Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Báo cáo thảo luận cấu tạo và chức năng Hệ bài tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.22 KB, 16 trang )

III. QUÁ TRÌNH BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

NEPHRON
NEPHRON

ỐNG
TIỂU CẦU

- Nephron (ống sinh niệu) là

GÓP

THẬN

đơn vị cấu tạo và chức năng
của thận
- Mỗi thận có khoảng 1-4 triệu
ỐNG LƯỢN GẦN

ống sinh niệu

ỐNG
LƯỢN
XA

QUAI HENLÉ

ỐNG
THẲNG

1




3.1 Qúa trình hình thành nước tiểu:
Sự hình thành nước tiểu - Chức năng của nephron


- Sự hình thành nước tiểu gồm ba quá trình



- Qúa trình lọc máu




Tỷ lệ lọc ở cầu thận:

-Tỷ lệ lọc cầu thận hay lưu lượng lọc cầu thận (GFR- glomerular filtration rate) là số ml
dịch siêu lọc có trong 1 phút. Nó được tính bằng tích của hệ số lọc với áp lực lọc của tiểu cầu
GFR= Kf x NFP = 12.5 x 10= 125 ml/ phút
Trong đó:
+ Kf là số ml dịch lọc có trong một phút, khi áp lực lọc là 1 mmHg, bình thường Kf = 12.5
ml/ phút



- Qúa trình tái hấp thu
- Qúa trình bài tiết tiếp



3.2 Qúa trình thải nước tiểu
- Quan sát thí nghiệm mô tả quá trình bài tiết và thải nước tiểu


 Giải thích sự khác nhau về thành phần và số lượng các chất trong máu, nước tiểu đầu
và nước tiểu chính thức?

• Thành phần máu khác với thành phần nước tiểu: ở máu có các tế bào máu và protein. Còn ở nước
tiểu đầu không có

• Nước tiểu dầu khác nước tiểu chính thức
Đặc điểm

Nước tiểu dầu

Nước tiểu chính thức

Nồng độ các chất hòa tan

Loãng

Đậm đặc

Chất độc, chất cặn bã

Có ít

Có nhiều

Chất dinh dưỡng


Có nhiều

Gần như không có


3.2 Qúa trình thải nước tiểu


Trung bình 1 ngày: - 1440 lít máu
- 170 lít nước tiểu đầu
1,5 lít nước tiểu chính thức


- Động tác tiểu tiện


 Tại sao nước tiểu có thể giữ được ở bàng quang một lượng nhất định rồi mới
chảy qua niệu đạo ra ngoài?



- Điều gì sẽ xảy ra khi nhịn tiểu?



×