Tải bản đầy đủ (.doc) (239 trang)

Các tuyệt chiêu giải nhanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 239 trang )

MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
NẮM VỮNG CÔNG THỨC GẢI NHANH SẼ GIÚP LÀM NHANH CÁC BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM
1. Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O2
Số đồng phân Cn H2n+2O2 = 2n- 2
( 1< n<6)
2. Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO
Số đồng phân Cn H2nO = 2n- 3
( 2< n<7)
3. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO2
Số đồng phân Cn H2nO2 = 2n- 3
( 2< n<7)
4. Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO2
Số đồng phân Cn H2nO2 = 2n- 2
( 1< n<5)
5. Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O
( n − 1).( n − 2)
Số đồng phân Cn H2n+2O =
( 2< n<5)
2
6. Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO
( n − 2).( n − 3)
Số đồng phân Cn H2nO =
( 3< n<7)
2
7. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+3N
Số đồng phân Cn H2n+3N = 2n-1
( n<5)
8. Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo :
n 2 ( n + 1)
Số tri este =


2
9. Công thức tính số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức :
Số ete =

n ( n + 1)
2

10. Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy :
Số C của ancol no hoặc ankan =

nCO2
n H 2O − nCO2

( Với nH 2 O > n CO 2 )

11. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức no theo khối lượng
CO2 và khối lượng H2O :
mancol = mH 2 O -

mCO2
11

12. Công thức tính số đi, tri, tetra…..n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau :
Số n peptitmax = xn
13. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH 2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino
axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol
NaOH.
m A = MA

b−a

m

14. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH 2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino
axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b
mol HCl.
m A = MA

b−a
n

15. Công thức xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp anken và
H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng.
o
Ni ,t c
Anken ( M1) + H2 
→ A (M2) ( phản ứng hiđro hóa anken hoàn toàn )


Số n của anken (CnH2n ) =

( M 2 − 2) M 1
14( M 2 − M 1 )

16. Công thức xác định công thức phân tử của một ankin dựa vào phân tử khối của hỗn hợp
ankin và H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng.
o
Ni ,t c
Ankin ( M1) + H2 
→ A (M2) ( phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn )
Số n của ankin (CnH2n-2 ) =


2( M 2 − 2) M 1
14( M 2 − M 1 )

17.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken.
H% = 2- 2.

Mx
My

18.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit no đơn chức.
H% = 2- 2

Mx
My

19.Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách.
%A =

MA
MX

-1

20.Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách.

VhhX
MX
M =
VA

A

21.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí
H2
mMuối clorua = mKL + 71. nH 2
22.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng giải
phóng khí H2
mMuối sunfat = mKL + 96. nH 2
23.Công thức tính khối lượng muối sunphat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc tạo sản
phẩm khử SO2 , S, H2S và H2O
96
mMuối sunfát = mKL +
.( 2nSO 2 + 6 nS + 8nH 2 S ) = mKL +96.( nSO 2 + 3 nS + 4nH 2 S )
2
* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
* n H 2 SO 4 = 2nSO 2 + 4 nS + 5nH 2 S
24.Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 giải phóng khí
: NO2 ,NO,N2O, N2 ,NH4NO3
mMuối Nitrat = mKL + 62( n NO 2 + 3nNO + 8nN 2 O +10n N 2 +8n NH 4 NO 3 )
* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
3

* n HNO = 2nNO 2 + 4 nNO + 10nN 2 O +12nN 2 + 10nNH 4 NO 3
25.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl giải
phóng khí CO2 và H2O
mMuối clorua = mMuối cacbonat + 11. n CO 2
26.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng giải
phóng khí CO2 và H2O
mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 36. n CO 2



27.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl giải phóng
khí SO2 và H2O
mMuối clorua = mMuối sunfit - 9. n SO 2
28.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng giải
phóng khí CO2 và H2O
mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 16. n SO 2
29.Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H2O
1
nO (Oxit) = nO ( H 2 O) = 2 nH ( Axit)
30.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng tạo
muối sunfat và H2O
Oxit + dd H2SO4 loãng  Muối sunfat + H2O
mMuối sunfat = mOxit + 80 n H 2 SO 4
31.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo muối
clorua và H2O
Oxit + dd HCl  Muối clorua + H2O
mMuối clorua = mOxit + 55 n H 2 O = mOxit + 27,5 n HCl
32.Công thức tính khối lượng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử như : CO, H 2 , Al,
C
mKL = moxit – mO ( Oxit)
nO (Oxit) = nCO = n H 2 = n CO 2 = n H 2 O
33.Công thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H 2O, axit, dung dịch bazơ kiềm, dung
dịch NH3 giải phóng hiđro.
2
nK L= nH 2 với a là hóa trị của kim loại
a
34.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc
Ba(OH)2 .


nkết tủa = nOH
- nCO 2 ( với nkết tủa ≤ nCO 2 hoặc đề cho dd bazơ phản ứng hết )
35.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dung dịch chứa hỗn
hợp gồm NaOH, Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 .
2−



2+

2+

Tính nCO 3 = nOH
- nCO 2 rồi so sánh nCa hoặc nBa để xem chất nào phản ứng hết để suy ra n
2−
≤ nCO 2 )
3
kết tủa ( điều kiện nCO
36.Công thức tính thể tích CO 2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH)2 để thu
được một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
- n CO 2 = nkết tủa


- n CO 2 = nOH - nkết tủa
37.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al 3+ để xuất hiện một lượng kết tủa
theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :

- n OH = 3.nkết tủa


3+
- n OH = 4. nAl - nkết tủa
38.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al 3+ và H+ để xuất hiện
một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :

+
- n OH ( min ) = 3.nkết tủa + nH

3+
+
- n OH ( max ) = 4. nAl - nkết tủa+ nH


39.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO 2 hoặc Na [ Al (OH ) 4 ] để xuất
hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
+
- nH = nkết tủa


+

- nH = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa
40.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO 2 hoặc Na
[ Al (OH ) 4 ] để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
+


nH = nkết tủa + n OH
+





nH = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa + n OH
41.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn 2+ để xuất hiện một
lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :

n OH ( min ) = 2.nkết tủa

2+
n OH ( max ) = 4. nZn - 2.nkết tủa
42.Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với HNO 3
loãng dư giải phóng khí NO.
242
mMuối =
( mhỗn hợp + 24 nNO )
80
43.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO 3
đặc nóng, dư giải phóng khí NO2 .
242
mMuối =
( mhỗn hợp + 8 nNO 2 )
80
44.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO 3
dư giải phóng khí NO và NO2 .

242
mMuối =
( mhỗn hợp + 24. nNO + 8. nNO 2 )
80
45.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng
H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2 .
400
mMuối =
( mhỗn hợp + 16.nSO 2 )
160
46.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp
rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO.
56
mFe =
( mhỗn hợp + 24 nNO )
80
47.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp
rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 đặc , nóng ,dư giải phóng khí NO2.
56
mFe =
( mhỗn hợp + 8 nNO 2 )
80
48.Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA.
1
pH = - (logKa + logCa ) hoặc pH = - log ( α . Ca )
2
α : là độ điện li
với
Ka : hằng số phân li của axit
Ca : nồng độ mol/l của axit ( Ca ≥ 0,01 M )

Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M ở 250C . Biết KCH 3 COOH = 1,8. 10-5
Giải
1
1
pH = - (logKa + logCa ) = - (log1,8. 10-5 + log0,1 ) = 2,87
2
2


Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,46 % ( D = 1 g/ml ). Cho độ điện li của HCOOH trong dung
dịch là α = 2 %
Giải
10.D.C %
10.1.0,46
Ta có : CM =
=
= 0,1 M
M
46
2
pH = - log ( α . Ca ) = - log (
.0,1 ) = 2,7
100
49.Công thức tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH.
1
pH = 14 + (logKb + logCb )
2
với
Kb : hằng số phân li của bazơ
Ca : nồng độ mol/l của bazơ

Ví dụ : Tính pH của dung dịch NH3 0,1 M . Cho KNH 3 = 1,75. 10-5
1
1
pH = 14 + (logKb + logCb ) = 14 + (log1,75. 10-5 + log0,1 ) = 11,13
2
2
50. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA và muối NaA
Ca
pH = - (logKa + log
)
Cm
Ví dụ : Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M ở 250C.
Biết KCH 3 COOH = 1,75. 10-5 , bỏ qua sự điện li của H2O.
0,1
Ca
pH = - (logKa + log
) = - (log1,75. 10-5 + log
) = 4,74
Cm
0,1
51. Công thức tính hiệu suất phản úng tổng hợp NH3
MX
H% = 2 - 2
MY
với
MX : hỗn hợp gồm N2 và H2 ban đầu ( tỉ lệ 1:3 )
MY : hỗn hợp sau phản ứng
Ví dụ : Tiến hành tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 4,25 thu được hỗn
hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 6,8. Tính hiệu suất tổng hợp NH3 .
Ta có : nN 2


: nH 2

= 1:3
MX
H% = 2 - 2
MY

=2-2

8,5
13,6

= 75 %

1 - Phương pháp bảo toàn nguyên tố (Đề 1)
Câu 1. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N.
Câu 2. Trộn 84 gam bột Fe với 32 gam bột S rồi đun nóng (không có không khí). Hoà tan chất rắn A sau
khi nung bằng dung dịch HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy khí C cần V lít oxi (đktc). Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Tính V.
A. 16,8 lít
B. 39,2 lít
C. 11,2 lít
D. 33,6 lít



Câu 3. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và
7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là
A. 46,15%.
B. 35,00%.
C. 53,85%.
D. 65,00%.
Câu 4. Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100
ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi
qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện).
Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H4 và C3H6.
C. C2H6 và C3H8.
D. C3H6 và C4H8.
Câu 5. Hòa tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch X. Cho
dung dịch X tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 16.
B. 30,4.
C. 32.
D. 48
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn một amin bậc một X bằng một lượng vừa đủ không khí (chứa 20% oxi và 80%
nitơ) thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Tên gọi của X là:
A. etylamin.
B. propylamin.
C. metylamin.
D. phenylamin.
Câu 7. Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn

một lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức của Y là
A. CH3NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. C2H5NH2.
D. CH3CH2NHCH3.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai amin cần vừa đúng 26,88 lít không khí (đktc). Hấp thụ toàn
bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 12 gam kết tủa và có 22,4 lít (đktc) một khí
duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí gồm có 20% O2 và 80% N2 theo thể tích. Giá trị của m là
A. 3,04.
B. 4,56.
C. 3,60.
D. 5,40.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở
đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối NH2-CH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. NH2-CH2-COO-C3H7.
B. NH2-CH2-COO-CH3.
C. NH2-CH2-CH2-COOH.
D. NH2-CH2-COO-C2H5.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí
cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit
nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2.
B. CH2=CH-CH2-NH2.
C. CH3-CH2-NH-CH3.
D. CH2=CH-NH-CH3.


Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y
gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1.

B. 0,4.
C. 0,3.
D. 0,2.
Câu 12. Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản
ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y
mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0.
B. 8 và 1,5.
C. 8 và 1,0.
D. 7 và 1,5.
Câu 13. Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX <
MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O; N2 và 2,24 lít CO2 (đktc).
Chất Y là
A. Etylmetylamin.
B. Butylamin.
C. Etylamin.
D. Propylamin.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp
bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch
H2SO4 đặc (dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai
hiđrocacbon đó là
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C2H6 và C3H8.
D. C3H8 và C4H10.
Câu 15. Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí
CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. CH3COOCH3 ; 6,7.
B. HCOOC2H5 ; 9,5.

C. HCOOCH3 ; 6,7.
D. (HCOO)2C2H4 ; 6,6.
Câu 16. X là hỗn hợp Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan m gam X trong dung dịch HCl dư được dung dịch Y. Dung
dịch Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KI 0,5M được dung dịch Z và chất rắn E. Lọc tách E và sục
khí Cl2 dư vào dung dịch Z được dung dịch F. Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết
tủa G. Nung G đến khối lượng không đổi được (m + 0,24) gam chất rắn H. Tỉ lệ mol của Fe3O4 và Fe2O3
trong X là
A. 2 : 3.
B. 3 : 2.
C. 1 : 3.
D. 3 : 1.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích
khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân
tử của X là
A. C3H8O.
B. C3H8O3.
C. C3H4O.
D. C3H8O2.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3
mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến
0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:
A. C2H6O2 và C3H8O2.


B. C2H6O và CH4O.
C. C3H6O và C4H8O.
D. C2H6O và C3H8O.
Câu 19. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn
toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù
hợp với X ?

A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 20. X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước
và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
A. C3H7OH.
B. C3H6(OH)2.
C. C3H5(OH)3.
D. C2H4(OH)2.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số
nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc).
Giá trị của V là
A. 14,56.
B. 15,68.
C. 11,20.
D. 4,48.
Câu 22. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở
đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
V
A. m = 2a−
22,4
V
B. m = 2a+
11,2
V
C. m = a +
5.6
V
D. m = a −

5.6
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được
0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 6,72.
C. 4,48.
D. 11,2.
Câu 24. Hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số
mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O.
Hiđrocacbon Y là
A. CH4.
B. C2H2.
C. C3H6.
D. C2H4.
Câu 25. Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp
X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : VH2O = 1:1 (đo ở cùng điều
kiện). Công thức đơn giản của X và Y là:
A. C4H8O
B. C2H4O
C. C3H6O
D. C5H10O


Câu 26. Xà phòng hoá một este no đơn chức mạch hở X bằng 0,6 mol MOH (M là kim loại kiềm) thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y và đốt chất rắn thu được trong khí O2 dư, đến phản ứng hoàn toàn tạo ra 2,24 lít CO2
(đktc), a gam H2O và 31,8 gam muối. Giá trị của a không thể là ?
A. 7,2 gam.
B. 9 gam.
C. 5,4 gam
D. 10,8 gam.

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 3,150 gam một cacbohiđrat X thu được 2,352 lít CO2 (đktc) và 1,89 gam nước.
Biết X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. X là chất nào dưới đây ?
A. Glucozơ.
B. Xenlulozơ.
C. 2-hiđroxietanal.
D. Saccarozơ.
Câu 28. Khi đốt cháy cacbohiđrat X người ta thu được tỉ lệ khối lượng H2O và CO2 là 3 : 8. Công thức
phân tử nào dưới đây là của X ?
A. C6H12O6.
B. C12H22O11.
C. (C6H10O5)n.
D. Cn(H2O)n.
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam X (chứa C, H, O) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 100 ml dung
dịch chứa 0,065 mol Ca(OH)2 thì thu được 4 gam kết tủa và dung dịch Y, khối lượng bình tăng 5,58 gam.
Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa. Mặt khác, 13,5 gam X phản ứng với lượng dư
Cu(OH)2/NaOH (đun nóng) được 10,8 gam kết tủa. Chất X là:
A. HCHO.
B. (CHO)2.
C. C6H12O6.
D. HO-C4H8-CHO.
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O và MX < 200) rồi cho toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Sau thí nghiệm, khối lượng bình tăng
18,6 gam và có 0,1 mol kết tủa. Lọc lấy dung dịch và đem đun nóng lại thấy xuất hiện kết tủa. Mặt khác 1,8
gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 0,02 mol Ag. Công thức của X là
A. HCHO.
B. C6H12O6.
C. C12H22O11.
D. HOC2H4CHO.
Câu 31. Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân
hoàn toàn m gam hỗn hợp X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin.

Giá trị của m là
A. 73,4
B. 77,6
C. 83,2
D. 87,4
Câu 32. Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được
dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20.
B. 36.
C. 18.
D. 24.
Câu 33. Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là:
A. 18,0.
B. 22,4.
C. 15,6


D. 24,2.
Câu 34. Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O2 thu
được CO2 và 0,2 mol H2O. Công thức hai axit là
A. HCOOH và C2H5COOH
B. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH
C. CH3COOH và C2H5COOH
D. CH3COOH và C2H3COOH
Câu 35. Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch
HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu dược 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc)
gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị

của m là
A. 44,8.
B. 33,6.
C. 40,5.
D. 50,4.
Câu 36. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala–Ala–Ala–Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam
Ala, 32 gam Ala–Ala và 27,72 gam Ala–Ala–Ala. Giá trị của m là:
A. 111,74
B. 81,54
C. 90,6
D. 66,44
Câu 37. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2.
Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng
dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO
trong X là:
A. 18,42%
B. 28,57%
C. 14,28%
D. 57,15%
Câu 38. Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100
ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu
huỳnh trong oleum trên là
A. 37,86%
B. 35,95%
C. 23,97%
D. 32,65%
Câu 39. Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu
được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
A. FeO và 0,224
B. Fe2O3 và 0,448

C. Fe3O4 và 0,448
D. Fe3O4 và 0,224
Câu 40. Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot
và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục
vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 54,0.
B. 75,6.
C. 67,5.
D. 108,0.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C


Ta có nCO2 = 0,375 mol, nN2 = 0,0625 mol, nH2O = 0,5625 mol
Vì amin đơn chức nên nX = 2nN2 = 0,125 mol
→ C= 0,375 : 0,125 =3, H= 0,5625.2: 0,125 = 9, N= 0,125 : 0,125 = 1
X có công thức C3H9N.
Câu 2: B
Trộn 1,5 mol Fe với 1 mol S → chất rắn A.
Chất rắn A + HCl dư → ddB và ↑C.
↑C + V lít O2



khí C + O2 →
Theo bảo toàn nguyên tố 2 x nO2 = 1 x nH2O + 2 x nSO2 = 1 x (nH2 + nH2S) + 2 x nS
Mà nH2 + nH2S = nFe = 1,5 mol.
→ nO2 = (1 x 1,5 + 2 x 1) : 2 = 1,75 mol → VO2 = 1,75 x 22,4 = 39,2 lít
Câu 3: A
hhX

hhY + O2 → 0,65 mol H2O + 0,35 mol CO2
• Bản chất đốt cháy hỗn hợp Y cũng là đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X
Đặt nHCHO = x mol; nH2 = y mol.
nCO2 = nHCHO = 0,35 mol.
nH2O = nHCHO + nH2 → nH2 = 0,65 - 0,35 = 0,3 mol.


Câu 4: B
hhX gồm (CH3)2NH và hai hiđrocacbon CnH2n + 2 - 2k.

100 ml hhX + O2 → hhY
hhY + H2SO4 đặc, dư → còn lại 250 ml khí CO2 và N2.


• VCO2 + VN2 = 250 ml → VH2O = 550 - 250 = 300 ml.
Đặt V(CH3)2NH = x ml; VCnH2n + 2 - 2k = y ml.
V(CH3)2NH + VCnH2n + 2 - 2k = x + y = 100 ml (1).
VCO2 + VN2 = 2 * V(CH3)2NH + n * VCnH2n + 2 - 2k + 1/2 * V(CH3)2NH
→ 2 * x + n * y + 1/2 * x = 5/2 x + ny = 250 ml. (2)
VH2O = 3 * V(CH3)2NH + (n + 1 - k) * VCnH2n + 2 - 2k
→ 3x + (n + 1 - k)y = 300 ml. (3)
Lấy (3) - (2) ta có x + y - ky = 50 (4).
Từ (1) và (4) → ky = 50. Mà 0 < y < 100 → 0 < k < 2 → k = 1 → y = 50 → x = 100 - 50 = 50.


→ C2H4 và C3H6
Câu 5: C
hhX gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 + HCl dư → ddX

ddX + NaOH dư → ↓



chất rắn Y.

• Chất rắn Y sau phản ứng là Fe2O3
Theo bảo toàn nguyên tố 2 x nFe2O3trong Y = 1 x nFe + 2 x nFe2O3 ban đầu
→ nFe2O3trong Y = (1 x 0,2 + 2 x 0,1) : 2 = 0,2 mol
→ m = mFe2O3trong Y = 0,2 x 160 = 32 gam
Câu 6: A
RNH2 + không khí vừa đủ (20% oxi và 80% nitơ) → 0,4 mol CO2 + 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2
• Theo bảo toàn nguyên tố oxi: 2 x nO2 = 2 x nCO2 + 1 x nH2O
→ nO2 = (2 x 0,4 + 0,7) : 2 = 0,75 mol → nN2không khí = 0,75 x 4 = 3 mol.
Ta có nN2 tổng = nN2 + nN2 không khí → nN2 = 3,1 - 3 = 0,1 mol.
nRNH2 = 2 x nN2 = 2 x 0,1 = 0,2 mol.
Theo bảo toàn khối lượng mRNH2 + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
→ mRNH2 = 17,6 + 12,6 + 0,1 x 28 - 0,75 x 32 = 9 gam → MRNH2 = 9 : 0,2 = 45 → R là C2H5→ X là C2H5NH2 → etylamin
Câu 7: A


hh M gồm


Theo bảo toàn oxi: 2 x nO2 = 2 x nCO2 + 1 x nH2O → nH2O = 2 x 0,9375 - 2 x 0,5 = 0,875 mol.
Anken X khi đốt cháy thì nCO2 = nH2O → Đốt cháy amin 1,5 x nCmH2m + 3N = ∑nH2O - ∑nCO2
→ nCmH2m + 3N = (0,875 - 0,5) : 1,5 = 0,25 mol → n < 0,5 : 0,25 = 2 → Y là CH3NH2
Câu 8: A
m gam hai amin + 1,2 mol không khí → CO2 + H2O + N2
Hấp thụ sản phẩm cháy vào Ca(OH)2 → 0,12 mol CaCO3↓ + 1 mol N2↑ thoát ra.
• nkhông khí = 1,2 mol → nO2 = 1,2 : 5 = 0,24 mol; nN2 không khí = 1,2 - 0,24 = 0,96 mol.
→ nN2 đốt cháy = 1 - 0,96 = 0,04 mol.

Theo bảo toàn oxi: 2 x nO2 = 2 x nCO2 + 1 x nH2O → nH2O = 2 x 0,24 - 2 x 0,12 = 0,24 mol.
Theo bảo toàn khối lượng mamin + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
→ m = 0,12 x 44 + 0,24 x 18 + 0,04 x 28 - 0,24 x 32 = 3,04 gam
Câu 9: B
CHC X + O2 → 0,15 mol CO2; 0,025 mol N2 và 0,175 mol H2O.
X + NaOH → NH2-CH2-COONa
• X + O2 → CO2 + H2O + N2
X + NaOH → NH2-CH2-COONa
→ X là aminoaxit hoặc este của aminoaxit no, đơn chức ( vì nH2O > nCO2)
→ Đặt CTC của X là CnH2n + 1O2N
nX = 2 x nN2 = 2 x 0,025 = 0,05 mol → n = nCO2 : nX = 0,15 : 0,05 = 3 → C3H7O2N
→ NH2-CH2-COO-CH3
Câu 10: A
V lít amin + O2 → 8V lít hh gồm CO2 + H2O + N2
X + HNO2 → N2↑
• Nhận thấy các đáp án đều là amin đơn chức. Đặt CTC của X là CxHyN
VN2 = 1/2 x VX = 0,5V lít; VCO2 = xV lít; VH2O = 1/2 x yV = 0,5yVlít.
VCO2 + VH2O + VN2 = xV + 0,5yV + 0,5V = 8V → 2x + y = 15. Biện luận x = 3, y = 9.


• X + HNO2 → N2
→ X là amin đơn chức → X là CH3-CH2-CH2-NH2 hoặc (CH3)2CH-NH2
Câu 11: D
0,1 mol amin no, hở CnH2n + 2 + xNx + O2 → 0,5 mol hh khí và hơi gồm CO2 + H2O + N2.
4,6 g X + HCl
• nCO2 = n x nCO2 = n x 0,1 = 0,1n mol; nH2O = (n + 1 + x/2) x 0,1 mol; nN2 = x/2 x 0,1 mol.
→ ∑nY = 0,1n + (n + 1 + x/2) x 0,1 + x/2 x 0,1 = 0,5 → 2n + x = 4. Biện luận n = 1; x = 2
→ X là NH2-CH2-NH2.
• NH2-CH2-NH2 + 2HCl → NH3Cl-CH2-NH3Cl
nNH2-CH2-NH2 = 0,1 mol → nHCl = 0,2 mol

Câu 12: A
hhX gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở.
X + 2 mol NaOH hoặc 2 mol HCl
X + O2 → 6 mol CO2 + x mol H2O + y mol N2
• X + 2 mol NaOH → aminoaxit có 2 nhóm -COOH.
X + 2 mol HCl → aminoaxit và amin đều có 1 nhóm -NH2.
Đặt CTC của aminoaxit là CnH2n - 1O4N và amin là CmH2m + 3N

nN2 = (nCnH2n - 1O4N + nCmH2m + 3N) : 2 = (1 + 1) : 2 = 1 mol.
nCO2 = 6 mol → n x 1 + m x 1 = 6 → m + n = 6 (*)

Câu 13: C
hhM gồm một CnH2n và hai amin CmH2m + 3N (MX < MY)
hhM + 0,2025 mol O2 → 0,1 mol CO2 + H2O + N2



Theo bảo toàn nguyên tố oxi: 2 x nO2 = 2 x nCO2 + 1 x nH2O
→ nH2O = 2 x 0,2025 - 2 x 0,1 = 0,205 mol.
Khi đốt cháy anken thì nCO2 = nH2O. Do đó, khi đốt cháy amin 1,5 x nCmH2m + 3N = ∑nH2O - ∑nCO2
→ nCmH2m + 3N = (0,205 - 0,1) : 1,5 = 0,07 mol → m < 0,1 : 0,07 ≈ 1,43
→ Hai amin là CH5N và C2H7N → Y là etylamin
Câu 14: B
50 ml (CH3)3N và hai CnH2n + 2 - 2k + O2 → 375 ml hhY gồm CO2 + H2O + N2.
Dẫn Y quá H2SO4 đặc, dư → VCO2 + VN2 = 175 ml; VH2O = 375 - 175 = 200 ml.
• Đặt V(CH3)3N = a ml; VCnH2n + 2 - 2k = b ml.
V(CH3)3N + VCnH2n + 2 - 2k = a + b = 50 ml. (*)
VCO2 + VN2 = 3 x V(CH3)3N + n x VCnH2n + 2 - 2k + 1/2 x V(CH3)3N = 3a + nb + 0,5a = 175 ml (**)
VH2O = 4,5 x V(CH3)3N + (n + 1 - k) x VCnH2n + 2 - 2k = 4,5a + (n + 1 - k)b = 200 (***)
Từ (*) và (**) → n = 3,5.

Nếu k = 0 (***) - (**) → a + b = 25 ml → loại.
Nếu k = 1 (***) - (**) → a = 25 ml → b = 25 ml → Hai anken là C3H6 và C4H8
Câu 15: C
hhZ gồm 2 este X và Y tạo bởi cùng ancol và hai axit kế tiếp.
Z + 0,275 mol O2 → 0,25 mol CO2 + 0,25 mol H2O
• Vì nCO2 = nH2O → hai este no, đơn chức.
Đặt CTC của hai este là CnH2nO2
Theo bảo toàn nguyên tố oxi: 2 x nCnH2nO2 + 2 x nO2 = 2 x nCO2 + 1 x nH2O
→ nCnH2nO2 = (2 x 0,25 + 0,25 - 0,275 x 2) : 2 = 0,1 mol → n = 0,25 : 0,1 = 2,5
→ Hai este là HCOOCH3 và CH3COOCH3.
• Đặt nHCOOCH3 = a mol; nCH3COOCH3 = b mol.

Ta có hpt
→ m = mHCOOCH3 + mCH3COOCH3 = 0,05 x 60 + 0,05 x 74 = 6,7 gam
Câu 16: B
X là hh Fe3O4 và Fe2O3
m gam X + HCl dư → ddY gồm FeCl2 và FeCl3
ddY + 0,1 mol KI → ddZ và chất rắn E


Z + Cl2 → ddF
ddF + NaOH dư → ↓G
Nung G → (m + 0,24) chất rắn H.
• Đặt nFe3O4 = a mol; nFe2O3 = b mol.
2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2
nFe3+ = 2 x nFe3O4 + 2 x nFe2O3 = 2(a + b) = 0,1 → a + b = 0,05 (*).
• Chất rắn H gồm Fe2O3. 0,24 gam là do Fe3O4 chuyển thành Fe2O3
→ 160 x 1,5a - 232a = 0,24 → a = 0,03 mol. Từ (*) → b = 0,02 → a : b = 0,03 : 0,02 = 3 : 2
Câu 17: A
Ancol X + O2 → CO2 và H2O có tỉ lệ 3 : 4.

VO2 = 1,5VO2
• Vì VCO2 : VH2O = 3 : 4 → VH2O > VCO2 → Ancol no, mạch hở.
Đặt CTC của ancol là CnH2n + 2Oa

Ta có

→ n = 3 → C3H8Oa.

Ta có VO2 = 1,5VH2O →
→ a = 1 → C3H8O
Câu 18: D
hhM gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp.
M + O2 → 0,3 mol CO2 + 0,425 mol H2
0,25 mol M + Na dư → < 0,15 mol H2.
• nCO2 = 0,3 mol < nH2O = 0,425 mol → Ancol no, mạch hở.
Đặt CTC của hai ancol là CnH2n + 2Oa

Ta có

→ n = 2,4 → Hai ancol là C2H6Oa và C3H8Oa.

• 0,25 mol M + Na dư → < 0,15 mol H2. Do đó, hai ancol cần tìm là ancol đơn chức
→ Hai ancol là C2H6O và C3H8O
Câu 19: C
Ancol X + O2 → 0,25 mol CO2 + 0,3 mol H2O
X tách nước → anken duy nhất.


• nCO2 < nH2O → Ancol no, mạch hở.
Đặt CTC của X là CnH2n + 2Oa


Ta có

→ n = 5 → C5H12Oa.

• X tách H2O → anken nên X là ancol đơn chức → a = 1
C5H12O có 3 CT phù hợp HO-[CH2]4-CH3; HO-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3;
HO-CH2-CH2-CH(CH3)2.

Câu 20: C
0,05 mol ancol X + 0,175 mol O2 → 0,15 mol CO2 + H2O
• X là một ancol no, mạch hở → CTC là CnH2n + 2Oa
n = nCO2 : nCnH2n + 2Oa = 0,15 : 0,05 = 3 → C3H8Oa

Ta có
→ a = 3 → C3H5(OH)3
Câu 21: A
hhX gồm 2 ancol no, đa chức, hở, cùng số nhóm -OH
hhX + O2 → 0,5 mol CO2 + 0,7 mol H2O
• Đặt CTC của hai ancol là CnH2n + 2Oa

nCnH2n + 2Oa = nH2O - nCO2 = 0,7 - 0,5 = 0,2 mol.
Ta có n = nCO2 : nCnH2n + 2Oa = 0,5 : 0,2 = 2,5 → C2 và C3.

Mà hai ancol đa chức → ancol hai chức → a = 2 →

→ VO2 = 0,65 x 22,4 = 14,56 lít
Câu 22: D
m gam hỗn hợp CnH2n + 2O + O2 → V lít CO2 + a gam H2O


nCnH2n + 2O = nH2O - nCO2 = a/18 - V/22,4 (mol).
Ta có mCnH2n + 2O = mC + mH + mO = V/22,4 x 12 + a/18 x 2 + (a/18 - V/22,4) x 16 = a - V/5,6


Câu 23: B
0,1 mol CxHyO2 + O2 → 0,3 mol CO2 + 0,2 mol H2O
• Theo bảo toàn nguyên tố oxi: 2 x nCxHyO2 + 2 x nO2 = 2 x nCO2 + 1 x nH2O
→ nO2 = (2 x 0,3 + 0,2 - 2 x 0,1) : 2 = 0,3 mol → VO2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít
Câu 24: D
hhM gồm CnH2nO và CmH2m + 2 - 2k.
0,2 mol hhM + O2 → 0,4 mol CO2 + 0,4 mol H2O
• nCO2 = nH2O → Y là anken.
Ta có Ctrung bình = 0,4 : 0,2 = 2 → Anđehit là C2H4O; còn anken là C2H4
Câu 25: C
BTKL:

Câu 26: A
CnH2n + 1COOCmH2m + 1 + 0,6 mol MOH → ddY.
Cô cạn Y và đốt chất rắn trong O2 dư → 0,1 mol CO2 + a gam H2O + 31,8 gam M2CO3.
• Ta có nM2CO3 = nMOH : 2 = 0,3 mol → MM2CO3 = 31,8 : 0,3 = 106 → M là Na.
CnH2n + 1COOCmH2m + 1 + NaOH → CnH2n + 1COONa + CmH2m + 1OH
Giả sử este phản ứng x mol. Vậy chất rắn sau phản ứng gồm có x mol CnH2n + 1COONa và NaOH có thể dư
(0,6 - x) mol.
Phương trình đốt cháy:
2CnH2n + 1COONa + O2 → (2n + 1)CO2 + (2n + 1)H2O + Na2CO3
x------------------------------------(2n + 1)x/2
2NaOH + O2 → Na2CO3 + H2O
(0,6 - x)------------(0,6 - x)/2
Theo bảo toàn nguyên tố cacbon: nC = nNa2CO3 + nCO2 = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol.


Ta có

→ nx + x = 0,4.


Thay các giá trị của H2O từ bốn đáp án vào thấy đáp án A không thỏa mãn (do n lẻ)
Câu 27: A

nên loại B,D
X là một cacbohidrat nên loại C
Chỉ có A thỏa mãn
Câu 28: B
Cn(H2O)m + O2 → mH2O : mCO2 = 3 : 8.



→ C12(H2O)11

→ X là C12H22O11
Câu 29: C
Đun nóng Y lại thấy kết tủa nên phản ứng tạo ra 2 muối

Nếu X là HCHO

nên loại

Gọi x là số nhóm -CHO trong X

Câu 30: B
Đun nóng dung dịch lại thấy kết tủa nên phản ứng tạo ra 2 muối


Nếu X là HCHO

nên loại


Gọi x là số nhóm -CHO trong X

Câu 31: C

Câu 32: A

Câu 33: D

BTNT Fe:
Câu 34: D
BT oxi:
X gồm 1 axit no và 1 axit không no
Câu 35: D

Fe phản ứng chưa hết, Cu chưa phản ứng, dung dịch chỉ chứa

BTNT Nito:

Câu 36: B


BTNT Nito:

Câu 37: B


Bt e:

%

%

Câu 38: B
Hợp chất oleum có công thức H2SO4.nSO3. PTPU: H2SO4.nSO3+ nH2O → (n+1) H2SO4
Bảo toàn nguyên tố H → noleum = nH2SO4 = 0,015
Để trung hòa 100ml dung dịch X cần 0,03 mol NaOH → 200 ml dung dịch X cần 0,06 mol NaOH cần để
trung hòa
Ta có nH2SO4 = nNaOH : 2= 0,03 mol
→ 0,015.(n+1) = 0,03 → n= 1.(H2SO4.SO3)

→ %S=
×100% = 35,95%.
Câu 39: C
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên toàn bộ O trong oxit sắt bị CO lấy chuyển về CO2 → nCO= nO(oxit) = nCO2 =
0,02 mol
→ V= 0,02.22,5 = 0,448 lít
nFe : nO = 0,015 : 0,02 = 3: 4 → công thức oxit sắt là Fe3O4.
Câu 40: B
Ta có trong 3000 mol hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO :x mol, O2 dư: y mol, CO2
Khi sục 0,1 mol X qua dung dịch Ca(OH)2 tạo 0,02 mol CO2 → trong 3000 mol X có 600 mol CO2, 2400
mol CO và O2

Ta có hệ




Bảo toàn nguyên tố O → nO2 = (2.600 + 1800 +2. 600) : 2= 2100 mol
Bảo toàn electron → nAl= 4nO2 : 3= 2800 mol → m= 75600 gam= 75,6 kg.


2 - Phương pháp bảo toàn khối lượng (Đề 1)
Câu 1. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 38,72 gam.
B. 35,50 gam.
C. 49,09 gam.
D. 34,36 gam.
Câu 2. Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản
ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với
hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,92 gam.
B. 0,32 gam.
C. 0,64 gam.
D. 0,46 gam.
Câu 3. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. C3H5OH và C4H7OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. CH3OH và C2H5OH
Câu 4. Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,64 gam.
B. 6,84 gam.

C. 4,90 gam.
D. 6,80 gam.
Câu 5. Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công
thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. HCHO.
B. C2H3CHO.
C. C2H5CHO.
D. CH3CHO.
Câu 6. α-aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl(dư) , thu được 13,95
gam muối khan. công thức cấu tạo thu gọn của X là(cho H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cl = 35,5):
A. H2NCH2COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. CH3CH2CH(NH2)COOH
D. CH3CH(NH2)COOH
Câu 7. Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 200
B. 100
C. 320
D. 50


Câu 8. Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, MgCO3. Cho 18,96 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa m gam axit acrylic thu được 5,376 lít hỗn hợp khí (điều kiện tiêu chuẩn) có tỉ khối so với hiđro là
13,25 và dung dịch muối Y. Giá trị của m là
A. 52,56
B. 53,28
C. 51,84
D. 50,40
Câu 9. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu

được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ?
A. 2,66 gam.
B. 22,6 gam.
C. 26,6 gam.
D. 6,26 gam.
Câu 10. Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất
dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở
140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z

A. 40,0 gam.
B. 42,2 gam.
C. 38,2 gam.
D. 34,2 gam.
Câu 11. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch
AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 33,95 gam.
B. 35,20 gam.
C. 39,35 gam.
D. 35,39 gam.
Câu 12. Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao,
người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là
A. 44,8.
B. 49,6.
C. 35,2.
D. 53,2.
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị I và hóa trị II bằng dung
dịch HCl dư thu được dung dịch X và 0,896 lít khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 2,36.
B. 2,90.
C. 3,78.

D. 4,76.
Câu 14. Thuỷ phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thấy cần vừa đủ
200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp 2 muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 rượu. Giá trị của m là
A. 22,8.
B. 7,0.
C. 22,6.
D. 15,0.
Câu 15. Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 26,4 gam hỗn hợp bột các oxit MgO, Al2O3,
Fe3O4, CuO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ chứa CO2
và H2O, trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 23,2.
C. 20,0.
D. 24,8.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6
gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch
chứa b gam muối. Giá trị của b là


A. 40,40.
B. 31,92.
C. 36,72.
D. 35,60.
Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,52.
B. 10,27.
C. 8,98.
D. 7,25.
Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí

H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 13,65.
B. 17,1.
C. 24,2.
D. 24,6.
Câu 19. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,672
lít khí H2 (đktc) và 3,92 gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của m là
A. 2,48 gam.
B. 1,84 gam.
C. 1,04 gam.
D. 0,98 gam.
Câu 20. Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48
lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Khối lượng muối sunfat khan tạo thành là
A. 28,4 gam.
B. 18,4 gam.
C. 18,6 gam.
D. 28,0 gam.
Câu 21. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn
hợp khí gồm 0,1 mol NO2 và 0,15 mol NO. Dung dịch tạo thành sau phản ứng có 39,35 gam hai muối
khan. Giá trị của m là
A. 30,45.
B. 14,55.
C. 5,25.
D. 23,85.
Câu 22. Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni, thu được hỗn
hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ
khối đối với hiđro bằng 8. Độ tăng khối lượng dung dịch brom là
A. 0,82 gam.
B. 1,62 gam.
C. 4,60 gam.

D. 2,98 gam.
Câu 23. Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H2.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là
A. 42,58 gam
B. 52,68 gam
C. 13,28 gam
D. 52,48 gam
Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí
H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,0.
B. 22,4.
C. 28,4.
D. 36,2.


Câu 25. Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X với H2SO4 đặc ở
140oC, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết với phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là
A. C3H7OH và C4H9OH.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C3H5OH và C4H7OH.
Câu 26. Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm
Mg và Al thu được 42,34 gam hỗn hợp Z gồm MgCl2; MgO; AlCl3 và Al2O3. Phần trăm thể tích của oxi
trong X là
A. 52,00%.
B. 48,00%.
C. 25,00%.
D. 75,00%.
Câu 27. Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam C4H10. sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm

CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra
qua bình đựng H2SO4 đặc. Tính độ tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc.
A. 10 gam.
B. 15 gam.
C. 7 gam.
D. 9 gam.
Câu 28. Cho 20g hỗn hợp 2 kim loại Fe,Mg tác dụng với dung dịch HCl thu được 11,2lít H2 (đktc).Dung
dịch thu được đem cô cạn thu được hỗn hợp muối có khối lượng là:
A. 45,5
B. 50,7
C. 55,5
D. 60,3
Câu 29. Cho 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lit khí
(đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 34,3
B. 43,9
C. 43,3
D. 35,8
Câu 30. Cho 14,7g hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được m
gam muối và 12,32 lít SO2 (đktc).Gía trị của m là:
A. 70,20
B. 52,80
C. 67,50
D. 42,55
Câu 31. Hoà tan hoàn toàn 5,0 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu được 5,71g muối khan và
V lít khí X (đktc). Gía trị của V là:
A. 0,224
B. 2,24
C. 0,448
D. 4,48

Câu 32. Để khử hoàn toàn 20,5g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần vừa đủ 2,24lit CO (đktc).Tính
khối lượng Fe thu được?
A. 18,9
B. 17,7
C. 19,8
D. 16,8
Câu 33. Cho từ từ một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp bột gồm Fe, FeO, Fe2O3,
Fe3O4 đun nóng thu được 64g bột sắt và hỗn hợp khí X.Cho X đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g
kết tủa. Gía trị m là:
A. 70,4


×