Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tinh chat hoa hoc bazo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.41 KB, 3 trang )

Giáo án Hóa học9 Năm học 2010 - 2011
Trường: THCS Võ Thị Sáu Người soạn: Đào Trọng Điều
Lớp: Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết: Bài: 7
1. Mục tiêu:
Sau khi bài này học sinh phải:
 Về kiến thức:
- Trình bày được tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với chất
chỉ thị màu và với axit), tính chất hóa học riêng của bazơ tan (kiềm)
(tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối), tính chất riêng của
bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân hủy).
 Về kĩ năng:
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ
không tan.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận vềtính chất của bazơ, tính chất
riêng của bazơ không tan.
- Viết các phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của bazơ.
• Kiến thức trọng tâm:
- Tính chất hóa học của bazơ.
2. Phương tiện – thiết bị dạy học:
• Giáo viên:
- Các dung dịch: Ca(OH)
2
, NaOH, HCl, H
2
SO
4
loãng, Ba(OH)
2
, CuSO


4
,
phenolphtalein, quỳ tím và CaCO
3
.
- Ống nghiệm
• Học sinh:
- Xem trước bài mới.
3. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp chủ yếu:
+ Thực hành thí nghiệm
- Kết hợp với phương pháp:
+ Thảo luận nhóm.
+ Vấn đáp.
4. Tiến trình lên lớp:
4.1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sỉ số lớp.
4.2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
4.3.Dạy bài mới:
Đào Trọng Điều
Lớp: CĐSSH08A
Giáo án Hóa học9 Năm học 2010 - 2011
Hoạt động 1: Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
PPDH: thực hành thí nghiệm + vấn đáp
TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng
9
phút
- Yêu cầu HS nghiên
cứu SGK và trả lời
câu hỏi:

+ 1 bazơ thể hiện bao
nhiêu tính chất hóa
học?
- Hướng dẫn học sinh
làm thí nghiệm:
 Nhỏ 1 giọt quỳ
NaOH lên mẫu quỳ
tím.
 Nhỏ 1 giọt
phenolthalein vào
1ml NaOH.
- Chỉ định các nhóm
học sinh nêu nhận xét
kết quả thí nghiệm.
- Dựa vào tính chất
này mà ta có thể phân
biệt với các dd khác.
- Yêu cầu các nhóm
tiến hành thảo luận để
hoàn thành bài tập
BT1: Có 3 lọ không
nhãn mỗi lọ đựng một
trong các dung dịch
không màu sau: H
2
SO
4
,
Ba(OH)
2

, HCl. Em hãy
trình bày cách phân
biệt các lọ trên.
- Giáo viên nhận xét
và chốt lại vấn đề
- Nghiên cứu SGK và
tìm câu trả lời:
+ 1 bazơ thể hiện 4 tính
chất hóa học.
- Lắng nghe sự hướng
dẫn của GV:
 Quỳ tím hóa xanh.
 Phenolthalein không
màu thành đỏ.
- Trình bài kết quả quan
sát được.
- Thảo luận và tiến
hành làm bài tập
- Dùng quỳ tím để thử :
+ Quỳ tím hóa xanh :
Ba(OH)
2
+ Quỳ tím hóa đỏ: dung
dịch axit .
+ Cho Ba(OH)
2
vào 2 lọ
axit :
. Có kết tủa: H
2

SO
4
. Không kết tủa: HCl .
1. Tác dụng với chất
chỉ thị:
Các dd bazơ (kiềm) làm
đổi màu chất chỉ thị:
- Quỳ tím → xanh
- dd phenolphtalein →
đỏ
Hoạt động 2:Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
PPDH: Vấn đáp
7
phút
- Gợi ? cho học sinh
nhớ lại tính chất ở bài
oxit và yêu cầu học
sinh chọn chất để viết
PTHH minh họa .
- Yêu cầu học sinh
- Học sinh nêu tính chất
sản phẩm tạo thành .
- Học sinh khác bổ
sung, nhận xét .
2. Tác dụng của dung
dịch bazơ với oxit axit
Ca(OH)
2(dd)
+ SO
2(k)


CaSO
3(r)
+ H
2
O
(l)
6KOH
(dd)
+ P
2
O
5(r)

2K
3
PO
4(dd)
+ 3H
2
O
(l)

DD bazơ (Kiềm) +
Đào Trọng Điều
Lớp: CĐSSH08A
Giáo án Hóa học9 Năm học 2010 - 2011
nhận xét
- GV chốt lại vấn đề
- Cả lớp kết luận chung,

viết PTHH .
oxit axit
→ Muối + Nước
Hoạt động 3:Tác dụng của bazơ với axit
PPDH: Vấn đáp
7
phút
- Yêu cầu học sinh
nhắc lại tính chất hóa
học axit .
? Phản ứng giữa
axit và bazơ gọi là
phản ứng gì?
- Yêu cầu học sinh
chọn chất để viết
PTHH .
- Học sinh nêu tính
chất của axit và nhận
xét .
- Phản ứng giữa axit
và bazơ gọi là phản
ứng trung hòa .
- Học sinh chọn chất
(1 bazơ tan, 1 bazơ
không tan) và viết
PTHH .
3. Tác dụng của bazơ
với axit :
Bazơ tan và không
tan + axit → Muối +

Nước
KOH
(dd)
+ HCl
(dd)

KCl
(dd)
+ H
2
O
(l)
Cu(OH)
2(r)
+ 2HNO
3(dd
)
→ Cu(NO
3
)
2
Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
PPDH: Thực hành thí nghiệm+ vấn đáp
12
phút
Hướng dẫn học
sinh làm thí nghiệm.
+ Tạo ra Cu(OH)
2
bằng cách cho dung

dịch CuSO
4
tác dụng
với dung dịch NaOH .
+ Đun ống nghiệm
chứa Cu(OH)
2
trên
đến cồn .
- Nhận xét hiện tượng
thay đổi màu sắc .
- Học sinh làm thí
nghiệm theo nhóm .
- Nhận xét hiện
tượng:
+ Chất rắn ban đầu
có màu xanh. Sau khi
đun chất rắn màu đen
và hơi nước bám vào
thành ống .
- Kết luận tính chất,
viết PTHH .
4 . Bazơ không tan
b? nhiệt phân hủy
Bazơ không tan bị nhiệt
phân hủy tạo thành oxit
và nước
Cu(OH)
2(r )


t

CuO
(r )
+ H
2
O
(l)
4.4. Cũng cố:
- Bài tập 2 (phiếu học tập )
Cho các chất sau : Cu(OH)
2
, MgO, Fe(OH)
3
, NaOH, Ba(OH)
2

a) Gọi tên , tên loại các chất trên .
b) Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với :
+ Dung dịch axit sunfuric loãng .
+ Khí CO
2
.
c) Chất nào b? nhiệt phân hủy ? Viết các PTHH xảy ra .
4.5. Dặn dò:
- Học bài , làm bài tập về nhà : 1,2,3,5/ 25 SGK
- Tìm hiểu tính chất của NaOH, Ca(OH)
2
.
Đào Trọng Điều

Lớp: CĐSSH08A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×