Moon.vn
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
ĐỀ MINH HỌA SỐ 11
NĂM HỌC: 2019 – 2020
MÔN: Toán
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1. Từ một nhóm có 10 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh
nam và 3 học sinh nữ để lập thành một đội 5 bạn đi biễu diễn văn nghệ
5
A. C 25
2
3
B. C10 C15
2
3
C. C10 C15
2
3
D. A10 .A15
Câu 2. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng P : 2x y z 1 0 đi qua điểm nào sau đây?
A. P(1; 2;0) .
B. M(2; 1;1) .
C. Q(1; 3; 4) .
D. N(0;1; 2) .
Câu 3. Lăng trụ có chiều cao bằng a đáy là tam giác vuông cân và có thể tích bằng 2a 3 . Cạnh góc vuông
của đáy lăng trụ bằng
A. 4a.
B. 2a.
C. a.
D. 4a.
Câu 4. Cho số phức z 1 2i . Tìm tổng phần thực và phần ảo của số phức w 2z z .
A. 3.
B. 5.
Câu 5. Trong không gian Oxyz, đường thẳng d :
C. 1.
D. 2.
x3 y 2 z 4
cắt mặt phẳng (Oxy) tại điểm có
1
1
2
tọa độ là
A. 1;0;0 .
B. 3; 2;0 .
C. 1;0;0 .
D. 3; 2;0 .
Câu 6. Cho cấp số cộng có số hạng thứ 3 và số hạng thứ 7 lần lượt là 6 và –2. Tìm số hạng thứ 5.
A. u5 4.
B. u5 2.
C. u5 0.
D. u5 2.
Câu 7. Nguyên hàm của hàm số f ( x) 3 x 2 là
A.
2
3 x 2 3 x 2 C.
3
B.
1
3 x 2 3 x 2 C.
3
C.
2
3 x 2 3 x 2 C.
9
D.
3
1
C.
2 3x 2
Câu 8. Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây
A. y x3 3x 2.
B. y x3 4 x 2.
Trang 1
C. y x 3 3x 2 1.
D. y x 4 3x 2 1.
Câu 9. Khoảng đồng biến của hàm số y x 2 8 x là
A. 4; � .
B. 8; � .
C. �; 4 .
D. 4;8 .
r
Câu 10. Cho đường thẳng đi qua điểm M 2;0; 1 và vecto chỉ phương a 4; 6; 2 . Phương trình
tham số của đường thẳng là
�x 2 4t
�
A. �y 6t
�z 1 2t
�
�x 2 2t
�
B. �y 3t
�z 1 t
�
�x 2 2t
�
C. �y 3t
�z 1 t
�
�x 2 2t
�
D. �y 3t
�z 1 t
�
�b3 �
Câu 11. Cho log a b 2 và log a c 3 . Tính P log a � 2 �.
�c �
A. 0.
B. –5.
C.
4
.
9
D. 36.
Câu 12. Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50 và độ dài đường sinh bằng đường kính của
đường tròn đáy. Tính bán kính r của đường tròn đáy.
A. r 5 .
B. r 5 .
C. r
5 2
.
2
D. r
5 2
.
2
Câu 13. Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như hình vẽ sau
Số điểm cực tiểu của hàm số y f ( x) là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
2
2
2
0
0
0
D. 4.
g x dx 1 . Giá trị của �
f ( x) 5g ( x) x dx bằng
Câu 14. Cho �f x dx 3 và �
A. 12.
B. 0.
C. 8.
D. 10.
Câu 15. Cho số phức z thỏa mãn phương trình 3 2i z 2 i 4 i . Tìm tọa độ điểm M biểu diễn
2
số phức z .
A. M 1;1 .
B. M 1; 1 .
C. M 1;1 .
D. M 1; 1 .
Trang 2
Câu 16. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB a, AD a 3 , SA vuông góc với đáy và
mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 60�. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
A. V a 3 .
B. V
a3
.
3
C. V 3a 3 .
D. V
3a 3
.
3
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hỏi trong các phương trình sau phương trình nào là
phương trình của mặt cầu?
A. x 2 y 2 z 2 2 x 4 z 1 0 .
B. x 2 z 2 3x 2 y 4 z 1 0 .
C. x 2 y 2 z 2 2 xy 4 y 4 z 1 0 .
D. x 2 y 2 z 2 2 x 2 y 4 z 8 0 .
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz viết phương trình đường thẳng giao tuyến của hai mặt
phẳng : x 3 y z 1 0, : 2 x y z 7 0 .
A.
x2 y z 3
.
2
3 7
B.
x2 y z3
/
2
3
7
C.
x
y 3 z 10
.
2
3
7
D.
x2 y z3
.
2
3
7
2
Câu 19. Gọi z1 , z2 là các nghiệm của phương trình z 2 2 z 5 0. Tính P z1 z2
A. 10.
B. 5.
C. 12.
2
D. 14.
2
2
Câu 20. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 4 x x 2 x x 1 3 . Tính x1 x2
A. 3.
B. 0.
Câu 21. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y
5
A. M .
2
B. M 2.
C. 2.
D. 1.
x2 2x 2
trên đoạn
x 1
C. M
�1 �
;2
�
�2 �
�
10
.
3
D. M 3.
Câu 22. Cho hình thang vuông ABCD (vuông tại A và D) có độ dài các cạnh là
AD a, AB 5a, CD 2a . Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay quanh hình thang trên quanh
trục AB.
A. V 5 a 3 .
5 3
B. V a .
3
C. V 3 a 3 .
D. V
11 3
a .
3
Câu 23. Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như hình dưới đây
Đồ thị hàm số đã cho có tổng bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
Trang 3
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 24. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y f x , trục hoành và hai đường thẳng
1
2
3
1
x 3, x 2 (như hình vẽ bên). Đặt a �f x dx, b �f ( x )dx , mệnh đề nào sau đây là đúng
A. S a b.
B. S a b.
C. S a b.
D. S b a.
2
Câu 25. Hàm số y log 3 x 4 x 3 đồng biến trên khoảng nào sau đây
A. 2; 2 .
B. �; � .
C. �; 2 .
D. 2; �
Câu 26. Hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B'C' D ' có AB a, AD 3a và AC ' 5a thì có thể tích là
A. V 15a 3 .
B. V a 3 15.
C. V 3a 3 15 .
D. V 3a 3 .
Câu 27. Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 log 2 2x 2 log 2 x 3 2 trên �. Tổng các phần
2
tử của S bằng
A. 8 2.
B. 4 2.
C. 6 2.
D. 8.
P log a2 x
Câu 28. Cho log a x 5, log b x 3 với a, b là các số thực lớn hơn 1. Tính
b
A. P
15
.
11
B. P 31.
C. P 19.
D. P
C. 5.
D. 6.
1
.
13
Câu 29. Cho hàm số y f ( x) có đồ thị như hình vẽ
2
Số nghiệm của phương trình f x 2 f x 0 là
A. 3.
B. 4.
Trang 4
Câu 30. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm là f '( x) x( x 1) 2 ( x 2) 4 với mọi x ��. Số điểm cực trị của
hàm số f ( x ) là:
A. 0.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 31. Cho số phức z a bi với a, b �� thỏa mãn (1 3i ) z (2 i ) z 2 4i . Tính P ab .
A. P 8.
B. P 4.
C. P 8.
D. P 4.
1
4 f
Câu 32. Cho hàm số y f ( x) là hàm số liên tục trên và �f ( x)dx 1, �
0
x dx 6 . Tính giá trị của
1
x
4
tích phân I �f (2 tan x) dx .
cos 2 x
0
A. I 8.
B. I 6.
C. I 4.
D. I 2.
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC biết A(2; 1; 0), B(3; 0; 2), C(4; 3; -4).
Viết phương trình đường phân giác trong góc A.
�x 2
�
A. �y 1 t
�z 0
�
�x 2
�
B. �y 1
�z t
�
�x 2 t
�
C. �y 1
�z 0
�
�x 2 t
�
D. �y 1
�z t
�
Câu 34. Cho hàm số f ( x) , có bảng xét dấu f '( x ) như sau
2
Hàm số y f x 2 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây
A. 1;3 .
B. 2; 1 .
C. 1; � .
D. 1;1 .
x 5
dx
Câu 35. Tính nguyên hàm I � 2
x 1
3 x 1
C.
A. I ln
2 x 1
C.
x 1
I ln
3 x 1
C.
B. I ln
2 x 1
3
( x 1) 2
C.
D. I ln
( x 1) 2
C.
( x 1)3
2
2
Câu 36. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình log 2 7 x 7 �log 2 mx 4 x m
nghiệm đúng với mọi x
A. 5.
B. 4.
C. 0.
D. 3.
Trang 5
Câu 37. Cho hàm số y f ( x) có bảng biến thiên như sau
2
Bất phương trình x 1 f ( x ) �m có nghiệm trên khoảng (–1; 2) khi và chỉ khi
A. m 8.
B. m �15.
C. m 2.
D. m 15.
Câu 38. Từ một hộp chứa 12 quả cầu, trong đó có 8 quả màu đỏ, 3 quả màu xanh và 1 quả màu vàng, lấy
quả màu vàng, lấy ngẫu nhiên 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả cầu có đúng hai màu bằng:
A.
23
.
44
B.
21
.
44
C.
139
.
220
D.
81
.
220
Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, SA a 6 . Đáy ABCD là hình vuông tại A và
B, AB BC
A. a 6.
1
AD a . Gọi E là trung điểm AD. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECD
2
B. a
19
.
6
C.
a 30
.
3
D. a
114
.
6
Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có các mặt phẳng (SAB), (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng
(ABCD), đáy là hình thang vuông tại các đỉnh A và B, có AD 2 AB 2 BC 2a, SA AC. Khoảng cách
giữa hai đường thẳng SB và CD bằng:
A.
a 3
.
2
B.
a 15
.
5
C.
a 3
.
4
D.
a 10
.
5
Câu 41. Cho hai hàm số f ( x) ax 3 bx 2 cx 5 và g ( x) dx 2 ex 3(a, b, c, d , e ��) . Biết rằng đồ
thị của hàm số y f ( x) và y g ( x) cắt nhau tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là –2, 1, 4 (tham khảo
hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
A. 162.
B.
81
.
2
C.
81
.
4
D.
81
.
8
Trang 6
Câu 42. Cho hàm số bậc ba y f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình
f f ( x) 2 0 là
A. 5.
B. 7.
C. 9.
D. 8.
3 5
Câu 43. Cho các số phức , z thỏa mãn i
và 5 2 i z 4 . Giá trị lớn nhất của biểu
5
thức P z 1 2i z 5 2i bằng
B. 4 2 13.
A. 6 7.
C. 2 53.
D. 4 13.
Câu 44. Cho hàm số y f ( x) liên tục trên đoạn [1; 6] và thỏa mãn f ( x)
f (2 x 3 3)
x
.
x3
x3
6
Tính tích phân của I �f ( x)dx
3
A. I
10
.
3
B. I
20
.
3
D. I
C. I 4.
10
ln 2.
3
Câu 45. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 1 y 2 z 3
2
thẳng d :
x 1 y 2 z 3
. Gọi A x0 ; y0 ; z0
3
2
1
x0 0
2
2
14
và đường
3
là điểm thuộc d sao cho từ A ta kẻ được ba
tiếp tuyến đến mặt cầu (S) và các tiếp điểm B, C, D sao cho ABCD là tứ diện đều. Tính độ dài đoạn
OA.
A. OA 4 3.
B. OA 2 2.
C. OA 2 3.
D. OA 3.
Câu 46. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích là V, gọi M, N lần lượt là trung điểm của A ' C ' và
B ' C ' , G là trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng (MNG) chia khối lăng trụ đã cho thành hai phần, thể tích
khối đa diện chứa đỉnh C ' là
A.
25
V.
108
B.
36
V.
108
C.
41
V.
108
D.
37
V.
108
Trang 7
Câu 47. Cho hàm số y f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để
�x 4 � 2
phương trình f � � x 4 x m có nghiệm thuộc đoạn [ 2; 4] ?
�6 3 �
A. 43.
B. 40.
1 x y
Câu 48. Cho 0 �x, y �1 thỏa mãn 2017
C. 41.
D. 42.
x 2 2018
. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá
y 2 2 y 2019
2
2
trị nhỏ nhất của biểu thức S 4 x 3 y 4 y 3x 25 xy . Khi đó M + m bằng bao nhiêu?
A.
136
.
3
B.
391
.
16
C.
383
.
16
D.
25
.
2
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1; 2; - 3), B(-2; -2; 1) và mặt phẳng
( ) : 2 x 2 y z 9 0 . Gọi M là điểm thay đổi trên mặt phẳng ( ) sao cho M luôn nhìn đoạn AB dưới
một góc vuông. Xác định phương trình đường thẳng MB khi MB đạt giá trị lớn nhất.
�x 2 t
�
A. �y 2 2t
�z 1 2t
�
�x 2 2t
�
B. �y 2 t
�z 1 2t
�
�x 2 t
�
C. �y 2
�z 1 2t
�
�x 2 t
�
D. �y 2 t
�z 1
�
Câu 50. Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên sau:
1 5 1 4
3
2
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f x 3 x x x 3 trên đoạn [-1; 2]?
5
2
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Trang 8
Đáp án
1–B
11 – A
21 – C
31 – A
41 – D
2–C
12 – C
22 – C
32 – D
42 – B
3–B
13 – B
23 – C
33 – C
43 – C
4–B
14 – D
24 – D
34 – D
44 – A
5–C
15 – C
25 – D
35 – C
45 – A
6–D
16 – A
26 – C
36 – D
46 – D
7–C
17 – A
27 – B
37 – D
47 – D
8–B
18 – D
28 – A
38 – C
48 – B
9–B
19 – A
29 – C
39 – B
49 – C
10 – C
20 – D
30 – D
40 – D
50 – A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
2
3
Chọn ra 2 học sinh nam có C10 cách, chọn ra 3 học sinh nữ có C15 cách.
2
3
Theo quy tắc nhân có C10 .C15 cách để chọn ra 2 học sinh nam và 3 học sinh nữ để lập thành một đội 5 bạn
đi biểu diễn văn nghệ.
Câu 2: Đáp án C
Thay lần lượt tọa độ điểm M, N, P, Q vào mặt phẳng ( P ) : 2 x y z 1 0 ta được:
P(1; 2;0) � 2.1 (2) 0 1 1 �0 � P �( P)
M (2; 1;1) � 2.2 ( 1) 1 1 5 �0 � M �( P)
Q(1; 3; 4) � 2.1 ( 3) 4 1 0 � Q �( P)
N (0;1; 2) � 2.0 1 2 1 4 �0 � N �( P)
Câu 3: Đáp án B
Giả sử đáy của lăng trụ đã cho là tam giác ABC vuông cân tại A.
Khi đó S ABC
2a 3
1
2a 2 � AB 2 2a 2 � AB 2a.
a
2
Câu 4: Đáp án B
w 2 z z 2(1 2i) (1 2i) 3 2i .
Suy ra, phần thực của số phức w 2 z z là 3; phần ảo của số phức w 2 z z là 2.
Do đó, tổng phần thực và phần ảo của số phức w 2 z z là 5.
Câu 5: Đáp án C
�x 3 t
�
Ta có d : �y 2 t nên đồ thị hàm số cắt (Oxy) tại (1; 0; 0).
�z 4 2t
�
Câu 6: Đáp án D
Trang 9
u3 6
u 2d 6
u 10
�
�
�
� �1
� �1
Theo bài ra ta có: �
u7 2
u1 6d 2
d 2
�
�
�
Do đó u5 u1 4d 2 .
Câu 7: Đáp án C
1
3
2 1
3x 2 2 dx . 3 x 2 2 C .
� 3 x 2dx �
3 3
Câu 8: Đáp án B
y � nên hệ số a < 0 (loại)
Ta có: xlim
��
Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị (loại A)
Với đáp án C thì hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 (loại C). Chọn B.
Câu 9: Đáp án B
Tập xác định của hàm số là D (�;0] �[8; �)
Khi đó
x
y'
2
8x '
2 x2 8x
2x 8
2 x2 8x
0� x4
Kết hợp với tập xác định suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (8; �) .
Câu 10: Đáp án C
�x 2 2t
�
Phương trình đường thẳng cần tìm là : �y 3t .
�z 1 t
�
Câu 11: Đáp án A
�b3 �
3
2
Ta có: P log a � 2 � log a b log a c 3log a b 2log a c 3.2 2.3 0
�c �
Câu 12: Đáp án C
5 2
Ta có: S xq 2 rl 50 � rl 25. Do l h 2r � r
.
2
Câu 13: Đáp án B
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại các điểm x �1 .
Câu 14: Đáp án D
2
2
2
2
�
f ( x)dx 5�
g ( x)dx �
xdx .
Ta có: I �
�f x 5 g ( x) x �
�dx �
0
0
0
0
Do đó: I 3 5(1)
1 2 2
2 0 10.
2
Câu 15: Đáp án C
4 i 2 i
1 i , suy ra điểm biểu diễn M(1; 1).
3 2i z (2 i) 4 i � z
3 2i
2
2
Trang 10
Câu 16: Đáp án A
Ta có
( SBC ) �( ABCD) BC
�
� 60�
� �
SBC , ABCD SBA
�
�AB BC ; SB BC
Suy ra SA AB.tan 60� a 3 .
1
1
3
Thể tích khối chóp S.ABCD bằng V SA.S ABCD .a 3.a.a 3 a .
3
3
Câu 17: Đáp án A
Điều kiện tiên quyết a 2 b 2 c 0 .
Câu 18: Đáp án D
�x 3 y z 1 0
Ta có �( ) � : �
2x y z 7 0
�
�x z 1 �x 2
��
� M (2;0;3)
Ta chọn y 0 � �
2 x z 7 �z 3
�
3 y z 1 �y 3
�
��
� N (0;3;10) .
Ta chọn x 0 � �
y z 7
�
�z 10
Khi đó véc tơ chỉ phương là MN nên :
x2 y z 3
.
2
3
7
Câu 19: Đáp án A
z 1 2i
�
z 2 2 z 5 0 � �1
.
z2 1 2i
�
2
2
2
2
P z1 z2 1 2i 1 2i 10 .
Câu 20: Đáp án D
Đặt t 2 x
2
x
, (t 0) thì phương trình 4 x
2
x
2x
2
x 1
3 trở thành
t 1(TM )
�
t 2 2t 3 � �
t 3( L)
�
Suy ra 1 t 2
x2 x
x 1
�
� x2 x 0 � �
x0
�
Trang 11
2
2
Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 4 x x 2 x x 1 3 thì x1 , x2 cũng là nghiệm của phương trình
x 2 x 1 0 . Ta có x1 x2 1 0 1.
Câu 21: Đáp án C
Hàm số y
x2 2x 2
liên tục trên đoạn
x 1
�1 �
;2 .
�
�2 �
�
�
�1 �
x 0 ��
;2
�
x 2x
�2 �
�
2
�
; y ' 0 � x 2x 0 �
Ta có y '
2
�
�1 �
x 1
x 2 ��
;2
�
�2 �
�
�
2
10
10
�1� 5
y y 2 M .
� ; y 0 2; y (2) . Vậy max
Lại có y �
1
�
�
3
;2 �
3
�
� 2� 2
�2 �
Câu 22: Đáp án C
Gọi H là hình chiếu của C trên AB.
� ADCH là hình chữ nhật � AH 2a, BH 2a.
Khi quay hình thang ABCD quanh trục AB, ta được
Khối trụ thể tích V1 , có chiều cao h1 AH 2a , bán kính đường tròn đáy
r AD a � V1 2 a 3 .
Khối nón thể tích V2 , có chiều cao h2 BH 3a , bán kính đường tròn đáy
r CH a � V2 a 3 .
3
Vậy thể tích khối tròn xoay cần tìm là V V1 V2 3 a .
Câu 23: Đáp án C
f ( x) lim f ( x) �� Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng là x �1 .
Ta có: xlim
�( 1)
x �1
f ( x ) 2 � y 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Lại có: lim
x ��
Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.
Câu 24: Đáp án D
1
2
1
2
3
1
3
1
Diện tích hình phẳng S �f ( x) dx �f ( x) dx �f ( x )dx �f ( x)dx a b b a .
Câu 25: Đáp án D
TXĐ: D (�;1) �(3; �)
Ta có: y '
2x 4
0�x2.
x 4 x 3 ln 3
2
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 2; � .
Câu 26: Đáp án C
Trang 12
Ta có: AB 2 AD 2 AA '2 AC '2 � AA ' a 15
Thể tích hình hộp chữ nhật là V AB. AD. A ' 3a 3 15 .
Câu 27: Đáp án B
�x 1
Điều kiện: �
.
�x �3
Ta có 2 log 2 2 x 2 log 2 x 3 2 � 2log 2 2 x 2 2 log 2 x 3 2
2
� log 2 2 x 2 log 2 x 3 1 � log 2 �
2x 2 x 3 �
�
� 1 � 2 x 2 x 3 2 � x 1 x 3 1(*)
�
x 2 2
2
Với x �3 ta có (*) � ( x 1)( x 3) 1 � x 4 x 2 0 � �
x 2 2(l )
�
Với x < 3 ta có (*) � ( x 1)( x 3) 1 � x 2 4 x 4 0 � x 2
Do đó tổng các nghiệm của phương trình là 4 2 .
Câu 28: Đáp án A
1
P
Ta có:
2
log x
a
b
1
1
1
15
log x a log x b 2 log x a log x b 2 1 11
5 3
2
Câu 29: Đáp án C
�f ( x ) 0
2
Ta có f ( x) 2 f ( x) 0 � �
�f ( x ) 2
Phương trình f ( x) 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Phương trình f ( x) 2 có 2 nghiệm phân biệt.
Do đó phương trình đã cho có 5 nghiệm phân biệt.
Câu 30: Đáp án D
Số điểm cực trị của hàm số f ( x) bằng tổng số nghiệm đơn và số nghiệm bội lẻ của phương trình
f '( x ) 0 . Vì f '( x) 0 chỉ có x 0 là nghiệm đơn nên số điểm cực trị của hàm số f ( x) là 1.
Câu 31: Đáp án A
PT � (1 3i)(a bi) (2 i)( a bi) 2 4i � 3a 2b 4a b i 2 4i
3a 2b 2
a2
�
�
��
��
� P ab 8.
4a b 4
b4
�
�
Câu 32: Đáp án D
4 f
Ta có �
1
x dx 2
x
2
2
2
1
2
1
1
0
0
1
�f x dx 6 � �f ( x)dx 3 � �f ( x )dx �f ( x )dx �f ( x )dx 4
Trang 13
2
dt
dx
dx �
Đặt t 2 tan x � dt
và đổi cận
2
cos x
2 cos 2 x
�x 0 � t 0
�
�
x �t 2
�
� 4
4
2
2
2
Khi đó �f (2 tan x) dx �f t dt 1 �f (t )dt 1 .�f ( x )dx 1 .4 2 .
cos 2 x
2
20
20
2
0
0
Câu 33: Đáp án C
uuu
r
uur
r �1
1 uuu
1 2 �
uur uuur
;
r . AB � ;
�. Gọi E thỏa mãn iAB AE
Ta có AB (1; 1; 2) � iAB uuu
6 6�
AB
�6
uuur
uur
1 uuur �1 1
2 �
uur uuur
;
�. Gọi F thỏa mãn iAC AF
Và AC 2; 2; 4 � iAC uuur AC � ;
6�
AC
�6 6
uuuu
r uuur uuur �2
� 2
(1; 0;0) . (với AEMF là hình bình hành)
Do đó AM AE AF � ;0;0 �
�6
� 6
uuuu
r
Mặt khác: nên AEMF là hình thoi chính là � AM vecto chỉ phương của đường phân giác trong góc A.
ur
Ta chọn u1 (1;0;0) làm vecto chỉ phương của phân giác trong góc A.
�x 2 t
�
Đường thẳng phân giác trong góc A qua A có phương trình là �y 1 , (t ��)
�z 0
�
Câu 34: Đáp án D
Chọn f '( x) ( x 2)( x 1)( x 3)
Ta có: g ( x) f ( x 2 2 x) � g '( x) (2 x 2). f '( x 2 2 x)
2( x 1)( x 2 2 x 2)( x 2 2 x 1)( x 2 2 x 3)
= 2( x 1)3 ( x 2 2 x 2)( x 1)( x 3) ta được bảng xét dấu
Suy ra g ( x) đồng biến trên khoảng (-1; 1) và 3; � .
Câu 35: Đáp án C
Ta có:
x 5
A
B
( A B) x A B
2
x 1 x 1 x 1
x2 1
�A B 1
�A 2
��
Đồng nhất 2 vế ta có: �
�A B 5
�B 3
x 1 C
2 �
�3
dx 3ln x 1 2ln x 1 C ln
Suy ra I �
�
�
2
�x 1 x 1 �
x 1
3
Câu 36: Đáp án D
Trang 14
�
mx 2 4 x m 0
mx 2 4 x m 0
�
�
log 2 7 x 7 �log 2 mx 4 x m � � 2
��
7 x 7 �mx 2 4 x m
7 m x 2 4 x 7 m �0
�
�
2
2
2
2
Bất phương trình log 2 7 x 7 �log 2 mx 4 x m nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi
�
mx 2 4 x m 0 (1)
�
nghiệm đúng với mọi x thực.
�
2
7
m
x
4
x
7
m
�
0
(2)
�
Khi m 0 thì (1) trở thành 4 x 0 � x 0 � m 0 không thỏa mãn
�x
4�
Khi m 7 thì (2) trở thành
0
x
0
m
7 không thỏa mãn
�
mx 2 4 x m 0 (1)
�
Hệ bất phương trình �
nghiệm đúng với mọi x khi
7 m x 2 4 x 7 m �0 (2)
�
�
�
m0
�
0m7
�
�
2
�
4m 0
m2
�
��
� ��
� 2 m �5 . Do m �� nên m �{3; 4;5} nên có 3 giá trị.
�
7
m
0
m
2
�
�
�
2
�
��
4 7 m �0
m �9
�
��
m �5
��
�
Câu 37: Đáp án D
2
2
Đặt x 1 f ( x ) g ( x ) � g ( x ) ' 2 x. f ( x ) ( x 1) f '( x)
�f '( x) 0
�f '( x ) 0
� g '( x) 0 và với x < 0 thì �
� g '( x) 0
Xét x �(1; 2) ta có x > 0 thì �
�xf ( x ) 0
�xf ( x) 0
+) Từ đó ta có bảng biến thiên
2
+) Theo BBT thì để bất phương trình x 1 f x �m có nghiệm trên khoảng (-1; 2) khi và chỉ khi
m 15.
Câu 38: Đáp án C
3
Số phần tử của không gian mẫu là: n C12 220.
Gọi A là biến cố: “Lấy được 3 quả cầu có đúng hai màu”.
Trường hợp 1: Lấy 1 quả màu vàng và 2 quả màu đỏ có: C82 28 cách.
Trường hợp 2: Lấy 1 quả màu vàng và 2 quả màu xanh có: C32 3 cách.
Trường hợp 3: Lấy 1 quả màu đỏ và 2 quả màu xanh có: C81.C32 24 cách.
Trang 15
Trường hợp 4: Lấy 1 quả màu xanh và 2 quả màu đỏ có: C31.C82 84 cách.
Số kết quả thuận lợi của biến cố A là: n( A) 28 3 24 84 139 cách.
Xác suất cần tìm là: P ( A)
n( A) 139
.
n() 220
Câu 39: Đáp án B
Ta có: CE / / AB � CE AD
Mặt khác CE SA � CE SED
� RC .SED
CE 2
2
RSDE
4
� sin SED
�
Lại có CE AB a,sin SEA
SA
a 6
a 6
2
2
SE
7
a 6a
� RSED
SD
a 10
a 105
�
6
a 6
2sin SED
2.
7
Vậy RS .CDE a
19
.
6
Cách 2: Do SED CED � R R12 R22
R1 RSED
GT 2
trong đó
4
19
a 105
CD a 2
và GT ED a � R a
.
, R2 RCED
6
6
2
2
Câu 40: Đáp án D
Gọi M là trung điểm AD � MD BC
BM � SBM
�BM
����
/ / CD
CD
SBM
AD
và MD / / BC � MDCB là hình bình hành.
2
d CD; SB
d CD; SBM
� d CD; SB d D; SBM d A; SBM
Trang 16
Gọi O BM �AC . Dễ dàng chứng minh AMCB là hình vuông � AC BM
BM � SBM
BM SA
����
BM SAC tại O �����
SBM SAO theo giao tuyến SO.
Trong (SAO), kẻ AH SO � AH SBM � AH d A; SBM
1
1
1
1
1
5
5
a 10
2 � AH
2
2
2
2
2
2
AC
AH
AS
AO
AC
AC
2a
5
4
Câu 41: Đáp án D
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số là
ax 3 bx 2 cx 5 dx 2 ex 3 � ax3 b d x 2 c e x 2 0
Vì phương trình có các nghiệm –2, 1, 4 nên:
ax 3 b d x 2 c e x 2 a x 2 x 1 x 4
1
Đồng nhất hệ số ta được: 2 a.2.( 1).(4) � a .
4
Suy ra diện tích hình phẳng cần tìm: S
14
81
� x 2 x 1 x 4 dx
4 2
8
Câu 42: Đáp án B
�f ( x) 2 1,3
�f ( x) 3,3
�
�
Ta có phương trình f �
�f x 2 �
� 0 � �f ( x) 2 0,3 � �f ( x) 1, 7
�
�
�f ( x) 2 2,1
�f ( x) 0,1
Phương trình f ( x) 3,3 có 1 nghiệm, phương trình f ( x) 1, 7, f ( x) 0,1 đều có 3 nghiệm phân biệt
nên phương trình đã cho có 7 nghiệm.
Câu 43: Đáp án C
Ta có 5w 2 i ( z 4) � 5w 5i 2 i z 8 i � 5 w i 2 i z 8 i
� 2 i z 8 i 3 5 � 2 i . z
8i
8i
3 5 � z
3 � z 3 2i 3
2i
2i
� Tập hợp điểm M(z) là đường tròn: (C ) : x 3 y 2 9 , tâm I (3; 2), R 3.
2
2
Gọi A(1; 2), B(5; 2) và E (3; 2) là trung điểm của AB suy ra P MA MB .
2
2
2
2
Lại có MA MB �2 MA MB 4.ME AB � P lớn nhất � ME lớn nhất.
2
Mà IE 4 R 3 � MEmax IE R 7 . Vậy Pmax 4.ME 2 AB 2 2 53 .
Câu 44: Đáp án A
Theo giả thiết ta có: f ( x )
f (2 x 3 3)
x
x3
x3
Trang 17
6
6 f 2 x 3 3
6 xdx
Lấy tích phân hai vế cận từ 1 đến 6 ta được �f x dx �
dx �
1
1
1
x3
x3
6
6
1
1
6
3
1
1
� �f ( x) dx �f 2 x 3 3 d 2 x 3 3
� �f ( x )dx �f u du
6
Do đó I �f ( x)dx
3
6 xdx
20
20
(Casino ta được �
)
1
x3 3
3
6
3
20
20
� �f ( x)dx �f ( x )dx
3
3
1
1
20
3
Câu 45: Đáp án A
Mặt cầu (S) có tâm I(1; 2; 3) và bán kính R
14
3
Vì AB là tiếp tuyến nên AB BI , lại có IB IC ID R
nên AI là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.
a 3
Gọi H AI � BCD , đặt AB a CD � HB
3
�
sin HAB
BH
3
mà ABI vuông tại B nên
AB
3
� BI 14 � AI 14.
AI .sin HBA
3
Gọi A 1 3t ; 2 2t ;3 t ta có AI 2 14t 2 14
t 1 �
A(2;0;2)(lo�
i)
�
��
��
� OA 4 3 .
t1
A(4;4;4)
�
�
Câu 46: Đáp án D
Do MN / / A ' B '/ / AB nên mặt phẳng (MNG) cắt AC và BC tại Q, P thì
PQ / / MN / / AB .
Gọi S S ABC ; h là chiều cao khối lăng trụ.
Ta thấy MNC'.QPC là khối chóp cụt
S1 SC ' NM
S
2 2
4
; S2 SCPQ . S S
4
3 3
9
Do đó:
VMNC '.QPC
h
37
37
S1 S1S 2 S 2
Sh
V.
3
108
108
Câu 47: Đáp án D
Với x � 2; 4 thì
x 4
�x 4 �
� 1; 2 � f ' � � 0 (vì hàm số y f ( x) đồng biến trên khoảng (1; 2))
6 3
�6 3 �
Trang 18
�x 4 � 2
Xét g ( x) f � � x 4 x với x � 2; 4 .
�6 3 �
Thì g '( x)
1 �x 4 �
f ' � � 2 x 2 0 x � 2; 4
6 �6 3 �
g ( x) g ( 2) f (1) 4 5 và max g ( x) g (4) f (2) 32 36 .
Suy ra min
2;4
2;4
Suy ra phương trình đã cho có nghiệm khi m � 5;36 � Có 42 giá trị nguyên của tham số m.
Câu 48: Đáp án B
1 x y
Ta có: 2017
x 2 2018
2
� 20171 y. �
2017 x. x 2 2018
�y 1 2018�
2
�
y 2 y 2019
Với 0 �x, y �1 � x, 1 y � 0;1
t
2
Xét hàm số f (t ) 2017 . t 2018 với t �0 ta có:
f '(t ) 2017 ln 2017 t 2 2018 2t.2017 t 0 với mọi t > 0.
Do đó f (1 y ) f ( x) � 1 y x � x y 1
2
2
2 2
3
3
Ta có: S 4 x 3 y 4 y 3 x 25 xy 16 x y 12 x y 9 xy 25 xy
16 x 2 y 2 12 x y x 2 xy y 2 34 xy
2
16 x 2 y 2 12 �
34 xy 16 x 2 y 2 12 1 3 xy 28 xy 16 x 2 y 2 2 xy 12
x y 3xy �
�
�
y
2 xy
Ta có: 0 �x, y �1 nên theo BĐT AM-GM thì x ��
2
Xét hàm số f (t ) 16t 2t 12 � f '(t ) 32t 2 0 � t
�1 � 191 �1 �
; f � �
Lại có: f (0) 12; f � �
16 � 16
�
�4 �
0
xy
1
4
1
.
16
� 25
M
25 �
391
2
��
�M m
.
191
2
16
�
m
� 16
Câu 49: Đáp án C
Dễ thấy B � , gọi H là hình chiếu của A lên � H (3; 2; 1)
MB
Ta có AH � AH MB và AM MB (do �
AMB 90�) �
MH
MB
BH .
Dấu “=” xảy ra khi M �H � đường thẳng MB đi qua B(-2; -2; 1) và H(-3; -2; -1).
Trang 19
�x 2 t
�
Suy ra MB : �y 2
�z 1 2t
�
Câu 50: Đáp án A
2
3
2
4
3
Ta có g '( x) 3x 6 x f ' x 3 x x 2 x
3 x 2 2 x f ' x3 3 x2 x 2 x 2 2 x x 2 2 x �
3 f ' x3 3x 2 x 2 �
�
�
3
2
3
2
Với x � 1; 2 � x 3 x � 4;0 � f ' x 3x �0 x � 1; 2
2
3
2
2
Mặt khác x � 4;0 suy ra 3 f ' x 3 x x �0 x � 1; 2
Do đó g ' x 0 � x 0 , ta có bảng biến thiên
g ( x) g (0) f (0) 3 5 .
Do đó min
0;2
Trang 20