1. Môn học: Địa lý
2. Chương trình:
Cơ Bản
Nâng cao
Khác
Học kì: I Năm học: 2010 – 2011
3. Họ và tên giáo viên:
Lê Xuân Kim Điện thoại: 01658232992.
Địa điểm văn phòng Tổ bộ môn:
Tổ Khoa học Xã hội- Trường THPT Thanh Nưa
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: 2lần/tháng.
Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Chủ đề Kiến thức Kĩ năng
I-Sự
tương
phản về
trình độ
phát triển
kinh tế-
xã hội của
các nhóm
nước.
Cuộc cách
mạng
khoa học
và công
nghệ hiện
đại.
T1. Biết được sự tương phản về
trình độ phát triển KT – XH của
các nhóm nước: Phát triển,
đang phát triển, nước và vùng
lãnh thổ công nghiệp mới;
Trình bày được đặc điểm nổi
bật của CMKH và công nghệ
hiện đại;Trình bày được tác
động của cuộc CMKH và công
nghệ hiện đại tới sự phát triển
KT: Xuất hiện các ngành KT
mới, chuyển dịch cơ cấu KT,
hình thành nền kinh tế tri thức.
N1. Nhận xét được sự phân bố
các nhóm nước trên H1;Phân
tích được bảng số liệu về KT-
XH của từng nhóm nước.
II-Xu
hướng
toàn cầu
hóa, khu
vực hóa
T2.Trình bày được các biểu
hiện của toàn cầu hoá, khu vực
hoá và hệ quả của toàn cầu hoá,
khu vực hoá; Biết lí do hình
thành tổ chức liên kết kinh tế
khu vực và đặc điểm của một
N2.Sử dụng bản đồ thế giới để
nhận biết lãnh thổ của một số
liên kết KT khu vực;Phân tích
bảng 2 để nhận biết các nước
thành viên quy mô về số dân,
GDP của một số tổ chức liên kết
1
kinh tế. số tổ chức liên kết kinh tế khu
vực.
kinh tế khu vực
III-Một số
vấn đề
mang tính
toàn cầu.
T3. Biết và giải thích được tình
trạng Bùng nổ dân số ở các
nước đang phát triển và già hoá
dân số ở các nước phát
triển;Trình bày được một số
biểu hiện, nguyên nhân của
ÔNMT; Phân tích được hậu
quả của OMMT; nhận thức
được sự cần thiết phải BVMT.
N3. Phân tích được bảng số liệu,
biểu đồ, liên hệ thực tế
IV-Một số
vấn đề
của châu
lục và khu
vực.
T4. Biết được Châu Phi khá
giàu khoáng sản, song có nhiều
khó khăn do khí hậu khô, nóng,
tài nguyên môi trường bị cạn
kiệt, tàn phá; Dân số tăng
nhanh, nguồn lao động khá lớn,
song chất lượng cuộc sống
thấp, bệnh tật, chiến tranh đe
doạ, xung đột sắc tộc;Kinh tế
tuy có khởi sắc, nhưng cơ bản
phát triển còn chậm.
T5. Biết Mĩ La Tinh có điều
kiện tự nhiên thuận lợi cho phát
triển kinh tế, song nguồn
TNTN được khai thác lại chỉ
phục vụ cho thiểu số dân, gây
tình trạng không công bằng,
mức sống chênh lệch lớn với
một bộ phận không nhỏ dân cư
sống dưới mức nghèo khổ;
Phân tích được tình trạng phát
triển thiếu ổn địng của nền kinh
tế các nước MLT, khó khăn do
nợ, phụ thuộc nước ngoài và
những cố gắng để vượt qua khó
khăn của các nước này.
T6. Biết được tiềm năng phát
triển kinh tế của khu vực Tây
Nam á và khu vực Trung á.
- Hiểu được các vấn đề chính
N4. Phân tích lược đồ, bảng số
liệu và thông tin để nhận biết
các vấn đề của Châu Phi.
N5.Phân tích lược đồ (bản đồ),
bảng số liệu và thông tin để
nhận biết các vấn đề của Mĩ La
Tinh.
N6. Đọc được bản đồ, lược đồ
Tây Nam á, Trung á; Phân tích
được bảng số liệu thống kê
2
của khu vực đều liên quan đến
vai trò cung cấp dầu mỏ và các
vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc,
xung đột tôn giáo, nạn khủng
bố.
V-Hoa Kì
T7. Biết được các đặc điểm về
vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
của Hoa Kì;Trình bày được đặc
điểm tự nhiên, TNTN của từng
vùng; Đặc điểm dân cư của
Hoa Kì và ảnh hưởng của
chúng đối với phát triển kinh tế.
T8. Nắm được Hoa Kì có nền
kinh tế quy mô lớn và đặc điểm
các ngành kinh tế: Dịch vụ,
công nghiệp và nông nghiệp;
Nhận thức được các xu hướng
thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu
lãnh thổ và nguyên nhân của sự
thay đổi.
N7. Rèn luyện kĩ năng phân tích
bản đồ (lược đồ) để thấy được
đặc điểm địa hình, sự phân bố
khoáng sản, dân cư của Hoa Kì.
N8. Phân tích số liệu thống kê
để so sánh giữa Hoa Kì với các
châu lục, quốc gia; so sánh giữa
các ngành kinh tế của Hoa Kì.
VI-Liên
minh
châu Âu
EU.
T9. Hiểu được quá trình hình
thành và phát triển, mục đích và
thể chế của EU; Chứng minh
được rằng EU là trung tâm kinh
tế hàng đầu của TG.
T10. Hiểu được nội dung và ý
nghĩa của việc hình thành thị
trường chung châu Âu và của
việc sử dụng đồng tiền chung
ơ-rô; Chứng minh được rằng sự
hợp tác, liên kết đã đem lại
những lợi ích kinh tế cho các
nước thành viên EU;Trình bày
được nội dung của khái niệm
liên kết vùng và nêu lên được
một lợi ích của việc liên kết
vùng ở EU.
T11.Nêu và phân tích được một
N9. Sử dụng bản đồ để nhận biết
các nước thành viên EU; Quan
sát hình vẽ để trình bày về các
liên minh, hợp tác chính của EU;
Phân tích bảng số liệu thống kê
có trong bài học để thấy được
vai trò của EU trong nền kinh tế
TG.
N10. Phân tích được các sơ đồ,
lược đồ có trong bài học.
N11. Phân tích được các lược
3
số đặc điểm nổi bật của CHLB
Đức về tự nhiên và dân cư – xã
hội; Thấy được vị thế của
CHLB Đức trong EU và trên
TG; Nắm được đặc điểm phát
triển các ngành kinh tế.
đồ, biểu đồ, bảng số liệu về kinh
tế trong bài học.
VII-Liên
Bang Nga
T12. Biết vị trí địa lí, phạm vi
lãnh thổ LBNga ;Trình bày
được đặc điểm tự nhiên, TNTN
và phân tích được thuận lợi,
khó khăn của chúng đối với sự
phát triển kinh tế; Phân tích
được các đặc điểm dân cư, xã
hội và ảnh hưởng của chúng đối
với sự phát triển kinh tế.
N12. Sử dụng bản đồ để nhận
biết và phân tích đặc điểm tự
nhiên, phân bố dân cư của LB
Nga; Phân tích số liệu, tư liệu về
biến động dân cư của LB Nga.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế).
- Có ý thức vươn lên để đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
- Có thái độ đúng đắn trước hiện tượng kinh tế - xã hội của một số quốc gia, khu
vực.
- Quan tâm đến những vấn đề liên quan đến Địa lí như dân số, môi trường.
6. Mục tiêu chi tiết.
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Sự tương phản
về trình độ phát
triển kinh tế - xã
hội của các
nhóm nước.
A1. Biết được sự tương
phản về trình độ phát
triển KT – XH của các
nhóm nước: Phát triển,
đang phát triển, nước
và vùng lãnh thổ công
nghiệp mới (NIC
S
);
Trình bày được đặc
điểm nổi bật của
CMKH và công nghệ
hiện đại; Trình bày
được tác động của cuộc
CMKH và công nghệ
hiện đại tới sự phát
triển KT: Xuất hiện các
ngành KT mới, chuyển
dịch cơ cấu KT, hình
thành nền kinh tế tri
thức.
B1. Nhận xét
được sự phân
bố các nhóm
nước trên H1;
Phân tích được
bảng số liệu về
KT- XH của
từng nhóm
C1. Xác định cho
mình trách nhiệm
học tập để thích
ứng với cuộc
CMKH và công
nghệ hiện đại.
4
Xu hướng toàn
cầu hóa, khu
vực hóa kinh tế.
A2. Trình bày được các
biểu hiện của toàn cầu
hoá, khu vực hoá và hệ
quả của toàn cầu hoá,
khu vực hoá; Biết lí do
hình thành tổ chức liên
kết kinh tế khu vực và
đặc điểm của một số tổ
chức liên kết kinh tế
khu vực.
B2. Sử dụng
bản đồ thế giới
để nhận biết
lãnh thổ của
một số liên kết
KT khu vực;
Phân tích bảng
2 để nhận biết
các nước thành
viên quy mô về
số dân, GDP
của một số tổ
chức liên kết
kinh tế khu vực.
C2. Nhận thức
được tính tất yếu
của TCH, KVH
Từ đó, xác định
trách nhiệm của
bản thân trong sự
đóng góp vào việc
thực hiện các
nhiệm vụ KT -
XH tại địa phương
Một số vấn đề
mang tính toàn
cầu.
A3. Giải thích được
hiện tượng BNDS ở
các nước đang phát
triển, già hóa dân số ở
các nước phát triển;
Biết và giải thích được
đặc điểm dân số của
thế giới, của nhóm
nước phát triển, nhóm
nước đang phát triển.
Nêu hậu quả; Trình
bày được một số biểu
hiện, nguyên nhân của
ONMT; Phân tích được
hậu quả của OMMT;
nhận thức được sự cần
thiết phải bảo vệ môi
trường; Hiểu được
nguy cơ chiến tranh và
sự cần thiết phải bảo vệ
hòa bình.
B3. Thu thập và
xử lí thông tin,
viết báo cáo
ngắn gọn về
một số vấn đề
mang tính toàn
cầu: Bùng nổ
dân số, già hóa
dân số thế giới,
ô nhiễm môi
trường không
khí, ô nhiễm
môi trường
nước, suy giảm
đa dạng sinh
vật.
C3. Nhận thức
được: để giải
quyết các vấn đề
toàn cầu cần phải
có sự đoàn kết và
hợp tác của nhân
loại.
Thực hành -
Tìm hiểu những
cơ hội và thách
thức của toàn
cầu hóa đối với
các nước đang
phát triển.
A4. Hiểu được những
cơ hội và thách thức
của toàn cầu hoá đối
với các nước đang phát
triển.
B4. Thu thập và
xử lí thông tin,
thảo luận nhóm
và viết báo cáo
về một số vấn
đề mang tính
toàn cầu.
A5. Biết được tiềm
năng phát triển kinh tế
B5. Phân tích
số liệu, tư liệu
C4. Chia sẻ với
những khó khăn
5
Một số vấn đề
của châu lục và
khu vực.- Một
số vấn đề của
châu Phi.
của các nước ở châu
Phi;Trình bày được
một số vấn đề cần giải
quyết để phát triển
kinh tế - xã hội ở các
quốc gia ở Châu Phi.
về một số vấn
đề kinh tế - xã
hội của Châu
Phi; Sử dụng
BSL để so sánh
tỉ suất gia tăng
dân số của châu
Phi( năm 2005)
với các khu
vực, châu lục
khác trên thế
giới; Phân tích
BSL để thấy
được tốc độ
tăng trưởng
kinh tế của một
số nước châu
Phi.
mà người dân
châu Phi phải trải
qua.
Một số vấn đề
của Mĩ La tinh.
A6. Biết được tiềm
năng phát triển kinh tế
của các nước Mĩ La
Tinh;Trình bày được
một số vấn đề cần giải
quyết để phát triển
kinh tế - xã hội của các
quốc gia ở Mĩ La –
Tinh.
B6. Phân tích
số liệu, tư liệu
về một số vấn
đề kinh tế - xã
hội của Mĩ La –
Tinh: sử dụng
BSL để so sánh
thu nhập của
các nhóm dân
cư trong GDP ở
một số quốc
gia, về GDP và
nợ nước ngoài
của một số
nước Mĩ La –
Tinh.
C5.Tán thành với
những biện pháp
mà các quốc gia
MLT đang cố
gắng thực hiện để
vượt qua khó khăn
trong giải quyết
các vấn đề KT-
XH.
Một số vấn đề
của Tây Nam Á
và khu vực
Trung Á.
A7. Biết được tiềm
năng phát triển kinh tế
của khu vực Tây Nam
á và khu vực Trung Á;
Trình bày được một số
vấn đề kinh tế - xã hội
của khu vực Tây Nam
Á và khu vực Trung Á.
B7. Sử dụng
bản đồ thế giới
để phân tích ý
nghĩa vị trí địa
lí của các khu
vực Trung Á và
Tây Nam Á;
Phân tích số
liệu, tư liệu về
một số vấn đề
kinh tế - xã hội
của khu vực
6