Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

3 đề chi tiết Đề thi thử Ngô Gia Tự Vĩnh Phúc - lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.11 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2
THPT NGÔ GIA TỰ
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 116
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Thể tích khí (đktc) axetilen tối thiểu cần dùng để làm mất màu hết 150 ml dung dịch brom 1M là
A. 1,68 lít.
B. 1,12 lít.
C. 3,36 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân Ca(HCO3)2.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 (dư).


(g) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 3: Nhúng một thanh Zn vào dung 50 ml dung dịch CuSO 4 đến khi dung dịch mất màu xanh, thấy
khối lượng thanh kẽm giảm 0,08 gam. Nồng độ dung dịch CuSO4 là
A. 0,08M.
B. 0,16M.
C. 1,6M.
D. 0,8M.
Câu 4: Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaHCO3.
B. NaHSO4.
C. Na2HPO4.
D. CH3COONa.
Câu 5: Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có
hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 6: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm
được mô tả như hình vẽ:
Hợp chất hữu cơ

Bông trộn CuSO4 khan

Dung dịch Ca(OH)2


Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
B. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.
C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 7: Kim loại Na không tan trong chất lỏng nào sau đây?
A. Etanol.
B. Nước.
C. Dung dịch HCl.
D. Dầu hỏa.
Câu 8: Nung 8,4 gam Fe với 3,2 gam S, thu được hỗn hợp chất rắn X gồm 3 chất. Thể tích dung dịch HCl
1M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết X là
A. 300 ml.
B. 200 ml.
C. 100 ml.
D. 600 ml.
Câu 9: X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
o

H 2O, t
(1) C10H8O4 + 2NaOH 
→ X1 + X 2


(2) X1 + 2HCl 
→ X3 + 2NaCl
o

t

(3) nX3 + nX2 
→ poli(etylen-terephtalat) + 2nH 2O
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
B. Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng,
C. Dung dịch X2 hoà tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam.
D. Số nguyên tử H trong X3 bằng 8.
Câu 10: Số đồng phân amin bậc I có công thức phân tử C4H11N là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 11: Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,4M. dung dịch Y gồm a mol H2SO4 và b mol
Al2(SO4)3. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch X vào dung dịch Y. Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa vào thu
được (y mol) vào thể tích dung dịch X nhỏ vào (x lít) được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,005 và 0,025.
B. 0,005 và 0,001.
C. 0,001 và 0,005.
D. 0,025 và 0,005.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam este đơn chức G, thu được hỗn hợp X. Cho X lội từ từ qua nước vôi
trong dư, thu được 40 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm đi 17,0 gam. Mặt khác, lấy 8,6
gam G cho vào 250 ml KOH 1M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa ancol.
Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,8.
B. 19,4.
C. 11.
D. 15,4.
Câu 13: Triglixerit X phản ứng với H2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được triglixerit no Y (Y được tạo ra từ một

axit béo). Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 14: Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom?
A. Phenol.
B. Axit acrylic.
C. Axetanđehit.
D. Ancol etylic.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam Zn vào dung dịch loãng chứa 0,2 mol H 2SO4, thu được khí H2 và dung dịch
X. Nếu cho 230 ml dung dịch NaOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 260 ml dung
dịch NaOH 2M vào X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 9,750 và 5,94.
B. 4,875 và 4,455.
C. 4,875 và 1,485.
D. 9,750 và 1,485.
Câu 16: Đun nóng 18 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được m gam bạc. Giá
trị của m là
A. 21,6.
B. 2,16.
C. 1,08.
D. 10,8.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử khối của đipeptit Gly-Val là 174.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit.
(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.

(h) Thủy phân hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được ancol và
muối của axit cacboxylic.


(i) Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 7.
Câu 18: Dung dịch nào dưới đây làm xanh quỳ tím?
A. Metanamin.
B. Axit glutamic.
C. Anilin.
D. Alanin.
Câu 19: X, Y, Z là một trong các chất sau: C2H4, C2H5OH, CH3CHO. Tổng số sơ đồ dạng X → Y → Z
(mỗi mũi tên là 1 phản ứng) nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 20: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
dien phan
→ X2 + X3 + H2
(1) X1 + H2O 
co mang ngan

(2) X2 + X4 
→ BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(3) X2 + X3 

→ X1 + X5 + H2O
(4) X4 + X6 
→ BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X2, X5, X6 lần lượt là
A. NaOH. NaClO, H2SO4.
B. NaOH, NaClO, KHSO4.
C. KOH, KClO3, H2SO4.
D. NaHCO3, NaClO, KHSO4.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, to), thu được chất béo rắn.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(e) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(g) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 22: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần
một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 bằng 10 và dung
dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO 3 tạo ra 41,7 gam
hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí NO). Giá
trị gần nhất của m có giá trị nào sau đây?
A. 29.
B. 27.
C. 25.
D. 31.
Câu 23: Cho các chất sau: C2H5OH, CH3CHO, C6H5OH, CH3COOH. Số chất tác dụng được với natri là

A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C2H10N2O3 và C5H15N3O4. Cho X phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chứa m gam các muối của Natri và 8,96 lít (ở
đktc) hỗn hợp Z gồm 2 chất khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Biết tỉ khối của Z so với hidro là 10,25.
Giá trị của m là
A. 22,2.
B. 26,9.
C. 29,7.
D. 19,1.
Câu 25: Cacbohidrat nào dưới đây không bị thủy phân?
A. Glucozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Câu 26: Công thức tổng quát của ankyl benzen là
A. CnH2n-8 (n ≥ 8).
B. CnH2n-4 (n ≥ 4).
C. CnH2n-6 (n ≥ 6).
D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 27: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch
NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,4.
B. 13,4.
C. 17,2.
D. 16,2.
Câu 28: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO 3, thu được dung dịch X và m gam

hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z


(đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 67,55
gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,6.
B. 6,8.
C. 5,8.
D. 4,4.
Câu 29: Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào dưới đây?
A. Nitơ.
B. Kali.
C. Photpho.
D. Canxi.
Câu 30: Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Tính cứng.
B. Tính dẻo.
C. Khối lượng riêng.
D. Nhiệt độ nóng chảy.
Câu 31: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Xenlulozơ.
B. Poli (vinyl axetat).
C. Polietien.
D. Poli (hexametylen ađipamit).
Câu 32: Chất X có công thức phân tử C3H9O2N, khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thoát
ra một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.

Câu 33: Metyl fomat có công thức phân tử là
A. C3H6O2.
B. C3H4O2.
C. CH2O2.
D. C2H4O2.
Câu 34: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn
toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có khối lượng a gam và
hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2
(đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 37,0
.B. 13,5.
C. 43,0.
D. 40,5.
Câu 35: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun
nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối
lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất
phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 40% và 30%.
B. 30% và 30%.
C. 20% và 40%.
D. 50% và 20%.
Câu 36: Trong phương pháp sinh hóa, ancol etylic được sản xuất từ chất nào sau đây?
A. Anđehit axetic.
B. Tinh bột.
C. Etilen.
D. Xenlulozơ.
Câu 37: Kim loại Cu tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. FeSO4.
C. Fe2(SO4)3.

D. H2SO4 loãng.
Câu 38: Hòa tan hoàn toàn CuO trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các
chất: NaOH, Fe, BaCl2, MgCl2 và Al(OH)3, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 39: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO 3, thu được dung
dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng
11,4. Giá trị của m là
A. 14,485.
B. 16,085.
C. 18,300.
D. 18,035.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn chức, mạch hở),
thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc)và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng hoàn toàn với
96ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,80.
B. 13,12.
C. 10,48.
D. 14,24.
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT NGÔ GIA TỰ
1-A
11-A
21-C
31-D


2-B
12-B
22-C
32-D

3-C
13-C
23-D
33-D

4-D
14-D
24-C
34-C

5-B
15-C
25-A
35-D

6-B
16-A
26-C
36-B

7-D
17-B
27-A
37-C


8-A
18-A
28-A
38-B

9-D
19-A
29-A
39-D

10-D
20-B
30-B
40-C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 2: Chọn A.
(a) CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + 1/2O2 (đpdd)
o

t
(b) 4FeS2 + 11O2 
→ 2Fe2O3 + 8SO2
o

t
(c) Ca(HCO3)2 
→ CaCO3 + CO2 + H2O
(d) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
(e) Mg + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2

(g) Ba + CuSO4 + 2H2O → BaSO4 + Cu(OH)2 + H2
Thí nghiệm thu được kim loại là (a), (d).
Câu 5: Chọn B.
Đồng phân C8H8O2 tác dụng với NaOH tạo 2 muối là: HCOOC6H4CH3 (o, m, p) và CH3COOC6H5.
Câu 6: Chọn B.
A, D. Sai, Thí nghiệm trên dùng để xác định nguyên tố C, H có trong hợp chất hữu cơ.
B. Sai, Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là hấp thụ hơi nước ⇒ định tính được H có trong hợp
chất hữu cơ.
Câu 8: Chọn A.
Chất rắn X gồm Fe dư, S dư và FeS. Trong đó chỉ có Fe dư và FeS tác dụng với HCl.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Lượng X hoà tan tối thiểu 1 lượng dung dịch HCl nên nHCl = 2nFe = 0,3 mol ⇒ V = 300 ml
Câu 9: Chọn D.
Các phản ứng xảy ra như sau:
to

n(p − HOOCC6H 4COOH)+ n(HOCH 2CH 2OH) → ( OC − C6H 4 − CO − OCH 2 − CH2 − O ) n + 2nH 2O
Axit terephtalic(X 3)

Etylen glicol (X 2)

Poli (etylen−terephtalat) hay tô lapsan

p–NaOOCC6H4COONa (X1) + 2HCl 
→ p–HOOCC6H4COOH (X3) + 2NaCl
o

t
p–C6H4(COO)2C2H4 (X) + 2NaOH 

→ p–NaOOCC6H4COONa (X1) + C2H4(OH)2 (X2) + H2O
D. Sai, số nguyên tử H trong p–HOOCC6H4COOH (X3) bằng 6
Câu 11: Chọn A.
Tại y = 0,08 (kết tủa Al(OH)3 tan hết, chỉ còn BaSO4) ta có: n BaSO4 = n SO 4 2 − = a + 3b = 0, 08 (1)

và 3n Al3+ + n H + = n OH − ⇒ V = 3.2b + 2a (2)
Tại y = 0,114 (kết tủa cực đại) ta có: n Al(OH)3 + n BaSO 4 = 2b + 0, 4.V = 0,114 (3) (tính theo mol Ba2+)
Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,005 ; b = 0,025 ; V = 0,16.
Câu 12: Chọn B.
Ta có: n CO 2 = n CaCO3 = 0, 4 mol và mdd giảm = m CaCO3 − (m CO 2 + m H 2O ) = 17 ⇒ n H 2O = 0, 3 mol
C G = 4
: C 4 H 6O 2
mà m = 12n C + 2n H 2O +16.2n X = 8, 6 ⇒ n X = 0,1 mol ⇒ 
H G = 6
G: HCOOCH2-CH=CH2 tác dụng với KOH thu được HCOOK (0,1 mol) và KOH dư (0,15 mol)
⇒ mrắn = 16,8 (g)
G: CH2=CHCOOCH3 tác dụng với KOH thu được CH2=CHCOOK (0,1 mol) và KOH dư (0,15 mol)
⇒ mrắn = 19,4 (g)
Câu 13: Chọn C.


Vì X tác dụng với H2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 ⇒ X có 1 liên kết C=C nên trong X có 2 gốc axit béo khác nhau.
Vậy số đồng phân của X thoả mãn là 2 (R1R1R2, R1R2R1).
Câu 15: Chọn C.
Dung dịch X chứa H+ dư (0,4 – 2x mol) và Zn2+ (x mol).
a
Ở TN2 : kết tủa bị hoà tan 1 phần ⇒ n H + + (4n Zn + − 2n Zn(OH) 2 ) = n OH − ⇒ 0, 4 − 2x + 4x − 2. = 0,52
99
3a
+ Xét TH1: TN1 không có sự hoà tan kết tủa ⇒ n H + + 2n Zn(OH) 2 = n OH − (1) ⇒ 0, 4 − 2x + 2. = 0, 46

99
Giải hệ tìm được: x = 0,105; a = 4,455 (Loại vì lượng chênh lệch 0,52 – 0,46 = 0,06 < 2n↓ = 0,09)
3a
+ Xét TH1: TN1 kết tủa bị hoà tan 1 phần ⇒n H + + (4n Zn + − 2n Zn(OH)2 ) = n OH − ⇒ 0, 4 − 2x + 4x − 2. = 0, 46
99
Giải hệ tìm được: x = 0,075; a = 1,485 (Thoả)
Câu 17: Chọn B.
(b) Sai, Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.
(c) Sai, Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.
(i) Sai, Dung dịch valin không làm quỳ tím chuyển màu.
Câu 19: Chọn A.
C2H4 → C2H5OH → CH3CHO
C2H5OH → C2H4 → CH3CHO
C2H4 → CH3CHO → C2H5OH
CH3CHO → C2H5OH → C2H4
Câu 20: Chọn B.
®iÖnph©
n, cã mµng ng¨n
(a) 2NaCl (X1) + 2H2O 
→ 2NaOH (X2) + Cl2 (X3↑) + H2↑
(b) 2NaOH (X2) + Ba(HCO3)2 (X4) 
→ BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(c) 2NaOH (X2) + Cl2 (X3) 
→ NaCl (X1) + NaClO (X5) + H2O
(d) Ba(HCO3)2 (X4) + KHSO4 (X6) 
→ BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Câu 21: Chọn C.
(a) Sai, Trong một phân tử triolein có 6 liên kết π.
(g) Sai, Thủy phân saccarozơ thu được glucozơ và fructozơ.
Câu 22: Chọn A.

Khi cho X tác dụng với HCl thì thu được hai khí CO2 (0,03 mol), H2 (0,04 mol).
Khi cho X tác dụng với HNO3 thì thu được hai khí CO2 (0,03 mol), NO (0,06 mol).
⇒n
= 2n
+ 4n + 2n ⇒ n = 0,135 mol và m = 41, 7 − 62.(0,57 − 0, 06) = 10, 08 (g)
HNO 3

CO 2

NO

O

O

KL

⇒ n HCl = 2n CO2 + 2n H 2 + 2n O = 0, 41 mol ⇒ m = 10, 08 + 0, 41.35,5 = 24, 635 (g)
Câu 23: Chọn D.
Chất tác dụng được với Na là C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH.
Câu 24: Chọn C.
 NH 4CO 3 NH 3CH 3 : x mol
 NH 3 : x + 2 y x + 2y = 0,3
→
⇒
⇒ y = 0,1
+ TH1: 
 NH 4OOC-C3H 5 (NH 2 )-COONH 4 : y mol CH 3 NH 2 : x
x = 0,1
Muối thu được là Na2CO3 (0,1 mol) và H2NC3H5(COONa)2 (0,1 mol) ⇒ m = 29,7 (g)

+ TH2: Nếu chất còn lại là CH 3 NH 3OOC-CH(NH 2 )-COONH 3CH 3 thì y < 0 (Loại).
Câu 27: Chọn A.
Chất X là NH4OOC-COONH4 ⇒ Rắn gồm (COONa)2: 0,1 mol và NaOH dư: 0,1 mol có m = 17,4 (g)
Câu 28: Chọn A.
Nếu có 1 mol NaNO3 trong Y khi cô cạn cho 1 mol NaNO2 thu được m = 69 > 67,55 gam.
x + y = 1
 x = 0,95
⇒
⇒ Trong Y gồm x mol NaNO3 và y mol NaOH dư. Lập hệ: 
69x + 40y = 67,55  y = 0, 05
BT: N
Khí Z là NH3 nên NH4+ là 0,05 mol → n N = n HNO3 − n NH 4 + − n NaNO2 = 0, 2 mol


BT: e

→ 2n Mg + 2n O = 8n NH 4 + + 5n N ⇒ n O = 0,3 mol

⇒ mkhí = mN + mO = 7,6 (g)
Câu 32: Chọn B.
Có 4 đồng phân thoả mãn: C2H5COONH4 ; CH3COONH3CH3 ; HCOONH3C2H5 ; HCOONH2(CH3)2.
Câu 34: Chọn C.
+ nT = 1,08 – 0,72 = 0,36 = nE ⇒ Số C trong T = 0,72/0,36 = 2
⇒ Hai ancol là: C2H5OH và C2H4(OH)2
n X  + 2 n Y  = n NaOH  = 0,56
+ Ta có: 
⇒ nX = 0,16 mol và nY = 0,2 mol
n X  + n Y  = 0, 36
+ Bảo toàn khối lượng: mmuối = 40,48 + 0,56.40 – 0,16.46 – 0,2.62 ⇒ a = 43,12
Câu 35: Chọn D.


Phản ứng ete hóa: Gọi số mol C2H5OH và C3H7OH phản ứng là a và b (mol)
+ Ta có: a + b = 2nete = 0,16 (3) và mancol phản ứng = 6,76 + 0,08.18 = 8,2 gam ⇒ 46a + 60b = 8,2 (4)
Từ (3), (4) ta tính được: a = 0,1; b = 0,06
Hiệu suất ete hóa của C2H5OH và C3H7OH lần lượt là: 50% và 20%
Câu 38: Chọn B.
Dung dịch X chứa CuSO4, H2SO4 dư có thể tác dụng được với NaOH, Fe, BaCl2, Al(OH)3.
Câu 39: Chọn D.
Hỗn hợp khí gồm N2 (0,02 mol) và H2 (0,005 mol)
BT: e

→ 2n Mg = 2n H 2 + 10n N 2 + 8n NH 4 + ⇒ n NH 4 + = 0, 01 mol
BT: N
BTDT

→ n KNO3 = 2n N 2 + n NH 4 + = 0, 05 mol 
→ n Cl− = n K + + 2n Mg 2 + + n NH 4 + = 0,35 mol

Muối thu được gồm K+, Mg2+, NH4+, Cl- ⇒ m = 18,035 (g)
Câu 40: Chọn C.
Vì n H2O > n CO2 ⇒ ancol no (k = 0). Sử dụng độ bất bão hoà: -n ancol + (k – 1)n este = -0,12 (1)
Ta có: m = mC + mH + mO = 12n CO2 + 2n H2O + 16.(n ancol + 2n este ) = 9,84 ⇒ n ancol + 2n este = 0,32 (2)
Xét k = 1, thay vào (1), (2) suy ra n ancol = 0,12 mol và neste = 0,1 mol
Bảo toàn C: 0,12.C ancol + 0,1.C este = 0,32 ⇒ X chứa CH3OH và HCOOCH3
Khi cho X tác dụng với NaOH thì chất rắn thu được gồm HCOONa và NaOH dư ⇒ mrắn = 10,48g
--------------HẾT--------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2
THPT TIÊN DU 1
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 117
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.


* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Nung m gam đá vôi (chứa 80% theo khối lượng là CaCO 3, còn lại là tạp chất trơ), sau một thời
gian thu được 16,128 lít khí (đktc). Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 90%. Giá trị của m là
A. 100.
B. 150.
C. 51,84.
D. 103,68.
Câu 2: Chất không tác dụng với nước brom là
A. Axit metacrylic.
B. Phenol.
C. Benzen.
D. Etilen.
Câu 3: Hình ảnh Jack Sparrow với bình rượu và câu nói cửa miệng: “Rum is gone!” trong bộ phim
“Cướp biển vùng Caribbean” khiến nhiều người nhớ đến Rum, loại rượu gắn với những tên cướp biển,
được lên men từ nước cây mía. Trong nước mía có cacbohiđrat là
A. fructozơ.

B. glucozơ.
C. xenlulozơ.
D. saccarozơ.
Câu 4: Monome không tham gia phản ứng trùng hợp là
A. etilen.
B. acrilonitrin.
C. metyl metacrylat.
D. ε-amino caproic.
Câu 5: Chất béo (triglixerit) là trieste của glixerol với
A. axit béo.
B. axit thơm.
C. axit no.
D. axit không no.
Câu 6: Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp
Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br 2 trong dung
dịch. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,25.
C. 0,10.
D. 0,15.
Câu 7: Sắt bị oxi hóa từ 0 lên +3 khi tác với
A. HNO3 dư.
B. S dư.
C. CuCl2.
D. H2SO4 loãng, dư.
Câu 8: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?
A. Sợi len.
B. Tơ xenlulozơ axetat.
C. Tơ tằm.
D. Tơ nilon-6,6.

Câu 9: Khí X không màu, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước, có mùi khai đặc trưng. Khí X là
A. N2.
B. NH3.
C. Cl2.
D. H2S.
Câu 10: Thao tác thực hành thí nghiệm không đúng là
A. Khi đun hóa chất rắn trong ống nghiệm, miệng ống nghiệm phải hơi chúc xuống.
B. Khi cặp ống nghiệm, cặp ở vị trí cách miệng ống nghiệm bằng 1/3 chiều dài ống.
C. Khi mở nút lọ lấy hóa chất, phải đặt ngửa nút trên mặt bàn.
D. Khi lấy hóa chất rắn, phải dùng ống hút nhỏ giọt, không cầm bằng tay.
Câu 11: Để oxi hóa hoàn toàn 3,60 gam Mg cần tối thiểu V lít oxi (đktc). Giá trị của V là
A. 1,68.
B. 10,08.
C. 3,36.
D. 2,24.
Câu 12: Hợp chất C6H5NH2 có tên gọi là
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Anilin.
D. Valin.
Câu 13: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,1 mol NaOH thu được dung dịch X.
Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,68.
B. 2,84.
C. 4,46.
D. 3,23.
Câu 14: Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Fe3+; Na+; Ag+; CO32-.
B. H+; Ca2+; NO3-; Cl-.
C. Na+; Mg2+;Cl-; OH-.

D. NH4+; Na+; Ca2+; OH-.
Câu 15: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được HCOONa và C2H5OH. Công thức cấu tạo
của X là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 16: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeSO 4 (không có không khí), sau khi phản ứng
hoàn toàn thu được chất kết tủa có màu
A. nâu đỏ.
B. vàng.
C. trắng hơi xanh.
D. trắng.
Câu 17: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.
B. Đốt dây thép (hợp kim sắt-cacbon) trong bình khí oxi.
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4).


D. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong không khí ẩm.
Câu 18: Alanin và metyl amin cùng tác dụng với
A. NaCl.
B. HCl.
C. Ba(OH)2.
D. NaOH.
Câu 19: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, Al(OH)3, SiO2, FeSO4 và CaCl2. Số chất trong dãy tác dụng được
với dung dịch NaOH loãng, dư là
A. 2.
B. 1.
C. 3.

D. 4.
Câu 20: Xà phòng hóa hoàn toàn x mol chất béo X trong dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối Y. Đốt cháy hoàn toàn x mol X thu được 2,55 mol H2O và 2,75 mol CO2. Mặt khác, x
mol X tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 23,35.
B. 46,70.
C. 44,30.
D. 22,15.
Câu 21: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là CO?
A. K.
B. Ca.
C. Al.
D. Fe.
Câu 22: Vàng kim loại có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua là do vàng có
A. độ cứng cao.
B. tính dẻo cao.
C. tính dẫn điện cao.
D. ánh kim đẹp.
Câu 23: Fe2O3 là oxit
A. không tạo muối.
B. lưỡng tính.
C. bazơ.
D. axit.
Câu 24: Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,15
gam muối. Tổng số các nguyên tử trong phân tử X là
A. 9.
B. 8.
C. 10.
D. 7.
Câu 25: Este Y có công thức C8H8O2. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có 2

muối. Số công thức cấu tạo của Y thỏa mãn tính chất trên là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm từ tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
B. Alanin là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen.
D. Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá (do amin gây ra).
Câu 27: Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ nồng độ x (mol/l) với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của x là
A. 0,40.
B. 0,20.
C. 0,80.
D. 1,00.
Câu 28: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
Tạo chất lỏng không tan trong

T
Dung dịch NaOH
nước, lắng xuống
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, phenylamoni clorua, lòng trắng trứng, fructozơ.
B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, phenylamoni clorua, fructozơ.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, fructozơ, phenylamoni clorua.
D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, fructozơ, phenylamoni clorua.
Câu 29: Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 28,8 gam Cu. Giá trị của m là
A. 50,4.
B. 12,6.
C. 16,8.
D. 25,2.
Câu 30: Thủy phân hoàn toàn amilopectin thu được
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. sobitol.
D. fructozơ.
Câu 31: Cho Al phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, sản phẩm thu được gồm muối Al2(SO4)3 và
A. S.
B. H2O.
C. H2S.
D. H2.
Câu 32: Cho các kim loại: Al, Fe, K, Ag. Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. K.
B. Fe.
C. Ag.
D. Al.



Câu 33: Thuốc Trimafort có chứa Aluminium Hydroxide Gel, Magnesium Hydroxide và Simethicon, có
tác dụng điều trị các bệnh lý về dạ dày như đầy hơi, ợ chua, ăn không tiêu, đau bụng, khó chịu ở dạ dày.
Công thức hóa học của Magnesium Hydroxide (Magie hiđroxit) là
A. NaHCO3.
B. Al(OH)3.
C. NaCl.
D. Mg(OH)2.
Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(b) Đun nóng hỗn hợp phenol (dư) và fomanđehit trong môi trường axit.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa tristearin (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Đun nóng saccarozơ trong dung dịch NaOH loãng.
(f) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 35: Cho 20,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al(NO3)3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 41,618% về
khối lượng) vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO 3 và 0,48 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa, khối lượng muối là 56,28 gam và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm CO2, N2, H2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 13,34 gam kết tủa. Thành phần % theo khối
lượng của N2 trong Z có giá trị gần nhất là
A. 80%.
B. 17%.
C. 1%.
D. 20%.
Câu 36: Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
®iÖnph©

n, cã mµng ng¨n
(a) X1 + H2O 
→ X2 + X3↑ + H2↑
(b) X2 + Y1 → X4 + Y2 + H2O
(c) 2X2 + Y1 → X5 + Y2 + 2H2O
(d) 2X6 + Y1 → BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Biết X3 tác dụng với X2 ở nhiệt độ thường thu được nước Gia-ven. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. X5 có tính lưỡng tính.
B. Y2 là muối hiđrocacbonat.
C. Phân tử khối của X6 là 98.
D. X4 tác dụng X2 thu được X5 và nước.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2, đun nóng.
(b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch NaAlO2.
(f) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2SiO3 cho đến dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất kết tủa là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 38: X, Y là hai axit no, đơn chức và là đồng đẳng liên tiếp của nhau (M Y > MX); Z là ancol 2 chức; T
là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,725 mol O2 thu được
lượng CO2 nhiều hơn H2O là 16,74 gam. Mặt khác 0,15 mol E tác dụng vừa đủ với 0,17 mol NaOH thu
được dung dịch G và 1 ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 7,74%.
B. 14,32%.
C. 16,00%.

D. 61,94%.
Câu 39: Chất X (CxHyO4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmHnO2N2) là muối
amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5) tác dụng hết với
lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 4,928 lít (đktc) hỗn hợp khí (gồm 2 chất hữu cơ là đồng
đẳng liên tiếp) có tỉ khối so với hiđro bằng 383/22 và 19,14 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của
Y trong E là
A. 54,64%.
B. 50,47%.
C. 49,53%.
D. 45,36%.
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp NaCl và Cu(NO 3)2 vào nước, thu được dung dịch X. Tiến
hành điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi. Tổng số mol
khí thu được trên cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như đồ thị bên (đồ
thị gấp khúc tại các điểm M, N). Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước.


Cho các kết luận liên quan đến bài toán gồm:
(1) Kết thúc điện phân, thể tích khí thu được tại catot là 6,4512 lít (đktc).
(2) Tỉ số b : a có giá trị bằng 2 : 1.
(3) Giá trị của m là 25,32 gam.
(4) Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 3,24 gam Al kim loại.
Số kết luận đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
--------------HẾT---------------

D. 4.



ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT TIÊN DU 1
1-A
11-D
21-D
31-D

2-C
12-A
22-B
32-A

3-D
13-C
23-C
33-D

4-D
14-B
24-C
34-C

5-A
15-C
25-A
35-B

6-D
16-C
26-C
36-D


7-A
17-B
27-B
37-C

8-B
18-B
28-C
38-B

9-B
19-C
29-D
39-A

1020-B
30-A
40-A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn A.

n CO 2 = 0, 72 mol ⇒ n CaCO3 =

0, 72
0,8.100
= 0,8 mol ⇒ m =
= 100 (g)
0,9

0,8

Câu 6: Chọn D.
Đặt Y là C2Hn với MY = 28,8 ⇒ n = 4,8
PTHH: C2H2 + 1,4H2 → C2H4,8
Ta có: x + 1,4x = 0,6 ⇒ x = 0,25 (x là mol của C2H2)
Theo BT π thì: 2x = 1,4x + a ⇒ a = 0,15.
Câu 13: Chọn B.
Trường hợp 1: tạo 2 muối (lúc này n OH − = n H 2O = 0,1 + 0, 05 = 0,15 mol )
m H3PO 4 + m
+m
+m
⇒ m H 3PO 4 = 4, 46 (g)
1 KOH
442
4 NaOH
43 = m
1 X4 2 4H32O
+ BTKL:
⇒ n H3PO 4 = ... (loại)
0,1.40 + 0,05.56

8,56 + 0,15.18

Trường hợp 2: tạo muối PO4 và OH dư (3OH- + H3PO4 → PO43- + 3H2O)
+ Đặt x là số mol của P2O5 ⇒ H3PO4: 2x mol và H2O: 6x mol
m H PO + m KOH + m NaOH = m X + m H 2O ⇒ x = 0, 02 ⇒ m P2O5 = 2,84 (g)
{
+ Theo BTKL: 14 23 434 1 4 4 2 4 43 {
3-


2x.98

-

0,1.40 + 0,05.56

8,56

6x.18

Câu 19: Chọn C.
Chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, dư là Ca(HCO 3)2, Al(OH)3, FeSO4.
Lưu ý: SiO2 chỉ tác dụng với NaOH nóng chảy hoặc đặc nóng.
Câu 20: Chọn B.
Theo độ bất bão hoà: x.(k – 1) = 2,75 – 2,55 n Br2 = x.(k – 3) = 0,1 ⇒ x = 0,05
Ta có: m = mC + mH + mO = 42,9 (g)
Khi cho X tác dụng với KOH thì: nKOH = 3x = 0,15 mol và nglixerol = 0,05 mol
BTKL

→ 42,9 + 0,15.56 = 0, 05.92 + m Y ⇒ m Y = 46, 7 (g)
Câu 25: Chọn A.
Các CTCT của Y là HCOOC6H4CH3 (o, m, p) và CH3COOC6H5.
Câu 34: Chọn C.
Thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (b), (d), (f).
Câu 35: Chọn B.
Theo đề bài ta có: n O(trong X) = 0,54 mol
Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta được: n Mg 2 + = n Mg(OH)2 = 0, 23mol
BTDT


 → 3n Al3+ + n NH 4 + = 2n SO 4 2− − 2n Mg 2+ = n Al = 0,16 mol
⇒
Xét dung dịch Y có 
27n
+
18n
+ = mY − m
2− − m
2+ =

Al
n NH 4 + = 0, 02 mol

NH 4
SO 4
Mg

 m X = m Mg + m Al + m O + m N + m C ⇒ 14n N + 12n C = 2, 28  n N = 0, 06  n Al( NO3 )3 = 0,02
⇒
⇒
Trong X có: 
 n C = 0,12
3(n N + n C ) = n O = 0,54
 n MgCO3 = 0,12
 n Al = 0,16 − 0, 02 = 0,14 mol
BT: Al, Mg
Khi đó: → 
 n Mg = 0, 23 − 0,12 = 0,11 mol



 CO 2 : 0,12 mol


Xét hỗn hợp Z:  N 2 : x mol
 H : y mol
 2

 x + y + 0,12 = 0, 2
⇒ x = y = 0, 04 ⇒ %m N 2 = 17, 28%
 BT: e
   → 3.0,14 + 2.0,11 = 10 x + 2 y + 0,02.8

Câu 36: Chọn D.
®iÖnph©
n, cã mµng ng¨n
(a) 2NaCl (X1) + 2H2O 
→ 2NaOH (X2) + Cl2 (X3↑) + H2↑
(b) NaOH (X2) + Ba(HCO3)2 (Y1) 
→ BaCO3 (Y2) + NaHCO3 (X4) + H2O
(c) 2NaOH (X2) + Ba(HCO3)2 (Y1) 
→ Na2CO3 (X5) + BaCO3 (Y2) + 2H2O
(d) Ba(HCO3)2 (Y1) + 2NaHSO4 (X6) 
→ BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
A. Sai, X5 là muối có tính bazơ.
B. Sai, Y2 là muối cacbonat.
C. Sai, Phân tử khối của X6 là 120.
Câu 37: Chọn C.
to
(a) 2NaHCO3 + BaCl2 
→ BaCO3↓ + 2NaCl + CO2 + H2O.

(b) 2Na + CuSO4 + 2H2O → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ + H2.
(c) 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + Ba(AlO2)2 + 3H2O.
(d) Fe2O3 + 6HCl dư → 2FeCl3 + 3H2O ; Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (Cu còn dư sau pư).
(e) CO2 (dư) + NaAlO2 + H2O →Al(OH)3↓ + NaHCO3.
(f) 2HCl dư + Na2SiO3 → H2SiO3↓ + 2NaCl.
Câu 38: Chọn B.
44n CO2 − 18n H 2O = 16, 74
 BT: O
Khi đốt cháy hỗn hợp E thì:  → 2n CO 2 + n H 2O = 0, 725.2 + 2x + 2y + 4z (1)
− y + z = n
CO 2 − n H 2O

Khi cho E tác dụng với NaOH thì: x + 2z = 0,17 (2) và x + y + z = 0,15 (3)
Từ (1), (2) ta tính được mol CO2 và H2O là 0,63 mol và 0,61 mol ⇒ x = 0,05; y = 0,04; z = 0,06
Ancol thu được có M = 62 : C2H4(OH)2
Theo BT C: 0,05.Caxit + 0,04.2 + 0,06.(2Caxit + 2) = 0,63 ⇒ Caxit = 2,53
Y : C 2 H 5COOH (a mol) a + b = 0, 05
a = 0, 03
0, 03.74
⇒
⇒
⇒ %m Y =
.100% = 14,32%

15,5
X : CH 3COOH (b mol)
3a + 2b = 0,13 b = 0, 02
Câu 39: Chọn A.
Ta có M = 34,81 ⇒ 2 chất đó là CH3NH2 (0,16 mol) và C2H5NH2 (0,06 mol).
Dựa vào tỉ lệ mol của X và Y ⇒ 3a + 5a = 0,16 ⇒ a = 0,02

ta suy ra X là CH3NH3OOC-CxH2x-COONH3C2H5 (0,06 mol); Y là NH2-CmH2m-COONH3CH3 (0,1 mol).
Muối gồm CxH2x(COONa)2 (0,06 mol) và NH2-CmH2m-COONa (0,1 mol)
mmuối = 0,06.(14x + 134) + 0,1.(14y + 83) = 19,14 ⇒ x = 0 và y = 2
Vậy Y: NH2-C2H4-COONH3CH3 ⇒ %mX = 54,64%.
Câu 40: Chọn A.
Đoạn 1: Cl2 ; Đoạn 2: dốc tốc độ thoát khí nhanh ⇒ Cl2, H2 ; Đoạn 3: đi lên nhưng không dốc ⇒ H2, O2.
Tại thời điểm a (s) có khí Cl2 thoát ra với số mol là 0,06 ⇒ ne tạo (a) = 0,12 mol ⇒ nCu = 0,06 mol
Tại thời điểm a đến b (s) có khí Cl2 (u mol) và H2 (v mol) thoát ra ⇒ u + v = 0,12 (1)
Theo BT e ta có: 2u + 0,12 = 2v + 0,06.2 (2)
Từ (1), (2) suy ra: u = v = 0,06 mol ⇒ ne tại b (s) = 0,24 mol
Tại thời điểm 1,6b (s): anot có Cl2 (0,12 mol) và O2 còn tại catot có Cu (0,06 mol) và H2.

n O2 = 0, 036 mol
⇒ x = 0, 288
⇒ ne tại 1,6b (s) = 0,24.1,6 = 0,384 mol. Theo BT e thì: 

n H 2 = 0,132 mol
(1) Sai, V = x.22,4 = 6,4512 lít là thể tích thu được tại catot và anot.
(2) Đúng, Ta có tỉ lệ ne tại b (s)/ ne tạo (a) = 2 : 1.


(3) Đúng, Số mol của NaCl và Cu(NO3)2 lần lượt là 0,24 mol và 0,06 mol ⇒ m = 25,32 (g).
(4) Đúng, Dung dịch sau điện phân có chứa 0,264 – 0,144 = 0,12 mol OH- dư ⇒ mAl = 3,24 (g).
--------------HẾT--------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI PHÒNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
THPT NGÔ QUYỀN

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 118
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41: Chất nào sau đây có tên gọi là etyl axetat?
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 42: Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức
phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. C2H4O2.
Câu 43: Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là
A. Poli(vinyl clorua).
B. Polipropilen.
C. Polietilen.
D. Polistiren.
Câu 44: Công thức của triolein là
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (HCOO)3C3H5.

B. (C2H5COO)3C3H5.
D. (CH3COO)3C3H5.
Câu 45: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polistiren.
B. Polipropilen.
C. Tinh bột.
D. Polietilen.
Câu 46: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. CH3NH2.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3COOH.
D. HCl.
Câu 47: Cho X là hợp chất hữu cơ có công thức CH3NH2. Tên gọi của X là
A. Glyxin.
B. Metylamin.
C. Anilin.
D. Vinyl axetat.
Câu 48: Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3.
B. NaCl.
C. HCl.
D. Na2SO4.
Câu 49: Số nguyên tử hiđro trong phân tử Alanin là
A. 5.
B. 7.
C. 9.
D. 3.
Câu 50: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.

C. Fructozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 51: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6.
B. Tơ tằm.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ visco.
Câu 52: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch NaCl.
C. Cu(OH)2trong môi trường kiềm.
D. Dung dịch HCl.
Câu 53: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mỗi mắt xích glucozơ trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm -OH tự do.
B. Fructozơ tráng bạc vì trong phân tử có nhóm -OH.
C. Saccarozơ, glucozơ, fructozơ khi cháy hoàn toàn đều tạo CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
D. Tinh bột, xenlulozơ đều tạo phức màu xanh tím khi tác dụng với iot.


Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn aminoaxit X (mạch hở, phân tử có 1 nhóm NH2), thu được 0,2 mol CO2 và
0,25 mol H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H7NO2.
B. C3H5NO2.
C. C2H5NO2.
D. C3H7NO2.
Câu 55: Cho m gam valin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 123,71 gam muối. Giá trị của
m là
A. 104,13.
B. 117,0.
C. 99,19.

D. 95,65.
Câu 56: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung
dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X đun nóng nhẹ hỗn
hợp ở khoảng 60 - 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là
A. Axit axetic.
B. Ancol etylic.
C. Glucozơ.
D. Glixerol.
Câu 57: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic?
A. HCOOCH3.
B. HCOOC3H7.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H5.
Câu 58: Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam C 2H5OH. Giá trị của m là
A. 10,35.
B. 20,70.
C. 27,60.
D. 36,80.
Câu 59: Công thức của polime nào sau đây là phù hợp nhất được sử dụng để sản xuất ống nhựa ở hình
bên?

A. (-CH(CH3)-CH2-)n.
B. (C6H10O5)n.
C. (-CH2-CHCl-)n.
D. (-CH2-CH2-)n.
Câu 60: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Câu 61: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
B. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước.
C. Phân tử Gly-Ala-Ala có ba nguyên tử oxi.
D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
Câu 62: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic
0

t
A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH 

0

0

t
B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH 

0

t
t
C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH 
D. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH 


Câu 63: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước và X có nhiều trong quả nho chín nên
còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. Glucozơ và sobitol.
B. Fructozơ và sobitol.

C. Glucozơ và fructozơ.
D. Saccarozơ và glucozơ.
Câu 64: Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,15
gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 65: Cho các phát biểu sau:
(a) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục.
(b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(d) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.


Câu 66: Este đơn chức X mạch hở có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml
dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 27,6 gam chất rắn khan. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCH2COOCH3.B. CH2=CHCOOC2H5.
C. CH3COOCH=CHCH3.
D. C2H5COOCH=CH2.
Câu 67: Cho các mệnh đề sau:
(1) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(2) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.
(3) Trong dung dịch, saccarozơ, glucozơ, fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

(4) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ axetat.
Số mệnh đề đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 68: Cho dãy các chất sau: (1) CH3CH2NH2, (2) (CH3)2NH, (3) CH3COOH, (4) HCOOCH3. Tính chất
của các chất được mô tả như sau:
Chất
X
Y
Z
T
Độ tan trong nước (g/100 gam nước)
vô hạn
vô hạn
29,40
vô hạn
pH dung dịch 0,1M
11,2
11,0
7,0
2,9
0
Nhiệt độ sôi ( C)
9
20
32
118
Chất Y là

A. HCOOCH3.
B. CH3CH2NH2.
C. CH3COOH.
D. (CH3)2NH.
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO 2 và b
mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu
được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của
b là
A. 0,48.
B. 0,42.
C. 0,54.
D. 0,30.
Câu 70: Chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
to
(a) X + 2NaOH 
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
→ X1 + X2 + H2O
xt, t
(c) nX3 + nX4 
(d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
→ nilon-6,6 + 2nH2O
Phân tử khối của X5 là
A. 202.
B. 174.
C. 198.
D. 216.
Câu 71: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH
1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn
toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị m là
A. 30,40.

B. 20,10.
C. 21,90.
D. 22,80.
Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,16 mol O 2. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và linoleic.
Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,2 mol Br2. Giá trị của m là
A. 38,56.
B. 34,28.
C. 36,32.
D. 40,48.
Câu 73: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, lysin, tripanmitin, tristearin, triolein, metan, etan và
etylamin (trong đó triolein chiếm 26,224% khối lượng). Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol X cần dùng vừa đủ
là 5,605 mol, thu được m gam CO2; 71,46 gam H2O và 0,07 mol N2. Giá trị của m là
A. 112,34.
B. 134,54.
C. 157,78.
D. 173,36.
Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a) Thuỷ phân tripanmitin và etyl axetat đều thu được ancol.
(b) Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa nhiều chất béo.
(c) Có hai đồng phân mạch hở C2H4O2 tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Saccarozơ dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc bazơ.
(e) Rửa ống nghiệm chứa anilin ta nên dùng dung dịch HCl loãng.
(g) 1 mol peptit Glu-Ala-Gly tác dụng với tối đa với dung dịch chứa 3 mol NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
o



Câu 75: Kết quả thí nghiệm như bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch AgNO3/NH3
Tạo kết tủa trắng Ag
Y
Quỳ tím
Chuyển màu xanh
Z
Cu(OH)2 ở t0 thường
Dung dịch màu xanh lam
T
Nước brom
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin.
B. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat.
C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin.
D. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.
Câu 76: X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt x mol X hoặc y mol Y đều thu được
số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,08 mol. Cho 14,88 gam hỗn hợp H gồm X (x mol); Y (y mol) tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa hai muối của hai axit no và
hỗn hợp Z chứa hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác dụng hết với Na dư
thu được 0,08 mol H2. Mặt khác, 14,88 gam H làm mất màu vừa hết 0,12 mol Br2. Biết H không tham gia
phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn có giá trị gần nhất với
A. 41,50%.

B. 47,50%.
C. 57,50%.
D. 48,50%.
Câu 77: Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức đồng
phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO 2. Đun
nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y
và phần hơi chỉ chứa một ancol Z. Lấy toàn bộ Z cho vào bình đựng Na dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình đựng Na tăng 5,85. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều
kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hidrocacbon duy nhất. Phần trăm khối lượng của
este đơn chức trong X là
A. 33,67%.
B. 28,96%.
C. 37,04%.
D. 42,09%.
Hỗn
hợp
M
chứa
các
chất
hữu

mạch
hở
gồm
tripeptit
X;
pentapeptit
Y; Z (C4H11O2N) và
Câu 78:

T(C8H17O4N). Đun nóng 67,74 gam hỗn hợp M với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 0,1 mol metylamin;
0,15 mol ancol etylic và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được hỗn hợp rắn Q gồm bốn muối khan
của glyxin, alanin, valin và axit propionic (tỉ lệ mol giữa hai muối của alanin và valin lần lượt là 10:3).
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng vừa đủ 2,9 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 0,385 mol
K2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với
A. 28,55%.
B. 28,54%.
C. 28,53%.
D. 28,52%.
Câu 79: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỏi ống 2 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ
hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ông nghiện, lập ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
(2) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(3) Sau bước 3, ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau.
(4) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 80: Cho hỗn hợp E gồm X (C6H16O4N2) và Y (C9H23O6N3, là muối của axit glutamic) tác dụng hoàn
toàn với dung dịch KOH thu được 7,392 lít hỗn hợp hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng, có tỉ khối
so với H2 là 107/6) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được m gam hỗn hợp G gồm ba muối khan trong đó có
2 muối có cùng số nguyên tử cacbon và đều có chứa nguyên tử H trong phân tử. Giá trị của m là
A. 55,44.

B. 93,83.
C. 51,48.
D. 58,52.
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT NGÔ QUYỀN
41-B
51-D
61-D
71-C

42-C
52-C
62-D
72-C

43-A
53-A
63-A
73-D

44-A
54-C
64-A
74-A

45-C
55-A
65-B

75-A

46-A
56-C
66-B
76-B

47-B
57-A
67-A
77-D

48-C
58-B
68-B
78-A

49-B
59-C
69-C
79-B

50-D
60-C
70-A
80-D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 65: Chọn B.
Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 66: Chọn B.
Ta có: MX = 100 ⇒ X là C5H8O2
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n X = n KOH = 0, 2 mol ⇒ KOH dư: 0,1 mol
Khối lượng rắn gồm KOH dư (0,1 mol) và RCOOK (0,2 mol) ⇒ MRCOOK = 110 (C2H3COOK).
Vậy CTCT của X là CH2=CHCOOC2H5.
Câu 67: Chọn A.
(2) Sai, Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất thuốc súng không khói.
Câu 68: Chọn B.
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là (CH3)2NH, CH3CH2NH2, HCOOCH3, CH3COOH.
Câu 69: Chọn C.

n HCl = n OH − + n X = 0,9 mol BTKL
→ m X = 75, 25 + 0, 7.18 − 0,9.36,5 − 0, 4.56 − 0, 3.40 = 20, 6 (g)
Ta có: 
n
=
n
=
0,
7
mol

H
O

OH
 2
⇒ M X = 103 : C4 H 9O 2 N . Khi đốt cháy 12,36 (g) X (0,12 mol) thu được b = 0,12.4,5 = 0,54 mol.
Câu 70: Chọn A.
xt, to

(c) n HOOC-(CH2)4-COOH (X3) + nH2N-(CH2)6-NH2 (X4) 
→ nilon-6,6 + 2nH2O
(b) NaOOC-(CH2)4-COONa (X1) + H2SO4 → HOOC-(CH2)4-COOH (X3) + Na2SO4
o

t
(a) HOOC-(CH2)4-COO-C2H5 (X) + 2NaOH 
→ NaOOC-(CH2)4-COONa (X1) + C2H5OH (X2) + H2O
(d) 2C2H5OH (X2) + HOOC-(CH2)4-COOH (X3) → C2H5-OOC-(CH2)4-COO-C2H5 (X5) + 2H2O
Vậy phân tử khối của X5 là: 202.
Câu 71: Chọn C.
Nhận thấy n CO 2 < n H 2O ⇒ n Y = n H 2O − n CO 2 = 0,15 mol ⇒ n O (Y) = 0,15 mol
Ta có: m Y = 12n CO 2 + 2n H 2O + 16n O (Y) = 5,5 (g)

X gồm este của ancol (0,15 mol) và este của phenol (x mol)
nNaOH = 0,15 + 2x = 0,35 ⇒ x = 0,1 ⇒ n H 2O = 0,1 mol
BTKL: mX = mmuối + mY + m H 2O - mNaOH = 21,9 (g)
Câu 72: Chọn C.
+ Giả sử X chứa 2 gốc oleat và 1 gốc linoleat (C57H102O6) ⇒ n X =

n Br2
= 0, 05 mol
4

Từ phản ứng đốt cháy suy ra: n O 2 = 79,5n X = 3,975 mol (Loại)
n Br2
= 0, 04 mol
+ Vậy X chứa 1 gốc oleat và 2 gốc linoleat (C57H100O6) ⇒ n X =
5
Muối thu được gồm C17H33COONa (0,04 mol) và C17H31COONa (0,08 mol) ⇒ m = 36,32 (g)

Câu 73: Chọn D.
Gly, Val, Ala = ?CH2 + CO2 + NH + H2
Lys = 5CH2 + CO2 + 2NH + H2
Tripanmitin, tristearin = ?CH2 + 3CO2 + H2
Triolein = ?CH2 + 3CO2 + H2 – 3H2


Metan, etan = ?CH2 + H2
Etylamin = 2CH2 + NH + H2
Quy hỗn hợp thành CH2 (x mol); CO2 (y mol); NH (0,14 mol); H2 (0,34 mol) và H2 (-3z mol).
884z = 26, 224%.(14x + 14y + 0,14.15 + 0,34.2 − 6z)  x = 3, 62
 BT: H

⇒  y = 0,32
 → 2x + 0,14 + 0,34.2 − 6z = 3,97.2
1,5x + 0, 25.0,14 + 0,5.(0,34 − 3z) = 5, 605
z = 0, 06


Tiếp tục BT C suy ra số mol CO2 là 3,94 mol ⇒ m = 173,36 (g)
Câu 74: Chọn A.
(d) Sai, Saccarozơ bị thuỷ phân trong môi trường axit.
(g) Sai, 1 mol peptit Glu-Ala-Gly tác dụng với tối đa với dung dịch chứa 4 mol NaOH.
Câu 76: Chọn B.
Ta có: n H 2 = 0, 08 mol ⇒ n NaOH = n Z = 0,16 mol ⇒ n O (E) = 0,32 mol
n CO2 − n H 2O = 0, 08.2
n CO 2 = 0, 72 mol
⇒
Khi đốt cháy E thì: 
12n CO2 + 2n H 2O + 0,32.16 = 14,88 n H 2O = 0,56 mol

 HCOOH : a mol
 (C OOH) : b mol
2

 a + 2b = 0,16
 a = 0,08
 CH 3OH : 0,16 mol 
 n X = 0,04 mol

⇒  a + 2b + 0,16 + c = 0, 72
⇒  b = 0, 04 ⇒ 
Quy đổi E thành 
 n Y = 0,08 mol
 H 2O : −0,16 mol
 a + b + 0,162 − 0,16 + c − 0,12 = 0,56  c = 0, 4


 CH 2 : c mol

 H 2 : −0,12 mol
Đốt X hoặc Y thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,08 mol ⇒ X có k = 3 và Y có k = 2
X có dạng CH3-OOC-COOCH2CH=CH2.xCH2
Y có dạng HCOO-CH2-CH=CH2.yCH2
Theo BT C ta có: 0,04.(x + 6) + 0,08.(y + 4) = 0,72 ⇒ x + 2y = 4
Để 2 ancol có số nguyên tử C hơn kém nhau 1 và Y không tráng gương thì x = 2 và y = 1.
Vậy X là C2H5-OOC-CH2-COOCH2CH=CH2 và Y là CH3COO-CH2-CH=CH2
Muối thu được gồm CH2(COONa)2 : 0,04 mol và CH3COONa : 0,08 mol ⇒% m CH 2 ( COONa ) 2   = 47,44%.

Câu 77: Chọn D.
Khi đốt cháy X, áp dụng BTKL và BTNT O ta có: m H 2O = 7,92 (g) và nO(X) = 0,26 mol

n O(X) n ancol
=
= 0,13 mol ⇒ mancol = mb.tăng + 2n H 2 = 5,98 (g) ⇒ Mancol = 46: C2H5OH
Ta có: n H 2 =
4
2
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nNaOH dư = nNaOH – 0,5nX = 0,17 mol
Gọi A là este đơn chức (a mol) và B là este hai chức (b mol)
Vì khi nung Y chỉ thu được 1 hiđrocacbon duy nhất nên A có dạng RCOOC2H5 và B là R’(COOC2H5)2
2a + 4b = 0, 26 a = 0, 05 mol
⇒
với 
và R = R’ + 1
a
+
b
=
0,
09

 b = 0, 04 mol
→ 0,05.(R’+ 1 + 73) + 0,04.(R’ + 146) = 11,88 ⇒ R’ = 26 (-CH=CH-)
Vậy A là CH2=CHCOOC2H5 có %m = 42, 09%
Câu 78: Chọn A.
Z là C2H5COONH3CH3 và T là C2H5-COO-H3N-CH(CH3)-COO-C2H5
với n Z = 0,1 mol và n T = 0,15 mol
Hỗn hợp Q gồm GlyK (x mol), AlaK (y mol), ValK (z mol), C2H5COOK (0,25 mol)
BT: Na
 →
x + y + z + 0, 25 = 0, 77

 x = 0,13 Gly : 0,13



→  y : z = 10 : 3
⇒  y = 0,3 ⇒ Ala : 0,15
2, 25x + 3, 75y + 6, 75z + 3,5.0, 25 = 2,9 z = 0, 09 Val : 0, 09





BTKL

→ m M + m KOH = m a min + m ancol + m Q + m H 2O ⇒ n H 2O = 0,34 mol

3n X + 5n Y = 2n K 2CO3 − n Z − 2n T = 0,37 n X = 0, 04 mol
⇒
Ta có: 
n Y = 0, 05 mol
n X + n Y = 0,34 − n Z − n T = 0, 09
Với nX + nY = nVal ; 2nX + nY = nGly ; 3nY = nAla ⇒ Y là ValGly(Ala)3 có %m = 28,565%.
Câu 79: Chọn B.
(a) Đúng, Khi chưa đun nóng thì phản ứng chưa xảy ra nên tại các ống nghiệm có sự tách lớp.
(b) Sai, Sau bước 3 ống thứ nhất vẫn phân thành hai lớp vì phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch.
(c) Sai, Sau bước 3 ống thứ nhất thu đượchỗn hợp axit, ancol, este còn ống thứ hai thu được muối và
ancol.
(d) Đúng, Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(e) Đúng, Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Câu 80: Chọn D.

X: CH3COONH3CH2COONH3C2H5
Y: CH3NH3-OOC-(CH2)2-CH(H3NOOCCH3)-COO-NH3CH3
n X + 2n Y = 0,33
n X = 0,11 mol
⇒
Ta có: 
45n X + 31.2n Y = 11, 77 n Y = 0,11 mol
Ba muối có trong G lần lượt là GluK2 (0,11 mol); GlyK (0,11 mol) ⇒ m = 58,52 (g).

--------------HẾT---------------



×