Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH, BV NHI ĐỒNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.85 MB, 52 trang )

VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN
GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
ThS.BS.NGUYỄN KIẾN MẬU
KHOA SƠ SINH
BV.NHI ĐỒNG I


MỤC TIÊU








Biết phát hiện sớm & đánh giá được mức độ
vàng da của trẻ sơ sinh trên lâm sàng.
Nêu các yếu tố nguy cơ gây vàng da nặng và
nhân biết sớm triệu chứng vàng da nhân.
Kể các nguyên nhân vàng da thừơng gặp ở trẻ
sơ sinh.
Nêu 2 phương pháp điều trị vàng da tăng
Bilirubin gián tiếp và chỉ định điều trị .


Hồng cầu
ĐTB ở lách và tuỷ xương

Gan


Túi
mật

Ruột non
Mật

Ruột gìa

Sản xuất &
Biến dưỡng
Bilirubin


Vàng da ở trẻ sơ sinh


Do sự gia tăng Bilirubin trong máu
gây vàng da và kết mạc mắt.
• người lớn khi Bilirubin ≥

2mg%
• Trẻ sơ sinh khi Bilirubin ≥
5mg%


Vàng da trên lâm
sàng

Gặp > 60% trẻ đủ tháng, cao
hơn ở trẻ non tháng



QUY LUAÄT CREMER
Vuøng 1
# 6mg%

Vuøng 2
# 9mg%

Vuøng 3
# 12mg%

Vuøng 4
# 15mg%

Vuøng 5
> 15 mg%


Vàng da sinh lý


Đặc điểm vàng da:

. Xuất hiện sau N3
. Giảm dần sau 1 tuần (trẻ
4.Bili trực tiếp < 2mg/dl
đủ tháng, 2tuần ( non tháng)
5. Trẻ khoẻ
. Bili < 12mg/dl (đủ tháng),

<15mg/dl ( non tháng)
Asian infant
Breastfed infant

Non-breastfed infant


Vàng da sinh lý


Cơ chế:

Tăng lượng HC
Đời sống HC ngắn
Sư tiếp nhận
và kết hợp ở
gan chưa trưởng
thành
Tăng chu trình ruột gan


DTH : Những yếu tố làm tăng nguy cơ vàng da
ở trẻ








Bất đồng nhóm máu : Rh ,ABO, …
Tán huyết ( không đồng miễn dịch): nhiễm trùng,
thuốc, tiếp xúc kháng nguyên- T, bệnh đông máu, thiếu
men HC (G6PD, PK, HK)
Xuất huyết: bướu huyết thanh, XH nộI sọ, bầm máu.
Nhiễm trùng: NTH, NT tiểu.
NộI tiết: suy giáp, suy thượng thận.


DTH : Những yếu tố làm tăng nguy cơ vàng da
ở trẻ
• Chủng tộc:
– Tăng sản xuất: Đông Á, Châu Mỹ bản xứ
– G6PD: Hy lap, Đông Á, Châu Phi
• Di truyền: bệnh sử có anh em bị vàng da
– Thiếu G6PD
– HC Gilbert
– HC liềm, hexokinase, pyruvate kinase


DTH : Những yếu tố làm tăng nguy cơ vàng da
ở trẻ
• Mẹ : tiểu đường
• Mẹ dùng thuốc: gây tê ngoài màng cứng
(bupivacaine), oxytocin
• Kẹp rốn muộn


DTH : Những yếu tố làm tăng nguy cơ vàng da
ở trẻ







Sanh non
Nam
Đa hồng cầu
Bú mẹ
Chậm tiêu phân su.


Vàng da bệnh lý







Ngày đầu tiên sau sanh
BR tăng nhanh > 0.5 mg/dL-giờ
BR > 13.0 mg/dl ở trẻ đủ
tháng
Gan lách to hay có thiếu máu
Nguyên nhân:
• Tán huyết.
• Nhiễm trùng
• Bệnh lý HC: thiếu men hay

màng HC
• Bệnh lý Hb
• Suy giáp
• Ổ xuất huyết
• Tăng chu trình ruột gan: tắc
ruột, …


Vàng da nặng
Ngày tuổi

Ngày 1
Ngày 2

Từ ngày 3
trở đi

Mức vàng
da trên lâm
sàng
Đã thấy
vàng da
Vàng da
đến cẳng
tay và cẳng
chân
Vàng da
đến bàn

Phân loại


VÀNG DA
NẶNG


Bilirubin gây tổn thương não




Bệnh lý não do Bilirubin
Vàng da nhân ( nhân não nhuộm màu vàng)
Di chứng não


Biểu hiện lâm sàng vàng da nhân




Cấp tính:
• Giai đoạn 1 (1-2 days): bú kém, lơ mơ, giảm trương
lực cơ, co giật
• Giai đoạn 2 (giữa tuần 1): tăng trương lực cơ duỗi,
opisthotonus, sốt.
• Giai đoạn 3 (sau tuần 1): tăng trương lực cơ
Mãn tính:
• Năm đầu: tăng trương lực cơ, chậm phát triển vận
động
• > 1 năm: rối loạn vận động (múa vờn, rung vẩy),

mắt nhìn lên, điếc


GPB của vàng da nhân







Orth: mô tả vào 1875
Kernicterus: Christian Schmorl in
1904
Nhuộm màu vàng của não (nhân nền)
Phù neuron thần kinh
Neurons chết


SLB của bệnh lý não do bilirubin




Bilirubin gắn với màng tế bào
• Thay đổi đặc tính của màng.
• ảnh hưởng khả năng thấm của màng
P-glycoprotein (PGP): chất vận chuyển bilirubin qua
màng và ra khỏi tế bào qua trung gian của ATP
• Hoạt động yếu ở trẻ non tháng

• bị ức chế bởi thuốc: ceftriaxone


SLB của bệnh lý não do bilirubin
• Hàng rào máu não
– Tăng độ thẩm thấu làm mở hàng rào
– Tăng CO 2 tăng lắng đọng bilirubin ở não
• Một số chất đẩy bilirubin khỏi albumin : thuốc có chứa
sulfa, benzyl alcohol, FFA, ceftriaxone


Cơ chế gây độc tế bào của bilirubin






gắn vào màng tế bào
giảm trao đổi Na-K .
Tích tụ nước ở tế bào
Phù sợi trục tế bào
Giảm điện thế màng, giảm điện thế hoạt động.


Các yếu tố nguy cơ gây
vàng da nhân :









thiếu oxy, ngạt
toan máu
hạ đường máu
hạ thân nhiệt
hạ albumine máu.
sanh non.
Nhiễm trùng.


Chẩn đoán
Hỏi:
 Thời gian xuất hiện vàng da
 Sớm (1-2 ngày): huyết tán (bất
đồng nhóm máu ABO, nhóm máu
khác)
 Từ 3-10 ngày: phổ biến: có biến
chứng hoặc không biến chứng
 Muộn (ngày 14 trở đi): vàng da sữa
mẹ, vàng da tăng bilirubin trực tiếp
 Triệu chứng đi kèm: Bỏ bú, co giật.


Chẩn đoán
Khám:


Đánh giá mức độ vàng da: Nguyên tắc
Kramer.

Tìm biến chứng vàng da nhân: li bì, mất
phản xạ bú, gồng ưỡn người.

Tìm các yếu tố góp phần vàng da nặng
hơn:

Non tháng.

Máu tụ, bướu huyết thanh.

Da ửng đỏ do đa hồng cầu.

Nhiễm trùng.

Chướng bụng do chậm tiêu phân su, tắc
ruột


Đề nghò xét nghiệm:

Vàng da nhẹ (vùng 1-2) xuất
hiện từ ngày 3-10, không có
biểu hiện thần kinh: không cần
xét nghiệm

Vàng da sớm vào ngày 1-2 hoặc
vàng da nặng (vùng 4-5), cần

làm các xét nghiệm giúp đánh
giá độ nặng và nguyên nhân:






Bilirubin máu: tăng Bilirubin gián tiếp
Các xét nghiệm khác:
Phết máu ngoại biên
Nhóm máu ABO; Rh mẹ-con
Test Coombs trực tiếp


CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN

Hgb, ABO
type & Rh
type of
Mom &
baby,
Coombs


ĐIỀU TRỊ


×