Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

kim loại kiềm kiềm thổ nhôm theo 4 mức độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.77 KB, 96 trang )

Mức độ nhận biết - Đề 1
Câu 1: Thành phần chính của quặng dolomit là :
A. MgCO3. Na2CO3

B. CaCO3.MgCO3

C. CaCO3.Na2CO3

D. FeCO3.Na2CO3

Câu 2: Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch nào dưới đây để thu được kết tủa?
A. CuCl2.

B. KNO3.

C. NaCl.

D. AlCl3.

Câu 3: Hỗn hợp nào sau đây tan được trong nước dư ở điều kiện thường
A. Ba và Mg

B. Be và Ba

C. Ba và Na

D. Be và Na

C. Li

D. Ca



Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm
A. Al

B. Mg

Câu 5: Ở nhiệt độ thường kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH.
Kim loại X là
A. Cu

B. K

C. Fe

D. Al

Câu 6: Cho phản ứng sau: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2. Phát biểu đúng là :
A. NaOH là chất oxi hóa

B. H2O là chất môi trường

C. Al là chất oxi hóa

D. H2O là chất oxi hóa

Câu 7: Ở điều kiện thường hợp chất nào sau đây tác dụng được với nước
A. Na2CO3

B. Al2O3


C. CaO

D. Be

Câu 8: Kim loại nào sau đây là kim loại là kim loại kiềm thổ :
A. Na

B. Ba

C. Zn

D. Fe

C. Na.

D. Al.

Câu 9: Quặng boxit dùng để sản xuất kim loại
A. Mg

B. Cu

Câu 10: Muốn bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chúng trong
A. Dầu hỏa

B. Xút

C. Ancol

D. Nước cất


Câu 11: Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na, Cr, K

B. Na,Fe, K

C. Be, Na, Ca

D. Na, Ba, K

C. Li

D. Sr

Câu 12: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm
A. Ba

B. Ca

Câu 13: Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường xoa một ít chất X dưới
dạng bột màu trắng làm tăng ma sát và hút ẩm. X là
A. MgCO3

B. CaOCl2

C. CaO

D. Tinh bột

Câu 14: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước ( CaSO 4. 2H2O) được

gọi là
A. thạch cao khan

B. thạch cao nung

C. thạch cao sống

Câu 15: Al(OH)3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

D. đá vôi


A. HCl.

B. NaOH.

C. H2SO4.

D. Na2SO4.

C. Na.

D. Cu.

Câu 16: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Ba.

B. Al.

Câu 17: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng phương pháp

A. nhiệt luyện.

B. thủy luyện.

C. điện phân dung dịch.

D. điện phân nóng chảy.

Câu 18: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?
A. NaCl.

B. Na2CO3.

C. NaNO3.

D. HCl.

Câu 19: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3.

B. AlCl3.

C. BaCO3.

D. CaCO3.

Câu 20: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với nước?
A. Ba.

B. Zn.


C. Be.

D. Fe.

Câu 21: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. Thủy luyện

B. Điện phân nóng chảy

C. Nhiệt luyện

D. Điện phân dung dịch

Câu 22: Ở điều kiện thường , kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Ba

B. Be

C. Na

D. K

Câu 23: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO 4.2H2O) được gọi

A. boxit

B. đá vôi

C. thạch cao nung


D. thạch cao sống

Câu 24: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch
NaOH :
A. CaCO3

B. AlCl3

C. Al2O3

D. BaCO3

Câu 25: Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp nào chỉ khử được nước
cứng tạm thời :
A. Phương pháp cất nước

B. Phương pháp trao đổi ion

C. Phương pháp hóa học

D. Phương pháp đun sôi nước

Câu 26: Trộn kim loại X với bột sắt oxit (gọi hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm
dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
A. Fe

B. Cu

C. Ag


D. Al

Câu 27: Kim loại M có các tính chất nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường, tan được trong
dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO 3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội Kim
loại M là
A. Cr

B. Zn

C. Fe

D. Al


Câu 28: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na

B. Al

C. Fe

D. Ba

Câu 29: Nhôm bị thụ động hóa chất nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4 loãng nguội.

B. Dung dịch HNO3 loãng nguội

C. Dung dịch HCl đặc nguội.


D. Dung dịch HNO3 đặc nguội.

Câu 30: Một mẫu nước có chứa các ion Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-. Mẫu nước trên thuộc loại
A. Nước cứng tạm thời

B. Nước cứng toàn phần

C. Nước cứng vĩnh cửu

D. Nước mềm

Câu 31: Thành phần chính của quặng photphorit là:
A. CaHPO4

B. Ca3(PO4)2

C. Ca (H2PO4)2

D. NH4H2PO4

Câu 32: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg 2+; Ca2+, Cl-, SO42-. Chất được dùng làm mềm mẫu
nước cứng trên là:
A. BaCl2

B. NaHCO3

C. Na3PO4

D. H2SO4


Câu 33: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
A. Cu.

B. Fe.

C. Ca

D. Ag.

Câu 34: Cho kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm thổ trong dãy là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 35: Để bảo quản các kim loại kiềm cần:
A. Ngâm chúng trong dầu hỏa.

B. Ngân chúng trong rượu nguyên chất.

C. Ngâm chúng vào nước

D. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.

Câu 36: Chất X phản ứng được với HCl và phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 tạo kết tủa. Chất X
là:

A. KCl.

B. Ba(NO3)2.

C. KHCO3

D. K2SO4

Câu 37: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO 4.2H2O) được gọi

A. thạch cao nung

B. đá vôi

C. thạch cao khan

D. thạch cao sống

Câu 38: Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3.

B. Al2(SO4)3.

C. KNO3.

D. CuCl2.

Câu 39: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân nóng chảy AlCl3.


B. điện phân nóng chảy Al2O3.

C. dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.

D. dùng Mg khử Al3+ trong dung dịch.

Câu 40: Criolit dùng trong khi điện phân nóng chảy Al2O3 có công thức là
A. NaAlO2.

B. K3AlF6.

C. Na3AlF6.

D. AlF3.


Đáp án
1-B
11-D
21-B
31-B

2-D
12-C
22-B
32-C

3-C
13-A
23-D

33-C

4-C
14-C
24-C
34-A

5-D
15-D
25-D
35-A

6-D
16-C
26-D
36-C

7-C
17-D
27-D
37-D

8-B
18-B
28-D
38-A

9-D
19-A
29-D

39-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án D
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
CuCl2 + 2NH3 + 2H2O -> Cu(OH)2 ↓ + 2NH4Cl
Cu(OH)2 + 4NH3 -> [Cu(NH3)4](OH)2 (tan)
Câu 3: Đáp án C
Kim loại tan được trong nước ở điề kiện thường là kim loại nhóm IA và IIA( Ba, Ca)
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án D
X là Al không tan trong nước nhưng tan trong NaOH
Câu 6: Đáp án D
Cơ chế phản ứng :
(1) Al + H2O -> Al(OH)3 + H2
(2) Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O
Câu 7: Đáp án C
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án D
Quặng boxit thành phần chính là Al2O3 do vậy điều chế Al
Câu 10: Đáp án A
Ngâm Na trong dầu hỏa vì dầu hỏa nhẹ, nổi lên trên ngăn ko cho oxi tác dụng với Na
Câu 11: Đáp án D
Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là Na, Ba, K
Câu 12: Đáp án C
Câu 13: Đáp án A
Câu 14: Đáp án C
Câu 15: Đáp án D
Câu 16: Đáp án C

Câu 17: Đáp án D

10-A
20-A
30-B
40-C


Những kim loại Na, K, Ca, Ba, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy.
Câu 18: Đáp án B
Nước vĩnh cửu chứa nhiều ion Mg2+; Ca2+; Cl- và SO42-=> dùng ion CO3

2-

để kết tủa hết ion

Mg2+; Ca2+
Mg2+ + CO32-→ MgCO3↓
Ca2+ + CO32-→ CaCO3↓
Câu 19: Đáp án A
Câu 20: Đáp án A
Câu 21: Đáp án B
Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế các kim loại đứng trước Al trong dãy
điện hóa
Câu 22: Đáp án B
Câu 23: Đáp án D
Boxit thành phần chính là Al2O3
Đá vôi thành phần chính là CaCO3
Thạch cao nung: CaSO4. 1H2O hoặc CaSO4. 0,5H2O

Thạch cao sống : CaSO4. 2H2O
Câu 24: Đáp án C
Câu 25: Đáp án D
Câu 26: Đáp án D
Câu 27: Đáp án D
Câu 28: Đáp án D
Câu 29: Đáp án D
Câu 30: Đáp án B
Do mẫu nước chứa cả ion HCO3- và Cl- nên là nước cứng toàn phần
Câu 31: Đáp án B
Câu 32: Đáp án C
Để làm mềm nước cứng, ta cần kết tủa ion Ca2+ và Mg2+ => Dùng ion PO43Câu 33: Đáp án C
Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ ( trừ Be, Mg) đều phản ứng mãnh liệt với H 2O ở nhiệt
độ thường
=> Ca
Câu 34: Đáp án A


Các kim loại kiềm thổ: Ca => chỉ có 1 kim loại
Câu 35: Đáp án A
Kim loại kiềm phản ứng rất mãnh liệt với H 2O, có thể gây nổ và nguy hiểm. Vì vậy để bảo
quản kim loại kiềm người ta phải ngâm chúng trong dầu hỏa
Câu 36: Đáp án C
X là: KHCO3
KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2
2KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O
Câu 37: Đáp án D
Câu 38: Đáp án A
Al(OH)3 là hi đroxit lưỡng tính nên vừa tác dụng với dd axit vừa tác dụng với dd bazo
Câu 39: Đáp án B

dpnc
2 Al2 O3 
→ 4 Al + 3O2 ↑

Câu 40: Đáp án C

Mức độ nhận biết - Đề 2
Câu 1: Oxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. CrO3.

B. MgO.

C. CaO.

D. Cr2O3.

C. Cu2+, Fe2+.

D. Ca2+, Mg2+.

Câu 2: Nước cứng có chứa nhiều các ion:
A. K+, Na+.

B. Zn2+, Al3+.

Câu 3: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?
A. HCl.

B. NaCl.


C. Na2CO3.

D. NH4NO3.

Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Ca.

B. Fe.

C. Na.

D. Al.

Câu 5: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
A. Li.

B. Cu.

C. Ag.

D. Mg.

Câu 6: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt
nhôm?
A. Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.

B. Al tác dụng với CuO nung nóng.

C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.


D. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.

Câu 7: Chất nào sau đây không có khả năng làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?
A. NaOH

B. Ca(OH)2

C. Na2CO3

D. H3PO4


Câu 8: Dung dịch NaOH phản ứng được với dung dịch của chất nào sau đây?
A. KNO3.

B. K2SO4.

C. NaHCO3.

D. BaCl2.

Câu 9: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit lưỡng tính?
A. Na2O.

B. CuO.

C. Cr2O3.

D. MgO.


Câu 10: Ở điều kiện thường, kim loại Na không phản ứng được với
A. dung dịch HCl.

B. dung dịch NaCl.

C. N2.

D. H2O.

Câu 11: Khi đốt NaCl trên ngọn lửa đèn cồn thu được ngọn lửa màu gì?
A. Da cam.

B. Vàng tươi.

C. Đỏ thẫm.

D. Tím hồng.

Câu 12: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào?
A. Al.

B. Mg.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 13: Thạch cao sống được dùng để sản xuất xi măng. Công thức hóa học của thạch cao sống

A. CaSO4.0,5H2O.


B. CaSO4.

C. CaSO4.H2O.

D. CaSO4.2H2O.

C. HNO3 loãng.

D. HCl

Câu 14: Nhôm không hòa tan trong dung dịch
A. H2SO4 loãng.

B. HNO3 đặc, nguội.

Câu 15: Kim loại Al tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch MgSO4. B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.
C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

D. Dung dịch HCl đặc, nguội.

Câu 16: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?
A. NaCl.

B. Na2CO3.

C. NaNO3.

D. HCl.


Câu 17: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. đá vôi.

B. boxit.

C. thạch cao sống.

D. thạch cao nung.

C. Na

D. Zn

C. CaSO4.2H2O

D. 2CaSO4.H2O

Câu 18: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm
A. Ca

B. Al

Câu 19: Thạch cao sống có công thức là
A. CaSO4

B. CaSO4.H2O

Câu 20: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào dưới đây?
A. HCO3-


B. Ca2+ và Mg2+

C. Na+ và K+

D. Cl- và SO42-

Câu 21: Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất
A. Al2O3.

B. Al2(SO4)3.

C. NaAlO2.

D. AlCl3.

Câu 22: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời
A. HCl

B. Ca(OH)2

C. NaNO3

D. NaCl

C. Ca2+, Ba2+.

D. K+, Ca2+.

Câu 23: Nước cứng là nước chứa nhiều ion:

A. Ca2+, Mg2+.

B. Mg2+, Na+.


Câu 24: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 25: Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch nào sau đây :
A. CaCl2

B. KCl

C. Ca(OH)2

D. Na2CO3

Câu 26: X là một kim loại nhẹ màu trắng bạc được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Cu

B. Al

C. Fe


D. Ag

Câu 27: Canxi hiđroxit còn gọi là vôi tôi có công thức hóa học là
A. Ca(OH)2.

B. Ca(HCO3)2.

C. CaCO3.

D. CaO.

C. CaSO4.

D. MgSO4.

Câu 28: Thạch cao khan có công thức là
A. CaCO3.

B. MgCO3.

Câu 29: Nguyên liệu để sản xuất nhôm trong công nghiệp là
A. quặng hemantit.

B. muối ăn.

C. đá vôi.

D. quặng boxit.

Câu 30: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng, trong loại nước cứng này có chứa

những hợp chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.

B. Ca(HCO3)2, CaCl2.

C. Ca(HCO3)2, MgCl2.

D. CaSO4, MgCl2.

Câu 31: Chất nào sau đây được gọi là phèn chua, dùng để làm trong nước?
A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 32: Hai chất được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu là
A. NaCl và Ca(OH)2.

B. Na2CO3 và Na3PO4.

C. Na2CO3 và Ca(OH)2.

D. Na2CO3 và HCl.

Câu 33: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. AlCl3.


B. BaCO3.

C. Al2O3.

D. CaCO3.

Câu 34: Nước có chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng?
A. K+, Na+.

B. Cu2+, Fe2+.

C. Zn2+, Al3+.

D. Ca2+, Mg2+.

Câu 35: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl 3 thu được kết tủa keo trắng. Chất
X là
A. NH3.

B. CO2.

C. NaOH.

D. HCl.


Đáp án
1-D
11-B
21-D

31-D

2-D
12-A
22-B
32-B

3-C
13-D
23-A
33-C

4-A
14-B
24-B
34-D

5-D
15-D
25-D
35-A

6-A
16-B
26-B

7-D
17-C
27-A


8-C
18-C
28-C

9-C
19-C
29-D

10-C
20-B
30-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
CrO3 là oxit axit
MgO, CaO là oxit bazo
Cr2O3 là oxit lưỡng tính
Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án C
Câu 4: Đáp án A
Câu 5: Đáp án D
Câu 6: Đáp án A
Ghi nhớ: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng dùng nhôm để khử các oxit kim loại yếu hơn,
phản ứng nhiệt nhôm thuộc loại phản ứng oxi hóa khử trong đó nhôm là chất khử.
=> A không phải là phản ứng nhiệt nhôm.
Câu 7: Đáp án D
Câu 8: Đáp án C
NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
Câu 9: Đáp án C
Câu 10: Đáp án C

Chú ý:
Dung dịch NaCl có chứa nước, nên Na tuy không phản ứng với NaCl nhưng phản ứng được
với H2O.
Câu 11: Đáp án B
Câu 12: Đáp án A
Quặng Boxit có công thức là Al2O3 => dùng để điều chế Al
dpnc
2 Al2 O3 
→ 4 Al + 3O2 ↑

Câu 13: Đáp án D
Ghi nhớ: thạch cao nung có công thức là CaSO 4. H2O hoặc CaSO4.0,5 H2O dùng để bó bột,
đúc tượng
Thạch cao sống có công thức là CaSO4.2H2O dùng để sản xuất xi măng


Thạch cao khan có công thức là CaSO4.
Câu 14: Đáp án B
Nhôm bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội
Câu 15: Đáp án D
Kim loại Al thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội
Al là kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với MgSO4
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Câu 16: Đáp án B
Câu 17: Đáp án C
Câu 18: Đáp án C
Kim loại kiềm là Na
Chú ý:
Ca là kim loại kiềm thổ
Câu 19: Đáp án C

Thạch cao sống có công thức là CaSO4.2H2O
Câu 20: Đáp án B
Câu 21: Đáp án D
Câu 22: Đáp án B
Chất làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời là Ca(OH)2
Vì nước cứng tạm thời chứa HCO3- nên HCO3- + OH- → H2O + CO32Ca2+ + CO32- → CaCO3
Mg2+ + CO32- → MgCO3
Câu 23: Đáp án A
Câu 24: Đáp án B
Các kim loại kiềm trong dãy là: Li, Na => có 2 kim loại
Câu 25: Đáp án D
Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch nào sau đây : Na 2CO3 để làm
kết tủa Ca2+ và Mg2+ có trong nước cứng vĩnh cửu vì Mg2+ + CO32- → MgCO3
Ca2+ + CO32- → CaCO3
Câu 26: Đáp án B
X là một kim loại nhẹ màu trắng bạc được ứng dụng rộng rãi trong đời sống là Al
Câu 27: Đáp án A
A. Vôi tôi
B. Canxi hidrocacbonat


C. đá vôi
D. vôi sống
Câu 28: Đáp án C
Câu 29: Đáp án D
Trong công nghiệp Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy quặng boxit ( Al2O3)
dpnc
2 Al2 O3 
→ 4 Al + 3O2 ↑


Câu 30: Đáp án A
Nước cứng khi đun sôi mất tính cứng là nước cứng tạm thời. Thành phần của nước cứng tạm
thời gồm có:
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
Câu 31: Đáp án D
Câu 32: Đáp án B
Nước có tính cứng vĩnh cửu có chứa ion: Mg 2+, Ca2+, SO42-, Cl- => dùng Na2CO3 và Na3PO4
để làm mềm nước vì tạo ra MgCO 3, CaCO3, Mg3(PO4)2 và Ca3(PO4)2 kết tủa => loại bỏ được
Mg2+, Ca2+ ra khỏi nước
Câu 33: Đáp án C
Al2O3 vừa phản ứng với HCl và NaOH
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Câu 34: Đáp án D
Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Mg2+ và Ca2+
Câu 35: Đáp án A
Al(OH)3 không tan trong dd NH3 dư
3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
Mức độ thông hiểu
Câu 1: Nước thải công nghiệp chế biến café, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở
dạng hạt lơ lửng. Trong quá trình xử lý loại nước thải này để làm các hạt lơ lựng này keo tụ lại
thành khối lớn dễ dàng tách ra khói nước (làm trong nước) người ta thêm vào nước thải một
lượng:
A. Giấm ăn

B. Muối ăn

C. Phèn chua

D. Amoniac


Câu 2: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư), thu được 0,336 lít khí hidro
(đktc). Kim loại kiềm là:


A. K

B. Li

C. Rb

D. Na

Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3.
(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 4: Cho sơ đồ sau:


MCO3 
→ CO + CO2

(1)

MO + H 2 O 
→ M ( OH ) 2

(2)

M ( OH ) 2 dư + Ba ( HCO3 ) 2 
→ MCO3 + BaC O3 + H 2 O

(3)

Vậy MCO3 là
A. FeCO3

B. MgCO3

C. CaCO3

D. BaCO3

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhôm cacbua trong dung dịch HCl thu
được hỗn hợp khí gồm:
A. C2H2 và H2

B. CH4 và C2H6


C. CH4 và H2

D. C2H2 và CH4

Câu 6: Phương pháp chung để điều chế Na, Ca, Al trong công nghiệp là:
A. Thủy luyện

B. Nhiệt luyện

C. Điện phân dung dịch

D. Điện phân nóng chảy

Câu 7: Cho hỗn hợp chứa a mol Na2O và a mol Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch X. Nhận
xét nào sau đây đúng?
A. Dung dịch chỉ chứa một chất tan.
B. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím.
C. Thêm dung dịch HCl dư vào X thu thấy có kết tủa trắng.
D. Thêm dung dịch AlCl3 vào dung dịch không thấy kết tủa.
Câu 8: Các chất trong dãy nào sau đây đều có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2, HCl, Na2CO3

B. NaOH, K2CO3, K3PO4

C. NaHCO3, CaCl2, Ca(OH)2

D. Na3PO4, H2SO4

Câu 9: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2O tạo

dung dịch bazơ là:


A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 10: Chất nào sau đây không làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?
A. NaOH.

B. Na2CO3.

C. HCl.

D. Ca(OH)2.

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y . Để trung hòa
Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là:
A. Na

B. Ca

C. Ba

D. K


Câu 12: Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được 300 ml dung dịch X và 0,336
lít khí H2 ở đktc. pH của dung dịch X là
A.12

B.12,7

C.2

D.13

Câu 13: Một cốc nước có chứa các ion : Na + (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol); Ca2+ (0,04 mol) Cl( 0,02mol) ; HCO3- (x mol). Cần thêm bao nhiêu lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M vào cốc trên để
làm mềm nước?
A. 2

B. 4

C. 6

D. 3

Câu 14: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X.
Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là
A. Na2CO3

B. NaOH

C. Ca(OH)2

D. Ba(OH)2


Câu 15: Một cốc nước cứng có chứa 0,1 mol Ca 2+ a mol K+; 0,15 mol Cl- và b mol HCO3-. Thêm
vào cốc 0,1 mol Ca(OH)2 thì mất hoàn toàn tính cứng, dung dịch trong cốc nước chỉ chứa duy
nhất một muối. Đun sôi cốc nước cứng trên đến cạn thu được lượng chất rắn khan là:
A. 18,575g.

B. 21,175g.

C. 16,775g

D. 27,375g

Câu 16: Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2,5a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết
luận nào sau đây đúng:
A. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
B. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được a/3 mol kết tủa
C. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4
D. Sục khí CO2 vào dung dịch X thu được a mol kết tủa
Câu 17: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Nước cứng làm cho xà phòng ít bọt, giảm khả năng giặt rửa của xà phòng
B. Nguyên tắc luyện gang là dùng chất khử (CO; H2...) để khử oxit sắt thành kim loại sắt
C. Cho kim loại Fe (dư) vào dung dịch AgNO3 chỉ thu được muối Fe2+
D. Kim loại cứng nhất là crom, kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc
Câu 18: Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch ?
A. NaNO3.

B. NaOH.

C. NaHCO3

D. NaCl.


Câu 19: Cho các so sánh sau về nhôm và crom ( kí hiệu M chung cho 2 kim loại):


(1) Đều tác dụng với dung dịch HCl và bị oxi hóa lên số oxi hóa +3.
(2) Đều tác dụng được với dung dịch NaOH được NaMO2
(3) Đều bị thụ động trong H2SO4 loãng nguội.
(4) Phèn K2SO4. M2(SO4)3.24H2O đều được dùng làm trong nước đục.
(6) Đều tạo được lớp màng oxit mỏng M2O3 bền vững bảo vệ.
(7) Oxit M2O3 đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng hoặc NaOH loãng.
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 20: Có các chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaNO3, Na2SO4. Có bao nhiêu chất mà bằng một
phản ứng có thể tạo ra NaOH?
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 21: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Al, MgCO 3, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4
loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch X, sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu
được hỗn hợp chất rắn Z gồm
A. BaSO4, MgO và FeO.

B. BaSO4, MgO, Al2O3 và Fe2O3.

C. MgO và Fe2O3.

D. BaSO4, MgO và Fe2O3.

Câu 22: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 23: Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, ở cực dương ( anot) xảy ra
A. sự khử ion K+.

B. sự oxi hóa ion K+.

C. sự khử ion Cl-.

D. sự oxi hóa ion Cl-

Câu 24: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,015 mol khí H 2.
Kim loại kiềm là

A. Na.

B. K.

C. Li.

D. Rb.

Câu 25: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 1:2 vào nước dư thu được 4,48 lít
khí (đktc). Giá trị của m là
A. 5,84.

B. 6,15.

C. 7,30.

D. 3,65.

Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
(c) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4.
(d) Các chất Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 đều lưỡng tính.
(e) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 5.

C. 2.


D. 4.


Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng
chảy.
B. Kim loại Li được dùng làm tế bào quang điện.
C. Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.
D. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
Câu 28: Điện phân 11,4 gam muối clorua nóng chảy của một kim loại, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 2,688 lít (đktc) một chất khí ở anot. Muối điện phân là
A. KCl.

B. MgCl2.

C. NaCl.

D. BaCl2.

Câu 29: Nếu chỉ được dùng nước không thể nhận biết được các chất trong đáp án nào sau đây?
A. MgCO3, Al, Na2O.

B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.

C. Na, Al, Al2O3.

D. KOH, CaCO3, Mg(OH)2.

Câu 30: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+ , 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol

HCO3-, 0,02 mol Cl-, nước trong cốc là:
A. Nước mềm.

B. Nước cứng toàn phần.

C. Nước cứng vĩnh cửu.

D. Nước cứng tạm thời.

Câu 31: Cho m gam hỗn hợp K và Ba tan hết trong nước thu được dung dịch X và 0,1 mol H 2.
Để trung hòa hết dung dịch X cần V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 200.

B. 100.

C. 400.

D. 150.

C. NaOH

D. HNO3 đặc nguội

Câu 32: Kim loại nhôm tan được trong dung dịch
A. NaCl

B. H2SO4 đặc nguội

Câu 33: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít
H2 (đktc). Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M cần dùng để trung hòa hết dung dịch X


A. 150 ml.

B. 200 ml.

C. 300 ml.

D. 100 ml.

Câu 34: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H 2 đktc. Khối
lượng bột nhôm đã phản ứng là
A. 2,7 gam

B. 16,2 gam

C. 5,4 gam

D. 10,4 gam

Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 5,75 gam kim loại kiềm X vào dung dịch H2SO4 loãng, thoát ra 2,8 lít
khí H2 (đktc). Kim loại X là
A. Na.

B. Li.

C. K.

D. Rb.

Đáp án

1-C

2-D

3-B

4-C

5-D

6-D

7-A

8-B

9-D

10-C


11-A
21-D
31-A

12-A
22-B
32-C

13-D

23-D
33-D

14-D
24-A
34-C

15-B
25-A
35-A

16-D
26-A

17-B
27-B

18-C
28-B

19-A
29-D

20-B
30-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Phèn chua K2SO4Al2(SO4)3 . 24H2O dùng để xử lí nước thải do phèn chua khi tan trong nước
sẽ phân li ra ion Al3+. Chính ion này bị thủy phân theo phương trình:

Al3+ + 3H2O → Al(OH)3 + 3H+
Kết quả tạo ra Al(OH)3 là chất kết tủa keo, nó kết dính các hạt nhỏ lơ lửng trong nước đục
thành hạt to dần, nặng chìm xuống nước => nước trong.
Câu 2: Đáp án D
nH2 = 0,336 : 22,4 = 0,015 (mol) => nM = 0,015.2/1 = 0,03 ( mol)
=> MM = 0,69 : 0,03 = 23 => Na
Câu 3: Đáp án B
Các trường hợp thu được kết tủa là 2, 3,4,5,6
Câu 4: Đáp án C
Chú ý: dung dịch muối chỉ có thể tác dụng với dung dịch kiềm chứ k tác dụng với bazơ
không tan
Câu 5: Đáp án D
CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4
Câu 6: Đáp án D
Câu 7: Đáp án A
Na2O + H2O → 2NaOH
a →

2a

2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
2a

a

Vậy dung dịch X thu được chỉ chứa: NaAlO2
Câu 8: Đáp án B
Nước cứng tạm thời chứa ion Mg2+; Ca2+ và HCO3=> Dùng các chất tạo kết tủa Mg2+ và Ca2+ để làm mềm nước
Câu 9: Đáp án D

Các kim loại tác dụng với H2O: Na, Ca, K


Câu 10: Đáp án C
Nước cứng tạm thời có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ và HCO3=> Dùng các chất tạo kết tủa với các ion này sẽ làm mất được tính cứng tạm thời của nước.
A. NaOH sẽ tạo kết tủa với Mg2+
B. Na2CO3 tạo kết tủa với cả Ca2+, Mg2+
C. HCl không tạo kết tủa với ion nào
D. Ca(OH)2 tạo kết tủa với Mg2+
Câu 11: Đáp án A
nOH- = nH+ = nHCl = ( 50.3,65%):(100%. 36,5) = 0,05 (mol)
X + nH2O → X(OH)n + nH2↑
=> MX = 1,15 : 0,05n = 23n
Vậy n = 1 => MX = 23 => Na
Câu 12: Đáp án A
nH2 = 0,0336 : 22,4 = 0,0015 (mol)
BT e: nOH- = 2nH2 = 2.0,015 = 0,003 (mol) => [OH-] = 0,003 : 0,3 = 0,01
=> pH = 14 + log[OH-] = 14 – 2 = 12
Câu 13: Đáp án D
BTĐT : │∑ n. đơn vị điện tích (+)│ = │∑ n. đơn vị điện tích (-)│
=> 0,02.1 + 0,02.2 + 0,04.2 = 0,02.1+ x
=> x = 0,16 (mol)
Để làm mềm nước cứng tức phải kết tủa hết ion Mg2+ và Ca2+→MgCO3 và CaCO3
HCO3- + OH - →CO3 2- + H2O
0,12→ 0,12
=> nOH - = 0,12 (mol) => nCa(OH)2 = 1/2 nOH- = 0,06 (mol)
=> VCa(OH)2 = n : CM = 0,06 : 0,02 = 3(M)
Câu 14: Đáp án D
Giả sử cho 1 mol Ca(HCO3)2 tác dụng với 1 mol của mỗi chất.
A. Na2CO3+Ca(HCO3)2→CaCO3+2NaHCO3 => m kết tủa = 100 g

B. NaOH+Ca(HCO3)2→CaCO3+NaHCO3+H2O => m kết tủa = 100 g
C. Ca(OH)2+Ca(HCO3)2→2CaCO3+2H2O => m kết tủa = 200 g
D. Ba(OH)2+Ca(HCO3)2→CaCO3+BaCO3+2H2O => m kết tủa = 297 g
Câu 15: Đáp án B
Bảo toàn điện tích: 2nCa2+ + nK+ = nCl- + nHCO3=> 0,2 + a = 0,15 + b


=> b – a = 0,05 ( mol) (1)
Thêm vào cốc 0,1 mol Ca(OH)2 thì dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối duy nhất => muối
đó là KCl
=> nK+ = nCl- = 0,15 (mol) = a
Từ (1) => b = nHCO3- = 0,05 + 0,15 = 0,2 (mol)
Khi đun sôi nước cứng trên thì:
2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O
0,2

→ 0,1

(mol)

=> nCO3 2- = 0,1 (mol)
=> mrắn = mCa2+ + mCO32- + mK+ + mCl= 0,1. 40 + 0,1.60 + 0,15.39 + 0,15. 35,5
= 21,175 (g)
Câu 16: Đáp án D
2Al+2OH-+2H2O→2AlO2-+3H2
Bđ:

a

2,5a


Pư:

a

a

a

Sau:

0

1,5a

a

Dung dịch X gồm: 1,5a mol OH-; a mol AlO2A. Sai, dung dịch X chứa OH- dư làm quỳ tím chuyển xanh
B. Sai, thêm 2a mol vào dung dịch X chỉ thu được 0,5 mol kết tủa
C. Sai, Cu2+ phản ứng được với OHD. Đúng
Câu 17: Đáp án B
Câu 18: Đáp án C
CaCl2
HCl
Ca(OH)2
A. NaNO3.
Không phản ứng
Không phản ứng
Không phản ứng
B. NaOH

Không phản ứng
Không hiện tượng


Không phản ứng
C. NaHCO3
Không phản ứng
Thoát khí không màu
Kết tủa trắng
D. NaCl
Không phản ứng
Không phản ứng
Không phản ứng
Câu 19: Đáp án A
1) sai vì Al lên +3 còn Cr lên số oxi hóa +2
2) Sai vì Cr không tác dụng được với dd NaOH
3) Sai vì Al và Cr bị thu động trong H2SO4 đặc nguội.
4) Sai chỉ có phèn nhôm mới được dùng để làm trong nước đục.
6) đúng
7) Sai vì Cr2O3 tan được trong dd axit và kiềm đặc
=> chỉ có 1 phát biểu đúng
Câu 20: Đáp án B
Gồm: Na2O, NaCl (phản ứng điện phân dung dịch có màng ngăn), Na2CO3, Na2SO4
Câu 21: Đáp án D
Dung dịch X có thể gồm: Al2(SO4)3, MgSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3
Y: Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, BaSO4
Z: MgO, Fe2O3, BaSO4
Câu 22: Đáp án B
Các chất lưỡng tính trong dãy là: Al(OH)3, Al2O3 => có 2 chất
Chú ý:

Al vừa tác dụng với dd axit, vừa tác dụng với dd bazo nhưng không được gọi là chất lưỡng
tính.
Câu 23: Đáp án D
dpnc
2KCl 
→ 2K (catot) + Cl2 ( anot)

Anot: xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl2Cl- → Cl2 + 2e
Câu 24: Đáp án A


Gọi kim loại kiềm là M
2M + 2H2O → 2MOH + H2↑
0,03



0,015 (mol)

Ta có: 0,03. M = 0,69
=> M = 23 (Na)
Câu 25: Đáp án A
Gọi nAl = x (mol) => nNa = 2x (mol)
nH2 = 4,48 :22,4 = 0,2 (mol)
Na+ H2O → NaOH + 0,5H2↑
2x

→x

(mol)


Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2↑
x

→ 1,5x

(mol)

Vì Na : Al có tỉ lệ 1: 2 nên cả Na và Al cùng phản ứng hết
=> nH2 = x + 1,5x = 0,2
=> x = 0,08 (mol)
=> m = 0,08.27 + 2.0,08.23 = 5,84 (g)
Câu 26: Đáp án A
a) sai, NaHCO3 dùng làm thuốc chữa đau dạ dày vì nó làm giảm nồng độ axit trong dạ dày
chứ không phải do thừa axit
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
b) sai, Be và Mg là kim loại kiềm thổ nhưng không tác dụng với nước
c) đúng
d) đúng
e) đúng: NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O
=> Có 3 phát biểu đúng
Câu 27: Đáp án B
B. Sai Xe mới là kim loại được dùng làm tế bào quang điện
Câu 28: Đáp án B
nCl2 = 2,688/22,4 = 0,12 (mol)
DPNC
2MCln 
→ 2M + nCl2↑

0,24/n


← 0,12

(mol)

Ta có: 0,24/n . ( M + 35,5n) = 11,4
=> M =12n


=> n = 2 thì M =24 (Mg) thỏa mãn
Vậy muối là MgCl2
Câu 29: Đáp án D
A. Cho nước vào các chất: Chất rắn nào tan là Na 2O. 2 chất rắn không tan là Al và MgCO 3.
Cho dd NaOH vào chất rắn nào tan thoát ra khí là Al , còn lại là MgCO 3 => nhận biết được
tất
B. Cho nước vào các chất: Chất rắn nào tan là NaOH, không tan là Al(OH) 3 và Mg(OH)2. Lấy
dd NaOH đã nhận biết được cho vào 2 chất rắn này, chất nào tan là Al(OH) 3 còn lại không tan
là Mg(OH)2 => nhận biết được tất.
C. Cho nước vào các chất: chất nào tan có khí thoát ra là Na, 2 chất còn lại không tan là Al và
Al2O3. Lấy dd NaOH ( từ phản ứng Na + H 2O) cho vào 2 chất còn lại. Chất nào tan đồng thời
có khí thoát ra là Al, chất rắn nào chỉ tan là Al2O3 => nhận được hết
D. Cho nước vào các chất: nhận ra được KOH vì tan trong nước ( sự hòa tan vật lí), 2 chất
rắn còn lại không tan là MgCO3 và Mg(OH)2 => không phân biệt được
Câu 30: Đáp án B
Ta thấy cốc nước có chứa các ion Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl- => đây thuộc nước cứng toàn phần
Câu 31: Đáp án A
nOH- = 2nH2 = 0,2 mol
nH+ = nOH- = 0,2 mol => V = 0,2 lít = 200 ml
Câu 32: Đáp án C
Kim loại nhôm tan được trong dung dịch NaOH vì 2NaOH + H2O + 2Al → 2NaAlO2 + 3H2

Câu 33: Đáp án D
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
=> nOH- = 2nH2 = 0,3 (mol)
H+ + OH- → H2O
nH + = nOH - = 0,3 (mol)
Mặt khác: nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = V + 2V = 3V (mol)
=> 3V = 0,3 => V =0,1 (lít) = 100 (ml)
Câu 34: Đáp án C
2NaOH + 2Al + H2O→ NaAlO2 + 3H2
nH2= 0,3 mol → nAl = 0,2 mol →mAl =5,4 g
Câu 35: Đáp án A
nH 2 =

2,8
= 0,125(mol )
22, 4


2X + H2SO4 → X2SO4 + H2↑
0,25

← 0,125 (mol)

Ta có: 0,25.X = 5,75 => X = 23 (Na)
Mức độ vận dụng - Đề 1
Câu 1: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO 3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch
chứa 0,3 mol HCl . Thể tích CO2 thu được là :
A. 3,36 l

B. 5,04 l


C. 4,48 l

D. 6,72 l

Câu 2: Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,05M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4M và
H2SO4 xM. Trộn 0,1 lit dung dịch Y với 1 lit dung dịch X thu được 16,33g kết tủa. x có giá trị là:
A. 0,2M

B. 0,2M ;0,6M

C. 0,2M ;0,4M

D. 0,2M ;0,5M

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO 3 dư chỉ thu được 3,36 lít khí NO là
sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,1 gam.

B. 4,05 gam.

C. 1,35 gam.

D. 2,7 gam.

Câu 4: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol
AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của b là:
A. 1,2


B. 0,6

C. 0,8

D. 1,0

Câu 5: Cho 84 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al 2O3 (trong đó oxi chiếm 20 % về khối
lượng) tan hết vào nước được dd Y và 13,44 lít H 2. Cho 3,2 lít dd HCl 0,75 M vao dd Y thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 23,4

B. 54,6

C. 10,4

D. 27,3

Câu 6: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5 M. Phản ứng kết thúc
thu được m gam kết tủ
A. 30

A. Giá trị của m là
B. 20

C. 40

D. 25

Câu 7: Hòa tan hỗn hợp gồm K2O, Al2O3 và MgO vào nước dư sau phản ứng hoàn toàn thu được

dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch X sau phản ứng thu được kết tủa là
A. BaCO3

B. Al(OH)3

C. MgCO3

D. Mg(OH)2


Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kiềm X vào nước. Để trung hòa dung dịch thu
được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là?
A. Na.

B. Li.

C. Rb.

D. K.

Câu 9: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 8,96 lít khí. Cũng hòa
tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X đó và dung dịch NaOH dư, thu được 12,32 lít khí (đktc). Giá trị
của m là:
A. 21,1.

B. 11,9.

C. 22,45.

D. 12,7.


Câu 10: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe 3O4 đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chi Y thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H 2, dung dịch Z và phần
không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol
H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là:
A. 173,8.

B. 144,9.

C. 135,4.

D. 164,6.

Câu 11: Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước thu
được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y đến khi bắt đầu
xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310 ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 17,94.

B. 19,24.

C. 14,82.

D. 31,20.

Câu 12: Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dung 100,8 ml dung dịch HCl
36,5% (D = 1,19 gam/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm ZnO trong hỗn

hợp ban đầu là
A. 39,1%.

B. 38,4%.

C. 60,9%.

D. 86,52%.

Câu 13: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH) 2,
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là:
A. 4 : 5.

B. 5 : 4.

C. 2 : 3.

D. 4 : 3.


Câu 14: Cho hỗn hợp Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :2 vào nước dư. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thi được 8,96 lít khí H2( đktc) và m g chất rắn không tan. Tính m
A. 7.8g.

B. 5,4g

C. 43,2g


D. 10,8g

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng dùng dư thu được 3,36 lit khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) (dktc). Giá trị của m là :
A. 8,10

B. 4,05

C. 1,35

D. 2,70

Câu 16: Chia 200 ml dung dịch X chứa AlCl3 (x mol ) và Al2(SO4)3 (y mol) thành 2 phần bằng
nhau :
- Phần 1 : Tác dụng với dung dịch chứa 36g NaOH thu được 17,16g kết tủa
- Phần 2 : Tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 55,92g kết tủa
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỷ lệ x : y là bao nhiêu :
A. 3 : 2

B. 1 : 2

C. 2 : 3

D. 1 : 1

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 2,925g kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa
dung dịch Y cần vừa đủ 75g dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là :
A. Ba

B. Ca


C. K

D. Na

Câu 18: Sục từ từ đến dư CO 2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH) 2. Kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị như hình bên. Khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết
tủa đã xuất hiện là m gam. Giá trị của m là

A. 40 gam.

B. 55 gam.

C. 45 gam.

D. 35 gam.

Câu 19: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Na và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X. Thêm từ từ
dung dịch HCl vào dung dịch X, kết quả được biểu diễn theo đồ thị sau:


Giá trị của m là
A. 17,76

B. 21,21

C. 33,45

D. 20,95


Câu 20: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 ( trong đó oxi chiếm 19,47% về khối
lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 ( đktc). Cho 3,2 lít dung dịch
HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 23,4

B. 27,3

C. 10,4

D. 54,6

Câu 21: Cho 23g Na tác dụng với 100g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 23,8 %

B. 30,8%

C. 32,8%

D. 29,8%

Câu 22: Cho 375 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl 3, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,6.

B. 7,8.

C. 3,9.

D. 19,5.


C. 0,15 và 0,35.

D. 0,15 và 0,30.

Câu 23: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào
dung dịch chứa x mol NaOH và y mol
NaAlO2. Số mol Al(OH)3 (n mol) tạo thành
phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml)
được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,30 và 0,30.

B. 0,30 và 0,35.

Câu 24: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3, kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).


×