Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 4. Lễ độ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.88 KB, 5 trang )

Ngày 31 tháng 8 năm 2010
THCS An Thạnh Tây
Nguyễn Đồng Khởi
Tuần thứ: 5
Tiết thứ : 5
Bài giảng: Bài : 4
LỄ ĐỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Hiểu những biểu hiện của lễ độ.
- Hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ.
2. Về kỷ năng:
Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để tự đề ra phương hướng rèn luyện tính
lễ độ.
3. Về thái độ:
Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với người lớn, kềm chế nóng
nảy khi giao tiếp với bạn bè.
II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC:
1. Định hướng phương pháp:
Kết hợp diễn giải, phân tích, đặt câu hỏi, thảo luận, xử lý tình huống…
2. Chuẩn bị phương tiện:
- Một số câu ca dao hoặc tục ngữ.
- Một tình huống sư phạm.
- Bảng phụ với bài tập trắc nghiệm.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (5P):
- Thế nào là tiết kiệm? Một ví dụ biểu hiện trái với tiết kiệm.
- Tiết kiệm có lợi ích gì trong cuộc sống?
1. Dạy – học bài mới:


A. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một chuẩn mực đạo đức mới. Một phẩm
chất đạo đức mà chừng nào con người còn quan hệ giao tiếp thì còn cần đến
nó. Ấy là tính lễ độ.
21
Ngày 31 tháng 8 năm 2010
THCS An Thạnh Tây
Nguyễn Đồng Khởi
B. Khai triển nội dung:
Chủ
thể

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS:
GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm (10P):
Đọc SGK.
Em kể lại những việc làm của Thủy khi
khách đến nhà.
- Chào hỏi, mời khách vào nhà.

- Mời khách dùng nước, tiếp chuyện
vui vẻ, thân mật.
Thủy giới thiệu anh Quang với bà rồi
mới mời anh Quang ngồi là đúng hay
sai? Vì sao?
Đúng, vì:
- Bà lớn tuổi hơn anh Quang.
- Bà là chủ nhà. Anh sẽ không thể
ngồi khi bà chưa biết anh là ai.
 Cho ví dụ dẫn chứng thực tế để HS
hiểu được hình ảnh trên.
? Em hãy phát hiện cái hay của Thủy
khi Thủy mời nước bà với anh Quang.
Thủy mời bà trước rồi mới đến anh
Quang.
Vì sao Thủy mời bà trước?
Vì bà lớn tuổi hơn anh Quang.
 Cách cư xử của Thủy thể hiện sự
đúng mực khi giao tiếp với người khác:
- Kính trọng, lễ phép với người lớn.
- Tùy độ tuổi để có sự kính trọng hay
tôn trọng khác nhau.
? Cách cư xử như vậy thể hiện đức tính
gì của Thủy?
Đóng SGK, trả lời.
 Cho HS nêu lại mục khái niệm.
1. Khái niệm:
Lễ độ là cách ứng xử đúng mực
của mỗi người khi giao tiếp với
người khác, thể hiện sự tôn trong,

quý mến của mình với người khác.
22
Ngày 31 tháng 8 năm 2010
THCS An Thạnh Tây
Nguyễn Đồng Khởi
HS:
GV:
HS:
GV:
HS:
? Tính lễ độ cần thể hiện trong những
trường hợp nào sau đây?
Suy nghĩ, trả lời.
Phân tích về sự thể hiện khác nhau tính
lễ độ đối với những độ tuổi khác nhau.
HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa của tính lễ độ
(15P):
Đọc tình huống sau:
Đặt câu hỏi:
a) Kể những hành vi sai của Lan.
b) Vì sao những hành vi đó là sai?
c) Theo em, Lan phải ứng xử như thế
nào? Vì sao có cách ứng xử như vậy?
d) Em hãy hình dung trong suy nghĩ của
bác Hải Lan là người như thế nào?
Thảo luận 5P, trả lời.
Phân tích, kết luận:
2. Ý nghĩa:
23
a. Thể hiện khi giao tiếp với người lớn.

b. Thể hiện khi giao tiếp với bạn bè.
c. Thể hiện khi giao tiếp với em nhỏ.
d. Thể hiện trong giao tiếp với tất cả mọi
người.
Lan vừa bước vào, Bác Hải đã kịp nhìn thấy, Bác lên tiếng:
- Cháu Lan đấy à! Sang chơi hả cháu?
- Vâng ạ. – Lan vừa đáp vừa chạy thẳng vào nhà trong:
- Ngân! Ngân có nhà đấy không?
Bác gái nghe thấy vội lên tiếng:
- Ngân! Con đang làm vì thế? Lan đến tìm con đây.
Rồi bác quay lại hỏi:
- Lan đấy à? Tìm Ngân có việc gì thế cháu?
- Vâng, cháu mượn quyển sách của Ngân ạ.

Khi cô khách nhỏ ra về, hai bác cùng nhìn theo và khẽ lắc
đầu một cái…
Ngày 31 tháng 8 năm 2010
THCS An Thạnh Tây
Nguyễn Đồng Khởi
GV:
GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
HS:

GV:
HS:
GV:
… …
d) … Bác Hải sẽ nghĩ rằng Lan là người
thiếu hiểu biết, thiếu lễ độ, thiếu văn
hóa, đạo đức…
Mối quan hệ giữa Lan và bác Hải có
gần gủi và tốt đẹp được hay không? Vì
sao?
Không thể có mối quan hệ tốt đẹp. Vì
Lan cư xử thiếu lễ độ nên bác Hải và
mọi người không thể quý mến Lan.
Trong tình huống này, nhân vật nào có
hành vi biểu hiện sống có văn hóa và
văn minh?
Nhân vật Hai bác Hải.
Biểu hiện qua những hành vi nào?
Trả lời.
HĐ3: Phân tích tính lễ độ qua ca
dao, tục ngữ (5P):
Đọc câu tực ngữ trong SGK.
Em hiểu gì về hai câu tực ngữ trên?
Suy nghĩ, trả lời.
Câu tục ngữ sau đây em hiểu như thế
nào?
Suy nghĩ, trả lời.
Phân tích, làm rõ cái hay ở câu tục ngữ
- Lễ độ là biểu hiện của người có
văn hóa, có đạo đức.

- Phẩm chất lễ độ sẽ làm cho
quan hệ giữa người với người trở
nên tốt đẹp và làm cho xã hội văn
minh.
24
- Đi thưa, về gửi.
- Trên kính dưới nhường.
Nói ngọt lọt đến xương.
Ngày 31 tháng 8 năm 2010
THCS An Thạnh Tây
Nguyễn Đồng Khởi
trên.
4. Củng cố kiến thức (8P):
- Thế nào là lễ độ? Ví dụ 1 biểu hiện thiếu lễ độ?
- Sống lễ độ có lợi ích gì?
- Những người nào sau đây cần biết cư xử lễ độ trong giao tiếp?
a) Học sinh và trẻ em.
b) Người lớn tuổi.
c) Mọi người đều phải cư xử lễ độ với nhau.
d) Người nhỏ tuổi khi giao tiếp với người lớn.
- Cần cư xử có lễ độ đối với những người thuộc độ tuổi nào sau đây?
a) Với người lớn.
b) Với bạn bè.
c) Với em nhỏ.
d) Với tất cả mọi người có độ tuổi khác nhau.
5. Nhận xét, dặn dò (2P):
a. Nhận xét tiết học:
b. Dặn dò học sinh:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị trước ở nhà những ví dụ về biểu hiện lễ độ và thiếu lễ độ, phân

tích lợi ích hoặc tác hại của các biểu hiện đó (tiết sau minh họa khi kiểm
tra miệng).
- Đọc trước truyện đọc “Giữ luật lệ chung” ở bài sau và trả lời câu hỏi gợi
ý.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×