Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KT 15 phut (TN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.2 KB, 2 trang )

Bài kiểm tra Tiếng việt 9
(Thời gian 15 phút)
Họ và tên :............................... Lớp :
Câu 1:( 2điểm ) Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để có đợc những
nhận định đúng về các phơng châm hội thoại
A B
1.Phơng châm về lợng
2.Phơng châm về chất
3.Phơng châm quan hệ
4.Phơng châm cách thức
5.Phơng châm lịch sự
a.Cần chú ý nói ngắn gọn , rành mạch tránh
cách nói mơ hồ.
b.Khi nói cần tế nhị và tôn trọng ngời khác c.Nội
dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của
cuộc giao tiếp,không thừa, không thiếu.
d.Không nói những điều mà mình không tin
là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Khoanh tròn vào chữ cái trớc ý đúng
Câu2: (1điểm ) Những câu sau đã vi phạm phơng châm hội thoại nào ?
1.Ngựa là thú bốn chân.
2.Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
A.Phơng châm về lợng B.Phơng châm về chất
Câu3: (1điểm ) Trong giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề là để đảm
bảo phơng châm hội thoại nào ?
A.Phơng châm về lợng B.Phơng châm cách thức
C.Phơng châm lịch sự D.Phơng châm quan hệ
Câu4 (1điểm) Những câu tục ngữ, ca dao sau phù hợp với phơng châm hội thoại
1.Một câu nhịn , chín câu lành . 2.Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi .
Ngời khôn ai nỡ nặng lời làm chi.
A.Phơng châm quan hệ B.Phơng châm về chất


C.Phơng châm lịch sự D.Phơng châm cách thức
Câu5: (1điểm) Các câu tục ngữ sau phù hợp với phơng châm hội thoại nào trong giao
tiếp ?
1.Nói có sách , mách có chứng. 2.Biết thì tha thốt. Không biết thì dựa cột mà nghe.
A.Phơng châm về lợng B.Phơng châm về chất
C.Phơng châm quan hệ D.Phơng châm cách thức
Câu6: (1điểm)Nói giảm,nói tránh là phép tu từ liên quan đến phơng châm hội thoại nào
A.Phơng châm về lợng B.Phơng châm về chất
C.Phơng châm quan hệ D.Phơng châm lịch sự
Câu 7: (1điểm)Các phơng châm hội là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống
giao tiếp .
A.Đúng B.Sai
Câu8 : (1điểm) Để không vi phạm các phơng châm hội thoại , cần làm gì ?
A.Nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp
B.Hiểu rõ nội dung mình định nói
C.Biết im lặng khi cần thiết
D.Phối hợp nhiều cách nói khác nhau
Câu9: (1điểm ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống
a) Tiền bạc chỉ là tiền bạc là cách nói đã vi phạm phơng châm..
b) Trâu cày không đợc giết là cách nói đã vi phạm phơng châm..
Bài 4 :(2điểm ) Điền Đ hoặc S trớc mỗi câu trả lời
Nguyên nhân của các trờng hợp không tuân thủ các phơng châm hội thoại là do:
Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp .
Ngời nói phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu
khác quan trọng hơn.
Ngời nói muốn gây một sự chú ý để ngời nghe hiểu câu nói theo một
hàm ý nào đó .
Ngời nói nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
Câu 2: Khi giao tiếp cần chú ý ngắn gọn rành mạch; tránh nói mơ hồ là phơng châm gì
trong giao tiếp?

A. phơng châm lịch sự
B. Phơng châm quan hệ
C. Phơng châm cách thức
D. Phơng châm về chất
Câu9:Trong những câu hỏi sau, câu hỏi nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống
giao tiếp ?
A.Nói với ai? B.Nói khi nào? C.Có nên nói quá không? D.Nói ở đâu?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×