Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Học tốt TĐ lớp 5:2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.32 KB, 20 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Trường Tiểu học Mỹ Tú B
MỤC LỤC
A- PHẦN MỞ ĐẦU:
1-Lí do chọn đề tài ..................................................Trang: 1,2
2-Mục đích nghiên cứu

3-Nhiệm vụ nghiên cứu
4-Đối tượng nghiên cứu
B- PHẦN NỘI DUNG:
CHƯƠNG: I- Một số cơ sở lý luận của vấn đề......Trang 3,4
CHƯƠNG: II- Thực trạng vấn đề nghiên cứu......Trang 4,5
CHƯƠNG: III- Những giải pháp........Trang 5 đến trang 16
C- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT:.........................Trang 16,17
Ý kiến đóng góp của thủ trưởng đơn vò ................Trang 18
Nhận xét của hội đồng chấm..................................Trang 19
Phạm Chí Mãnh trang Năm học :2009 - 2010
1
Sáng kiến kinh nghiệm Trường Tiểu học Mỹ Tú B
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
GIÚP HỌC SINH LỚP 5 HỌC TỐT MÔN TẬP ĐỌC
A PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài :
Trong nhiều năm giảng dạy ở cấp tiểu học, đặc biệt là khối 4-5. Tôi đã
nhận thấy học sinh lớp tôi, các em còn sai nhiều từ, phát âm chưa rõ ràng,
phần lớn các em là học sinh nông thôn các em rất quen thuộc từ đòa phương,
cách sinh hoạt hằng ngày ở gia đình. Khi vào lớp học mặc dù giáo viên
hướng dẫn các em đọc diễn cảm, nhưng các em còn e ngại, cũng như việc
phân vay cho các em đọc theo truyện. Đây là việc làm hết sức quan trọng.
Trong việc đổi mới phương pháp dạy tập đọc để từng bước nâng cao có hiệu
quả, tôi vẫn thấy chưa hài lòng lắm trong cacùh đọc của các em.
Năm học 2009-2010 này, tôi được nhà trường phân công giảng dạy và


chủ nhiệm lớp 5B. Trường Tiểu học Mỹ Tú B. Với tổng số học sinh là 30/9
nữ, học sinh thuộc hai đòa bàn, ấp Mỹ lợi B và ấp Mỹ lợi C. Các em em đều
thuận tiện trong việc đến trường. Hiện nay tổng số học sinh là 28/9 nữ, đã
chuyển trường 2 học sinh. Và qua thực tế khảo sát đầu năm với chất lượng
cho thấy tôi chưa hài lòng lắm. Vì thế tôi lựa chọn một số biện pháp nhằm
giúp lớp tôi có một cách học tốt phân môn tập đọc.Nếu được thực hiện như
mong muốn tôi sẽ tin tưởng là học sinh lớp tôi có cách học tốt hơn.
Do vậy, tôi cần nâng cao và chú trọng đến công tác giảng dạy và
hướng dẫn học sinh luyện đọc ngày càng cao hơn để đem lại niềm vui cho
Phạm Chí Mãnh trang Năm học :2009 - 2010
2
Sáng kiến kinh nghiệm Trường Tiểu học Mỹ Tú B
lớp tôi. Bái viết này tôi xin đề cập đến một số biện pháp nhằm giúp các em
học tốt môn này.
2- Mục đích nghiên cứu:
Ở lớp tôi đã và đang giảng dạy. Ngoài ra môn tập đọc cũng chính là phân
môn rất quan trọng.Nếu dạy tốt phân môn này, không những rèn luyện cho
các em kỷ năng đọc mà còn giúp cho các em phát triển vốn từ phong phú để
tạo cho các em học thật tốt các môn học khác như: Tập làm văn, chính tả,
luyện từ và câu... Bên cạch đó còn giúp cho các em biết sử dụng để viết văn.
Cũng như trong giao tiếp thầy cô cùng bạn bè.
Do vậy, tôi nghiên cứu đề tài này, nhằm nâng cao chất lượng giảng
dạy và hướng dẫn học sinh học tốt phân môn tập đọc, đó chính là góp phần
giúp lớp tôi học thật tốt môn khác.
3- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đây chính là nội dung nghiên cứu trong quá trình hướng dẫn các em học học
tốt môn tập đọc. Cũng chính là góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của
học sinh lớp 5B tôi đang chủ nhiệm trong năm học 2009-2010.
4- Đối tượng nghiên cứu:
Cùng tất cả học sinh lớp 5 B tôi đang chủ nhiệm năm học 2009-2010.

Qua thực tế giảng dạy hằng ngày trên lớp với kinh nghiệm cho thấy việc giáo
dục và rèn luyện học sinh học thật tốt môn học này hiện nay là he6t`1 sức
cần thiết. Muốn làm tốt vấn đề này tôi phải sử dụng một số phương pháp như
sau:
*Phương pháp đọc sách giáo khoa. ( sách tham khảo)
*Phương pháp đọc nhẩm, trò chuyện ( giao tiếp)
*Phương pháp đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Phạm Chí Mãnh trang Năm học :2009 - 2010
3
Sáng kiến kinh nghiệm Trường Tiểu học Mỹ Tú B
*Phương pháp liên hệ gia đình học sinh ( trò chuyện)
B- PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Một số cơ sở và lý luận của vấn đề:
Phân môm tập đọc là một môn học được gắn liền cùng các môn học khác
như: Môn tập làm văn, chính tả, luyện từ và câu... ngoài ra việc hướng dẫn
đọc cho học sinh một số kiến thức môn tiếng việt, cũng như trong đời sống và
giáo dục cho học sinh về tình cảm. Nói cách khác những môn học nào chúng
ta phải rèn luyện cho học sinh những kỷ năng: Nghe, nói, đọc và viết, đó
chính là vấn đề mà tôi cần phải quan tâm chú trọng trong việc rèn luyện kỷ
năng đọc cho học sinh.
Trong những kỷ năng đọc cũng như kỷ năng nghe, nói, đọc và viết.
Trong đó về phâ môn tập đọc chúng có hai nhiệm vụ thật quan trọng:
- Rèn kỷ năng đọc cho học sinh
- Hướng dẫn cho học sinh rèn luyện kỷ năng cảm thụ bài văn.
1- Rèn kỷ năng đọc cho học sinh:
1.1 Đọc thầm: Với cách đọc này tôi hướng dẫn cho các em đọc thầm,
giúp học sinh có nhiều tác dụng như các em đỡ mệt mỏi.
Vì thế tôi cần luyện đọc cho học sinh thật sớm để học sinh có từng bước thói
quen đọc thầm lớp đỡ ồn ào, học sinh nắm được thông tin một cách dễ dàng
hơn.

1.2 Hướng dẫn các em phát âm đúng:
Thông thường tôi thấy có rất nhiều học sinh đều có thói quen phát âm theo
ngôn ngữ đòa phương, đó chính là nơi các em sinh ra và lớn lên. Do vậy tôi
Phạm Chí Mãnh trang Năm học :2009 - 2010
4
Sáng kiến kinh nghiệm Trường Tiểu học Mỹ Tú B
cần sớm uốn nắn, sửa chữa kòp thời từng bước cho học sinh.Giúp các em phát
âm gắn chặt với chính tả.
1.3 Hướng dẫn đọc diễn cảm: đây chính là yêu cầu quan trọng tôi cần
rèn luyện cho các em, vì các em là học sinh lớp 5 các em phải có nhiệm vụ
đọc diễn cảm và phải đạt những yêu cầu sau: Đọc đúng ngữ âm, biết hạ
giọng hoặc cao giọng theo câu kể, câu cảm, ... Biết nhấn giọng những câu
gợi tả, gợi cảm. Biết sử dụng giọng đọc phù hợp cho từng đối tượng, nhân
vật.Trước tiên tôi đọc mẫu, sau đó tôi gọi vài em đọc lại, học sinh khác nhận
xét. Sau đó tôi uốn nắng sửa sai, gọi các em đọc lại nhiều lần.
1.4 Giúp học sinh biết cảm thụ bài văn: Khi học xong bài các em cần
nắm được ý chính của bài văn, nghệ thuật của bài văn.
Chương II Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Là một giáo viên chủ nhiệm dạy lớp. Do vậy, các môn học đó còn phải phụ
thuộc vào sách giáo khoa và bài soạn... những tiết đó đều diễn ra trong
không khí khô khan gó bó, áp đặt, do thiếu kỷ năng thu nhận nghe, đọc. Bên
cạch môi trường học của các em còn hạn hẹp, vì đa số các em đều là những
học sing vùng nông thôn, hoàn cảnh khó khăn. Các em chủ yếu được học
trên lớp, về nhà còn phải giúp cha mẹ, các em bò mất thời gian học ở nhà.
Các em chưa nắm được tri thức, lónh hội, tư tưởng và tình cảm chứa đựng
trong văn bản các em vừa đọc.
* Qua khảo sát đầu năm cho thấy:
Phạm Chí Mãnh trang Năm học :2009 - 2010
5
Sáng kiến kinh nghiệm Trường Tiểu học Mỹ Tú B

Số HS/
nữ
Môn ĐIỂM KIỂM TRA ĐẦU NĂM
30/9
10-9 8-7 6-5 Dưới 5
SL TL SL TL SL TL SL TL
TV 3 10% 12 40% 13 43,3% 2 6,6%
Do đó việc đọc diễn cảm chưa đạt, bên cạch việc dạy tập đọc, tôi còn
lúng túng. Phải có giọng đọc như thế nào để thu hút học sinh và đọc đúng
ngữ điệu bài văn? Cần làm như thế nào để sửa lỗi cách đọc cho học sinh?
Làm thế nào để học sinh đọc nhanh hơn? Diễn cảm hơn? Làm cách nào để
học sinh hiểu tốt nội dung bài học?.. Từ đó học sinh học môn tập đọc còn rất
nhiều hạn chế, học sinh còn đóng vay thụ động trong học tập, thầy hỏi trò trả
lời, thầy nói tró nghe.
Điều ấy chứng tỏ khuôn gập, phụ thuộc vào giáo viên khi đọc hoặc trả
lời câu hỏi. Học sinh chưa làm việc độc lập, chưa dám đặt câu hỏi thắc mắc,
chưa đánh giá được kết quả học tập của bản thân. Từ đó ảnh hưởng rất nhiều
đến chất lượng và hiệu quả trong việc dạy và học. Từ những mặt hạn chế đó
để giúp học sinh học tốt môn tập đọc tôi phải đặt vò trí luyện đọc lên hàng
đầu để nhằm phát huy năng lực học tập của học sinh.
Chương III Những giải pháp:
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, đổi mới phương pháp giảng dạy
là một công việc hết sức quan trọng. Đó là khâu để nâng cao chất lượng dạy
Phạm Chí Mãnh trang Năm học :2009 - 2010
6
Sáng kiến kinh nghiệm Trường Tiểu học Mỹ Tú B
và học để đáp ứng cho nhu cầu giáo dục trong điều kiện đất nước tiến lên
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cũng như trong giao tiếp chúng ta
cũng phải nắm một số kỷ năng như: nghe, nói, đọ, viết. Cũng nhằm đáp ứng
nhu cầu trên, cùng với sự phát triển trí thức cho học sinh. Tôi xin đưa ra một

số biện pháp cũng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác dạy học
hiện nay.
1-Một số biện pháp như:
Cũng là việc hình thành cho các em học tốt ở môn tập đọc lớp 5 thường được
thực hiện và hướng dẫn cho các em học cái đúng, sửa chửa những cái sai.
Việc này đòi hỏi tôi cùng học sinh phải cùng nhau giải quyết một số bước
như sau:
2- Tôi xây dựng kế hoạch dạy học.
Trước tiên tôi phải xem lại học sinh lớp tôi đang chủ nhiệm, xem xét từng đối
tượng học sinh rồi mới xây dựng kế hoạch dạy học cho phù hợp. Cũng như
trong lớp có nhiều đối tượng (đa trình độ của học sinh). Vì vậy khio lập kế
hoạch dạy học, tôi phải lựa chọn câu hỏi cho phù hợp. Muốn có hiệu quả tốt
trong tiết dạy tôi phải giải quyết hai vấn đề sau đây:
Một là: tôi phải thấu hiểu học sinh lớp tôi, phải biết các em đònh gì?
Do vậy, tôi soạn kế hoạch phải xem lại trình độ của học sinh, phải nhận ra
các em đã biết đến đâu? Cái gì có thể dễ quên khó hiểu. Từ những bước
đótôi phải điều chỉnh lại phương pháp cho phù hợp đối tượng học sinh lớp tôi
đang chủ nhiệm.
Ví dụ 1: Tôi dạy bài “ Thư gửi các học sinh” ( Tiếng việt 5tuần 1)
Phạm Chí Mãnh trang Năm học :2009 - 2010
7
Sáng kiến kinh nghiệm Trường Tiểu học Mỹ Tú B
Trước khi dạy bài này, tôi sẽ xây dựng kế hoạch. Nắm sơ l ược xem có bao
nhiêu học sinh có thái độ kính trọng và yêu quý Bác Hồ, hiểu nội dung bức
thư của Bác? Có bao nhiêu học sinh thuộc và nhớ đoạn “ Sau 80 năm... công
học tập của các em”? Có bao nhiêu học sinh có thái độ và hành vi tốt. Từ
những cơ sở đó, vốn hiếu biết của các em tôi sẽ cho lớp tôi trình bày ý kiến:
Cũng như: các em đã gần gủi thầy cô giáo. Còn những học sinh chưa dám
mạnh dạng phát biểu ý kiến trong giao tiếp thấy cô tôi sẽ cho các em phát
biểu về những thành ngữ , tục ngữ nói về công lao của thầy cô đã dạy mình.

Từ những việc làm đó, sẽ giúp học sinh lẫn nhau những điều hay. Để cac1em
biết tự trính bày, đối với bài này tôi sẽ cho các em tranh luận nhau để các em
rút ra kết luận bài học. Biết tôn trọng và biết ơn thầy cô giáo đã dạy mình,
để các em khắc sâu thêm bài học, và giáo dục nhân cách cho học sinh.
Hai là: trong việc xây dựng bài học tôi chú ý trọng tâm của bài giảng.
Chú trọng đến mục tiêu bài dạy, chuẩn kiền thức, xác đònh kỉ khâu luyện đọc
cho học sinh, cần gợi cho các em cảm thụ bài văn khio đọc xong. Cần giáo
dục thẫm mó, tình cảm cho các em. Tôi tổ chức cho các em tự tìm tòi cái mới,
cần tôn trọng những ý kiến hay của học sinh, bên cạch phải khen ngợi, khích
lệ tin thần học tập của các em. Tôi cần có những câu hỏi gợi ý để học sinh
yếu trả lời và nêu được ý kiến của mình.Từ đó các em sẽ say mê hăng hái
phát biểu và đóng góp bài học.
Ví dụ 2: Trong khi tôi dạy bài “ Bài ca về trái đất” như các bước đã
thực hiện, tôi giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, đọc mẫu, học sinh đọc lại
bài, học sinh đọc thầm, giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài, luyện đọc, củng
Phạm Chí Mãnh trang Năm học :2009 - 2010
8

×