Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

BỆNH PHỔI MẠN TÍNH Ở TRẺ EM, BV NHI ĐỒNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.32 KB, 21 trang )

BỆNH PHỔI MÃN TÍNH:
Giá trò của thành công?
Steven Alan Ringer, MD, PhD
Brigham and Women’s Hospital
Harvard Medical School
Boston, Massachusetts,USA


BPD hay CLD?
 Loạn sản phế quản phổi (bronchopulmonary
dysplasia): được đặt ra bởi Northway để mô tả
những thay đổi XQ dai dẳng ở trẻ sanh non
được gíup thở
 Bệnh phổi mãn tính (chronic lung disease): đây
là từ mở rộng phản ánh tỷ lệ những trẻ tự thở
và mở rộng về tuổi thai ở những trẻ sống sót


BỆNH PHỔI MÃN TÍNH
 Đònh nghóa đã thay đổi:
- Trẻ sanh < 32 tuần tuổi cần cung cấp oxy
đến 36 tuần
Chủ yếu ở trẻ< 1250g
Kèm theo với giúp thở

- Trẻ sanh  32 tuần tuổi cần thở oxy đến 28
ngày
Hội chứng hít phân su
Viêm phổi



DỊCH TỂ HỌC – MỸ
 3000- 7000 ca mỗi năm
 Tỷ lệ này thay đổi tùy theo sắc tộc và trung tâm
 Chủ yếu ở trẻ có cân nặng lúc sanh< 1250g
 Trước đây tỷ lệ trẻ > 32 tuần tuổi đáng kể
- Hầu hết đã được loại trừ bởi việc dùng streroid trước sanh;
giảm thấp tỷ lệ cần giúp thở


BỆNH HỌC
Nhiều tác nhân
Xác đònh chính xác ng.nhân vẫn còn chưa biết
 Ngộ độc oxy do sản xuất những gốc tự do
 Chấn thương do áp lực / do thể tích
- cấu trúc phổi còn non
 Phóng thích những cytokines tiền viêm
- Interleukines 1-β, IL-6, IL-8 TNFα


BỆNH HỌC
 Chấn thương do áp lực / do thể tích
giảm bởi sử dụng surfactant, dùng
phương pháp giúp thở ít xâm lấn
 Vai trò của những yếu tố khác gia tăng
 BDP “mới” xảy ra ở trẻ sanh non có ít hoặc
không có giúp thở


BỆNH HỌC
Những thay đổi ở giai đoạn sớm:


 Thay đổi tính thấm phế nang
 Gia tăng tế bào viêm
 Thay đổi trương lực đường thở và mạch máu
 Phá hủy nhu mô
 khí phế nang và xẹp phổi


BỆNH HỌC
 Tiến triển đến giai đoạn mãn tính:
- xơ hoá
- phá vở sự thanh lọc của dòch phổi
- gia tăng mô cơ của đường thở
- phản ứng của đường thở

 Giảm độ đàn hồi của phổi
 Tăng kháng lực đường thở
 Mất cân xứng thông khí / tưới máu


NHỮNG YẾU TỐ GÓP PHẦN
 Cấu trúc phổi còn non
 Giảm những chất antioxidant
 Dư dòch
 Nhiễm trùng trong tử cung hoặc lúc sanh


TRIỆU CHỨNG



Thở nhanh, co lõm ngực, ran phổi



Giảm oxy và tăng CO2



XQ:
1. Hình bóng mơ ø
2. Những đường mờ dầy, và nhiều bóng sáng
3. Tăng sáng xen kẻ với xẹp phổi
4. Khí phế thủng lan rộng


TRIỆU CHỨNG
 Chậm tăng trưởng thường gặp
- Nhu cầu chuyển hóa tăng do công thở , do thuốc
- Trẻ thường ít bú
- Thiếu oxy và thay đổi chuyển hóa

 Tăng trưởng tốt là dấu hiệu đang hồi phục


ĐIỀU TRỊ
 Hạn chế tổn thương phổi sớm:
- Giúp thở áp lực thấp hoặc dùng CPAP
- Tránh tăng thông khí
- Dùng chất surfactant


 Thay đổi chậm ở giai đoan mãn
- Cai oxy dần, tăng dung nạp pCO2 đến 65-70
- Cung cấp oxy hổ trợ
- Hạn chế dòch càng nhiều càng tốt

- Dinh dưỡng tối đa


THUỐC
 Vitamin A 5000U x 3/ tuần giảm tỷ lệ bệnh ở
trẻ < 1000g

 Lợi tiểu
- Furosemide 0.5-1.0mg/ kg/ ng
- Chlorothiazide 20-40mg/kg/ng p.o
- Cung cấp điện giải


THUỐC
 Dãn phế quản
- Khí dung kích thích beta, vd albuterol
- Theophylline

 Corticosteroids
- Chỉ trong những trường hợp nặng
- Nhiều tác dụng phụ trên tăng trưởng, phát triển ,
chức năng thượng thận


Corticosteroids

 Dùng trong thời gian ngắn nhất nếu có thể từ
3-7 ng
 Bắt đầu 0,1 mg/kg mỗi 12 giờ, giảm dần
( dexamethasone)
 Theo dõi tình trạng tăng đường huyết, cao
huyết áp trong khi điều trò



DINH DƯỢNG


Phần quan trọng của trò liệu
- Cung cấp năng lượng tối đa với thức ăn bổ sung
- Dùng lipid làm năng lượng chính có thể làm
giảm thương số hô hấp , giảm tăng carbonic



Dùng thức ăn đặc giàu năng lượng giúp hạn
chế dòch nhập



Cho bú sữa mẹ cùng với sữa bột khác


NHỮNG TÌNH TRẠNG ĐI KÈM
 Mất cân bằng chuyển hóa do lợi tiểu
- Kiềm chuyển hóa có thể dẫn đến mất Cl

- Vôi hóa thận sau dùng furosemide

 Bệnh lý võng mạc ở trẻ sanh non
 Nhiễm trùng: vi trùng, vi rút
 Bệnh tâm phế : rất hiếm
- có thể đáp ứng với thuốc dãn mạch phổi



KẾT LUẬN
 Suy hô hấp kéo dài
- Nằm viện kéo dài
- Tăng tỷ lệ nhập viện ở những năm đầu

 Tăng nguy cơ chậm phát triển
 Chậm tăng trưởng
- Làm nặng thêm do dùng steroid
- Đáp ứng với dinh dưỡng tích cực


NHẤN MẠNH
 Tăng tỷ lệ sống sót ở những trẻ có tuổi thai
thấp hơn
 Đây là dấu ấn cho sự thành công ban đầu,
nhưng cũng để lại gánh nặng và trách nhiệm
của thành công này
 Trong lúc phải điều trò để giảm tỷ lệ bệnh,
cũng phải săn sóc cho những trẻ mắc bệnh




×