham khảo ...121
Bảng 3.26. Số liệu phổ NMR của XM8 và hợp chất tham khảo .................................123
Bảng 3.27. Số liệu phổ NMR của XM9 và hợp chất tham khảo .................................126
Bảng 3.28. Số liệu phổ NMR của XM10 và hợp chất tham khảo ...............................128
Bảng 3.29. Số liệu phổ NMR của XM11 và hợp chất tham khảo ...............................130
Bảng 3.30. Tỉ lệ (%) tế bào MCF-7 trong pha G0/G1, S, G2/M và apoptosis (sub-G1)
sau 48 giờ xử lí với hợp chất XM1 ở nồng độ 2 và 10µM .........................136


xii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hải miên thuộc lớp Hexactinellida .................................................................3
Hình 1.2. Hải miên thuộc lớp Calcarea ..........................................................................4
Hình 1.3. Hải miên thuộc lớp Demospongiae ................................................................4
Hình 1.4. Hình ảnh loài hải miên R. globostellata .........................................................6
Hình 1.5. Cấu trúc hóa học của hợp chất isomalabaricane .........................................12
Hình 1.6. Cấu trúc hóa học của các hợp chất khung macrocyclic bis 1-oxaquinolizidine hoặc bis quinolizidine alkaloid ..............................................26
Hình 2.1. Hình ảnh loài hải miên R. providentiae thu tại vùng biển Cồn Cỏ ..............31
Hình 2.2. Hình ảnh loài hải miên X. muta thu tại vùng biển Vịnh Mốc .......................31
Hình 2.3. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ loài hải miên Rhabdastrella providentiae .40

Hình 2.4. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ loài hải miên Xestospongia muta ..............43
Hình 3.1. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP1và hợp chất tham khảo RP1a ..............55
Hình 3.2. Các tương tác HMBC, COSY và NOESY chính của hợp chất RP1..............55
Hình 3.3. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất RP1 ..............................................................57
Hình 3.4. Phổ 1H-NMR của hợp chất RP1 ...................................................................58
Hình 3.5. Phổ 13C-NMR của hợp chất RP1 ..................................................................58
Hình 3.6. Phổ HSQC của hợp chất RP1.......................................................................59
Hình 3.7. Phổ HMBC của hợp chất RP1 ......................................................................59
Hình 3.8. Phổ COSY của hợp chất RP1 .......................................................................60
Hình 3.9. Phổ NOESY của hợp chất RP1 .....................................................................60
Hình 3.10. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C), COSY (H─H) của hợp
chất RP2 và cấu trúc hóa học của hợp chất tham khảo ..............................61
Hình 3.11. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP3 và hợp chất tham khảo .....................63
Hình 3.12. Các tương tác HMBC, COSY và NOESY chính của hợp chất RP3............64
Hình 3.13. Phổ CD thực nghiệm của hợp chất RP3 và phổ CD tính toán theo lý thuyết
của dạng đồng phân (22S, 23S) (3a), (22R, 23R) (3b) ................................64
Hình 3.14. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP4 và hợp chất tham khảo RP4a ...........66
Hình 3.15. Các tương tác HMBC (H→C), COSY (H─H) của hợp chất RP4 ..............67
Hình 3.16. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C), COSY (H─H) của hợp
chất RP5 và cấu trúc hóa học của hợp chất tham khảo RP4 ......................68
Hình 3.17. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP6 và hợp chất tham khảo RP5 .............69


xiii
Hình 3.18. Các tương tác HMBC, COSY và NOESY chính của hợp chất RP6............70
Hình 3.19. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP7 và hợp chất tham khảo RP6 .............71
Hình 3.20. Các tương tác HMBC, COSY và NOESY chính của hợp chất RP7............73
Hình 3.21. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP8 và hợp chất tham khảo .....................73
Hình 3.22. Các tương tác HMBC, COSY và NOESY chính của hợp chất RP8............74
Hình 3.23. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP9 và hợp chất tham khảo .....................75

Hình 3.24. Các tương tác HMBC, COSY và NOESY chính của hợp chất RP9............76
Hình 3.25. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP10 và hợp chất tham khảo RP9 ...........77
Hình 3.26. Các tương tác HMBC (H→C), COSY (H─H) của hợp chất RP10 ............78
Hình 3.27. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP11 và hợp chất tham khảo RP11c .......79
Hình 3.28. Các tương tác HMBC, COSY và NOESY chính của hợp chất RP11..........80
Hình 3.29. Phổ CD thực nghiệm của hợp chất RP11 và phổ CD tính toán theo lý
thuyết của hai đồng phân RP11a và RP11b ................................................81
Hình 3.30. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP12 và hợp chất tham khảo RP10 .........82
Hình 3.31. Các tương tác HMBC, COSY và NOESY chính của hợp chất RP12..........82
Hình 3.32. Phổ CD thực nghiệm của hợp chất RP12 và phổ CD tính toán theo lý
thuyết của đồng phân RP12a, RP12b ..........................................................85
Hình 3.33. Phổ HR-ESI-MS (positive) của hợp chất RP12 ..........................................85
Hình 3.34. Phổ HR-ESI-MS (negative) của hợp chất RP12 .........................................85
Hình 3.35. Phổ CD của hợp chất RP12 .......................................................................86
Hình 3.36. Phổ 1H-NMR của hợp chất RP12 ...............................................................86
Hình 3.37. Phổ 13C-NMR của hợp chất RP12 ..............................................................87
Hình 3.38. Phổ HSQC của hợp chất RP12 ...................................................................87
Hình 3.39. Phổ HMBC của hợp chất RP12 ..................................................................88
Hình 3.40. Phổ COSY của hợp chất RP12 ...................................................................88
Hình 3.41. Phổ NOESY của hợp chất RP12 .................................................................89
Hình 3.42. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C) chính của hợp chất
RP13 .............................................................................................................89
Hình 3.43. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C) chính của hợp chất
RP14 .............................................................................................................91
Hình 3.44. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP15.........................................................93
Hình 3.45. Các tương tác HMBC, COSY và NOESY chính của hợp chất RP15..........93


xiv
Hình 3.46. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP16.........................................................95

Hình 3.47. Các tương tác HMBC, COSY và NOESY chính của hợp chất RP16..........96
Hình 3.48. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP17.........................................................97
Hình 3.49. Cấu trúc hóa học của hợp chất RP18.........................................................98
Hình 3.50. Cấu trúc hóa học của các hợp chất RP1-RP18........................................100
Hình 3.51. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C), COSY (H─H) chính
của hợp chất XM1 ......................................................................................102
Hình 3.52. Các cấu dạng bền của khung 1-oxa-quinolizidine ...................................104
Hình 3.53. Các tương tác NOESY chính ở phần khung 1-oxa-quinolizidine của hợp
chất XM1 ...................................................................................................104
Hình 3.54. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C), COSY (H─H) chính
của hợp chất XM2 và cấu trúc hóa học của hợp chất tham khảo XM1 ....105
Hình 3.55. Các tương tác NOESY chính ở phần khung 1-oxa-quinolizidine của hợp
chất XM2 ...................................................................................................107
Hình 3.56. Phổ HR-ESI-MS (positive) của hợp chất XM2 .........................................107
Hình 3.57. Phổ HR-ESI-MS (negative) của hợp chất XM2........................................107
Hình 3.58. Phổ 1H-NMR của hợp chất XM2 ..............................................................108
Hình 3.59. Phổ 13C-NMR của hợp chất XM2 đo trong CD3OD ................................108
Hình 3.60. Phổ 13C-NMR của hợp chất XM2 đo trong CDCl3 ..................................109
Hình 3.61. Phổ HSQC của hợp chất XM2 .................................................................109
Hình 3.62. Phổ HMBC của hợp chất XM2.................................................................110
Hình 3.63. Phổ COSY của hợp chất XM2 ..................................................................110
Hình 3.64. Phổ NOESY của hợp chất XM2 ................................................................111
Hình 3.65. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C), COSY (H─H) chính
của hợp chất XM3 ......................................................................................111
Hình 3.66. Các tương tác NOESY chính ở phần khung 1-oxa-quinolizidine của hợp
chất XM3 ....................................................................................................113
Hình 3.67. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C), COSY (H─H) chính
của hợp chất XM4 ......................................................................................113
Hình 3.68. Các tương tác NOESY chính ở phần khung 1-oxa-quinolizidine của hợp
chất XM4 ....................................................................................................114



xv
Hình 3.69. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C), COSY (H─H) chính
của hợp chất XM5 và cấu trúc hóa học của các hợp chất tham khảo.......116
Hình 3.70. Các tương tác NOESY chính ở phần khung 1-oxa-quinolizidine của hợp
chất XM5 ...................................................................................................118
Hình 3.71. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C) chính của hợp chất
XM6............................................................................................................118
Hình 3.72. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C) chính của hợp chất
XM7............................................................................................................120
Hình 3.73. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C) chính của hợp chất
XM8............................................................................................................122
Hình 3.74. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C) chính của hợp chất
XM9............................................................................................................124
Hình 3.75. Các đồng phân lập thể phù hợp và tương tác NOESY chính của hợp chất
XM9............................................................................................................125
Hình 3.76. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C) chính của hợp chất
XM10..........................................................................................................127
Hình 3.77. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (H→C) chính của hợp chất
XM11 và cấu trúc hóa học của các hợp chất tham khảo XM4 và XM10 .129
Hình 3.78. Cấu trúc hóa học của các hợp chất XM1-XM11 .....................................132
Hình 3.79. Tác động của hợp chất XM1 đến chu kì tế bào MCF-7 ...........................136
Hình 3.80. Tác động của hợp chất XM1 ở nồng độ 2 và 10µM lên hình thái tế bào ung
thư vú người MCF-7 ..................................................................................137
Hình 3.81. Tác động cùa hợp chất XM1 lên quá trình tự chết của tế bào MCF-7 ....138
Hình 3.82. Ảnh hưởng của hợp chất XM1 đến các biểu hiện của các protein Caspase
3, Bcl-2, Bax trên dòng tế bào MCF-7 ở nồng độ 1, 3 và 10µM ...............138



1

MỞ ĐẦU
Biển và đ i dương chiếm 71% diện tích b mặt tr i đất là nguồn tài nguy n
sinh vật đa d ng với 34 trong số 36 ngành sinh vật tr n tr i đất sinh sống với hơn
300.000 loài đ ng thực vật như hải mi n rong biển ru t khoang r u biển th n m m
c c loài vi sinh vật biển

Với môi trường sống đa d ng quan hệ sinh tồn tự nhi n c c

sinh vật biển là nguồn sản sinh kh ng lồ c c hợp chất chuyển h a thứ cấp. Nhi u hợp
chất c cấu trúc h a học và ho t tính sinh học đặc biệt đã và đang được sử dụng là
những hợp chất dẫn đường cho qu trình ph t triển thuốc và sử dụng trong ngành công
nghiệp dược. Trong nhi u năm gần đ y với sự h trợ của c c k thuật ti n tiến c c
ho t chất t thi n nhi n đã dần được ph n lập và đ nh gi ho t tính sinh học. Rất nhi u
thuốc c nguồn gốc sinh vật biển đã c mặt tr n th trường do c c hãng dược lớn tr n
thế giới cung cấp như là: Cytarabine Halaven Ziconotide Vidarabine Trabectedin
Việt Nam có bờ biển dài hơn 3.260 km ch y dọc t Bắc tới Nam, với hàng
nghìn hòn đảo ven biển đặc biệt có hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa nằm giữa
biển Đông. Đi u kiện đ a l đ đã đem l i nhi u thuận lợi, ti m năng v nguồn tài
nguy n thi n nhi n phong phú cho đất nước, t o nên hệ sinh vật biển vô cùng đa d ng,
dồi dào cả v trữ lượng và thành phần loài. Theo thống kê, biển Việt Nam có khoảng
12.000 loài bao gồm 2.038 loài c 6.000 loài đ ng vật đ y 635 loài rong biển và hàng
ngàn loài đ ng thực vật phù du. Các kết quả nghiên cứu cho thấy số lượng loài hải
miên ở vùng biển Việt Nam được phát hiện khoảng 160 loài và phân bố tập trung ở
vùng biển quanh c c đảo ven bờ và xa bờ. Tính đến nay mới chỉ có khoảng 20 loài
được nghiên cứu v thành phần hóa học và ho t tính sinh học. Riêng loài hải miên
Rhabastrella providentiae chưa c nghi n cứu nào trên thế giới cũng như ở Việt Nam,
loài hải miên Xestospongia muta cũng chưa c nghi n cứu nào ở Việt Nam.
Việc nghiên cứu, khảo sát thành phần hóa học và ho t tính sinh học của các loài

sinh vật biển nói chung, các loài hải mi n n i ri ng đang là vấn đ thu hút sự quan tâm
của các nhà khoa học trên thế giới. T những năm 1960 đến nay trên thế giới đã c hơn
20000 hợp chất được tìm thấy có nguồn gốc t hải miên, chiếm phần lớn số lượng các
hợp chất tự nhiên có nguồn gốc t các sinh vật biển. Trong đ

5300 hợp chất được

phân lập t hải mi n được đ nh gi là có ho t tính. Ở Việt Nam, bước đầu đã c những
công trình nghiên cứu v thành phần hóa học và ho t tính sinh học của các loài sinh
vật biển đăng tr n c c t p chí quốc tế uy tín nhưng chưa nhi u. Chính vì thế nhiệm vụ


2
nghiên cứu khảo sát v thành phần hóa học và ho t tính sinh học của hải miên nói
riêng và sinh vật biển nói chung ở nước ta là rất quan trọng. Xuất phát t điểm đ

đ

tài “Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính gây độc tế bào và kháng viêm của
hai loài hải miên Rhabdastrella providentiae và Xestospongia muta ở vùng biển
Trung bộ Việt Nam” đã được lựa chọn.
Mục tiêu của luận án: Nghiên cứu để làm rõ thành phần hóa học của hai loài hải
miên Rhabdastrella providentiae và Xestospongia muta thu ở vùng biển Trung b Việt
Nam. Đ nh gi ho t tính g y đ c tế bào và ho t tính kháng viêm in vitro của các hợp
chất phân lập được để tìm kiếm các ho t chất làm cơ sở khoa học cho những nghiên
cứu tiếp theo để t o ra sản phẩm chăm s c sức khỏe cho c ng đồng.
Nội dung luận án bao gồm:
1. Phân lập các hợp chất t

hai loài hải miên Rhabdastrella providentiae và


Xestospongia muta thu ở vùng biển Trung b Việt Nam bằng c c phương ph p sắc
ký;
2. X c đ nh cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được bằng c c phương ph p vật
lý, hóa học;
3. Đ nh gi ho t tính g y đ c tế bào ung thư in vitro của các hợp chất phân lập được;
4. Đ nh gi ho t tính kháng viêm in vitro của các hợp chất phân lập được.


3
CHƢƠNG 1.

TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu chung về hải miên
Hải mi n là c c loài đ ng vật thu c ngành Porifera (đ ng vật ăn lọc – pore
bearer). Cơ thể của chúng bao gồm m t lớp trung mô d ng th ch được kẹp giữa hai
màng tế bào mỏng. Trong khi tất cả c c loài đ ng vật khác có các tế bào chưa biệt hóa
có thể chuyển thành các d ng tế bào chuyên biệt khác nhau thì duy nhất các loài hải
miên có m t số tế bào đã được biệt hóa mà vẫn có thể chuyển thành các d ng tế bào
khác, thông thường chúng di chuyển giữa các màng tế bào cơ bản và lớp trung mô. Hải
miên không có hệ thần kinh, hệ tiêu hóa hoặc hệ tuần hoàn. Thay vào đ

hầu hết

chúng dựa vào việc duy trì m t dòng nước n đ nh chảy qua cơ thể để thu nhận thức
ăn và ôxy cũng như thải các chất cặn bã. Theo đ

hải mi n c hình d ng cơ thể thích


nghi tối đa với việc duy trì hiệu quả của dòng nước chảy qua cơ thể. Hải miên phân bố
r ng khắp t các vùng thủy tri u cho tới tận đ s u hơn 8800m m t số ít các loài hải
mi n còn được tìm thấy sống ở v ng nước ngọt và nước lợ.
Hải mi n được chia thành bốn lớp chính [1], chủ yếu dựa trên thành phần cấu
t o b khung cơ thể của chúng bao gồm: Hexactinellida, Calcarea, Demospongiae và
Archeocyatha.
- Lớp Hexactinellida (hải mi n đ – glass sponges) có các nhánh silicat, nhánh lớn
nhất có sáu cánh có thể tách rời hoặc đính với nhau. Thành phần cơ thể chính của
chúng là hợp bào (syncytia) trong đ phần lớn các tế bào có chung m t màng ngoài
đơn.

Hình 1.1. Hải miên thuộc lớp Hexactinellida


4
- Lớp Calcarea có b khung cơ thể t o bởi Ca, m t d ng CaCO3, có thể t o thành các
nhánh riêng biệt hoặc thành m ng lưới lớn. Tất cả các tế bào có m t nhân và màng.

Hình 1.2. Hải miên thuộc lớp Calcarea
- Lớp Demospongiae hầu hết có các nhánh silicat hoặc sợi xốp hoặc h n hợp cả hai
trong các mô m m của chúng. Tuy nhiên, m t số loài có chứa cơ quan ngoài được t o
nên bởi aragnoit, m t d ng canxi carbonat khác. Tất cả các tế bào có m t nhân và
màng.

Hình 1.3. Hải miên thuộc lớp Demospongiae
- Lớp Archeocyatha chỉ được biết đến qua các hóa th ch t thời Cambri.
Các kết quả nghiên cứu v thành phần hóa học và ho t tính sinh học t các loài
hải mi n đã cho thấy sự đa d ng và phong phú. Đ y là nguồn cung cấp các ho t chất
kh ng lồ và được nhi u nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu đặc biệt là
các nhà khoa học ở c c nước phát triển. Các thống kê cho thấy hải miên là nguồn cung

cấp chủ yếu các hợp chất thứ cấp t sinh vật biển. Chỉ tính ri ng năm 2008 c tới 75%
các hợp chất được phân lập t sinh vật biển có nguồn gốc t hải miên [2]. T năm
những 1960 đến nay trên thế giới đã c hơn 20000 hợp chất được tìm thấy có nguồn


5
gốc t hải mi n ước tính trung bình khoảng 300 hợp chất mới được phát hiện và phân
lập t hải miên m i năm [2, 3]. Cơ sở dữ liệu MarinLit năm 2010 cho thấy m t số
giống hải miên là nguồn cung cấp các hợp chất chuyển hóa thứ cấp ti m năng như:
Xestospongia (319 hợp chất), Theonella (244 hợp chất), Halichondria (222 hợp chất),
Aplysina (118 hợp chất)

C c hợp chất thu được t hải mi n được thống kê rất đa

d ng thu c nhi u lớp chất khác nhau bao gồm: chất béo, terpenoid, steroid, alkaloid,
quinone và nhi u hợp chất có cấu trúc phức t p khác. Các hợp chất có nguồn gốc t
hải mi n cũng thể hiện rất nhi u ho t tính quan trọng như: ho t tính g y đ c tế bào,
kháng u, kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa, ức chế enzyme

Khoảng 5300 hợp

chất phân lập t hải mi n được đ nh gi là c c hợp chất dẫn đường ti m năng [4]. Đặc
biệt, trên thế giới hiện có m t số lo i thuốc có nguồn gốc t hải mi n đã được FDA
công nhận như: Cytarabine (c nguồn gốc t hải miên Tethya crypta, tr ung thư b ch
cầu), Vidarabine (có nguồn gốc t hải miên Tethya crypta, chỉ đ nh để đi u tr các
bệnh herpes đơn giản và viêm não do virut) và Halaven (nguồn gốc t

hải miên

Halichondria okaida, sử dụng trong đi u tr ung thư vú) [5] và không ít những hợp

chất có nguồn gốc t hải mi n đang được nghiên cứu lâm sàng và ti n lâm sàng như:
agosterol A, motuporamine C, discodermolide, hemiasterlin der, peloruside A,
palicylihalamide A và B, ascididemin, variolins...[6]
1.2. Tổng quan về hải miên thuộc giống Rhabdastrella
1.2.1. Giới thiệu vài nét về hải miên thuộc giống Rhabdastrella
Hải miên giống Rhabdastrella thu c họ Ancorinidae, b

Astrophorida, lớp

Demospongia. Đến nay các nhà khoa học đã tìm ra khoảng 19 loài thu c giống
Rhabdastrella trong đ thường gặp nhất là loài R. globostellata (Hình 1.4) [7]. Chúng
được ph n bố r ng rãi ở c c v ng biển nhiệt đới Nam Th i Bình Dương như: v ng
biển Đông New Caledonia và Philippines. Cho đến nay mới c khoảng 20 công trình
nghi n cứu v thành phần h a học và ho t tính sinh học của hải mi n thu c giống này.
Các nghi n cứu chủ yếu tập trung vào loài R. globostrella và m t số nghi n cứu v
loài R. aff. distincta. T hai loài này c c nhà khoa học đã ph n lập và x c đ nh cấu
trúc của khoảng hơn 80 hợp chất. Đặc biệt là hầu hết c c hợp chất ph n lập được đ u
có khung isomalabaricane lo i nortriterpenoid và triterpenoid. C c hợp chất này đã
được chứng minh là thể hiện nhi u ho t tính như g y đ c tế bào ung thư kh ng vi m,
kh ng khuẩn [7-9].


6

Hình 1.4. Hình ảnh loài hải miên R. globostellata
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về hải miên giống Rhabdastrella trên thế giới
Hiện trong nước chưa c công bố nào v thành phần hóa học cũng như ho t tính
sinh học của hải miên thu c giống Rhabdastrella. Tính đến năm 2017 tr n thế giới đã
có khoảng 20 công trình công bố, các nhà khoa học ở c c nước trên thế giới đã ph n
lập và x c đ nh cấu trúc của hơn 80 hợp chất t loài R. globostellata và loài R. aff.

distincta. Đi u đặc biệt, các hợp chất phân lập được chủ yếu có cấu trúc hóa học d ng
khung isomalabaricane. Các hợp chất này có thể thu c lo i isomalabaricane
triterpenoid (30C), lo i isomalabaricane nor-triterpenoid (29C) hay là c c hợp chất c
số carbon ít hơn nữa hình thành do sự đứt gãy của m nh nhánh t o n n c c hợp chất
được gọi chung là isomalabaricane analog. Cấu trúc các hợp chất thay đ i đ ng kể
theo v trí sinh thái nơi sống của các loài hải miên này.
Các hợp chất isomalabaricane được gọi chung cho các triterpenoid ba vòng
ngưng tụ được sắp xếp d ng trans-syn-trans 6,6,5-tricyclic terpenoid, mới chỉ được
thông báo tìm thấy t

các loài hải miên thu c giống Stelletta, Jaspis, Geodia và

Rhabdastrella (thu c họ Astrophorida). Nhi u hợp chất triterpenoid isomalabaricane
đã được tìm thấy có ho t tính g y đ c đ ng kể đối với các dòng tế bào ung thư ở người
[10].
1.2.2.1. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của hải miên giống Rhabdastrella
Công trình công bố đầu tiên v thành phần hóa học của giống Rhabdastrella
mới được bắt đầu vào năm 1996. M t hợp chất isomalabaricane triterpenoid mới có
tên gọi rhabdastrellic acid-A (1) đã được phân lập t loài Rhabdastrella globostellata
thu ở biển Đông [11]. Sau đ cho đến năm 2000 t m hợp chất isomalabaricane analog
có 25 carbon (2-9) được phân lập t hải miên R. globostellata sống ở vùng biển New
Caledonian [12]. Trong đ

c c hợp chất 2-5 là các hợp chất mới và được gọi chung là


7
các hợp chất auroral. Các hợp chất này khác với các hợp chất jaspiferal (6-9) do sự
xuất hiện của m t nhóm ethanol ở v trí C-4. Tuy nhiên trong công trình này, các cặp
hợp chất 2 và 3, 4 và 5 phân lập được dưới d ng h n hợp với tỉ lệ 1:1.


Cũng t loài hải miên R. globostellata được thu thập t vùng biển Philippines,
các nhà khoa học Th

Nhĩ Kỳ đã ph n lập được hai hợp chất isomalabaricane

triterpenoid mới được đặt tên là stellettin H (10) và stellettin I (11) cùng với 6 hợp chất
đã biết: rhabdastrellic acid-A (1) và stellettin A-E (12-16) [13]. T loài hải miên R. aff.


8
distincta các nhà khoa học đã ph n lập được bốn hợp chất mới có d ng khung đặc
trưng isomalabaricane: isogeoditin A (17), (13E)-isogeoditin A (18), isogeoditin B
(19) và 22,23-dihydrostellettin B (20) cùng với bảy hợp chất isomalabaricane đã biết
1, 12-15, geoditin A (21) và geoditin B (22) [7]. C c hợp chất 21 và 22 đã được phân
lập trước đ y t loài hải mi n Geodia japonica, được thu thập t khu vực gần nơi lấy
mẫu của R. globostellata. C c hợp chất 12-15 thường được tìm thấy trong các loài hải
miên Stelletta và Jaspis, nhưng hợp chất 1 chỉ được b o c o t loài R. globostella.

Năm 2006 mười bốn hợp chất isomalabaricane triterpenoid khác được phân lập
t loài hải miên R. globostellata bao gồm 11 hợp chất mới: 13E-stelliferin riboside
(23), 3-O-deacetyl-13Z- stelliferin riboside (24), globostelletin (25), acid globostellatic
F-M (26-33); 3 hợp chất đã biết là acid globostellatic A và D (34-35) và 13Z-stelliferin
riboside (36) [14]. Qu trình đồng phân hóa thường xảy ra ở liên kết đôi t i C-13/C-14
do t c đ ng của ánh sáng dẫn đến sự chuyển đ i nhanh chóng giữa hai d ng đồng phân
13Z và 13E thường rất khó tách rời các cặp đồng phân E/Z này và các hợp chất
thường thấy công bố phân lập ở d ng h n hợp hai đồng phân với tỷ lệ 1:1 hoặc 2:1.
Các hợp chất 25, 26, 34 với nhóm ketone ở C-15 và các dẫn xuất 23, 24, 36 với sự có
mặt của m t nhóm thế ribose ở C-20 có vẻ n đ nh hơn trong việc duy trì cấu hình của
liên kết đôi t i v trí C-13/C-14 [14]. Ở m t nghiên cứu khác, bốn hợp chất



×