Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

de cuong anh van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.37 KB, 14 trang )

MÔN ANH VĂN
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Will you ____care fully, please!
A. listen B. listening C. listens D. listened
Câu 2: She always get up eraly____help her mother cook meals.
A. beacause B. inorderto C. and D. so
Câu 3: the classrom ____clean.
A. keep B. to keep C. keeping D. is keep
Câu 4: It is easy____your questions.
A. answer B. to answer C. answering D. answers
Câu 5: Do you mind____to the book shop?
A. to go B. go C. going D. goes
Câu 6: Would you mind if____out?
A. went B. go C. going D. goes
Câu 7: We are delighted____your studied better.
A. there B. that C. where D. this
Câu 8: He____home late last night.
A. Came B. comes C. coming d. to come
Câu 9: She can ____ a car.
A. drives B. driving C. drive D. drove
Câu 10: Could you ____ smoking, please!
A. Stop B. Stoped C. stoping D. stops
Câu 11: She promises she won΄t ____ to party
A. goes B. going C. go D. went
Câu 12: David like cold weather and flower he should go to____?
A. Hai Phong B. Da Lat C. Ho Chi Minh city D. Nha Trang
Câu 13: They are always ____ to school late.
A. come B. to come C. came D. coming
Câu 14: The teacher came white we ____ game.
A. are playing B. plays C. were playing D. played
Câu 15: Nga ____ her homework at 10 o΄clook last night.


A. do B. did C. does D. was doing
Câu 16: It was raining when we ____ to school.
A. get B. got C. getting D. gets
Câu 17: Do you mind if ____ to music.
A. listen B. to listen C. listening D. listened
Câu 18: It΄s ____ to eat or drink to much
A. danger B. dangerous C. dangerously D. more dangerous
Câu 19: Tam ____ a day to remember last week.
A. have B.to have C. had D. having
Câu 20: When will th house be ____?
A. build B. to build C. built D. building
Câu 21: Which country to you went ____?
A. visit B. to visit C. visiting D. visited
Câu 22:What time should we ____ los angeles.
A. lave B. to lave C. leaving D. leaves
Câu 23: Ba ____ a shover at o΄clook last night.
A. take B. was taking C. took D. taken
Câu 24: We were sleeping when he ____?
A. came B. comes c. was coming d. is coming
Câu 25: Hoa like ____to school by bike
A. go B. to go c. goes d. going
Câu 26:Nga told Nghi where ____tickits
A. got B. getting c. grts d. to get
Câu 27: She might ____ along the beach for 20 minute
A. go B. goes C. going D. went
Câu 28: She decided ____ her un last morning
A. continue B. continued C. continues D. to continue
Câu 29:Sydney opera house ____ in 1973
A. complete B. to complete C. completes D. was completed
Câu 30: Bao is always ____ his homework.

A. forgets B. forget C. for getting D. forgot
Phần II. Tự luận.
1.Sắp sếp đúng thứ tự các từ sau để có câu hoàn chỉnh.
Câu 1: Phu Quoc / whether / he / asked /Nam /I / knew.
 I asked nam whether he knew phu quoc
Câu 2: Two books / bought / me / yesterday / by / were.
 Two books were bought yesterday by me.
Câu 3: Time / will / come / you / what / tomorrow?
 What time will you come tomorrow?
Câu 4: Late / get / do / why / you / up / always?
 Why do you alwayget up late?
Câu 5: It´s / use / interesting / to / a computer.
 It´s interestingto use a computer.
Câu 6: They / write / read / can / well / very / and.
 They can write and read very vell.
Câu 7: Me / showed / she / tickits / where / to buy.
 She showed me where to buy tickits.
Câu 8: He / his sister / did / if / she / her homework / asked.
 He asked his sister if she did her homework.
Câu 9: I / T.V / was / at 7 o´clook / watching / night / last.
 I was watching T.V at 7 o´clook last night.
Câu 10:John / come / to Viet Nam / to / wan´t / days / some.
 John wan´t to come to Viet Nam some day.
2.Viết lại các câu sau với nghĩa tương đương.
Câu 1: He buys new huose to day.
- A new house is bought today be him.
Câu 2: My mother gives my some money every day.
- I am given some money every day.
Câu 3: Do you have a red pen, Nga ?
- I asked nga if she had a red pen?

Câu 4: I am a student, she said.
- he said he was a student.
Câu 5: The write a letter to friends every week.
- A letter is writeten to her friend every week by her.
Câu 6: Are you hungry, peter she asked.
- She asked peter if he was hungry
Câu 7: Hoang told his father “ I like going to school by bike.
- Hoang said he like going to school by bike.
Câu 8: She is going to to have an exam tomorrow.
- She will have an exam to morrow.
Câu 9: He wan´t to play soccer on Sunday.
- He like playing soccer on Sunday.
Câu 10:I must to my homework before goinh out at night.
- I have to do my homework before going out at night.
3. Em hãy hoàn thành các câu sau sử dụng dạng hình thức đung của
động từ trong ngoặc.
Câu 1: Every morning, my father watches (watch) TV.
Câu 2: My sister has (have) break fast and goes to school at halfpast six every morning.
Câu 3: The sun is shining (shine) now.
Câu 4: He is reading (read)a story now.
Câu 5: David will be (be) here next week.
Câu 6: I won´t get (not get) up late tomorrow morning.
Câu 7: I washed (wash) the clothes yesterday morning.
Câu 8: Last night, I talked (talk) to my aunt.
Câu 9: When the visitors got there, the monkeys were eating (eat) bananas.
Câu 10:He phoned some one when I was visiting (visit) his house.
MÔN NGỮ VĂN
I/ Văn Bản.
Câu 1: Cảnh vườn bách thú hiện tại và cảnh núi rừng trong kí ức của nhân vật trữ tình. Qua văn
bản nhớ rừng của Thế Lữ được xây dụng bằng bút pháp gì? Nêu tác dụng.

- Bút pháp trữ tình lãng mạng
- Tác dụng thể hiện được tâm trang của con hổ trong bài thơ cũng như tâm trang của tác giả.
Câu 2: Chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ khi con tu hú của Tố Hữu và nêu nội dung bài thơ?
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
- Nội dung: niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng.
Câu 3: Chép thuộc lòng bài thơ tức cảnh pác bó của Hồ Chủ Tịch và nêu nội dung chính của bài
thơ?
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẳn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
- Nội dung: tinh thần lạc quan phong thái ung dung của bác hồ trong cuộc sống cách mạng đầy
gian khổ ở Pác Bó.
Câu 4: Theo em bài thơ đi đường của Hồ Chí Minh có phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện không ?
vì sao?
- Xét theo nghĩa đen thì bài thơ là bài thơ tả cảnh, kể chuyện.
- Xét theo nghĩa bóng bài thơ không phải là bài thơ tả cảnh kể chuyện.
Câu 5: Theo Lí Công Uẩn địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì có thể chọn làm nơi đóng
đô?
- Nơi trung tâm của trời đất.
- Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng, dân cư phải chịu cảnh ngập lụt.
 Xứng đáng là kinh đô mới của nước ta
Câu 6: Qua văn bản hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột
tả như thế nào ?
- Ngó thấy sứ giặc đi lại ngênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sĩ mắng triều đình, đem

thân dê cho mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để thỏa lòng tham không cùng, giả
hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn.
Câu 7: Trong đoạn trích nước đại việt ta tác giả Nguyễn Trãi đã dựa vào những yếu tố nào để
khẳng định chủ quyền dân tộc ?
- Có nền văn hiến lâu đời.
- Phong tục.
- Ranh giới
- Triều đại riêng.
Câu 8: Em hãy nêu quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn của nguyễn thiếp qua văn bản
bàn luận về phép học ?
- Học tiểu học
- Tiến lên học tứ thư, ngủ kinh, chư sử
- Học rộng rồi tóm cho gọn theo điều học mà làm
 Học từ thấp đến cao, học rộng hiểu sâu, học kết hợp với hành.
Câu 9: Qua văn bản thuế máu của Nguyễn Ái Quốc số phận thảm thương của người dân thuộc địa
trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ?
- Chính quyền thực dân pháp đã biến người dân nghèo khổ ở các sứ thuốc địa thành vật hi sinh
để phục vụ cho lợi ích của mình trong cuộc chiến tranh tàn khóc.
II. Tiếng Việt
Câu 1: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ? Cho ví dụ ?
Trả lời :- Câu nghi vấn là câu:
Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)…
không (đã)…chưa,…) hoặc có từ hay (nối các vế với quan hệ lựa chọn)
Có chức năng chính là dùng để hỏi.
Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Ví dụ: Bạn làm bài tập xong chưa ?
Câu 2: Nêu các chức năng của câu nghi vấn ? Cho hai câu thơ sau:
“làm trai phải lạ trên đời.
Há để càn khôn tự chuyển dời”
Hãy nêu mục đích của câu hỏi trên?

Trả lời: - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định,
phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm cảm xúc,…và không yêu càu người đối thoại trả lời.
Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu
chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
- Mục đích của câu hỏi trên dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Câu 3: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến ? Cho một ví dụ minh họa và xác
định chức năng của câu cầu khiến đó?
Trả lời:- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như : hãy, chớ, đừng,…đi, thôi, nào…hay ngữ
điệu cầu khiến ; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…
Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dâu chấm than, nhưng khi câu cầu khiến không
được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
- Ví dụ : bạn lấy hộ tôi quyển sách trên bàn đi !  dùng để ra lệnh.
Câu 4: Câu cảm thán có đặc điểm hình thức và chức năng nào ? Cho một ví dụ và xác định chức
năng của câu cảm thán đó ?
Trả lời:- Câu cảm thán là câu có những từ cảm thán như : ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi (ôi), trời ơi ; thay,
biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết) ; xuất
hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
Khi viết câu cảm thán kết thúc bằng dấu chấm than.
- Chao ôi bông hoa này đẹp quá !  dùng để bộc lộ cảm xúc.
Câu 5: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu trần thuật ? Cho ví dụ và xác định chức nmăng
của câu trần thuật đó ?
Trả lời: - Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ;
thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, …
Ngoài những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ
tình cảm, cảm xúc,…(vốn là chức năng của những kiểu câu khác).
Khi viết, câu trần thuật kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúcbằng dâu chấm
than hoặc dấu chấm lửng.
- Ví dụ : cây bút đẹp quá !  dùng để bộc lộ cảm xúc.
Câu 6: cho tình huống sau: “sinh nhật Hà ngày 26 tháng 7 các bạn đến nhà và chúc mừng,
nhưng vùa bước vào nhà bất chợt các bạn nói to “ôi trời nóng quá””! nếu là hà trong tình huống trên

em làm gì ? thế nào là hành động nói ?
Trả lời: - Nếu là Hà em sẽ mời các bạn vào nhà rồi mở quạt.
- Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói có mục đích nhất định.
Câu 7: Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp ? Xác định hành động nói của câu văn sau :
“em đi nhanh lên đi”.
Trả lời: - Người ta dựa theo mục đích cùa hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói
thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…), điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách
thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
- Hành động nói của câu “em đi nhanh lên đi” là cầu khiến.
Câu 8: a. Lựa chọn cách sắp xếp trật tự trong câu văn sau: vội vàng đặt con xuống đất
(1)
, chạy
đến đỡ tau hắn
(2)
, chị dậu xám mặt
(3)
.
b. Nêu một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu ?
Trả lời: - a. Chị dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tau hắn.
- b. Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu: thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng,
hoạt động đặt điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của
người nói,…)
Câu 9: a. Thế nào là vai xã hội trong hội thoại
b. Người cha nói chuyện với con việc gia đình trong cuộc hội thoại đó quan hệ giữa hai
người là quan hệ gì ?
- a. Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
- b. Quan hệ trên dưới.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×