Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHUYÊN MÔN HÓA KHTN TỪ NĂM 20072018 (CÓ đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.8 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐH KHTN

Đề chính thức

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỰ NHIÊN
NĂM 2018 - 2019
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2 điểm)
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với sắt (III) oxit trong điều kiện không có không khí, thu được hỗ
hợp A (đã trộn đều) thành hai phần. Phần thứ nhất có khối lượng ít hơn phần thứ hai là 26,8 gam.
Cho phần thứ nhất tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 3,36 lít khí H 2 bay ra. Hòa tan
phần thứ hai bằng lượng dư dung dịch HCl thấy có 16,8 lít khí H2 bay ra. Biết các phản ứng xảy ra
với hiệu xuất 100% các thể tích khí được đo ở đktc. Tính khối lượng Fe có trong hỗn hợp A.
Câu 2. (2 điểm)
Hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt
cháy hoàn toàn 1,48 gam Y rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình thử nhất đựng dung
dịch H2SO4 đặc dư, bình thứ hai đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất
tăng 0,72 gam và bình thứ hai tăng 3,96 gam.
a)Viết công thức cấu tạo và tên gọi của Y. Biết rằng Y không có phản ứng tráng bạc, Y phản ứng với
dung dịch KMnO4 loãng, lạnh tạo ra chất hữu cơ Y1 có khối lượng mol = MY + 34. Cứ 1,48 gam Y
phản ứng vừa hết với 20 ml dung dịch NaOH 1M và tạo ra hai muối.
b)Hợp chất hữu cơ Z là đồng phân của Y. Viết công thức cấu tạo của Z, biết rằng 0,37 gam Z phàn
ứng vừa hết với 25 ml dung dịch NaOH O,1M, dung dịch tạo ra phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 đến hoàn toàn, thu được 1,08 gam Ag kim loại. Z chỉ phản ứng với H2 (Pd, t°) theo tỉ
lệ mol 1:1.
Câu 3. (2,0 điểm)
a)Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm A1 và Mg trong V ml dung dịch HNƠ3 2M. Kết thúc
phản ứng, thu được dung dịch E (không chứa muối


amoni) và 0,1 mol hỗn hợp khí gồm N 2 và N2O có tỉ
khối so với oxi là 1,125. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M
vào dung dịch E thi lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị
bên. Xác định các giá trị của m và V.
b)Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có khối lượng mol
nhỏ hơn 200 gam/mol, trong đó oxi chiếm 32% khối
lượng của X. Khi cho X vào dung dịch NaHCƠ 3 thấy có
khí thoát ra, X không làm mất màu dung dịch
KmnƠ4/KOH loãng lạnh. Viết công thức cấu tạo các chất
X thỏa mãn.
Câu 4. (2,0 điểm)
Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nito về
thể tích. Cho hỗn hợp A vào binh kín dung tích 10 lít (không đổi) chứa hỗn hợp B vừa đủ. Nung
nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng
cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO 3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng,
đưa nhiệt độ bình về 136,5, trong bình còn lại chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với H2
bằng 17 và áp suất trong binh là P atm. Cho dòng khí CO dư đi qua X đun nóng, biết rằng chỉ xảy ra
phản ứng khử oxit sắt thành sắt kim loại và đạt hiệu suất 80%. Sau phản ứng thu được 27,96 gam
chất rắn Z, trong đó sắt kim loại chiếm 48,07% về khối lượng.
a)Tính giá trị P (coi thể tích rắn X là rất nhỏ) và thành phần % khối lượng tạp chất trong A.


b)Cho Y phản ứng với oxi có V2O5 (xúc tác) ở 450°C, hấp thụ sản phẩm vào 592,8 gam nirớc đirợc
dung dịch C (D = l,02 g/ml). Tính nồng độ mol của dung dịch C. Giả thiết hiệu suất của cả quá trình
là 100%.
Câu 5. (2,0 điểm)
X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) mỗi chất chi chứa một loại nhóm chức. Khi cho X, Y
phản ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng
hết với NaHCO3 thì thu được V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với Na thì thu
được 0,75V lít khí (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí


1
bằng 2 số mol hỗn hợp E. Đốt cháy hoàn toàn 1,62 gam muối natri ở trên của X thu đtrợc 672 ml
khí CO2 (đktc) và 0,36 gam nước, còn lại là một chất rắn. Đun nóng Y với dung dịch H 2SO4 đặc thu

34
43 . Đun nóng Y1 với dung dịch

được sản phâm hữu cơ Y1 có tỉ khối hơi so với Y là
KMnO4/H2SO4 được Y2 là sản phẩm hữu cơ duy nhất, không có khí thoát ra, Y 2 có cấu tạo mạch
cacbon thăng và là ddiaxxit.
a. Viết công thức cấu tạo của X, Y, Z, Y1 và Y2.
b. Chia 15,6 gam hỗn hợp G gồm X, Y, Z thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần thứ
nhất cần dung vừa hết 9,408 lít khí oxi (đktc). Phần thứ hai phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch
NaOH 2M, trong hỗn họp sau phản ứmg có a gam muối của X và b gam chất rắn Y. Tính các giá trị
của a và b.
HẾT.
Cho nguyên tử khối H = 1; c = 12; N = 14; O = 16; NA = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Fe = 56;
Ag= 108.
Lời giải
Câu 1.
 NaOH

P1 ����
�H 2 : 0,15
�Al2O3
du

�Al


t0
 NaOH
��
� �Fe � �
P1 ����
�H 2 : 0,75

du
Fe
O
� 2 3
�Al du �
m  P2  P1   26,8  g 


t0
2Al  Fe 2O3 ��
� Al2O 3  2Fe (1)

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp sau phản ứng chia làm 2 phần, phần 1 + NaOH thầy có khí
H2 ; thoát ra => hỗn hợp sau phản ứng có Al2O3, Fe và Al dư.
Al + NaOH + H2O � NaA1O2; + H2 � (2)
� 0,15 (mol)
0,1
� nAl d = 0,1 (mol)
Gọi số mol của Al2O3 trong phần 1 là x (mol)

� n  2n

 2x (mol)


Fe
A12O3
Từ PTHH (1)
.
Giả sử số mol cùa hỗn hợp A trong phần 1 gấp k lần số mol cùa mỗi chất trong phần 2

Khi đó trong phần 2:

Al 2O3 : kx (mol)


Fe : 2kx
(mol)


Al : 0,1k
(mol)


Al 2O3  6HCl � 2AlCl3  3H 2O (3)
2Al  6HCl � 2AlCl3  3H 2 �  4 
0,1k
� 0,15k  mol 


Fe  2HCl � FeCl 2  H 2 �  5 
2kx
� 2kx
(mol)

Ta có

0,75


(*)
�nH2 (P 2)  0,15k  2kx  0,75

�k 
� � 0,15  2x
� P1 =P2 +26,8
������102 k x+112 k x+2,7 k=26,8+102 x+112 x+2,7 �214kx  214x  2,7k  29,5(**)

Thế (*) vào (**) ta có

0,75
0,75
214x �
 214x  2, 7 �
 29,5
0,15  2x
0,15  2x
� 160,5x  32,1x  428x 2  2,025  4, 425  59x  0
� 428x 2  69, 4x  2, 4  0
� 12
x
(mol)
� � 107

x  0,05 (mol)



12
535
�12 20 �
�k 
� mFe (trongA)  �  �

112  37,73 ( g )
107
267
107 89 �

TH 1.
x  0,05 � k  3 � mFe (trongA)  (0,05  3.0,05).112  22, 4 (g)
x

TH2:

.

Câu 2.
*

a)Gọi CTPT cùa Y là CxHyOz ( x, y, z �� )
Đốt cháy Y sản phẩm thu được gồm H2O và CO2 . Khi cho sản phẩm qua
bị hấp thụ, tiếp tục cho qua KOH dư thì CO; bị hấp thụ

H 2SO 4 đặc dư thì H 2 O


� m B1 tang  m H2O  0,72 (g) � n H2O  0,72 / 18  0,04 (mol)

BTKL

nO  trongA    mA  mC  mH  / 16  (1, 48  0,09.12  0,04.2) / 16  0,02 (mol)

x : y : z  n : n : n  0,09 : 0,08 : 0,02  9 : 8 : 2

.

C
H
0
Ta có
CTPT trùng với CT ĐGN => CTPT của Y là: C9H8O2.

C H O : k  (9.2  2  8) / 2  6

Độ bất bão hòa của Y: 9 8 2
.
Y không tham gia phân ứng tráng bạc => Y không có cấu tạo nhóm - CHO trong phân tử

Y  KMnO 4 � Y1  M Y1  M Y  34  � Y
KMnO 4 sẽ tạo thành C(OH)  C(OH) .

có chứa liên kết đôi C = C khi phản ứng với

n y  1, 48 :148  0,01(mol); n NaOH  0,02(mol)
n y : n NaOH  1: 2
và sản phẩm tạo thành 2 muối suy ra Y là este của axit cacboxylic và phenol hoặc

dẫn xuất của phenol.
Vậy CTCT của Y thỏa mãn là: CH2=CH-COOC6H5: phenyl acrylat2
3CH2 =CH- 1: 2 và sân phẩm tạo thảnh 2 muối => Y lã este của axit cacboxylic và phenol
3CH 2  CH  COOC6 H 5  2KMnO 4  4H 2 O � 3CH 2 (OH)  CH(OH)  COOC 6 H 5  2MnO 2 �2KOH

CHO

b) Z là đồng phân của Y => X có cùng CTPT là: 9 8 2
nZ = 0,37/148 = 0,025 (mol); nNaOH= 0,025 (mol); nAg = 0,01 (mol).


nZ : nNaOH = 1: 1 => Z có 1 trung tâm phản ứng với NaOH
Ta thấy nAg = 4nZ => Z phải phản ứng với NaOH sinh ra cả 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia
phản ứng tráng bạc ( mỗi chất tham gia phân ứng tráng bạc sinh ra 2Ag)
Z chỉ phản ứng với H2 (Pb, t°) theo tỉ lệ 1: 1 => Z có 1 liên kết đôi C=C ngoài mạch
Vậy CTCT của Z thỏa mãn là: HCOOCH=CH-C6H5

HCOOCH  CH  C0 H5  NaOH � COONa  C6 H5CH 2CHO

HCOONa  2AgNO3  3NH 3  H 2O � NH 4O �
COONa  2Ag �2NH 4 NO3
C6 H 5CH 2CHO  2AgNO3  3NH 3  H 2O � C 6 H 5CH 2COONH 4  2Agl  2NH 4 NO 3
Câu 3.
a)
Tóm tắt

�Al : x ( mol )
 V (ml) HNO3 2M �

�Mg : y (mol)


�N �
0,1mol � 2 �M  1,125.32  36
�N 2 O

Al3 : x(mol)
� 2
 NaOH 1M
Mg : y(mol) �����


H  du


Gọi số mol của N2 và N2O lần lượt là a à b (mol).
Ta có

�a  b  0,1
a  0,05

��

b  0,05
�28a  4b  0,1.36 �
Quá trình nhường electron

Quá trình nhận electron

2N 5  10e � N 2
0,5  0,05 (mol)

2N 5  8e � N 2O
0, 4  0,05 (mol)

2

Mg � Mg  2e
x � 2x


Al � Al3

 3e

y � 3y

� 2 x  3 y  0,5  0, 4 (1)
n

 0,1 (mol)

Từ đồ thị ta thấy tại giá trị V= 0,1 (lít) tức NaOH
mới bắt đầu xuất hiện kết tủa
=> lượng NaOH này chính là lượng để trung hòa HNO3 dư sau phản ứng
=> dư = nNaOH = 0,1 (mol)
Ta thấy tại giá trị V= 1,1 (lít) tức nnaOH = 1,1 (lít) đồ thị đi lên cực đại, sau đó lại đi xuống => kết
tủa đạt cực đại sau đó bị hòa tan 1 phần ( chỉ có A1(OH)3 bị hoàn tan)
Khi cho NaOH từ từ vào dung dich Z xảy ra phản ứng:


H  OH � H2O

0,1� 0,1
Mg2  2OH  � Mg(OH)2 �
x

� 2x

Al3  3OH  � Al(OH)3 �
y � 3y
Al(OH)3  OH  � AlO2  2H2O
(y  z) � (y  z)
��
t: nAl (OH )3kh�ng tan  z(mol )

�n

NaOH

 nH  2nMg2  4nAl3  nAl (OH )3
d�

� 0,1 2x  4y  z  1,1(2)
M�
tkh�
c :�m�  nMg(OH )2 mAl (OH )3ch�a h�a tan
� 58x  78z  16,5(3)
T�(1),(2)v�(3) � x  0,2;y  0,15;z  0,1(mol)
� m mAl  mMg  0,2.27  0,15.24  9(g)
nHNO3  nHNO3d�  2nN2  2nN2O  3nAl (NO3)3  2nMg(NO3)2  0,1 2.0,05 2.0,05 3.0,2  2.0,15  1,26
VHNO3  n : CM  1,2: 2  0,6(l )  600(ml)
b. Gọi công thức chung của X là CxHyOz.

Hợp chất hữu cơ X có MX < 200 ⇒ mO < 200.32:100 ⇒ mO < 64 ⇒z < 4
Mặt khác, X phản ứng với NaHCO3 sinh ra khí nên X là axit.
⇒ 2 ≤ z <4
+) z = 2: MX = mO.100:32=32.100:32=100.
⇒ 12x + y + 3z =100 ⇒ 12x + y = 68 ⇒ y = 68 – 12x
Mà: 0 < H ≤ 2C + 2 ⇒0 < y ≤ 2x + 2 ⇒ 0 < 68 -12x ≤ 2x + 2
⇒ 4,7 ≤ x ≤ 5,67 ⇒ x = 5
CPT của X là: C5H8O2 có độ bất bão hòa: k = (2.5 + 2 – 8)/2 = 2
CTCT thỏa mãn là:

+) z = 3: MX = mO.100/32 = 48.100/32 = 150
⇒ 12x + y +48 =150 ⇒12x + y = 102 ⇒ y = 102 -12x
Mà 0 ≤ y ≤ 2x + 2 ⇒ 0 < 102 -12x ≤ 2x + 2
⇒ 7,14 ≤ x < 8,5 ⇒ x = 8
CTHH của X là C8H6O3 có độ bất bão hòa: k = (2.8 + 2 – 6)/2 = 6
CTCT thỏa mãn là


Câu 4.
a.��
tnFeCO3  x(mol);nFeS2  y(mol)
4FeCO3  O2 � Fe2O3  4CO2 �
x

0,25x



x


4FeS2  11O2 � 2Fe2O3  8SO2 �
y

� 2,75y �

�n

O2

2y

 0,25x  2,75y(mol)

Do cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ số mol


� nN2  4nO2  4.(0,25x  2,75y) � nN2  11y(mol)
VÉnhçnhî pY gåmCO2(xmol),SO2(2ymol),N2 (x 11ymol)
MY 

44x  64.2y  28(x  11y)
 36 � x  1,5y
x  2y  x  11y

Khèil î ngcñaFetrongZlµ
27,96.48,07%
13,44
mFe 
 13,44(g) � nFe 
 0,24(mol)

100%
56
o

t
F e2 O3  3CO ��
� 2Fe  3CO2 (H  80%)

0,12



0,24

100%
 0,15(mol)
80%
 0,15  0,12  0,03(mol)

Do :H  80% � mFe2 O3 trongX  0,12.
nFe2 O3 trongZ

mt¹ pchÊttrongZ  27,96  mFe  mFe2 O3 d  27,96  0,24.56  0,03.160  9,72(g)
B¶otoµnnguyª ntèFe � nFe2 O3  nFeS2  2nFe2 O3 trongX
� x  y  0,3(2)
Tõ (1)vµ(2)� x  0,18vµy  0,12(mol)
CãPV  nRT(n  nCO2  nSO2  nN2  0,18  2.0,12  0,18  11.0,12  1,92)
� P.10  1,92.0,082.(136,5  273) � P  6,447(atm) �6,5(atm)
Tacã :mA  mFeC O3  mFeS2  mt¹ pchÊt  0,18.116  0,12.120  9,72  45.
9,72

.100%  21,6%
45
b.Hçnhî pY gåm:CO2(0,18mol),S O2 (0,24mol),N2 (1,5mol)
%t¹ pchÊt 

Chohçnhî pY quaO2 :
V2O5
2SO2  O2 ����
2SO3
450o C

0,24

0,24
SO3  H2O � H2SO4
0,24
� 0,24
mddsau  mSO3  mH2O  0,24.80  592,8  612(g)
Vddsau 
CMH2SO4

mddsau

612
 600(ml)  0,6(l)
D
1,02
n 0,24
 
0,4(M)

V
0,6


Câu 5.
a. Khi E tác dụng với NaHCO3 ⇒ V (l) CO2 và muối natri của X ⇒ X là axit.
Nhận xét: V khí sinh ra khi cho E tác dụng với Na (khí H2) lớn hơn 0,5 lần thể tích khí khi cho E tác
dụng với NaHCO3 (khí CO2) ⇒ Y là ancol.
E: Axit X, ancol Y và este Z (tạo bởi X và Y).
Giả sử: V (l) tương ứng với 1 (mol) khí.


)nCO2  nCOOH  1mol
)nH2  0,5nCOOH  0,5nOH � 0,75  0,5.1 0,5.0,5nOH � nOH  0,5(mol)
)nhh  2nH2  1,5(mol) � nX  nY  nZ  1,5: 3  0,5(mol)
_Sè chøccñaaxitXlµ1: 0,5  2
_Sè chøccñaancolY lµ0,5: 0,5  1
� esteZcã2chøc.
*)§ ètch¸ymuèinatricñaX :RO4 Na2
nmuèiX  x(mol)
_B¶otoµnnguyª ntèNa :nNa2CO3  nmuèi  x(mol)
_B¶otoµnnguyª ntè O :4nmuèi  2nO2  2nCO2  nH2O  2nNa2CO3
� 4x  2nO2  0,03.2  0,02  3x � nO2  0,04  0,5x(mol)
BTKL :mmuèi  mO2  mCO2  mH2O  mNa2CO3
� 1,62  32(0,04  0,5x)  0,03.44  0,02.18  106x
� x  0,01(mol)
� Mmuèi  162 � R  16.4  23.2  162 � R  28 � CTPT X :C 4H 6O 4
Đun nóng Y với H2SO4 đặc được Y1 có tỉ khối so với Y là 34/43
⇒ MY1 = MY -18


Khi đun Y1 với KMnO4/H2SO4 thu được Y2 duy nhất, không có khí thoát ra, Y=2 có cấu tạo mạch
thẳng và là điaxit nên Y có cấu tạo mạch vòng chứa 1 liên kết đôi.

b. Đặt số mol trong ½ hỗn hợp G:
m1/2G = 118x + 86y + 254z = 7/8 (1)
_ Đốt cháy phần I cần
C4H6O4 + 3,5O2 → 4CO2 + 3H2O
x
→ 3,5x


C5H10O + 7O2 → 5CO2 + 5H2O
y
→ 7y
C14H22O + 17,5O2 → 14CO2 + 11H2O
z
→ 17,5y
⇒ 3,5x + 7y + 17,5z = 0,42 (2)
_ Phần 2 tác dụng vừa đủ với nNaOH = 0,04.2 = 0,08 (mol)
C2H4(COOH)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2H2O
x
→ 2x
x
C2H4(COOC5H9)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2C5H9OH
z
→ 2z
x
2z
nNaOH = 2nx + 2nZ ⇒ 2a + 2c = 0,08 (3)
Từ (1), (2), (3) ⇒

Sau phản ứng thu được:
Vậy


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ
NHIÊN

Đề chính thức

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2017
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I (2 điểm): Hòa tan hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 (có số mol bằng nhau) bằng dung dịch
H2SO4 20% (lượng axit được lấy dư 50% so với lượng phản ứng vừa đủ), thu được dung dịch A.
Chia dung dịch A thành bốn phần bằng nhau, mỗi phần có khối lượng 79,3 gam. Phần I tác dụng
vừa đủ với V1 ml dung dịch KMnO4 0,05M. Phần II tác dụng vừa đủ với V 2 ml dung dịch brom
0,05M. Phần III tác dụng vừa đủ với V 3 ml dung dịch HI 0,05M. Cho dung dịch Na 2CO3 từ từ đến
dư vào phần IV được V4 lít khí và m gam kết tủa. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể
tích được đo ở đktc. Xác định các giá trị của V1, V2, V3, V4 và m.
Câu II ( 2 điểm): Nung nóng một thời gian hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt (giả sử chỉ xảy ra
phản ứng khử oxit thành kim loại) được m gam hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng
nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư thu được 10,08 lít khí (đktc) và
có 29,52 gam chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần thứ hai bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng,
dư thu được 19,152 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch C. Cho dung dịch C tác
dụng với dung dịch NH3 dư, lấy toàn bộ lượng kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng không
đổi thu được 65,07 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và tính giá trị của m.
Câu III (2 điểm)

(a) Cho năm hợp chất vô cơ A, B, C, D và E (có tổng phân tử khối là 661 đvC). Biết chúng đều tác
dụng với dung dịch HCl và đều tạo ra nước. Hỗn hợp gồm năm chất trên tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl tạo ra dung dịch X chứa hai muối. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu
được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn chỉ gồm một
chất. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình phản ứng xày ra.
(b) Đun nóng hỗn hợp hai este đơn chức với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai rượu là
đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu trên thu được
3,136 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Cho hỗn hợp hai muối trên tác dụng với dung dịch H 2SO4
vừa đủ dược hỗn hợp hai axit cacboxylic. Cho từ từ 50 ml dung dịch NaHCO 3 0,5M vào cốc đựng
1,04 gam hỗn hợp hai axit thu dược ở trên, sau phản ứng cần phải dùng 10 ml dung dịch HCl 1M
mới tác dụng vừa hết với lượng NaHCO 3 dư. Xác định công thức cấu tạo của hai este cỏ trong hỗn
hợp đầu. Biết khi đốt cháy 1 mol mỗi este thu được không quá 5 mol CO2.
Câu IV (2 điểm): Cho hỗn hợp Y gồm hai amino axit Y1 và Y2 có mạch cacbon không phân nhánh.
Tổng số mol của Y1 và Y2 là 0,05 mol. Cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch
H2SO4 0,55 M, để trung hòa hết lượng H2SO4 dư cần dùng 10 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Hỗn hợp
Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15 M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
8,52 gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư thu
được 13 gam kết tủa. Cho biết Y 1 có số nguyên từ cacbon nhỏ hơn Y 2. Xác định công thức cấu tạo
có thể có của Y1 và Y2.
Câu V (2 điểm): A và B là 2 hợp chất hữu cơ đồng phân của nhau (chứa C, H, O), trong đó oxi
chiếm 21,621% khối lượng. Biết A, B là các hợp chất hữu cơ đơn chức và phản ứng được với dung
dịch NaOH. Khi cho 0,74 gam mỗi chất trên tác dụng hết với dung dịch brom trong dung môi CCl 4
thì mỗi chất tạo ra một sản phẩm duy nhất và đều có khối lượng là 1,54 gam. Cho 2,22 gam hỗn
hợp gồm A và B tác dụng với với dung dịch NaHCO 3 dư thu được 112 ml khí (đktc). Lấy 4,44 gam


hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó cô cạn thu được 4,58 gam muối khan.
Mặt khác, đun nóng hỗn hợp X với dung dịch KMnO 4 và H2SO4 cho hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm
CO2, MnSO4, K2SO4, H2O và chất D (C7H6O2). Viết công thức cấu tạo của các chất A, B và viết
phương trình phản ứng của chúng với dung dịch KMnO4/H2SO4.

––––––– HẾT –––––––
Cho NTK: H = 1; O = 16; C = 12; N = 14; Na = 23; Al = 27; S = 32; Ca = 40; Fe = 56;
Br = 80; Ba = 137
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ
NHIÊN

Đề chính thức

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2017
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐÁP ÁN

Điể
m

Câu I: (2 điểm)
Quy đổi hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 có số mol bằng nhau tương đương với Fe3O4.
Fe3O4 + 4 H2SO4 (loãng) → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4 H2O
x
4x
150% 100%
98 �

 2940x
H 2SO4  4x �

100% 20%
Có: m dd
→ mA/4 = 2940x + 232x = 79,3 gam → x = 0,025 mol
→ Trong mỗi phần dung dịch A chứa 0,025 mol FeSO4, 0,025 mol Fe2(SO4)3 và 0,05 mol
H2SO4

1
điểm

● Phần I tác dụng vừa đủ với V1 ml dung dịch KMnO4 0,05M
10FeSO4 + 2 KMnO4 + 8 H2SO4 → 5 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2 K2SO4 + 8 H2O
Bđ:
0,025
...
0,05
Pư:
0,025
0,005
0,02
→ n KMnO4 = 0,005 mol
→ V1 = n/CM = 0,005/0,05 = 0,1 lít = 100 ml
● Phần II tác dụng vừa đủ với V2 ml dung dịch brom 0,05M.
6 FeSO4 + 3 Br2 → 2 Fe2(SO4)3 + 2 FeBr3
0,025 0,0125
→ V2 = 0,0125/0,05 = 0,25 lít = 250 ml
● Phần III tác dụng vừa đủ với V3 ml dung dịch HI 0,05M.
Fe2(SO4)3 + 2 HI → 2 FeSO4 + H2SO4 + I2
0,025
0,05
→ V3 = 0,05/0,05 = 0,1 lít = 1000 ml

● Cho từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào phần IV được V4 lít khí và m gam kết tủa.
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
0,05
0,05
Na2CO3 + FeSO4 → FeCO3 ↓ + Na2SO4

0,25
điểm

0,25
điểm
0,25
điểm


0,025
0,025
3 Na2CO3 + Fe2(SO4)3 + 3 H2O → 3 Na2SO4 + 2 Fe(OH)3↓ + 3 CO2↑
0,025
0,05
0,075

→ V4 = (0,05 + 0,075) 22,4 = 2,8 lít
m = m FeCO3 + m Fe(OH)3 = 0,025 �116 + 0,05 �107 = 8,25 gam.

0,25
điểm

Câu II (2 điểm)
to


� y Al2O3 + 3x Fe
2y Al + 3 FexOy ��
Pư:
4ay/3x
2a/x
2ay/3x
2a
Dư:
2c
2b
B: Al2O3, Fe, FexOy, Al
Phần thứ nhất của B:
Al + KOH + H2O → KAlO2 + 3/2 H2 ↑
c
1,5c
Al2O3 + 2KOH + H2O → 2KAlO2 + H2O
Có: n H 2 = 1,5c = a0,08/22,4 = 0,45 mol
m chất rắn = 56a + (56x + 16y)b = 29,52 gam

(1)
(2)

Phần thứ hai của B:
o

t
� Al2(SO4)3 + 3 SO2 ↑ + 6 H2O
2Al + 6 H2SO4 đặc ��
c

1,5c
o

t
� Al2(SO4)3 + 3 H2O
Al2O3 + 3 H2SO4 đặc ��
o

t
� Fe2(SO4)3 + 3 SO2 ↑ + 6 H2O
2 Fe + 6 H2SO4 đặc ��
a
1,5 a
o

t
� x Fe2(SO4)3 + (3x – 2y) SO2 ↑ + (6x – 2y) H2O
2 FexOy + (6x – 2y) H2SO4 đặc ��
b
1,5bx – by

có n SO2 = 1,5c + 1,5a + 1,5bx – by = 19,152/22,4 = 0,855
Dung dịch C: Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư

(3)

0,5
điểm



H2SO4 + 2 NH3 → (NH4)2SO4
Al2(SO4)3 + 6 NH3 + 6 H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3 (NH4)2SO4
Fe2(SO4)3 + 6 NH3 + 6 H2O → 2 Fe(OH)3 ↓ + 3 (NH4)2SO4
o

t
� Al2O3 + 3 H2O
2 Al(OH)3 ��
0,5c + ay/3x
o

t
� Fe2O3 + 3 H2O
2 Fe(OH)3 ��
0,5bx + 0,5a

Có: m’chất rắn = (0,5c + ay/3x) �102 + (0,5bx + 0,5a) �160 = 65,07 gam
Từ (1), (2), (3), (4) ta thu được x = 2; y = 3; a = 0,27; b = 0,09; c = 0,3
Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3

(4)

Có m = m B = m Al2O3 + m Fe + m Fe2O3 + m Al
= 102 �0,27 + 56 �0,54 + 160 �0,18 + 27 �0,6 = 102,78 gam

Câu III ( 2 điểm)
(a) A, B, C, D và E lần lượt là FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2 FeCl3 + 3H2O
Fe3O4 + 8HCl → 2 FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

Fe(OH)2 + 2 HCl → 2 H2O
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Dung dịch X: FeCl2 và FeCl3
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
Kết tủa Y: Fe(OH)2 và Fe(OH)3
o

t
� 2Fe2O3 + 3H2O
4Fe(OH)2 + O2 ��

0,5
điểm
1
điểm

0,5
điểm

0,5
điểm

o

t
� Fe2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 ��

(b) RCOOR ' + NaOH → RCOONa + R 'OH

Đốt cháy hỗn hợp hai rượu đơn chức thu được n H 2O > n CO2 → hai rượu no, đơn chức,
mạch hở.

C n H 2n 1OH  1,5nO 2 � nCO 2  (n  1)H 2O
0,14

0,2

Có: 0,2 n = 0,14( n +1) → n = 2,3333
Vậy hai rượu là C2H5OH và C3H7OH, có số mol tương ứng là x và y.

0,5
điểm


Có: n rượu = x + y = n H 2O – n CO2 = 0,06 mol
2x  3y
n
 2,3333
0,06

(1)
(2)

Từ (1) và (2) suy ra x = 0,04; y = 0,02
Tỉ lệ số mol C2H5OH và C3H7OH tương ứng là 2 : 1
2 RCOONa + H2SO4 → 2 RCOOH + Na2SO4
RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + CO2 ↑ + H2O
0,015
0,015

HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 ↑ + H2O
0,01
0,01

n NaHCO3 = 0,025 mol
Có: m RCOOH = 0,015( R + 45) = 1,04 gam → R = 24,33
Đặt công thức của 2 este là RCOOC2H5 (2a mol) và R’COOC3H7 (b mol)
2aR  aR '
R
 24,33
2a  a
Có:
→ R + R’ = 73
(3)
Biết khi đốt cháy 1 mol este thu được không quá 5 mol CO2 → mỗi este có tối đa 5 nguyên tử
cacbon.
TH1: R’ = 1 (H)
Từ (3) suy ra R = 36 (loại)
TH2: R’ = 15 (CH3)
Từ (3) suy ra R = 29 (C2H5)
Vậy công thức cấu tạo của hai este là C2H5COOC2H5 và CH3COOC3H7 (2 đồng phân)
Câu IV (2 điểm)
TN3:

C x H yOz N t  (x 

0,5
điểm

y z

y
t
 )O 2 � xCO 2  H 2O  N 2
4 2
2
2

0,05
0,05 x
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
0,13
0,13
Có: n CO2 = 0,05 x = 0,13 mol → x = 2,6
Do Y1 có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn Y2 nên suy ra Y1 là H2NCH2COOH
→ Y2 là CxHy(NH2)n(COOH)m có số mol tương ứng là a và b
Do Y2 mạch thẳng nên
m≤2
(1)
có: a + b = 0,05 mol
(2)
2a  (x  m)b
 2,6
0,05
x=
(3)
TN1: 2 H2NCH2COOH + H2SO4 → (H3NCH2COOH)2SO4
a
0,5a
2 CxHy(NH2)n(COOH)m + n H2SO4 → [CxHy(NH3)n(COOH)m]2(SO4)n
b

0,5nb

0,5
điểm


2 NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2 H2O
0,005 0,0025
Có: n H 2SO4 = 0,5a + 0,5nb + 0,0025 = 0,05.0,55 = 0,0275 mol
(4)
TN2: 2 H2NCH2COOH + Ba(OH)2 → (H2NCH2COO)2Ba + 2 H2O
a
0,5a
0,5a
2 CxHy(NH2)n(COOH)m + m Ba(OH)2 → Bam[CxHy(NH2)n(COOH)m]2 + 2m H2O
b
0,5mb
0,5b
Có: n Ba(OH )2 = 0,5a + 0,5mb = 0,2.0,15 = 0,03 mol
(5)
m muối khan = 285.0,5a + (225m + 24x + 2y + 32n).0,5b = 8,52
(6)
Từ (1) – (6) suy ra m = 2; n = 1; a = 0,04; b = 0,01; x = 3; y = 5
Vậy công thức cấu tạo của Y2 là C3H5(NH2)(COOH)2, có hai đồng phân thỏa mãn:
HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH và HOOC–CH2–CH(NH2)CH2–COOH

0,5
điểm

1

điểm

Câu V (2 điểm)
Từ các giả thiết bài cho suy ra A, B là axit cacboxylic cà este. Đặt công thức phân tử của A và
B là CxHyO2
16 �2
�100%  21,621%
Có: %O = 12x  y  16 �2
→ 12x + y = 116 → x = 9; y = 8
→ Công thức phân tử của A và B là C9H8O2 (M = 148)
TN1: C9H8O2 + a Br2 → C9H8O2Br2a
0,005
0,005a

0,5
điểm

Có:
m Br2 = 1,54 – 0,74 = 0,8 gam hay 0,005 mol → a = 1
TN2: Có:
nX = nA + nB = 2,22/148 = 0,015 mol
n CO2 = 0,005 mol
Do n CO2 < nX → A là axit cacboxylic và B là este.
Có:

nA = n CO2 = 0,005 mol
nB = 0,015 – 0,005 = 0,01 mol

TN4: Đun nóng hỗn hớp X với dung dịch KMnO 4/H2SO4, sản phẩm tạo ra gồm CO2, MnSO4,
H2SO4, H2O và một chất D (C7H6O2) → D là C6H5COOH (axit benzoic).


→ Công thức cấu tạo của A là

hay

TN3: Trong 2,22 gam hỗn hợp có 0,005 mol A và 0,01 mol B
→ Trong 4,44 gam hỗn hợp X có 0,01 mol A và 0,02 mol B
C8H7COOH + NaOH → C8H7COONa + H2O
0,01
0,01

0,5
điểm


RCOOR’ + NaOH → RCOONa + ROH
0,02
0,02
→ m muối = 0,01.170 + 0,02(R+67) = 4,58 gam
→ T = 77 (C6H5)

0,5
điểm

Vậy công thức cấu tạo của B là

C6H5CH=CHCOOH + 2KMnO4 + 3H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 4H2O
C6H5(COOH)=CH2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 4H2O
C6H5COOCH=CH2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 4H2O


TRƯỞNG TIỂU BAN CHẤM THI
MÔN HÓA HỌC

Hà Nội, ngày 4 tháng 6 năm 2017
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH

0,5
điểm


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ
NHIÊN

Đề chính thức

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2016
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I (2 điểm): Cho 28,4 gam hỗn hợp A (chứa MgCO 3 và FeCO3) vào cốc đựng 60 m dung dịch C
(chứa HCl), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp đến khô trong
điều kiện không có oxi, thu được 30,05 gam chất rắn khan. Mặt khác, 50 gam dung dịch D (chứa
NaOH) phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch C.
(a) Tính nồng độ mol của dung dịch C và nồng độ phần trăm của dung dịch D.
(b) Hòa tan 19,92 gam hỗn hợp B (chứa Al và Fe) vào cốc đựng 470 ml dung dịch C. Thêm tiếp
800 gam dung dịch D vào cốc. Lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu

được 27,3 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thành phần phần trăm theo khối
lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp B.
Câu II (2 điểm): Dẫn từ từ 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm CO và H 2 (có tỉ khối so với hiđro là 4,25)
qua ống chứa 8,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO 3, Fe3O4 nung nóng (không có mặt oxi) thu được
hỗn hợp khí B và chất rắn D. Cho B sục vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 3,5 gam kết tủa và
0,672 lít (đktc) một khí E không bị hấp thụ. Hòa tan hoàn toàn D bằng dung dịch H 2SO4 loãng, rất
dư thu được 1,12 lít khí E và dung dịch F. F tác dụng vừa đủ với 95 ml dung dịch KMnO 4 0,2 M.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp A và D.
Câu III (2 điểm): Biết A là một muối của nhôm và B là một muối của sắt ở dạng khan. Hòa tan hỗn
hợp A và B vào nước được dung dịch X. Chia X thành bốn phần bằng nhau, mỗi phần có thể tích
50 ml.
• Cho phần thứ nhất phản ứng với dung dịch BaCl 2 dư tạo ra 3,495 gam kết tủa trắng không tan
trong các axit.
• Cho phần thứ hai phản ứng với dung dịch AgNO3 dư, tạo ra kết tủa Y (bị chuyển màu khi chiếu
sáng). Cho Y vào dung dịch NH3 dư thì Y tan một phần. Lọc lấy phần không tan, rồi cho tác
dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thì chất rắn tan hết và giải phóng khí NO.
• Cho phần thứ ba tác dụng với dung địch Ba(OH) 2 dư, khi không có mặt oxi, tạo ra 5,295 gam
kết tủa.
• Cho phần thứ tư tác dụng với NH 3 dư, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khổi lượng không
đổi, được chất rắn Z.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức của A, B, tính nồng độ mol của dung dịch
X và khối lượng của Z.
Câu IV (2 điểm): (a) Hợp chất X mạch hở khi cháy tạo ra CO 2 và H2O. Tỉ khối hơi của X so với
hiđro bằng 39. Khi cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/ NH3 tạo ra kết tủa Y có khối
lượng mol bằng 292 gam/mol. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X.
(b) A, B, C, D, E và F là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức
và nhóm chức này phản ứng được với dung dịch NaOH, các chất trên có công thức chung là
(CxH4Ox)n. Trong đó MA – MB < MC = MD = ME = MF (M là phân tử khối). Xác định công thức cấu
tạo của các chất từ A đến F. Biết rằng chỉ có các chất A và C phản ứng với NaOH tạo muối và nước.
Câu V (2 điểm): A và B là hai chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H và O. Biết A chỉ chứa

một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 3,04 gam A tạo ra 2,688 lít CO 2 (đktc) và 2,88 gam H2O.
Cho A tác dụng với B có H 2SO4 đặc làm xúc tác, được sản phẩm hữu cơ C có công thức phân tử
trùng với công thức đơn giản nhất. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam C cần 7,28 lít O 2 (đktc) thu
được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 6,88 gam C phản ứng vừa đủ với 40
ml dung dịch NaOH 2 M. Xác định công thức cấu tạo của A, B và C.
––––––––– HẾT –––––––––


Cho NTK: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56;
Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ
NHIÊN

Đề chính thức

HDC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2016
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐÁP ÁN

Điểm

Câu I (2 điểm)
(a) Cho 28,4 gam hỗn hợp A vào cốc đựng 60 ml dung dịch C:
TH1: HCl dư
MgCO3 + 2 HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O
x

x
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 ↑ + H2O
y
y
Có:
m A = 84x + 116y = 28,4 gam
(1)
m chất rắn = m MgCl2 + m FeCl2 = 95x + 127y = 30,05
(2)
Từ (1) và (2) suy ra x = – 0,344; y = 0,494
Vậy trường hợp này không thỏa mãn.
TH2: HCl hết
30, 05  28, 4
2.
71  60
Có:
n HCl =
= 0,3 mol → CM của C = 0,3/0,06 = 5M
50 gam dung dịch D phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch C:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,15
0,15
0,15.40
.100%
→ C% dung dịch D = 50
= 12%
(b)
Al + 3 HCl → AlCl3 + 3/2 H2 ↑
a
3a

a
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 ↑
b
2b
b
Có:
m HCl = 0,47.5 = 2,35 mol
m B = 27a + 56b = 19,92 gam
học sinh tự chứng minh HCl dư.
Sau phản ứng cốc chứa AlCl3, FeCl2 và HCl dư.
Thêm 800 gam dung dịch D
800.0,12
40
Có:
n NaOH =
= 2,4 mol
HCl
+
NaOH → NaCl
+
H2O
2,35 – 3a – 2b
2,35 – 3a – 2b
AlCl3 + 3 NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3 NaCl
a
3a
FeCl2 + 2 NaOH → Fe(OH)2 + 2 NaCl
b
2b
TH1: NaOH dư


0,25
điểm
0,5
điểm

0,25
điểm

(3)


Bđ:
Pứ:

Al(OH)3
a
a

+

NaOH → NaAlO2
0,05
a
to

��


Fe(OH)2 + O2

b

+ 2 H2O
(Điều kiện a ≤ 0,05)

2 Fe2O3 + 4 H2O
0,5b

Có:
m chất rắn = m Fe2O3 = 160.0,5b = 27,3 gam
Từ (3) và (4) suy ra a = 0,03; b = 0,34125 (thỏa mãn điều kiện)
27.0, 03
.100%
19,92

%Al =
= 4,07%

(4)

0,5
điểm

%Fe = 95,93%
TH2: NaOH hết
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Bđ:
a
0,05
Pư:

0,05
0,05
(Điều kiện a > 0,05)
Dư:
a – 0,05
o

t
��
� Al2O3 + 3 H2O
0,5a – 0,025

2 Al(OH)3
a – 0,05

o

t
� 2 Fe2O3 + 4 H2O
4 Fe(OH)2 + O2 ��
b
0,5b

Có:
m chất rắn = m Al2 O3 + m Fe2O3 = 102(0,5a – 0,025) + 160.0,5b = 27,3 gam
Từ (3), (5) → a = 0,112; b = 0,302 (thỏa mãn điều kiện).
27.0,112
.100%

%Al = 19,92

= 15,18%
%Fe = 84,82%
Câu II (2 điểm)
Đặt số mol của CO và H2 có trong hỗn hợp khí X lần lượt là t và u
Có:
n X = t + u = 2,24/22,4 = 0,1 mol
(1)
28t  2u
MX 
 4, 25 �2  8,5
0,1
(2)
Từ (1), (2) → t = 0,025; u = 0,075
o

t
� FeO + CO2
FeCO3 ��
o

t
� 3 FeO + CO2
Fe3O4 + CO ��
o

t
� Fe + CO2
FeO + CO ��
o


t
� 3 FeO + H2O
Fe3O4 + H2 ��
to

� Fe + H2O
FeO + H2 ��
Khí B: CO2, H2
Chất rắn D: Fe, FeO, Fe3O4
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
0,035
0,035 mol
Khí E: H2
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑
x
x
x

(*)

(5)

0,5
điểm

0,5
điểm


FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O

y
y
Fe3O4 + 4 H2SO4 loãng → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4 H2O
Do D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng chỉ sinh ra khí E (H2) nên suy ra FeCO3 bị nhiệt
phân hoàn toàn.
Dung dịch F: FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4
10FeSO4 + 2 KMnO4 + 8 H2SO4 → 5 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2 MnSO4 + 8 H2O
0,095
0,019
Đặt số mol của Fe, Fe3O4 có trong hỗn hợp D lần lượt là x, y và z.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

Có:

m A = m D + 16.n CO + 16.n H2 phản ứng + n CO2 (*)
m D = 8,8 – 16.0,025 – 16(0,075 – 0,03) – 44.0,01 = 7,24 gam
m D = 56x + 72y + 232z = 7,24 gam
(3)

Có:

n H2 = x = 1,12/22,4 = 0,05 mol

n FeSO4 = x + y + z + 0,095 mol
Từ (3), (4), (5) → x = 0,05; y = 0,0375; z = 0,0075
Hỗn hợp D:
56.0, 05
.100
7,
24

%Fe =
= 38,67%

(4)
(5)

72.0, 0375
.100
7, 24
%FeO =
= 37,29%
% Fe3O4 = 24,04%
Đặt số mol của Fe, FeCO3, Fe3O4 có trong hỗn hợp A lần lượt là a, b, c.
Có:
m A = 56a + 116b + 232c = 8,8 gam
(6)
m FeCO3 = b = 0,035 – 0,025 = 0,01 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe:
mFe = a + b + 3c = x + y + 3z = 0,11 mol
Từ (6), (7), (8) suy ra a = 0,004375; b = 0,01; c = 0,031875
Hỗn hợp A:
56.0, 04375
.100  2, 78%
8,8
%Fe =

n BaSO4 = x = 3,495/233 = 0,015 mol

0,5
điểm


(7)
(8)

116.0, 01
.100
8,8
% FeCO3 =
= 13,18%
%Fe3O4 = 84,04%
Câu III (2 điểm)
Tất cả dữ kiện bài cho suy ra trong dung dịch X chứa Fe (II), Al (III), gốc sunfat và gốc
clorua.
TH1: X chứa FeSO4 và AlCl3
Phần 1:
FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4 ↓
x
x
Có:

0,5
điểm

0,5
điểm


Phần 2:

FeSO4 + AgNO3 → Ag2SO4 + Fe(NO3)3 + Ag↓

AlCl3 + 3 AgNO3 → 3 AgCl ↓ + Al(NO3)3
Kết tủa Y: Ag2SO4, Ag, AgCl
AgCl + 2 NH3 → Ag(NH3)2Cl
Ag2SO4 + 4 NH3 → [Ag(NH3)4]SO4
3 Ag + 4 HNO3 → 3 AgNO3 + NO ↑ + 2 H2O
Phần 3:
FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2↓ + BaSO4 ↓
x
x
x
2 AlCl3 + 3 Ba(OH)2 → 2 Al(OH)3 + 3 BaCl2
2 Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4 H2O
Có:
m kết tủa = m Fe(OH)2 + m BaSO4 = 90x + 233x = 5,295 gam
→ x = 0,0164 ≠ 0,015 mol (loại trường hợp này)
TH2: X chứa FeCl2, Al2(SO4)3
Phần 1:
Al2(SO4)3 + 3 BaCl2 → 2 AlCl3 + 3 BaSO4 ↓
y
3y
Có: n BaSO4 = 3y = 3,495/233 = 0,015 mol
Phần 2:
FeCl2 + 3 AgNO3 → 2 AgCl ↓ + Fe(NO3)3 + Ag ↓
Al2(SO4)3 + 6 AgNO3 → 3 Ag2SO4 ↓ + 2 Al(NO3)3
Kết tủa Y: AgCl, Ag, Ag2SO4
AgCl + 2 NH3 → Ag(NH3)2Cl
Ag2SO4 + 4 NH3 → [Ag(NH3)4]SO4
3 Ag + 4 HNO3 → 3 AgNO3 + NO ↑ + 2 H2O
Phần 3:
FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 ↓ + BaCl2 ↓

x
x
Al2(SO4)3 + 3 Ba(OH)2 → 2 Al(OH)3↓ + 3 BaSO4 ↓
y
y
2 Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4 H2O

(1)

Có:
m kết tủa = m Fe(OH)2 + m BaSO4 = 90x + 233.3y = 5,295 gam
Vậy A là Al2(SO4)3, B là FeCl2
0, 005
CM Al2 (SO4 )3 = 0, 05 = 0,1 M

(2)

CM FeCl2
Phần 4:

0, 02
= 0, 05 = 0,4 M

1
điểm
0,5
điểm

FeCl2 + 2 NH3 + 2 H2O → Fe(OH)2 ↓ + 2 NH4Cl
x

x
Al2(SO4)3 + 6 NH3 + 6 H2O → 2 Al(OH)3 ↓ + 3 (NH4)2SO4
y
2y
o

t
� 2 Fe2O3 + 4 H2O
Fe(OH)2 + O2 ��
x
0,5x
to

� Al2O3 + 3 H2O
2 Al(OH)3 ��
2y
y
Có:
m Z = m Fe2 O3 + m Al2O3 = 160.0,5 + 102.0,05 = 2,11 gam
Câu IV (2 điểm)

0,5
điểm


(a) MX = 78 → CTPT của X là C6H6 hoặc C5H2O
→ CTCT có thể có của X là

(b) A là axit nên ta có: (CxH4Ox)n � C0,5nxH4n–0,5nx(COOH)0,5nx
Do A là axit no nên ta có:

4n – 0,5nx = 2.0,5nx + 2 – 0,5nx → x = 4 – 2/n
TH1: n = 1; x = 2, CTPT của A là C2H4O2
CTCT của A là CH3COOH, của B là HCOOCH3
TH2: n = 2; x = 3, CTPT của A là C6H8O6
CTCT của C là C3H5(COOH)3
CTCT của D là (HCOO)3C3H5
CTCT của E là HCOO–CH2–COO–CH2–COOCH3
CTCT của F là CH3COO–CH2–OOC–COOCH3
hoặc HCOO–CH2–OOC–CH2–COOCH3,
CH3COO–CH2–OOC–COOCH3, HCOOCH(COOCH3)2,
HCOO–CH2–CH2–OOC–COOCH3
Câu V (2 điểm)
CTCT của A: C3H6(OH)2, 2 đồng phân
CTCT của C (C7H8O5):

1
điểm

0,5
điểm

0,5
điểm

0,5
điểm

1
điểm


CTCT của B: HOOC – C≡C–COOH, OHC – CH(COOH)2, HOOC–CO–CH2COOH

0,5
điểm


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ
NHIÊN

Đề chính thức

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2015
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I: Hai hợp chất khí A và B đều chứa nguyên tố X. Phân tử mỗi chất A, B đều gồm ba nguyên
tử của hai nguyên tố. Các chất A, B không những phản ứng trực tiếp được với nhau, mà mỗi chất
còn phản ứng được với nước vôi trong, dung dịch clo và dung dịch thuốc tím. Hãy chọn các chất A,
B và viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
Câu II: Chia một lượng kim loại Y thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng hết với
lượng dư khí clo, thu được 48,75 gam chất rắn Z. Hòa tan hết chất rắn này vào nước rồi cho tác
dụng với dung dịch NaOH dư, tạo ra 32,1 gam kết tủa là hiđroxit của kim loại Y. Đun nóng phần
thứ hai ngoài không khí tới khi kim loại phản ứng hết, thấy khối lượng chất rắn tăng 6,4 gam và tạo
ra một oxit duy nhất L.
(a) Xác định công thức của các chất Y, Z và L.
(b) Trộn toàn bộ lượng Z và L ở trên với nhau, rồi đun nóng hỗn hợp với lượng dư H 2SO4 đặc. Dẫn
khí tạo ra đi qua bình đựng dung dịch KMnO4 0,2M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 tối đa có thể
bị mất màu.

Câu III: Trộn hỗn hợp C gồm hai oxit của kim loại R, M với nhôm kim loại được hỗn hợp D.
Nung nóng D trong điều kiện không có oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 25,83 gam
hỗn hợp E. Hàm lượng tổng cộng của nhôm(theo khối lượng) trong E là 24,042%. Chia E làm hai
phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, tạo ra 504 ml khí.
Cho phần thứu hai phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư, tạo ra 1,176 lít khí và còn lại
chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng 5,76 gam. Lấy toàn bộ lượng M hòa tan hết vào
dung dịch HNO3 dư, tạo ra 1,344 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Biết thể tích các khí đo ở
điều kiện tiêu chuẩn.
(a) Xác định R, M và tính thành phàn phần trăm theo khói lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp C.
(b) Nếu cho cùng lượng hỗn hợp C như trên tác dụng hết với dung dịch HCl 6M, đun nhẹ thì phải
dùng ít nhất bao nhiêu lít dung dịch axit đó.
Câu IV: Hợp chất O chỉ chứa một loại nhóm chức, không làm mất màu dung dịch brom. Khi cho O
phản ứng hết với Na tạo ra số mol H2 bằng số mol O đã phản ứng. Mặt khác, khi cho O tác dụng với
axit axetic có H2SO4 đặc làm xũ tác thì tạo ra sản phẩm P có công thức C12H14O4.
(a) Hãy viết công thức cấu tạo có thẻ có của O thỏa mãn các tính chất trên.
(b) Viết các phương trình phản ứng điều chế từng chất xác định được ở (a) từ những hiđrocacbon
thích hợp.
Câu V: Hỗn hợp S gồm ba ancol đơn chức mạch hở, trong đó có hai chất cùng thuộc một dãy đồng
đẳng và có khối lượng mol hơn kém nhau 28 gam, có ít nhất một chất chứa một liên kêt đôi. Nếu
cho m gam hỗn hợp S phản ứng hết với Na dư sẽ tạo 1,12 lít H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m (gam)
S tạo ra 7,04 gam CO2 và 4,32 gam H2O. Tìm công thức và tính khối lượng mỗi ancol có trong hỗn
hợp S.
Câu VI: Hai chất hữu cơ G và H ( MG > MH) đều thuộc loại đơn chức. Khi đốt cháy cùng số mol
như nhau của mỗi chất chỉ tạo ra CO2 và H2O, trong đó lượng CO2 tạo ra là bằng nhau. Trộn hai
chất G và H với nhau được hỗn hợp F. Chia F thành 4 phần bằng nhau.
• Phần thứ nhất phản ưng hết với Na tạo ra 336 ml khí
.
• Đốt cháy hoàn toàn phần thứ hai cần vừa đủ 1,568 lít khí oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy
đi chậm qua bình đựng lượng dư NaOH rắn, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình NaOH tăng
3,9 gam.

• Cho phần thứ ba phản ứng với canxi cacbonat dư thấy tạo ra ít hơn 336 ml khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đưọc đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
(a) Xác định công thức và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của G và H trong hỗn hợp F.


(b) Đun nóng phân thứ tư với H2SO4 xúc tác. Sau phản ứng, tách riêng phần sản phẩm hữu cơ và xũ
tác thì còn lại hỗn hợp K. Cho hỗn hợp K phản ứng hết với Na dư tạo ra 257,6 ml khí (đktc). Tính
hiệu suất phản ứng tạo sản phẩm hữu cơ kể trên.
(c) Trong công nghiệp hiện đại, chất G được sản xuất từ các chất khí A1 và A2 theo sơ đồ sau:
A1 + A2 → A3
A3 + A1 → G
Hãy xác định A1, A2 và viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
––––––––– HẾT –––––––––
Cho NTK: H = 1; C = 12; O = 16; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; Mn = 55; Fe = 56; Zn = 65; Ag =
108
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ
NHIÊN

Đề chính thức

HDC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2015
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I: A, B đều chứa nguyên tố X, phân tử gồm ba nguyên tử của hai nguyên tố. Mặt khác chúng
phản ứng trực tiếp được với nhau → H2S và SO2 là hợp lí nhất
H2S + Ca(OH)2 → CaS + 2 H2O
H2S + 4 Cl2 + 4 H2O → H2SO4 + 8 HCl

5 H2S + 3 H2SO4 + 2 KMnO4 → K2SO4 + 2 MnSO4 + 2 S↓ + 8 H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
SO2 + Cl2 + 2 H2O → H2SO4 + 2 HCl
2 KMnO4 + 5 SO2 + 2 H2O → K2SO4 + 2 MnSO4 + 2 H2SO4
2 H2S + SO2 → 3S ↓ + 2 H2O
Câu II:
(a) Z có dạng YCln → kết tủa hiđroxit có dạng Y(OH)n
→ Bảo toàn khối lượng được
m YCln  m Y(OH)n 48, 75  32,1

35,5  17
18,5
n Cl = n OH =
= 0,9 mol
Một kim loại thông thường điển hình có hóa trị I, II, III  Lập bảng
n
1
2
3
M Y Cl
325
108,3
162,5
n
6

M

18,67 (loại)
n


37,3 (loại)

 0,3mol  n

Fe
Vậy Y là Fe  Z là FeCl3.  FeCl3
Ở phần thứ hai: mtăng = mO = 6,4 (FexOy)  nO = 0,4 mol
 nFe : nO = 3 :4  L là Fe3O4.
 nL = 0,1 mol

to

2Fe3O4  10H2SO4 ��� 3Fe2(SO4)3  10H2O  SO2
{
14 2 43
0,05

0,1

b)

to

2FeCl3  H2SO4 ��� Fe2(SO4)3  6HCl
{
14 2 43
0,9

0,3


5SO2  2KMnO4  2H2O � 2H2SO4  2MnSO4  K 2SO4
{
14 2 43
0,05

0,02

56 (Fe)


16HCl  2KMnO4 �5Cl2  8H2O  2KCl  2MnCl2
1 2 3 1 4 2 43
0,9

0,1125

n
 KMnO4  0,020,1125 0,1325mol

VKMnO4 

0,1325
 0,6625(lit)  662,5ml
0,2


(Đề bài hỏi lượng KMnO4 tối đa phản ứng  Xét cả phản ứng tạo HCl từ FeCl3 và H2SO4.
Ở điều kiện H2SO4 đặc nóng thì HCl dễ bay hơi sẽ thoát ra khỏi dung dung dịch ® điều chế
HCl bằng phương pháp sunfat)

Câu 3.
a) Trong E có


nAl 

nAl1/2  0,115mol

24,042%.25,83
 0,23mol
27

(do chia đôi hỗn hợp E)

n
 0,0225mol;nNO  0,06mol
 H2(NaOH)
nH (H SO )  0,0525mol

 2 2 4
Gọi n là hóa trị của M ta có:

3M
{  4nHNO3 � 3M(NO3)n  nNO
{  2nH2O
57,6
M

0,06


5,76 0,06

� M  32n
n
 3M

Lập bảng  n = 2  M = 64 (Cu)
n
 0,09mol
Vậy M là Cu  CuO
Khi phản ứng với NaOH, H2SO4, Al đều cho tỉ lệ Al : H2 = 2 : 3
nAl 

 Trong hai phần có


nAl2O3 

nAl1/2  nAl
2

0,0225
 0,015mol
3
2

 0,05mol

 Số mol oxi trong oxit của R là


nO  0,05.3 0,09 0,06

nR  nH (H SO )  nH (NaOH)  0,03mol
n
 0,03mol
2 2 4
2
 R : O = 1 : 2 RO2  RO2
m
mRO2  E  0,09.M CuO  0,115.M Al  2,61(g)
2
Mặt khác bảo toàn khối lượng ta được:
M RO  87 � R  55(Mn) � MnCl 2



2

Vậy R là Mn ; M là Cu
M C  25,83 0,23.27 19,62(g)

0,18.80
.100%  73,4%
19,62
 %CuO=

 %MnO2 = 26,6%

CuO
{  2HCl

{ � CuCl2  H2O

b)

0,18

0,36

MnO2  4HCl
� MnCl 2  Cl2  2H2O
123 {
0,06



0,24

nHCl  0,24  0,36  0,6mol


×