Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

đề cương môn kinh tế phát triển 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.94 KB, 58 trang )

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ PHÁT TRIỂN 12/2018 - BẢN MỀM – LÊ AN & TRỊNH MỸ LINH – 54/01.02
MỤC LỤC
Chương 1 : ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Câu 1 : Những thuận lợi và khó khăn cơ bản của các nước đang phát triển………………………..........................3+4
CHƯƠNG II : TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Câu 1 : Vì sao tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần để có phát triển kinh tế ?...........................................................4+5
Câu 2 : Trong các nội dung của Phát triển Kinh tế, nội dung nào là quan trọng nhất, vì sao ?..................................5+6
Câu 3: Trong các nội dung của phát triển bền vững, nội dung nào là quan trọng nhất?............................................6+7
Câu 4 : Giải thích tính chặt chẽ , hợp lý, hài hòa giữa các nội dung của phát triển bền vững ?................................7+8
Câu 5: Mối quan hệ giữa các nội dung của phát triển bền vững…………………………………………….….8+9+10
Câu 6 : Vì sao nói HDI là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khá đầy đủ trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc
gia ?........................................................................................................................................................................10+11
+12
Câu 7: Phân tích ảnh hưởng của nhân tố kinh tế trong tăng trưởng và phát triển kinh tế ?.............................12+13+14
Câu 8: Phân tích vai trò của Nhà nước trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế ?............................14+15+16
CHƯƠNG 3 : CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Câu 1 : So sánh các mô hình tăng trưởng kinh tế ?...............................................................................................16+17
Câu 2 : Trình bày những nguyên nhân phải chuyển đổi MHTTKT ở Việt Nam ?................................................17+18
Câu 3 : Trình bày những nội dung chuyển đổi MH TTKT của Việt Nam hiện nay ?...........................................18+19
Câu 4 : Nội dung cơ bản của mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay ?............................................19+20+21
CHƯƠNG 4: CƠ CẤU KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Câu 1 : Thị trường các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ? Trong
TH nào , t.trg này có tđ tích cực đến quá trình CDCCKT ?...................................................................................21+22
Câu 2 : Thị trường tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng ntn đến quá trình CDCCKT ? Trong trường hợp nào , thị trường
này có tác động tích cực đến quá trình CDCCKT ?.....................................................................................................22
Câu 3 : Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia hội nhập KT quốc tế ? Trong quá trình CDCCKT, VN cần
làm gì để vượt qua thách thức đó ?..................................................................................................................22+23+24
Câu 4 : Vai trò của Nhà nước trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ? Liên hệ ?.........................................................24+25
Câu 5 : Phân tích ảnh hưởng của KHCN đến quá trình CDCCKT ?......................................................................25+26
Câu 6 : Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành KT ở các nước đang phát triển ? Vì sao các nước ĐPT lại CDCCKT
theo hướng này ?.....................................................................................................................................................26+27


Câu 7: Phát huy lợi thế so sánh trong chuyển dịch CC vùng KT ? Liên hệ ?........................................................27+28
Câu 8 : Vì sao phải liên kết giữa các vùng KT trong phát triển kinh tế ? Liên hệ ?........................................28+29+30
Câu 9: Sự cần thiết khách quan của việc tồn tại cơ cấu nhiều thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay ?..................30

1


CHƯƠNG 5 : CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Câu 1 : Vì sao phải tăng cường vai trò của nhà nước trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam
hiện nay ?..........................................................................................................................................................31+32+33
Câu 2 : Khai thác và sử dụng Tài nguyên thiên nhiên gắn với phát triển bền vững được hiểu như thế nào ? Liên
hệ ?...............................................................................................................................................................................33
+34
Câu 3 : Phân tích vai trò của nguồn lao động với Tăng trưởng và Phát triển Kinh tế ? Lấy Ví dụ ?.....................34+35
Câu 4: Trong các yếu tố sản xuất, yếu tố nào có ảnh hưởng quyết định đến Tăng trg kinh tế trong dài hạn ? Vì
sao ?......................................................................................................................................................................,.35+36
+37
Câu 5: Phân tích vai trò của KHCN với PTKT ? Ví dụ ?.......................................................................................37+38
Câu 6: Thực trạng nguồn lao động ở Việt Nam?....................................................................................................39+40
Câu 7 : Vai trò của Vốn đến PTKT ?......................................................................................................................40+41
CHƯƠNG 6 : CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Câu 1: Vì sao ở Việt Nam những năm qua, chênh lệch giàu nghèo có xu hướng tăng ? Giải pháp………......…41+42
Câu 2 : Nội dung Công bằng xã hội (CBXH)………………………………………………………………………...42
Câu 3: Các hình thức phân phối Thu nhập ?.................................................................................................................43
Câu 4: Nội dung các thước đo đánh giá CBXH?...…………………………………………………………...44+45+46
Câu 5: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với Công bằng XH ? Liên hệ……………………………………..46+47
Câu 6 : Phân tích vai trò của Nhà nước trong hoạt động xoá đói giảm nghèo. Liên hệ………………….......47+48+49
CHƯƠNG 7 : NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Câu 1: Vì sao khai thác lợi thế tương đối và lợi thế tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng trong phát triển KT của các nước
đang phát triển ? Lấy ví dụ …………………………………………………………………………………..49+50+51

Câu 2: Vì sao để tăng trưởng và phát triển kinh tế các quốc gia phải tgia hoạt động ngoại thương ?...................51+52
Câu 3: Nội dung của hoạt động ngoại thương……………………………………………………………………52+53
Câu 4: Thực chất của chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô cho ngoại thương ? Tác động của chiến lược này với PTKT
của các quốc gia đang phát triển………………………………………………………………………………….53+54
Câu 5 : Thực chất của chiến lược hướng ngoại ? Tác động của chiến lược hướng ngoại đến các quốc gia ?.......54+55
Câu 6 : Nội dung và điều kiện thực hiện chiến lược sản xuất và thay thế nhập khẩu ? (Chiến lược hướng nội)...55+56
CHƯƠNG 8 : DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
Câu 1: Khái niệm, đặc điểm của dự báo phát triển KT-XH………………………………………………………......56
Câu 2: Vai trò của dự báo phát triển KT-XH ? Lấy ví dụ…………………………………………………………….57
Câu 3: Nguyên tắc của dự báo………………………………………………………………………………………..58

2


Chương 1 : ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Câu 1 : Những thuận lợi và khó khăn cơ bản của các nước đang phát triển
- Khái niệm : Các nước đang phát triển là các nước có thu nhập bình quân đầu người (GNI) nhỏ hơn hoặc
bằng 12476 USD / người / năm tính theo sức mua ngang giá
- Những đặc trưng cơ bản : + Mức sống thấp, tỷ lệ tích lũy thấp
+ Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp, năng suất lao động thấp
- Thuận lợi: ( 5 thuận lợi )
+ Các nước đang phát triển có nguồn lao dộng dồi dào , giá rẻ => Tạo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước
ngoài, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao thu nhập người lao động
+ Có cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào những ngành trong nước chưa có điều kiện phát triển,
những ngành đòi hỏi vốn lớn và công nghệ cao.
+ Các nước ĐPT là các nước đi sau trong quá trình phát triển, có cơ hội học hỏi, tiếp cận, nội địa hóa KHCN từ các nước tiên tiến, học hỏi trình độ quản lý hiện đại để nâng cao sản xuất trong nước.
+ Thế giới ngày càng hội nhập sau rộng, tạo điều kiện cho các quốc gia tham gia vào quá trình phân công
lao động, sản xuất. Vì vậy các nước ĐPT cũng có thể tham gia vào quá trình đó, đặc biệt là tham gia vào
chuỗi giá trị toàn cầu.
+ Một số nước ĐPT có nguồn lực đầu vào sẵn có như Tài nguyên Thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo

điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nghề quan trọng trong nước
- Khó khăn: ( 8 khó khăn )
+ Tỷ lệ tích lũy thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, phân hóa giàu nghèo, chưa có sự tương thích tuyệt đối giữa
con người và công nghệ sản xuất
+ Thiếu lao động chất lượng cao, năng suất lao động thấp , trình độ quản lý yếu kém
+ Cơ cấu kinh tế lạc hậu, trình độ KHCN lạc hậu
+ Kinh tế phát triển không bền vững chủ yếu dựa vào xuất khẩu
+ Môi trường ngày càng ô nhiễm
+ Một số chính sách đưa ra còn chưa phù hợp, chưa nắm bắt được sự phát triển của thời đại
+ Thiếu vốn đầu tư vào những ngành trọng điểm của nền kinh tế
+ Hệ thống kết cấu hạ tầng còn lạc hậu, kém hiện đại, không đồng bộ
=> Cản trở thu hút vốn đầu tư nước ngoài
3


- Biện pháp khắc phục ( 6 biện pháp )
+ Nâng cao chất lượng nguồn lực bằng cách phát triển đào tạo
+ Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, lành manh, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
+ Lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lý, ưu tiên những ngành trọng điểm, tăng cường hội nhập khu vực và thế
giới
+ Tăng cường ngân sách nhà nước cho việc nghiên cứu đổi mới khoa học công nghệ, cải tiến máy móc
thiết bị
+ Tích cực tham gia xây dựng các quy tắc hợp lý, giao lưu kêu gọi sửa đổi các quy tắc chưa công bằng
,phù hợp với các nước đang phát triển
+ Biết lợi dụng những yếu tố thuận lợi để phát huy lợi thế so sánh tối đa, hạn chế những bất lợi cho phát
triển kinh tế

CHƯƠNG II : TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Câu 1 : Vì sao tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần để có phát triển kinh tế ?

- Khái niệm :
+ Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt động của nền kinh tế trong 1 thời kỳ
nhất định so với thời kỳ gốc
+ Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm cả sự
thay đổi về lượng và chất , quá trình thay đổi hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia
- 3 nội dung của phát triển kinh tế : Một quốc gia được coi là phát triển kinh tế khi đảm bảo 3 nội dung
sau :
1. Tăng trưởng kinh tế trong ổn định và dài hạn :
* Tăng trưởng kinh tế thể hiện qua sự gia tăng tổng thu nhập của nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu
người dài hạn
- Thu nhập bình quân đầu người tăng -> Ngân sách nhà nước tăng -> Nhà nước có nguồn lực để đầu tư
công, đầu tư cho kinh tế và xã hội đều tăng -> Phát triển kinh tế
2. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hợp lý
- Là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất cuẩ nền kinh tế. Đó cũng là quá trình 1 quốc gia gia tăng năng
lực nội sinh của nền kinh tế, đặc biệt là năng lực khoa học công nghê và chất lượng lao động.
- Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH , tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm, ngành công
nghiệp và dịch vụ tăng
3. Quốc gia đạt được sự tiến bộ về mặt xã hội

4


- Các vấn đề XH đều được giải quyết tốt như : giảm tỷ lệ nghèo đói, thực hiện tốt vấn đề công bằng xã
hội, các dịch vụ cơ bản như giáo dục , y tế, thông tin,nước sạch,.. được cải thiện và ngày càng nâng cao
- Giải thích :
Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần để phát triển kinh tế , k có TTKT thì k có PTKT
+ Khi quốc gia có TTKT -> Tạo điều kiện cho ngân sách nhà nước dồi dào, Nhà nước có tiềm lực tài
chính mạnh mẽ để đầu tư công, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH , phát triển giáo dục, y tế, thể
thao,… Nhà nước còn có khả năng thực hiện các chương trình an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, xóa đói
giảm nghèo. Từ đó giảm tỷ lệ nghèo đói và nâng cao chất lượng cuộc sống con người

+ Khi quốc gia có TTKT -> Tạo điều kiện cho quốc gia có nhiều nguồn lực đầu tư nghiên cứu KH-CN,
hiện đại hóa quá trình sản xuất, nâng cao tay nghề người lao động. Từ đó gia tăng năng lực nội sinh của
nền kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ
+ Ngược lại, khi quốc gia có PTKT , tức là quốc gia đã đạt được sự tiến bộ cả về KT & XH , từ đó tạo
môi trường thuận lợi , ổn đinh, đoàn kết để thúc đẩy đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Câu 2 : Trong các nội dung của Phát triển Kinh tế, nội dung nào là quan trọng nhất, vì sao ?
* Khái niệm: Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao
gồm cả sự thay đổi về lượng và chất , quá trình thay đổi hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi quốc
gia
- 3 nội dung của phát triển kinh tế : Một quốc gia được coi là phát triển kinh tế khi đảm bảo 3 nội dung
sau :
1. Tăng trưởng kinh tế trong ổn định và dài hạn :
* Tăng trưởng kinh tế thể hiện qua sự gia tăng tổng thu nhập của nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu
người dài hạn
- Thu nhập bình quân đầu người tăng -> Ngân sách nhà nước tăng -> Nhà nước có nguồn lực để đầu tư
công, đầu tư cho kinh tế và xã hội đều tăng -> Phát triển kinh tế
2. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hợp lý
- Là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất cuẩ nền kinh tế. Đó cũng là quá trình 1 quốc gia gia tăng năng
lực nội sinh của nền kinh tế, đặc biệt là năng lực khoa học công nghê và chất lượng lao động.
- Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH , tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm, ngành công
nghiệp và dịch vụ tăng
3. Quốc gia đạt được sự tiến bộ về mặt xã hội
- Các vấn đề XH đều được giải quyết tốt như : giảm tỷ lệ nghèo đói, thực hiện tốt vấn đề công bằng xã
hội, các dịch vụ cơ bản như giáo dục , y tế, thông tin,nước sạch,.. được cải thiện và ngày càng nâng cao

Nội dung nào là quan trọng nhất ?

5



Để có PTKT, yêu cầu đạt đủ 3 nội dung , cả 3 nội dung đều quan trọng nhưng tùy thuộc vào đặc trưng và
yêu cầu phát triển kinh tế của từng quốc gia mà có thể đối với quốc gia này ND này là quan trọng nhất
nhưng đối với quốc gia khác thì nội dung khác mới là quan trọng nhất
Theo em, đối với các nước ĐPT thì ND : TTKT trong ổn định và dài hạn là quan trọng nhất vì
1. Kinh tế là tiền đề của mọi vấn đề. Khi quốc gia có TTKT sẽ có điều kiện cải thiện và nâng cao chất
lượng cuộc sống con người.
2. Khi quốc gia có TTKT thì sản lượng hàng hóa tăng -> doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất -> tạo ra
nhiều việc làm -> giảm tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ nghèo đói, nâng cao thu nhập dân cư
3. Khi quốc gia có TTKT thì ngân sách nhà nước dồi dào, Nhà nước có tiềm lực tài chính mạnh mẽ để
đầu tư công, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH , phát triển giáo dục, y tế, thể thao,… Nhà nước
còn có khả năng thực hiện các chương trình an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo. Từ đó
giảm tỷ lệ nghèo đói và nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
Hơn nữa, khi NSNN dồi dào thì Nhà nước có điều kiện đầu tư công, tập trung phát triển các ngành và lĩnh
vực trọng điểm của nền kinh tế để thục đẩy sự tăng trưởng , thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng tiến bộ.
Mà muốn thực hiện trong dài hạn thì NSNN phải ổn định và trong dài hạn để việc đầu tư có thể liên tục
và lâu dài -> TTKT phải ổn định và dài hạn
4. Khi quốc gia có TTKT -> Tạo điều kiện cho quốc gia có nhiều nguồn lực đầu tư nghiên cứu KH-CN,
hiện đại hóa quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh , giảm tỷ trọng
ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, làm tăng năng lực nội sinh của nền kinh tế.
* Với các nước đang phát triển như Việt Nam : TTKT là quan trọng nhất, đất nước còn nghèo, không đủ
điều kiện , không có TTKT thì k có năng lực xóa đói giảm nghèo. TTKT ko ổn định và dài hạn thì không
mở rộng quy mô sản xuất đều đặn, đầu tư dở dang, số lượng k ông đinh, khó có sự phát triển bền vũng.
Câu 3: Theo em, trong các nội dung của phát triển bền vững, nội dung nào là quan trọng nhất ?
- Khái niệm : Phát triển bền vững là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự
phát triển, đó là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
- Nội dung : Một quốc gia được coi là phát triển bền vững nếu đảm bảo được 3 nội dung cơ bản:
+ Phát triển bền vững về kinh tế :
Sử dụng hiệu quả các nguồn lực của kinh tế nhằm đảm bảo TTKT cao, ổn định, dài hạn
Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý: khai thác được tiềm năng, lợi thế sẵn có của địa phương, phân bổ vốn

trong nền kinh tế hợp lý và hiệu quả
Tích cực ứng dụng tiến bộ Khoa học công nghê, phát triển nền kinh tế tri thức, nâng cao năng suất lao
động, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
Đảm bảo độc lập chủ quyền dân tộc
+ Phát triển bền vững về xã hội
Giảm tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ nghèo đói trong nền kinh tế

6


Thực hiện tốt vấn đề Công bằng xã hội, giảm tình trạng phân hóa giàu nghèo
Đảm bảo duy trì và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa và tinh hoa dân tộc
Cải thiện sâu rộng mọi khía cạnh tầng lớp dân cư
+ Phát triển bền vững về môi trường ( Bảo vệ môi trường )
Khai thác và sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên
Phòng chống cháy và chặt phá rừng
Thực hiện tốt vấn đề tái sinh tài nguyên thiên nhiên
Cải thiện chất lượng môi trường

* Giải thích : Theo em, trong 3 nội dung của PT bền vững thì :
- Đối với các nước đang phát triển : Phát triển bền vững về kinh tế là quan trọng nhất vì :
+ Khi PTBV về kinh tế thì quy mô sản xuất đc mở rộng, cần nhiều nguồn lực đầu vào ( trong đó có lao
động ) , từ đó tạo nhiều công ăn việc làm, dẫn đến tăng thu nhập, giảm tỷ lệ thất nghiệp
=> Đáp ứng nhu cầu ng dân, cuộc sống phát triển hơn
+ Thu nhập và thu nhập bình quân đầu người tăng -> Chất lượng cuộc sống được cải thiện và nâng cao
+ Ngân sách nhà nước thu về nhiều hơn -> Có nguồn lực để thực hiện đầu tư công -> Tạo công bằng xã
hội và có nguồn lực để giải quyết các vấn đề về xã hội và môi trường
+ Khi phát triển bền vững về kinh tế -> Các doanh nghiệp có thêm thu nhập -> đầu tư dây chuyền hiện đại
hơn, giảm tác hại tới môi trường.
=> Như vậy, đối với các nước đang phát triển thì cần ưu tiên nội dung phát triển bền vững về kinh tế là

quan trọng hơn cả, vì từ đó sẽ có nhiều nguồn lực để phát triển bền vững về xã hội và môi trường.
- Đối với các nước phát triển : Nội dung phát triển bền vững về môi trường là quan trọng nhất vì
+ Các nước phát triển có nền kinh tế tăng trưởng ổn định, khi có môi trường trong sạch thì sức khỏe
người lao động được đảm bảo -> Chất lượng lao động được nâng cao -> Phát triển bền vững về kinh tế
+ Bảo vệ môi trường -> Bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, duy trì các yếu tố sản xuất trong thời gian
dài => Tiếp tục thúc đẩy phát triển bền vững về kinh tế
+ Tạo môi trường lành mạnh thu hút đầu tư và phát triển các hoạt động kinh tế xã hội: vui chơi giái trí, du
lịch,..
=> Như vậy đối với các nước phát triển thì nd phát triển bền vững về môi trường là quan trọng vì có vậy
thì các ND PTBV về kinh tế và PTBV về xã hội tiếp tục được duy trì và tốt hơn nữa.
Câu 4 : Giải thích tính chặt chẽ , hợp lý, hài hòa giữa các nội dung của phát triển bền vững ?
- Khái niệm : Phát triển bền vững là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự
phát triển, đó là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.

7


- Nội dung : Một quốc gia được coi là phát triển bền vững nếu đảm bảo được 3 nội dung cơ bản:
+ Phát triển bền vững về kinh tế :
Sử dụng hiệu quả các nguồn lực của kinh tế nhằm đảm bảo TTKT cao, ổn định, dài hạn
Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý: khai thác được tiềm năng, lợi thế sẵn có của địa phương, phân bổ vốn
trong nền kinh tế hợp lý và hiệu quả
Tích cực ứng dụng tiến bộ Khoa học công nghê, phát triển nền kinh tế tri thức, nâng cao năng suất lao
động, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
Đảm bảo độc lập chủ quyền dân tộc
+ Phát triển bền vững về xã hội
Giảm tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ nghèo đói trong nền kinh tế
Thực hiện tốt vấn đề Công bằng xã hội, giảm tình trạng phân hóa giàu nghèo
Đảm bảo duy trì và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa và tinh hoa dân tộc
Cải thiện sâu rộng mọi khía cạnh tầng lớp dân cư

+ Phát triển bền vững về môi trường ( Bảo vệ môi trường )
Khai thác và sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên
Phòng chống cháy và chặt phá rừng
Thực hiện tốt vấn đề tái sinh tài nguyên thiên nhiên
Cải thiện chất lượng môi trường
* Giải thích :
- Tính chặt chẽ : Để có phát triển bền vững , quốc gia phải thực hiện đồng thời 3 nội dung KT,XH,MT ,
không được tách rời nội dung nào. Hơn nữa 3 nội dung này có mqh chặt chẽ, tác động qua lại, bổ sung và
hỗ trợ cho nhau. Các vấn đề kinh tế xã hội môi trường phải đc lồng ghép với nhau kết hợp chặt chẽ rõ
ràng 1 cách có hiệu quả trong các công cụ chính sách và quá trình thực hiện chính sách.
-Tính hợp lý, hài hòa: Được hiểu là tùy giai đoạn, tùy hoàn cảnh của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ, có
thể ưu tiên tập trung nguồn lực cho 1 nội dung nào đó trong 3 vấn đề nêu trên, nhưng không được bỏ qua
2 nội dung còn lại. Các nước đang phát triển có thể tập trung phát triển kinh tế , các nước ptrien có thể ưu
tiên cho vấn đề xh và môi trường.
Ví dụ : Đối với Việt Nam : nền kinh tế còn eo hẹp, đời sống nhiều người dân chưa thực sự đảm bảo nên
cần phải dành nhiều nguồn lực hơn để phát triển kinh tế, từ đó mới có đủ nguồn lực cho để đầu tư phát
triển xã hội và môi trường.
Đối với Mỹ : các vấn đề xã hội và môi trường lại được đưa lên hàng đầu. Với 1 nền kinh tế phát
triển thì các vấn đề xã hội và môi trường cũng có ảnh hưởng nhất định. Môi trường ngày càng ô nhiễm
làm cho sức khỏe con người ngày càng suy thoái, xã hội không ổn đinh. Vì vây cần phải tập trung 2 vấn
đề nêu trên.

8


Câu 5: Mối quan hệ giữa các nội dung của phát triển bền vững
1. Mqh giữa phát triển bền vững về kinh tế và phát triển bền vững về xã hội
*PTBV về KT tác động đến PTBV về XH
- Tích cực :
+ PTBV về ktế -> Sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế -> Tăng trưởng kinh tế cao, ổn định dài hạn ->

DN có khả năng mở rộng quy mô sản xuất -> Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập ng lao
đông -> Thúc đẩy PTBV về XH
+ PTBV về ktế -> Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý -> Thúc đẩy kinh tế phát triển -> GDP tăng -> NSNN
dồi dào -> đầu tư công ( NN xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH, phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao,
...)
Bên cạnh đó, Nhà nước thực hiện các ctrinh phúc lợi xã hội, an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo -> giảm
tỷ lệ nghèo đói, thực hiện tốt vấn đề công bằng xã hội => Phát triển bền vững về XH
+ PTBV về kinh tế -> Tăng trưởng KT cao -> cải thiện sâu rộng mọi khía cạnh tầng lớp dân cư nâng cao
chất lượng cuộc sống con người -> Thúc đẩy PTBV về XH
- Tiêu cực : Nếu quá chú trọng nhấn mạnh đến PTBV về kinh tế thì có thể dẫn đến bất ổn XH : phân hóa
giàu nghèo, bất bình đẳng cao, các giá trị truyền thống bị mai một
* Phát triển bền vững về XH tác động đến PTBV về kinh tế:
- Tích cực :
+ PTBV về XH : Tạo công bằng cho mọi người dân có thể tiếp cận dịch vụ xã hội -> cải thiện chất lượng
cuốc sống -> người dân yên tâm lao động và cống hiến cho xã hội, nâng cao thu nhập, cải thiện nguồn lao
động -> thu nhút có hiệu quả các nguồn lực -> thúc đẩy phát triển bền vững về kinh tế
+ PTBV về XH -> các vấn đề xã hội đc giải quyết tốt -> tạo được sự đồng thuận cao và tránh những xung
đột xã hội -> môi trường lành mạnh -> có khả năng thu hút vốn đầu tư -> tăng trưởng kinh tế cao -> thúc
đẩy phát triển bền vững kinh tế
+ PTBV về XH -> giảm gánh nặng NSNN giải quyết các vấn đề xã hội -> tập trung nguồn lực ngân sách
để đầu tư cho phát triển kinh tế
- Tiêu cực : Nếu quá chú trọng đến PTBV về XH sẽ dẫn đến làm giảm nguồn lực để đầu tư, hạn chế tăng
trưởng kinh tế, giảm nguồn lực cho phát triển kinh tế
2. Mqh giữa PTBV về KT và PTBV về MT
PTBV về kinh tế tác động đến PTBV về MT
- Tích cực :
+ PTBV về KT -> Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực -> TTKT cao , ổn định, dài hạn -> Tạo điều kiện
cho khai thác, sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ
môi trường


9


+ PTBV về kinh tế -> Xây dựng cơ cấu hạ tầng hợp lý -> Thúc đẩy TTKT cao -> GDP tăng -> NSNN dồi
dào hơn, nhà nước đầu tư thiết bị máy móc tiên tiến hơn -> Thực hiện tốt các vấn đề tái sinh tài nguyên
thiên nhiên -> Cải thiện chất lượng môi trường
+ PTBV về kinh tế -> DN mở rộng quy mô sản xuất -> Tăng doanh thu lợi nhuận -> Mua sắm máy móc
trang thiết bị hiện đại -> Công nghệ sản xuất ít gây ô nhiễm môi trường
- Tiêu cực: Nếu quá chú trọng vào PTBV về kinh tế thì có thể dẫn đến ảnh hưởng tới môi trường rất
nghiêm trọng : ô nhiễm, cạn kiệt suy thoái nguồn tài nguyên, gây ra các thảm họa về môi trường ,… dẫn
đến chất lượng môi trường ngày càng đi xuống ảnh hưởng trực tiếp tới con người
* Phát triển bền vững về môi trường tác động đến phát triển bền vững về kinh tế :
- Tích cực :
+ PTBV về MT : MT được giữ gìn và bảo vệ tốt -> Con người được hưởng bầu không khí trong lành, ít
mắc các bệnh -> giúp nhà nước giảm đc 1 nguồn chi phí về các khoản chăm sóc y tế, sức khỏe. Từ đó tập
trung nguồn lực cho phát triển KT, thu hút đầu tư , đổi mới KHCN, bắt nhịp với sự phát triển chung của
toàn nhân loại.
+ Đối với các nước đang phát triển như VN , tận dụng tốt những địa điểm du lịch, danh lam thắng cảnh
của đất nước, cải thiện chất lượng môi trường tốt -> Thu hút khách du lịch quốc tế -> góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế
- Tiêu cực:
Nếu quá chú trọng, nhấn mạnh đến việc bảo vệ môi trương sẽ làm giảm nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế
3.Mqh giữa PTBV về XH và PTBV về MT
* PTBV về XH tác động đến PBV về MT
- Tích cực : + Xã hội phát triển -> Ý thức con người được nâng cao hơn -> Con người sẽ tôn trọng luật
pháp và các quy định về bảo vệ môi trường
+ Nền GD được chú trọng phát triển, trình độ nhận thức của con người được nâng cao, con người sẽ ngày
càng có ý thức trong việc khai thác Tài nguyên TN hợp lý, tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả, khai thác phải
đi đôi với bảo vệ và phục hồi, các hành vi phá hủy môi trường như chặt, đốt phá rừng sẽ được đẩy lùi ->
Góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, cân bằng hệ sinh tháo

- Tiêu cực : Nếu quá chú trọng đến PTBV về XH thì sẽ làm giảm nguồn lực cho PTBV về MT
* PTBV về MT tác động đến PTBV về XH :
- Tích cực : Khi môi trường đc bảo vệ tốt, cung cấp TNTN, nguồn lực cho sản xuất -> phát triển sản xuất
-> tạo việc làm cho ng lđ , giải quyết các vấn đề việc làm -> nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống con
người đc cải thiện -> thúc đẩy ptbv về xã hội
- Tiêu cực : Nếu quá chú trọng sẽ thiếu nguồn lực cho PTBV về XH
Câu 6 : Vì sao nói HDI là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khá đầy đủ trình độ phát triển kinh tế của mỗi
quốc gia ?
+ Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm cả sự
thay đổi về lượng và chất , quá trình thay đổi hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia
10


- 3 nội dung của phát triển kinh tế : Một quốc gia được coi là phát triển kinh tế khi đảm bảo 3 nội dung
sau :
1. Tăng trưởng kinh tế trong ổn định và dài hạn :
* Tăng trưởng kinh tế thể hiện qua sự gia tăng tổng thu nhập của nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu
người dài hạn
- Thu nhập bình quân đầu người tăng -> Ngân sách nhà nước tăng -> Nhà nước có nguồn lực để đầu tư
công, đầu tư cho kinh tế và xã hội đều tăng -> Phát triển kinh tế
2. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hợp lý
- Là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất cuẩ nền kinh tế. Đó cũng là quá trình 1 quốc gia gia tăng năng
lực nội sinh của nền kinh tế, đặc biệt là năng lực khoa học công nghê và chất lượng lao động.
- Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH , tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm, ngành công
nghiệp và dịch vụ tăng
3. Quốc gia đạt được sự tiến bộ về mặt xã hội
- Các vấn đề XH đều được giải quyết tốt như : giảm tỷ lệ nghèo đói, thực hiện tốt vấn đề công bằng xã
hội, các dịch vụ cơ bản như giáo dục , y tế, thông tin,nước sạch,.. được cải thiện và ngày càng nâng cao
Khái niệm HDI : Chỉ số phát triển con người (HDI) là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh 3 lĩnh vực, 3 phương
diện cơ bản của nền kinh tế , đó là thu nhập bình quân đầu người, trình độ học vấn và tuổi thọ bình quân.

Thông qua chỉ số phát triển con người, chúng ta có thể đánh giá được trình độ phát triển con người của 1
quốc gia. HDI được tính theo công thức :
HDI = (HDI1+HDI2+HDI3)/3
Trong đó :
HDI1 : chỉ số TN bình quân đầu người
HDI2 : chỉ số trình độ học vấn
HDI3 : chỉ số tuổi thọ bình quân
0 ≤ HDI ≤ 1
HDI gần 0 : Trình độ phát triển con người thấp
HDI gần 1 : Trình độ phát triển con người cao
- Để phản ánh trình độ phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia, có nhiều chỉ tiêu khác nhau như tốc độ tăng
trưởng , GDP bình quân, tỷ lệ nghèo đói , … Nhưng những chỉ tiêu này chỉ phản ánh trên 1 mảng, 1 lĩnh
vực cụ thể. Còn chỉ tiêu HDI thấy được 3 khía cạnh cơ bản của 1 nền kinh tế : TTKT , GD, Y tế
+ Nhìn vào HDI1 ta thấy : quốc gia có tăng trưởng hay k ?
mức độ giàu có của 1 quốc gia
mức dộ hưởng thụ của người dân
+ Nhìn vào HDI2 ta thấy : nhà nước có quan tâm đến các vấn đề giáo dục hay ko ?
11


trình độ dân trí của nước đó cao hay thấp ?
+ Nhìn vào HDI3 ta thấy : có thể thấy thông qua tăng trưởng kinh tế, nhà nước có quan tâm đến các vấn
đề y tế, sức khỏe con người hay không
=> Kết luận : Vì những lý do trên, ta nói rằng HDI là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khá đầy đủ trình độ phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Câu 7: Phân tích ảnh hưởng của nhân tố kinh tế trong tăng trưởng và phát triển kinh tế ?
+ Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt động của nền kinh tế trong 1 thời kỳ
nhất định so với thời kỳ gốc
+ Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm cả sự
thay đổi về lượng và chất , quá trình thay đổi hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia

- 3 nội dung của phát triển kinh tế : Một quốc gia được coi là phát triển kinh tế khi đảm bảo 3 nội dung
sau :
1. Tăng trưởng kinh tế trong ổn định và dài hạn :
* Tăng trưởng kinh tế thể hiện qua sự gia tăng tổng thu nhập của nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu
người dài hạn
- Thu nhập bình quân đầu người tăng -> Ngân sách nhà nước tăng -> Nhà nước có nguồn lực để đầu tư
công, đầu tư cho kinh tế và xã hội đều tăng -> Phát triển kinh tế
2. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hợp lý
- Là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất cuẩ nền kinh tế. Đó cũng là quá trình 1 quốc gia gia tăng năng
lực nội sinh của nền kinh tế, đặc biệt là năng lực khoa học công nghê và chất lượng lao động.
- Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH , tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm, ngành công
nghiệp và dịch vụ tăng
3. Quốc gia đạt được sự tiến bộ về mặt xã hội
- Các vấn đề XH đều được giải quyết tốt như : giảm tỷ lệ nghèo đói, thực hiện tốt vấn đề công bằng xã
hội, các dịch vụ cơ bản như giáo dục , y tế, thông tin,nước sạch,.. được cải thiện và ngày càng nâng cao
Phân tích :
1. Các nhân tố kinh tế :
1.1. Các nhân tốt thuộc tổng cầu :
TH1: Tổng cầu sụt giảm
Khi tổng cầu sụt giảm, nhu cầu mua sắm hàng hóa của nền kinh tế cũng giảm sút -> DN có xu hướng thu
hẹp quy mô sản xuất, 1 bộ phận không được huy động 1 cách triệt để trong nền kinh tế -> sản lượng sụt
giảm -> k có tăng trưởng kinh tế

12


TH2 :Tổng cầu gia tăng:
a. Khi nền kinh tế đang hoạt động dưới mức sản lượng tiềm năng :

Khi tổng cầu gia tăng -> nhu cầu mua sắm hàng hóa dịch vụ tăng-> doanh nghiệp mở rộng quy mô sản

xuất, các nguồn lực được huy động 1 cách hiệu quả trong nền kinh tế
-> Làm gia tăng sản lượng -> Sản lượng tiến dần đến mức sản lượng tiềm năng
-> Quốc gia có tăng trưởng kinh tế
b. Khi nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng

13


Khi tổng cầu gia tăng, nhu cầu mua sắm hàng hóa dịch vụ tăng nhưng do sản lượng của nền kinh tế đã đạt
mức sản lượng tiềm năng nên gia tăng chỉ làm thay đổi về giá không thay đổi về sản lượng -> có thể xuất
hiện lạm phát
1.2. Các nhân tố thuộc tổng cung
Xét hàm sản xuất Cobb – Douglas : Y = f(K,L,R,T)
K : vốn , L : lao động , R : Tài nguyên thiên nhiên, T : khoa học công nghệ
Cùng với các yếu tố K, L, R, T có sự kết hợp khác nhau về tỷ lệ số lượng chất lượng dẫn tới sản lượng
đầu ra khác nhau. Từ đó cho thấy phương thức tăng trưởng khác nhau của các quốc gia
Lưu ý : Nếu hỏi các nhân tố ảnh hưởng tới TT và PTKT thì còn có thêm nhân tố phi KT
Các nhân tố phi kinh tế :
- Nhóm nhân tố về thể chế chính trị và đường lối phát triển kinh tế : Mối quan hệ giữa thượng tầng kiến
trúc và hạ tầng cơ sở đã trở thành chân lý cho mọi thời đại
- Nhóm nhân tố về dân tộc
- Nhóm nhân tố về tôn giáo
- Nhóm nhân tố về văn hóa

Câu 8: Phân tích vai trò của Nhà nước trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế ?
+ Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt động của nền kinh tế trong 1 thời kỳ
nhất định so với thời kỳ gốc
+ Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm cả sự
thay đổi về lượng và chất , quá trình thay đổi hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia
- 3 nội dung của phát triển kinh tế : Một quốc gia được coi là phát triển kinh tế khi đảm bảo 3 nội dung

sau :
1. Tăng trưởng kinh tế trong ổn định và dài hạn :

14


* Tăng trưởng kinh tế thể hiện qua sự gia tăng tổng thu nhập của nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu
người dài hạn
- Thu nhập bình quân đầu người tăng -> Ngân sách nhà nước tăng -> Nhà nước có nguồn lực để đầu tư
công, đầu tư cho kinh tế và xã hội đều tăng -> Phát triển kinh tế
2. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hợp lý
- Là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất cuẩ nền kinh tế. Đó cũng là quá trình 1 quốc gia gia tăng năng
lực nội sinh của nền kinh tế, đặc biệt là năng lực khoa học công nghê và chất lượng lao động.
- Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH , tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm, ngành công
nghiệp và dịch vụ tăng
3. Quốc gia đạt được sự tiến bộ về mặt xã hội
- Các vấn đề XH đều được giải quyết tốt như : giảm tỷ lệ nghèo đói, thực hiện tốt vấn đề công bằng xã
hội, các dịch vụ cơ bản như giáo dục , y tế, thông tin,nước sạch,.. được cải thiện và ngày càng nâng cao
* Vai trò của Nhà nước : ( 4 vai trò )
1. Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho các cơ sở kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế
Môi trường kinh doanh bao gồm : Môi trường pháp lý , Thị trường, Kết cấu hạ tầng kỹ thuật
+ Môi trường pháp lý : Luật pháp, chính sách kinh tế
-> Tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giưuã các thành phần , bảo đảm lợi ích chính đáng cho các thành phần
+ Thị trường : Xây dựng hoàn thiện hệ thống thị trường, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, giá được quy
định bởi cung cầu.
-> Nhằm khai thác sức mạnh kinh tế
+ Hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại: giúp giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng
-> Thu hút đầu tư
2. Định hướng, phát triển nền kinh tế
+ Thông qua phân bổ có hiệu quả các nguồn lực nhằm xây dựng kết cấu KT hợp lý

+ Định hướng XHCN : KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo
+ Thông qua xây dựng các chính sách KT nhằm đảm bảo cân đối NSNN, đảm bảo mục tiêu, định hướng
đề ra đường đi đúng
+ Thông qua các chương trình , dự án trong nước và nước ngoài tạo ra khả năng cân đối lực lượng, sản
xuất giữa các vùng miền , giảm khoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền
3. Định chế các chính sách xã hội :
+ Nhà nước chủ trương tăng trưởng kinh tế gắn liền với công bằng và tiến bộ xã hội
Bên cạnh đầu tư cho phát triển , đầu tư cho an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo

15


+ Xây dựng một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, đời sống vật chất tinh thần của người dân được cải
thiện -> Con người được chăm sóc, phát triển toàn diện
=> Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
4. Nhà nước là chủ thể sở hữu các cơ sở kinh tế thuộc sở hữu toàn dân
+ Ở Việt Nam, các cơ sở KTNN phải đảm đương vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế
NN trực tiếp tổ chức quản lý, điều hành và có chính sách hợp lý để các cơ sở kinh tế nhà nước hoạt động
có hiệu quỉa, từng bước đóng vai trò chủ đạo, định hướng phát triển nền kinh tế đất nước.
NN hoạt động trên lĩnh vực phi lợi nhuận và lợi nhuận
-> Mục đích sinh lời, do NN trực tiếp quản lý => Đầu tư có hiệu quả cao

CHƯƠNG 3 : CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Câu 1 : So sánh các mô hình tăng trưởng kinh tế ?
Khái niệm: Mô hình tăng trưởng kinh tế là cách thức diễn đạt những con đường, hình thái, nội dung phát
triển kinh tế của các quốc gia , thông qua các biến số, các nhân tố kinh tế , trong quan hệ chặt chẽ với các
điều kiện chính trị xã hội. Các mô hình có thể diễn đạt dưới dạng lời văn, biểu đồ, đồ thị hoặc phương
trình toán học
So sánh :


Mô hình

Hoàn cảnh ra đời
Tên tác giả

Các yếu tổ
đưa vào
hàm sx

Yếu tổ
quan
trọng
nhất
R
( đất )

Mô hình
cổ điển

Ra đời nủa đầu thế
kỉ XIX, chưa phát
triển
Adam Smith, David
Ricardo, William
Petty

K,L,R

Mô hình
C.Mác


Giữa TK XIX , khi
sx công nghiệp bắt
đầu phát triển
Các Mác

K,L,R,T

L

Mô hình
Tân cổ
điển

Nửa cuối thế kỉ XIX
Sự phát triển mạnh
mẽ của KH-KT
Alfred Marshall

K,L,R,T

T

Sự kết
hợp của
các yếu
tố
Theo 1 tỷ
lệ cố
định và k

có khả
năng thay
thế cho
nhau
X

K&L kết
hợp với
nhau theo
tỷ lệ cụ
thể

Sự CB nền
KT

Vai trò
của chính
phủ

Điểm mới

Yo=Y*

Mở nhạt

Quan điểm về phân phối thu
nhập trong nền kinh tế xã hội
đc chia thành 3 nhóm người :
Địa chủ, Tư bản, công nhân,
tương ứng với thu nhập : Địa

tô, Lợi nhuận, Tiền công

Có tính chu
kì: khai
khoáng,
suy thoái,
phục hồi,
hưng thịnh
Y0=Y*

Kích cầu

Các Mác chia 3 nhóm thành 2
giai cấp : Giai cấp bóc lột ( Tư
bản, địa chủ ) , Giai cấp bị bóc
lột ( Công nhân)

Mờ nhạt

+ 2 lý thuyết: Lợi ích cận biên
giảm dần và chi phí cbiên tăng
dần
+ Hàm sản xuất CobbDouglas: Y=T.Kα.Lβ.Rγ
-> Để định lượng sự đóng góp
16


Mô hình
Keynes


Mô hình
TTKT
Hiện đại

Những năm 30 của
thế kỉ XX
Keynes, Harrod
Darrar, Robert
Salow

K,L,R,T

Những năm 40 của
thế kỉ XX
Samuelson

K,L,R,T

T

X

Y0
Kích cầu

của các yếu tố đầu vào với
phát triển kinh tế
Mqh của yếu tố đầu vào với
tốc độ tăng trưởng:

g=tαk+βl+γr
Hệ số ICOR(k)
kt+1 =

T

Theo
những tỷ
lệ khác
nhau và
linh hoạt

Y0AD và AS
quyết định
TTKT

Quan
trọng và
ngày
càng tăng
lên

Hệ số ICOR cho ta biết số vốn
giá tăng t+1 / TN gia tăng t+1
Đưa ra lý thuyết về nền kinh
tế hỗn hợp

Câu 2 : Trình bày những nguyên nhân phải chuyển đổi MHTTKT ở Việt Nam ?
Khái niệm: Mô hình tăng trưởng kinh tế là cách thức diễn đạt những con đường, hình thái, nội dung phát

triển kinh tế của các quốc gia , thông qua các biến số, các nhân tố kinh tế , trong quan hệ chặt chẽ với các
điều kiện chính trị xã hội. Các mô hình có thể diễn đạt dưới dạng lời văn, biểu đồ, đồ thị hoặc phương
trình toán học
Nguyên nhân :
1. Do tác động của nèn kinh tế thế giới : Trên thế giới xuất hiện những mô hình phát triển mới, cùng với
sự thay đổi cơ cấu kinh tế trên phạm vi từng quốc gia và cả thế giới, trong đó các điều cần chú ý:
+ Đối với cơ cấu sản phẩm : Có sự cải thiện căn bản, hướng tới sản xuất, tiêu dùng sản phẩm chất lượng
cao
+ Đối với cơ cấu các doanh nghiệp: Xu hướng phát triển mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, xu
hướng hợp nhất, tăng sức cạnh tranh ( sáp nhập, liên kết thành tập đoàn kinh tế lớn )
+ Đối với cơ cấu nền kinh tế : ngành dịch vụ phát triển mạnh , yêu cầu nâng cao hiệu quả giám sát an toàn
tài chính – tín dụng ( tránh nợ xấu, khủng hoảng tài chính )
Xu hướng đô thị hóa, mở rộng không gian kinh tế, sinh tồn của con người ( sự hợp tác, phát triển về kinh
tế toàn cầu )
2. Do những yếu tố trong nước:
- Mô hình tăng trưởng của Việt Nam cho thấy nhiều bất ổn về mặt phát triển kinh tế
+ Tăng trưởng phụ thuộc nhiều hơn vào tăng vốn
+ Ổn định kinh tế vĩ mô chưa vững chắc : Lạm phát cao hơn tăng trưởng
Lãi suất cao, thanh khoản ngân hàng yếu
Thâm hụt thương mại lớn, qua lại chủ yếu với 1 bạn hàng, dự
trữ ngoại tệ mỏng
17


+ Hiệu quả đầu tư thấp
+ NSLĐ thấp và tăng chậm
+ Sức cạnh tranh quốc gia chậm cải thiện
+ Các mục tiêu của cải cách thể chế chưa được chú ý đúng mức
+) Tăng trưởng theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế nhưng dễ bị tổn thương và 1 số chính sách tăng
trưởng tỏ ra không tương thích với yêu cầu hội nhập

+) Đã xuất hiện những tác động tiêu cực tới mục tiêu tăng trưởng vì con người : phát triển con người ở
Việt Nam chưa tương ứng với quá trình tăng trưởng kinh tế
Câu 3 : Trình bày những nội dung chuyển đổi MH TTKT của Việt Nam hiện nay ?
Khái niệm: Mô hình tăng trưởng kinh tế là cách thức diễn đạt những con đường, hình thái, nội dung phát
triển kinh tế của các quốc gia , thông qua các biến số, các nhân tố kinh tế , trong quan hệ chặt chẽ với các
điều kiện chính trị xã hội. Các mô hình có thể diễn đạt dưới dạng lời văn, biểu đồ, đồ thị hoặc phương
trình toán học
Nội dung chuyển đổi :
- Kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng KT theo chiều rộng và chiều sâu , lấy TTKT theo chiều sâu là
chủ đạo
+ Tăng cường đầu tư vào các yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
trình độ KHCN, đầu tư nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ
+ KHCN trong tăng trưởng được coi là chìa khóa để có thể sớm thay đổi mô hình với tiêu hao đầu vào
( vốn, đất đai, năng lượng,..) ở mức thấp hơn mà vẫn giữ được mức tăng trưởng , tiến tới tăng trưởng cao
hơn
- Nâng cao chất lượng, chú trọng đến năng suất , hiệu quả trong tăng trưởng, kể cả hiệu quả của sự
tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
+ Chuyển đổi từ MH tăng trưởng dựa vào gia công, hiệu quả thấp , bị động và phụ thuộc lớn vào các nền
kinh tế khác sang mô hình tăng trưởng dựa vào chủ động khai thác lợi thế cạnh tranh, nâng cao giá trị gia
tăng trong sản xuất và xuất khẩu, đầu tư nâng cao năng lực cho các ngành công nghiệp hỗ trợ, chủ động
sản xuất và xuất khẩu hàng hóa có dung lượng công nghệ cao , trên cơ sở khai thác triệt để lợi thế đất
nước, thực hiện đồng bộ hóa khái thác và chế biến
+ Nâng cao hiệu quả KT và tăng trưởng trên cả góc độ ngành, sản phẩm và không gian
+ Đối với các ngành, luôn theo dõi những biến động của các chỉ tiêu hiệu quả: hiệu quả sử dụng vốn
( ICOR ), hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng năng lượng ,…
+ Trong phạm vi vùng, quan tâm đến mật độ tập trung kinh tế, hướng tới các ngành, lĩnh vực có khả năng
tạo nhiều giá trị gia tăng, giảm chi phí trung gian
+ Giảm dần , đi đến xóa bỏ chính sách tăng trưởng nhờ khai thác, xuất khẩu sản phẩm thô , hướng tới các
mô hình sản xuất, xuất khẩu sản phẩm công nghiệp thế hệ thứ 2 và thứ 3
+ Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng , minh bạch , ổn định, thông thoáng, tạo điều kiện phát triển kinh

tế tư nhân
18


+ Đổi mới, cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước
+ Thực hiện đa sở hữu công khai, minh bach, nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp, đặt doanh
nghiệp nhà nước vào môi trường cạnh tranh bình đẳng với các thành phần kinh tế khác
- Mô hình tăng trưởng mới hướng tới các mục tiêu dài hạn:
+ Đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng KTXH đồng bộ, từng bước hiện đại
+ Tăng cường đầu tư tháo gỡ các điểm nghẽn kìm hãm tăng trưởng dài hạn ( sự yếu kém của cơ chế chính
sách, sự yếu kém của kết cấu hạ tầng, sự thấp kém của chất lượng lao động )
+ Chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí trong đầu tư
+ Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế ( tích lũy – tiêu dùng , lđ – việc làm ,
thu – chi ns , xuất khẩu – nhập khẩu )
+ Giữ vững an ninh năng lượng, an ninh lương thực, sự hoạt động an toàn, hiệu quả của các định chế tài
chính
- Mô hình tăng trưởng mới phải bền vững hướng tới mục tiêu thân thiện với môi trường và vì con
người
+ Tăng trưởng theo hướng thân thiện với môi trường :
> Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, nâng cao khả năng tái sinh TNTN
> Phòng chống ô nhiễm môi trường, có phương án xử lý , giải quyết ô nhiễm môi trường
> Đa dạng hóa sinh học, coi trọng tăng trưởng kinh tế xanh
> Khuyến khích sản xuất, tiêu dùng bền vững, kết hợp các công cụ, biện pháp kinh tế, tài chính, tuyên
truyền, tư vấn, hướng dẫn, hình thành lối sống thân thiện với môi trường, tiêu dùng bền vững, tiết kiệm
tài nguyên và bảo vệ môi trường.
+ Tăng trưởng kinh tế hướng tới mục tiêu phát triển con người
> Trọng tâm là xóa đói giảm nghèo, công bằng xã hội, giải quyết việc làm, GD, y tế, thể thao, văn hóa,
TG & dân tộc
> Tạo cơ hội phát triển công bằng cho mọi người, đảm bảo mọi người có cơ hội tham gia các hoạt động
kinh tế

> Nâng cao mức sống cho quảng đại quần chúng nhân dân, thông qua chính sách phân phối lại TN. Sử
dụng hiệu quả 2 phương thức phân phối thu nhập là : phân phối theo chức năng và phân phối thu nhập
dưới mọi hình thức trực tiếp và gián tiếp, góp phần điều tiết thu nhập
Câu 4 : Nội dung cơ bản của mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay ?
Khái niệm: Mô hình tăng trưởng kinh tế là cách thức diễn đạt những con đường, hình thái, nội dung phát
triển kinh tế của các quốc gia , thông qua các biến số, các nhân tố kinh tế , trong quan hệ chặt chẽ với các
điều kiện chính trị xã hội. Các mô hình có thể diễn đạt dưới dạng lời văn, biểu đồ, đồ thị hoặc phương
trình toán học
Nội dung của mô hình TTKT ở Việt Nam:
19


+ TTKT theo chiều rộng là TTKT kéo theo sự tăng trưởng ứng về các yếu tố như vốn, lao động, nguyên
vật liệu,..
-> Thuận lợi:
- TNTN đa dạng phong phú, tài nguyên khoáng sản dồi dào, trữ lượng lớn
- VN có vị trí địa lý tự nhiên đắc địa, nằm ở cửa ngõ giao thương của khu vực, tạo lợi thế phát triển giao
thông vận tải, thương mại quốc tế
- Nguồn lao động trẻ, cơ cấu dân số vàng, cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực
- Thu hút nhiều vốn HDI
-> Hạn chế :
- Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường
- Chất lượng nguồn lao động chưa cao, thiếu lao động chất lượng cao
- Sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên
=> Để TTKT theo chiều rộng, cần phải :
- Đổi mới công nghệ khai thác, tránh lãng phí tài nguyên
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực đầu vào, phân bổ vốn hợp lý
- Chú trọng đào tạo, nâng cao tay nghề người lao động
- Kết hợp tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng và chiều sâu
+ Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN:

-> Đổi mới toàn diện , từ đổi mới kinh tế là trọng tâm đến đổi mới chính trị, vãn hóa, xã hội, tư duy, nhận
thức,…
-> Giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nước để thực hiện công nghiệp hóa
hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội , cải thiện từng bước đời sống nhân dân
-> Lấy sản xuất gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, TTKT đi đôi với tiến bộ và CBXH, khuyến
khích làm giàu hợp pháp, gắn liền với xóa đói giảm nghèo
+ Tăng trưởng theo hướng CNH-HĐH
-> Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm và lđộng các ngành CN-DV, giảm tỷ
trọng sản phẩm và lđ ngành nông nghiệp
-> Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh
-> Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế xã hội, nhất là sân bay quốc tế, cảng biển, đường
cao tốc
+ Tăng trưởng theo hướng xuất khẩu, hướng đến hội nhập quốc tế
-> Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa các hình thức quan hệ ,
gắn thị trường trong nước với thị trường khu vực thế giới.
20


-> Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn với xây dựng 1 nền kinh tế độc lập, tự chủ
-> Ưu tiên đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và trọng điểm kinh tế đối ngoại

CHƯƠNG 4: CƠ CẤU KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Câu 1 : Thị trường các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ? Trong TH nào , t.trg này có tđ tích cực đến quá trình CDCCKT ?

* Khái niệm : Cơ cấu KT là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế và mối tương quan tỷ lệ
giữa các bộ phận hợp thành so với tổng thể
- Chuyển dịch CCKT là quá trình thay đổi của CCKT từ trạng thái này sang trạng thái khác sao cho phù
hợp với MT và điều kiện phát triển của nền KT

* Thị trường các yếu tố đầu vào bao gồm : Thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường vật tư, thị
trường KHCN
- Thị trường các yếu tố đầu vào tác động trực tiếp đến quá trình CDCCKT, khi t.trg yếu tố đầu vào phát
triển sẽ tác động làm thay đổi quy mô sản xuất, thay đổi cơ cấu mặt hàng của từng ngành từng doanh
nghiệp. Do đó tác động làm thay đổi tỉ trọng ngành và số lượng ngành của nền kinh tế
-> Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Thị trường các yếu tố đầu vào ảnh hưởng tới quy mô sản xuất:
Quy mô sản xuất phụ thuộc và khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào như K,L,R,T và nhu cầu của thị
trường
+ Thị trường các yếu tố đầu vào ảnh hưởng tới cơ cấu sản phẩm
Cơ cấu sản phẩm là do nhu cầu của thị trường và phụ thuộc vào khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào. Từ
đó doanh nghiệp có thể lựa chọn nguồn cung cấp có lợi nhất để làm đa dạng, phong phú cơ cấu sản phẩm,
dẫn đến xuất hiện nhiều ngành mới và số lượng ngành thay đổi
* Thị trường các yếu tố đầu vào tác động tích cực đến quá trình CDCCKT trong các trường hợp :
- Khi thị trường đầu vào phát triển -> Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, gia tăng
sản lượng. Ngành nào có càng nhiều DN mở rộng quy mô ngành đó càng phát triển -> Thúc đẩy
CDCCKT
- Khi thị trường đầu vào cung cấp ổn định, đầy đủ, kịp thời, các yếu tố đầu vào giá cả hợp lý, chất lượng
tốt => Tác động tích cực đến quá trình CDCCKT
=> Như vậy, thị trường các yếu tố đầu vào có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng các yếu tố cần thiết để
thực hiên quá trình CDCCKT
Câu 2 : Thị trường tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng ntn đến quá trình CDCCKT ? Trong trường
hợp nào , thị trường này có tác động tích cực đến quá trình CDCCKT ?
21


* Khái niệm : Cơ cấu KT là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế và mối tương quan tỷ lệ
giữa các bộ phận hợp thành so với tổng thể
- Chuyển dịch CCKT là quá trình thay đổi của CCKT từ trạng thái này sang trạng thái khác sao cho phù
hợp với MT và điều kiện phát triển của nền KT

* Thị trường tiêu thụ sản phẩm : có tác động trực tiếp đến quá trình CDCCKT từ việc đáp ứng nhu cầu thị
trường
- Giúp định hướng qtrinh CDCCKT, có ý nghĩa đối với qtr CDCCKT
- Nói đến thị trường tiêu thụ sản phẩm là nói đến trình độ và mức độ nhu cầu của xã hội với sp, dịch vụ
của các ngành kinh tế
- Thị trường tiêu thụ sp là yếu tố hướng dẫn cho hđ kinh doanh của DN
Các DN muốn thay đổi, phát triển thì phải trả lời được các câu hỏi của thị trường như : sản xuất cái gì ( cơ
cấu sản phẩm ) , sản xuất cho ai ( thị trường ) , sản xuất với số lượng bao nhiêu ( tỉ trọng ngành ).
- Nhu cầu của thị trường ngày càng đa dạng phong phú sẽ thay đổi làm thay đổi số lượng ngành trong nền
KT
=> Từ đó thúc đẩy qtr CDCCKT
* Thị trường tiêu thụ sản phẩm tác động tích cực đến qtrinh CDCCKT trong các trường hợp :
- Khi TN bình quân đầu người tăng lên , nhu cầu mua sắm hàng hóa dịch vụ của con người có sự thay đổi
- Khi thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng từ vùng này sang vùng khác, quốc gia này sang quốc gia
khác, tạo cơ hội mở rộng sản xuất kinh đoanh cho DN , nâng cao khả năng cạnh tranh của DN.
- Khi thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn dịnh sẽ giúp DN ký kết được các hợp đồng dài hạn, do đó DN có
khả năng mở rộng quy mô sản xuất -> Tăng tỷ trọng ngành, CDCCKT
- Khi thị trường thông suốt, không có rào cản cản trở sự trao đổi hàng hóa trên thị trường
- Khi những mặt trái của nền kinh tế như buôn lậu, gian lận thương mại, làm hàng giả hàng nhái được hạn
chế sẽ tác động tích cực đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
=> Để yếu tổ thị trường tiêu thụ sản phẩm thực sự tác động tích cực đến CDCCKT , đòi hỏi các ngành,
các doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời xu hướng của thế giới, nhu cầu của thị trường, xử lý nhanh chóng
các thông tin về thị trường, làm căn cứ cho việc xác định mô hình chuyển đổi CCKT phù hợp
Câu 3 : Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia hội nhập KT quốc tế ? Trong quá trình
CDCCKT, VN cần làm gì để vượt qua thách thức đó ?
11/01/2007 , Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO , điều này ảnh hưởng sâu sắc đến qtrinh
CDCCKT
* Khái niệm : Cơ cấu KT là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế và mối tương quan tỷ lệ
giữa các bộ phận hợp thành so với tổng thể
- Chuyển dịch CCKT là quá trình thay đổi của CCKT từ trạng thái này sang trạng thái khác sao cho phù

hợp với MT và điều kiện phát triển của nền KT
* Cơ hội :
22


- Hội nhập KT quốc tế góp phần mở rộng xuất nhập khẩu. Được hưởng nhiều ưu đãi về thuế quan, xóa bỏ
hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa VN thâm nhập vào thị
trường thế giới
+ Trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN , kim ngạch xuất khẩu cuả nước ta tăng đáng kể 15.3% hàng
năm
-> Xuất khẩu tăng kéo theo số lượng việc làm được tạo ra nhiều hơn
-> Tăng thu nhập của người lao động
- Hội nhập KT quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức và giải
quyết vấn đề nợ quốc tế
+ Thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI : 2008 - đạt 64 tỷ USD vốn đăng ký
- 11.5 tỷ USD vốn giải ngân
+ Viện trợ phát triển ODA
- Tham gia hội nhập KT quốc tế cx tạo điều kiện tiếp thu KHCN tiên tiến, học tập được kinh nghiệm tổ
chức quản lý
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành thông qua cạnh tranh các DN sản xuất trong nước với nước
ngoài
- Tạo cơ hội phân bổ nguồn lực có lợi thế như TNTN, lao động ra thị trường bên ngoài rộng lớn
+) Với dân số hơn 90 tr dân, chúng ta có thể thông qua hội nhập để xklđ cũng như tạo cơ hội để nhập
khẩu lđ , tiếp nhận kỹ thuật , công nghệ cao.
- Góp phần duy trì ổn định hòa bình, tạo môi trường thuận lợi để PTKT. Các chính sách KT, cơ chế quản
lý ngày càng minh bach , nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
* Thách thức:
Sức ép cạnh tranh trên trường quốc tế
+ Thách thức lớn nhất dễ dàng nhận thấy xuất phát từ 1 nước đang phát triển có trình độ thấp , quản lý
nhà nước chưa thực sự tốt, DN và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ còn

hạn chế
+ Hệ thống chính sách kinh tế thương mại chưa hoàn chỉnh
+ Khả năng tiếp cận và xâm nhập thị trường mới còn thấp, có thể dẫn đến triệt tiêu các ngành sản xuất
trong nước
-> Khó khăn trong cạnh tranh cả trong nước và thị trường quốc tế ở 3 cấp độ : sp, DN, quốc gia
- Bên cạnh đó, những yếu tố đảm bảo cho mở cửa hội nhập KT còn hạn chế như hệ thống kết cấu hạ tầng
kinh tế xã hội lạc hậu, thiếu đồng bộ, thủ tục hành chính còn rườm rà, các cán bộ địa phương còn có trình
độ thấp, cản trở thu hút đầu tư nước ngoài, hạn chế TTKT
- Ngoài ra hội nhập KTQT còn ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, môi trường như :
+ Hiện tượng chảy máu chất xám , vấn đề công bằng về TN của người lao động
23


+ TNTN có thể bị khai thác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường
+ VN có thể trở thành bãi rác thải công nghiệp của thế giới
- Nguy cơ phải chuyển dịch CCKT theo hướng bất lợi
* Giải pháp
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào những ngành đòi hỏi vốn lớn, công nghệ cao, những ngành trong
nước chưa có khả năng đầu tư
- Mỗi ngành kinh tế, mỗi địa phương cần biêt lựa chọn sp mà mình có ưu thế và thị trường TG có nhu
cầu. Từ đó có thể có kế hoạch đầu tư đồng bộ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh
tranh của nền kinh tế
- Cần phát triển những vùng sản xuất hàng hóa có quy mô lớn, đáp ứng cả số lg và chất lg
- Trong việc thu hút các dự án đầu tư nước ngoài, bên cạnh việc quan tâm đến các chính sách ưu đãi đầu
tư cần xem xét các tác động của các dự án này về XH và môi trường
- Nhà nước cần khuyến khích các thành phần kinh tế, nâng cao chất lg người lđ và có chính sách bảo vệ
lợi ích người lao động
Câu 4 : Vai trò của Nhà nước trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ? Liên hệ ?
* Khái niệm : Cơ cấu KT là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế và mối tương quan tỷ lệ
giữa các bộ phận hợp thành so với tổng thể

- Chuyển dịch CCKT là quá trình thay đổi của CCKT từ trạng thái này sang trạng thái khác sao cho phù
hợp với MT và điều kiện phát triển của nền KT
* CDCCKT thể hiện :
+ Sự thay đổi số lg các bộ phận hợp thành tổng thể nền KT
+ Sự thay đổi tỷ trọng mỗi bộ phận hợp thành so với tổng thể nền KT
+ Mục tiêu của CDCCKT là hướng tới xây dựng CCKT hợp lý
* Vai trò của Nhà nước : (3)
a. Nhà nước xây dựng mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cho từng ngành KT, từng vùng lãnh thổ.
Mục tiêu này là cơ sở cho từng ngành kinh tế, từng vùng lãnh thổ xây dựng, định hướng CDCCKT
VD : Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020, VN cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại -> tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ đạt 85% GDP
Đến năm 2030 : du lịch trở thành ngành mũi nhọn
=> Để đạt được mục tiêu này, nhà nước phải phân bổ vào những ngành trọng điểm nhiều vốn hơn những
ngành khác đảm bảo qtrinh CDCCKT đạt được đúng mục tiêu ban đầu
b. Nhà nước đề ra và đảm bảo mục tiêu , hệ thống chính sách kinh tế, hệ thống Pháp luật. Do đó Nhà
nước có thể tạo điều kiện cho sự phát triển của ngành này hay hạn chế ngành khác
Để tạo điều kiện cho sự phát triển của ngành , Nhà nước -> giảm lãi suất -> khuyến khích đầu tư tư nhân,
doanh nghiệp sản xuất
24


-> giảm thuế, miễn thuế đối với 1 số doanh
nghiệp trong nhiều năm, doanh nghiệp xuất khẩu bảo hộ
Để hạn chế sự phát triển của ngành : Nhà nước đánh thuế cao
Liên hệ : Việt Nam đánh thuế cao đối với ô tô nhập khẩu -> khuyến khích phát triển sản xuất ô tô trong
nước
- Bên cạnh đó, còn có khuyết tật kinh tế thị trường như buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả hàng
nhái-> cần phải đảm bảo hệ thống pháp luật xử lý hiệu quả
c.Nhà nước tác động đến quá trình CDCCKT thông qua đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp
+ Đầu tư trực tiếp : Nhà nước trực tiếp bỏ vốn cho những doanh nghiệp sản xuất những ngành kinh doanh

trọng điểm
VD: Ở Việt Nam : ngành dầu mỏ
+ Đầu tư gián tiếp : Nhà nước xây dựng hệ thống hạ tầng kinh tế, xã hội, chính sách thuế,…
-> Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng
VD: Ở Việt Nam : những thành phố lớn thu hút đầu tư hơn do có hệ thống hạ tầng KT-XH hiện đại hơn
những thành phố nhỏ lẻ, vùng sâu vùng xa
* Tuy nhiên : Nếu các chính sách kinh tế, hệ thống pháp luật mà nhà nước đưa ra không hợp lý, không
đồng bộ, thiếu khoa học, xa rời thực tiễn, còn chống chéo, chưa phù hợp với cơ chế thị trường -> Sẽ
không thúc đẩy CDCCKT, thậm chí còn hạn chế TTKT
Câu 5 : Phân tích ảnh hưởng của KHCN đến quá trình CDCCKT ?
* Khái niệm : Cơ cấu KT là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế và mối tương quan tỷ lệ
giữa các bộ phận hợp thành so với tổng thể
- Chuyển dịch CCKT là quá trình thay đổi của CCKT từ trạng thái này sang trạng thái khác sao cho phù
hợp với MT và điều kiện phát triển của nền KT
* Trình độ phát triển KHCN và khả năng ứng dụng KHCN vào sxkd của mỗi nước có ảnh hưởng rất mạnh
mẽ đến CDCCKT
- Tác động tích cực :
+ KHCN phát triển làm xuất hiện nhiều loại nhu cầu mới, tác động đến sự thay đổi nhu cầu của ngành này
hay ngành khác, làm thay đổi tốc độ phát triển của từng ngành
+ KHCN pt tạo khả năng pt những ngành nghề mới, sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao, giá
thành thấp, phù hợp với thị hiếu của khách hàng
+ KHCN phát triển cho phép các ngành KT phát triển và khai thác có hiệu quả các nguồn lực , từ đó làm
thay đổi số lượng ngành , vai trò, vị trí của từng ngành trong nền kinh tế
+ KHCN pt cho phép phát hiện và khai thác có hiệu quả các lợi thế so sánh, chuyển từ khai thác lợi thế so
sánh tĩnh sang khai thác lợi thế so sánh động, phát triển nhanh và bền vững vùng KT

25



×