Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

3 đề chi tiết đề thi thử THPT ngô quyền hải phòng lần 1 mã 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.34 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI PHÒNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
THPT NGÔ QUYỀN
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 119
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41. Số nguyên tử cacbon trong phân tử Alanin là
A. 5.
B. 7.
C. 9.
D. 3.
Câu 42. Cho 36 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là
A. 27,60.
B. 16,80.
C. 13,80.
D. 20,70.
Câu 43. Chất nào sau đây có tên gọi là metyl axetat?
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOCH3.


C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol este đơn chức mạch hở X, thu được 0,36 mol CO2 và 0,36 mol
H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C3H4O2.
D. C4H8O2.
Câu 45. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Glucozơ.
C. Tinh bột.
D. Fructozơ.
Câu 46. Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?
A. Xenlulozơ.
B. Polipropilen.
C. Tinh bột.
D. Tơ tằm.
Câu 47. Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả chín, đặc biệt là quả nho chín. Công thức
phân tử của glucozơ là
A. C6H12O6.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. C2H4O2.
Câu 48. Công thức của tristearin là
A. (HCOO)3C3H5.
B. (C2H5COO)3C3H5.
C. (C17H35COO)3C3H5.
D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 49. Trùng hợp stiren thu được polime có tên gọi là

A. Polipropilen.
B. Polietilen.
C. Polistiren.
D. Poli(vinyl clorua).
Câu 50. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Mỗi mắt xích glucozơ trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm -OH tự do.
B. Fructozơ tráng bạc vì trong phân tử luôn có nhóm -CHO.
C. Glucozơ, fructozơ khi cháy hoàn toàn đều tạo CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
D. Tinh bột đều tạo màu xanh tím khi tác dụng với iot ở nhiệt độ thường.
Câu 51. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol etylic?
A. HCOOC3H5.
B. HCOOCH3.
C. HCOOC3H7.
D. CH3COOC2H5.
Câu 52. Tripeptit Gly-Ala-Gly không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. Dung dịch Na2SO4.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 53. Tơ nào sau đây phân tử chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N?
A. Tơ nitron.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ lapsan.
D. Tơ nilon-6.
Câu 54. Cho vào ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch CuSO 4 2% và 2 - 3 giọt dung dịch NaOH 10%. Tiếp
tục nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam. Chất X
không thể là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.

D. mety propionat.
Câu 55. Cho X là hợp chất hữu cơ có công thức C6H5NH2 (chứa vòng benzen). Tên gọi của X là


A. Vinyl axetat.
B. Alanin.
C. Metylamin.
D. Anilin.
Câu 56. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen.
B. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Poliacrilonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Polibutađien được dùng để sản xuất cao su buna.
Câu 57. Công thức của polime nào sau đây là phù hợp nhất được sử dụng để sản xuất túi đựng nilon?
A. (-CH2-CHCl-)n.
B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH(CH3)-CH2-)n.
D. (C6H10O5)n.
Câu 58. Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. H2NCH2COOH.
B. CH3COOH.
C. HCl.
D. CH3NH2.
Câu 59. Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3.
B. NaNO3.
C. NaOH.
D. HCl.
Câu 60. Cho m gam alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được 25,4 gam muối. Giá trị của m


A. 26,70.
B. 10,41.
C. 17,80.
D. 13,35.
Câu 61. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử Gly-Ala-Ala có bốn nguyên tử oxi.
B. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
C. Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
D. Anilin là chất lỏng ít tan trong nước.
Câu 62. Cho 4,72 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư, thu được
9,76 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 5.
B. 9.
C. 7.
D. 11.
Câu 63. Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là anđehit và muối natri của axit cacboxylic?
A. CH2=C(CH3)COOH + NaOH.
B. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH.
C. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH.
D. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH.
Câu 64: Cho dãy các chất sau: (1) CH3CH2NH2, (2) (CH3)2NH, (3) CH3COOH, (4) HCOOCH3. Tính chất
của các chất được mô tả như sau:
Chất
X
Y
Z
T
Độ tan trong nước (g/100 gam nước)
vô hạn
vô hạn

29,40
vô hạn
pH dung dịch 0,1M
11,2
11,0
7,0
2,9
Nhiệt độ sôi (0C)
9
20
32
118
Chất Y là
A. (CH3)2NH.
B. CH3CH2NH2.
C. CH3COOH.
D. HCOOCH3.
Câu 65. Một dung dịch có các tính chất sau:
- Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 khi đun nóng và làm mất màu dung dịch brom.
- Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.
- Không bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ.
Dung dịch đó là
A. Glucozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.
Câu 66. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
(b) Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng ruột phích.
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

(d) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 67: Este đơn chức X mạch hở có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml
dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 27,6 gam chất rắn khan. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCH2COOCH3.B. CH2=CHCOOC2H5.
C. CH3COOCH=CHCH3.
D. C2H5COOCH=CH2.
Câu 68. Cho các phát biểu sau:


(a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
(b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường.
(d) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 69. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin, tripanmitin và este T
(ba chức, mạch hở được tạo bởi từ glixerol và các axit hữu cơ đơn chức; phân tử T có 9 liên kết pi). Đốt
cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp Z gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 8,7866% về khối lượng) cần
dùng 5,19 mol O2, sản phẩm gồm N2, m gam CO2 và 64,44 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z trên
vào dung dịch nước Br 2 dư thấy có 0,12 mol Br 2 tham gia phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là

A. 176,18.
B. 151,04.
C. 149,29.
D. 166,32.
Câu 70. Cho sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O.
(2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4.
(3) nX2 + nY → Tơ lapsan + 2nH2O.
(4) mX3 + mZ → Tơ nilon-6,6 + 2mH2O.
Phân tử khối của X là
A. 172.
B. 210.
C. 192.
D. 190.
Câu 71. Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thì có
tối đa 11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối . Đốt cháy hoàn toàn
Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị m là
A. 21,20.
B. 12,90.
C. 20,30.
D. 22,10.
Câu 72. Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH dư thu được dung dịch X chứa 23,1 gam
chất tan. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y chứa H2SO4 0,5M và HCl 1M, thu được
dung dịch Z chứa 38,4 gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 14,70.
B. 20,58.
C. 17,64.
D. 22,05.
Câu 73. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
T
Nước Br2
Kết tủa trắng
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.
B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.
Câu 74. Xà phòng hoá hoàn toàn a mol triglixerit X trong NaOH vừa đủ thu được glixerol và m gam hỗn
hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol oxi, thu được 5,5 mol CO 2. Mặt khác, a
mol X tác dụng với tối đa 0,2 mol brom trong dung dịch. Giá trị m là
A. 80,60.
B. 82,40.
C. 88,60.
D. 97,60.
Câu 75. Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Val-Lys có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Etyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.

(d) Phenylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Vinyl axetat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.


Câu 76. Hỗn hợp E gồm X (C9H24O6N4) và Y (C9H24O8N4); trong đó X là muối của Glu, Y là muối của
axit cacboxylic; X, Y đều mạch hở. Cho E phản ứng hoàn toàn với 475 ml dung dịch KOH 2M, thu được
hỗn hợp T gồm hai amin đơn chức, đồng đẳng liên tiếp (có tỉ khối so với He là 9,15) và dung dịch F. Cô
cạn F, thu được hỗn hợp G chỉ chứa ba muối khan (trong đó có hai muối cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 35.
B. 34.
C. 55.
D. 53.
Câu 77. Tiến hánh thí nghiệm sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 ml nước cất.
Bước 2: Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch anilin vào ống nghiệm, sau đó nhúng giấy quỳ tím trong dung
dịch ống nghiệm.
Bước 3: Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 2, dung dịch thu được trong suốt.
(2) Sau bước 2, giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
(3) Sau bước 3, dung dịch thu được trong suốt.
(4) Sau bước 3, trong dung dịch có chứa muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước.

(5) Sau bước 2, dung dịch vẫn đục, tách thành hai lớp.
(6) Sau bước 3, quỳ tím trong dung dịch chuyển sang màu đỏ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 78. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X,
Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol
của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối (có tỉ lệ mol
1 : 3) và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O 2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4
mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35.
B. 26.
C. 25.
D. 29.
Câu 79. Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở là este X (C6H6O4) có cấu tạo đối xứng, este Y (CnH2n-2O4) và
este Z (CmH2m-6O6) đều thuần chức. Đốt cháy hoàn toàn 17,94 gam E (số mol X gấp 3 lần số mol Z) trong
oxi vừa đủ, thu được 29,92 gam CO2. Thủy phân 17,94 gam E cần dùng 140 ml dung dịch NaOH 2M, sau
phản ứng thu được dung dịch F chứa 2 muối và 8,78 gam hỗn hợp T chứa các ancol no. Cô cạn F rồi
nung trong vôi tôi xút dư được 4,928 lít hỗn hợp 2 khí (đktc) nặng 1,88 gam. Phần trăm khối lượng của Y
trong E là
A. 32,89%.
B. 17,43%.
C. 26,88%.
D. 19,62%.
Câu 80. Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tripeptit X; pentapeptit Y; Z (C4H11O2N) và
T(C8H17O4N). Đun nóng 67,74 gam hỗn hợp M với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 0,1 mol metylamin;
0,15 mol ancol etylic và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được hỗn hợp rắn Q gồm bốn muối khan
của glyxin, alanin, valin và axit propionic (tỉ lệ mol giữa hai muối của alanin và valin lần lượt là 10:3).

Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng vừa đủ 2,9 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 0,385 mol
K2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với
A. 28,55%.
B. 28,54%.
C. 28,53%.
D. 28,52%.
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT NGÔ QUYỀN
41-D
51-D
61-C
71-A

42-C
52-B
62-B
72-A

43-B
53-A
63-C
73-C

44-B
54-D
64-A
74-C


45-C
55-D
65-A
75-A

46-B
56-D
66-C
76-D

47-A
57-B
67-B
77-D

48-C
58-A
68-B
78-B

49-C
59-B
69-D
79-D

50-B
60-C
70-D
80-A


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 64: Chọn A.
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là (CH3)2NH, CH3CH2NH2, HCOOCH3, CH3COOH.
Câu 66. Chọn C.
Tất cả các ý đều đúng.
Câu 67: Chọn B.
Ta có: MX = 100  X là C5H8O2
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n X  n KOH  0, 2 mol � KOH dư: 0,1 mol
Khối lượng rắn gồm KOH dư (0,1 mol) và RCOOK (0,2 mol)  MRCOOK = 110 (C2H3COOK).
Vậy CTCT của X là CH2=CHCOOC2H5.
Câu 68: Chọn B.
Tất cả các ý đều đúng.
Câu 69: Chọn D.
Quy đổi hỗn hợp Z thành C2H5O2N (a mol), (HCOO)3C3H5 (b mol), CH2 (c mol), CO2 (d mol) và H2 (0,12 mol lấy từ số mol T pư với Br2)
a  b  0, 22
a  0,16




147d  8, 7866%.(75a  176b  14c  44d  2.0,12) �
b  0, 06

��
� n CO2  3, 78 mol � m  166,32 (g)
Ta có: �
c  3, 06
�2, 25a  5b  1,5c 0,5.0,12  5,19




d  0, 04
�2,5a  4b  c  0,12  3,58

Câu 70: Chọn D.
(1) HOOC-(CH2)4COO-CH2CH2-OH + 2NaOH → (CH2)4(COONa)2 + C2H4(OH)2 + H2O
(2) (CH2)4(COONa)2 + H2SO4 → (CH2)4(COOH)2 + Na2SO4
(3) C2H4(OH)2 + C6H4(COOH)2 → tơ lapsan + 2nH2O
(4) n(CH2)4(COOH)2 + n(CH2)6(NH2)2 → tơ nilon-6,6 + 2nH2O
Vậy X có CTPT là C8H14O5 (M = 190).
Câu 71. Chọn A.
Nhận thấy n CO 2  n H 2O � n Y  n H 2O  n CO 2  0,1 mol � C 4 H10O : m Y  7, 4 (g)
X gồm este của ancol (0,1 mol) và este của phenol (x mol)
nKOH = 0,1 + 2x = 0,2  x = 0,05  n H 2O  0, 05 mol
BTKL: mX = mmuối + mY + m H 2O - mKOH = 21,2 (g)
Câu 72. Chọn A.
Chất tan trong X gồm GluNa2 (x mol) và NaOH dư (y mol)  191x + 40y = 23,1 (1)
Đặt a là số mol của HCl  H2SO4: 0,5a mol
Muối trong Z gồm GluH+ (x mol), SO42- (0,5a mol), Cl- (a mol), Na+ (2x + y mol)
 148x + 0,5a.96 + 35,5a + 23.(2x + y) = 38,4 (2) và BTĐT: x + 2x + y = 0,5a.2 + a (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,1; y = 0,1; a = 0,2. Vậy mGlu = 14,7 (g)
Câu 74. Chọn C.
Theo BT O: 6a + 7,75.2 = 5,5.2 + b (với b là số mol của H2O)
Theo độ bất bão hoà: a.(k – 1) = 5,5 – b (2) và n Br = a.(k – 3) = 0,2 (3)
2
Từ (1), (2) ,(3)  ka = 0,5; a = 0,1; b = 5,1
Ta có: mX = mC + mH + mO = 85,8 (g)


Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 3a = 0,3 mol và n C3H8O3 = a = 0,1 mol

BTKL
���
� mmuối = mX + mNaOH – m C3H8O3 = 88,6 (g).
Câu 75. Chọn A.
(a) Sai, Đipeptit không có phản ứng màu biure.
(b) Sai, Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành hồng.
(c) Sai, Etyl fomat (C3H6O2) và glucozơ (C6H12O6) không có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Sai, Phenylamin có lực bazơ yếu mạnh hơn amoniac.
Câu 76. Chọn D.
Từ các dữ kiện của đề bài ta suy ra CTCT của X và Y lần là
+ X là H2N-CH2-COO-NH3-C3H5(COONH3CH3)2 (a mol)
+ Y là CH3-NH3-OOC-CH2-NH3-OOC-COO-NH3-CH2-COO-NH3-C2H5 (b mol)
3a  4b  0,95

a  0, 05


��
Ta có: �31.(2a  b)  45b
 36, 6 �b  0, 2

� 2a  2b
Muối thu được gồm GlyK (0,45 mol), GluK (0,05 mol), (COOK)2 (0,2 mol)  %mGlyK = 53,41%.
Câu 77. Chọn D.
Cho anilin vào ống nghiệm 2 ml nước cất thì có hiện tượng phân tách lớp, sau đó nhúng quỳ tím vào thì
thấy quỳ tím không đổi màu đồng thời dung dịch vẫn đục, tách thành hai lớp.
Tiếp tục cho HCl đặc phản ứng với dung dịch anilin tạo dung dịch trong suốt.
C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua)
Nếu nhúng quỳ tím vào trong dung dịch thì quỳ tím chuyển sang màu đỏ do gốc C 6H5NH3+ bị thuỷ
phân trong nước tạo thành ion H +.

(1) Sai, Sau bước 2, dung dịch thu được vẫn tách lớp.
(2) Sai, Sau bước 2, giấy quỳ tím không chuyển màu.
Câu 78: Chọn B.
n
BT: O
� n H 2O  0,3 mol
Ta có: n Na 2CO3  NaOH  0, 2 mol và n O (F)  2n NaOH  0,8 mol ���
2
Muối gồm C n H m O 2 Na  0,1mol  và C n ' H m 'O 2 Na  0,3mol 
BT:C
���
� 0,1n  0, 3n '  n Na 2CO3  n CO2 � n  3n '  6 � n  3 và n’ = 1 là nghiệm duy nhất  m’ = 1

BT:H
���
� n H  0,1m  0,3m '  0,3 � m  3  CH2=CH-COONa: 0,1 mol và HCOONa: 0,3 mol
Quy đổi E thành: HCOOH (0,3 mol), CH2=CH-COOH (0,1 mol), C3H5(OH)3 (0,04 mol), H2O (-a mol)
a
Với mE = 23,06  a = 0,09 mol  nT = = 0,03 mol mà nX = 8nT = 0,24 mol  nX (T) = 0,06 mol
3
Ta có: nX (T) = 2nT nên phân tử T có 2 gốc X và 1 gốc Y.
Vậy T là  HCOO  2  C 2 H 3COO  C3H 5 : 0, 03 mol � % m T  26, 28% .
Câu 79: Chọn D.
X là este có dạng CH3-OOC-C≡C-COO-CH3  Khí thu được là C2H2.

H 2 : x mol

�x  y  0, 22
�x  0,16
��

��
Xử lý hỗn hợp khí M  8,54 � �
2x  26y  1,88 �y  0, 06
CH �CH : y mol �

Y và Z (đều no) có dạng là (HCOO)2R và (HCOO)3R’  2nY + 3nZ = 0,16 (1)
Ta có: nX = 0,06 mol  nZ = 0,02 mol. Từ (1)  nY = 0,05 mol
Theo BT C: 0,06.6 + 0,05.(2 + CR) + 0,02.(3 + CR’) = 0,68  CR = 2 và CR’ = 3
Vậy Y là (HCOO)2C2H4  %mY = 19,62%.
Câu 80: Chọn A.
Z là C2H5COONH3CH3 và T là C2H5-COO-H3N-CH(CH3)-COO-C2H5
với n Z  0,1 mol và n T  0,15 mol


Hỗn hợp Q gồm GlyK (x mol), AlaK (y mol), ValK (z mol), C2H5COOK (0,25 mol)
BT: Na
�����
x  y  z  0, 25  0, 77
Gly : 0,13
�x  0,13 �



� �y : z  10 : 3
� �y  0,3 � �
Ala : 0,15

2, 25x  3, 75y  6, 75z  3,5.0, 25  2,9 �
z  0, 09 �
Val : 0, 09




BTKL
���
� m M  m KOH  m a min  m ancol  m Q  m H 2O � n H 2O  0,34 mol

3n X  5n Y  2n K 2CO3  n Z  2n T  0,37 �
n X  0, 04 mol

��
Ta có: �
n Y  0, 05 mol
n X  n Y  0,34  n Z  n T  0, 09


Với nX + nY = nVal ; 2nX + nY = nGly ; 3nY = nAla  Y là ValGly(Ala)3 có %m = 28,565%.

--------------HẾT--------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC


Mã đề thi 120
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
A. Li.
B. Cs.
C. Hg.
D. Al.
Câu 42. Baking soda (thuốc muối, bột nở) là tên gọi hay dùng trong ngành thực phẩm của hợp chất
sodium bicarbonate (tiếng Việt là natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat). Công thức hóa học của
baking soda là
A. NaCl.
B. NaHCO3.
C. Na2CO3.
D. Na2CO3.10H2O.
Câu 43. Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. HNO3.
C. FeCl2.
D. H2SO4.
Câu 44. Chỉ ra thao tác sai khi sử dụng đèn cồn trong phòng thí nghiệm?
A. Tắt đèn cồn bằng cách dùng miệng thổi.
B. Rót cồn vào đèn đến gần ngấn cổ thì dừng lại, không rót qu| đầy.
C. Châm lửa đèn cồn bằng bằng giấy dài.
D. Tắt đèn côn bằng cách dùng nắp đậy lại.

Câu 45. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
B. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.
Câu 46. Nhiệt phân hoàn toàn m gam CaCO3 thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 10,0.
C. 5,6.
D. 4,4.
Câu 47. Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +3 khi tác dụng với
A. HCI.
B. CuSO4.
C. S.
D. Cl2.
Câu 48. Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như
sau: Mg2+/Mg, Zn2+/Zn, Fe2+/Fe; Ag+/Ag. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Mg.
B. Zn.
C. Ag.
D. Fe.


Câu 49. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên
còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. glucozơ và fructozơ.
B. fructozơ và sobitol.
C. glucozơ và sobitol.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 50. Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ngay ở nhiệt độ thường?

A. K.
B. Fe.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 51. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Fructozo.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Câu 52. Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
B. Cu + 2FeCl2 → CuCl2 + 2FeCl2.
C. ZnSO4 + Fe → FeSO4 + Zn.
D. H2 + CuO → Cu + H2O.
Câu 53. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ capron.
B. Tơ visco.
C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ tằm.
Câu 54. Điều chế kim loại bằng cách dùng các chất khử như C, CO, H 2,... để khử ion kim loại trong hợp
chất ở nhiệt độ cao là phương pháp
A. nhiệt nhôm.
B. điện phân.
C. nhiệt luyện.
D. thủy luyện.
Câu 55. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaHCO3 và H2SO4.
B. Al(NO3)3 và NaOH.
C. Cu(NO3)2 và HCl.
D. (NH4)3PO4 và AgNO3.
Câu 56. Chất X ở điều kiện thường là chất khí, không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, chiếm

78,18% thể tích của không khí. X là
A. H2.
B. N2.
C. CO2.
D. O2.
Câu 57. Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Cu2+.
B. Ca2+.
C. Ag+.
D. Zn2+.
Câu 58. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N.
B. CH3NHCH3.
C. CH3NH2.
D. CH3CH2NHCH3.
Câu 59. Etyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOC2H5.
Câu 60. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
C. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 61. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3.
B. AICl3.
C. Al(OH)3.
D. Fe2O3.

Câu 62. Cho 54,00 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam C 2H5OH. Giá trị của m

A. 10,35.
B. 36,80.
C. 27,60.
D. 20,70.
Câu 63. Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 33,9
gam muối. Giá trị của m là
A. 26,1.
B. 33,9.
C. 45,0.
D. 22,5.
Câu 64. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol etylic?
A. HCOOC3H7.
B. HCOOC2H5.
C. CH3OOCC2H5.
D. HCOOCH3.
Câu 65. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
(b) Saccarozơ được sử dụng trong công nghiệp dược phẩm.
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(d) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra.
(e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.



Câu 66. Nung nóng hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và a mol H 2 có Ni xúc tác (chỉ
xảy ra phản ứng cộng H2) thu được 0,24 mol hỗn hợp Y gồm các hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là
14,5. Biết 0,24 mol Y phản ứng tối đa với 0,12 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,24.
B. 0,12.
C. 0,06.
D. 0,18.
Câu 67. Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí
H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là
A. 0,48 gam.
B. 0,90 gam.
C. 0,60 gam.
D. 0,42 gam.
Câu 68. Cho sơ đồ các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
to
(1) X + 2NaOH ��
(2) X1 + HCl ��
� X4 + NaCl
� X1 + X2 + X3
(3) X2 + HCl ��
(4) X3 + CuO ��
� X5 + NaCl
� X6 + Cu + H2O
Biết X có 2 nhóm chức este, công thức phân tử là C 6H10O4; X1, X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong
phân tử và M X 1  M X 2 . Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phân tử X2 có 2 nguyên tử oxi.
B. Chất X6 bị oxi hoá bởi dung dịch AgNO 3 trong NH3.
C. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Phân tử khối của X4 là 60.
Câu 69. Dẫn từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam)

vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của m là
A. 19,70.
B. 39,40.
C. 29,55.
D. 9,85.
Câu 70. Cho phương trình hóa học của phản ứng sau: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Phát biểu nào
sau đây đúng?
A. Ion Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Ag+.
B. Kim loại Ag khử được ion Cu2+.
C. Kim loại Ag có tính khử mạnh hơn kim loại Cu.
D. Ion Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.
Câu 71. Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung
dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch X đun nóng nhẹ hỗn
hợp ở 60°C ~ 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X không thể là
A. axit axetic.
B. glucozơ.
C. anđehit axetic.
D. fructozơ.
Câu 72. Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung
dịch H2SO4 loãng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 73. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Đốt lá nhôm nguyên chất cho vào bình chứa khí clo.
B. Cho lá magie nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
C. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch chứa H2SO4 loãng.

D. Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ấm.
Câu 74. Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1.
Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn
hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu


được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây
đúng?
A. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%.
B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
C. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2.
D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%.
Câu 75. Hòa tan hoàn toàn 21,78 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgCO3, Al(NO3)3 bằng dung dịch chứa
0,12 mol HNO3 và 0,65 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ
chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí X gồm CO2, N2, N2O và H2 (trong đó số mol của N 2 là 0,03; tỉ
khối của Z so với He bằng 7,25). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng tối
đa là 57,6 gam, đồng thời thu được 24,36 gam kết tủa. Cho các kết luận liên quan đến bài toán gồm:
(1) Khi Y tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thì có khí thoát ra;
(2) Số mol khí CO2 trong Z là 0,07 mol;
(3) Khối lượng Mg trong X là 8,4 gam;
(4) Thành phần phần trăm về khối lượng của N2O trong Z là 30,34%;
(5) Khối lượng muối trong dung dịch Y là 76,98 gam.
Số kết luận đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 76. Chất X có một số tính chất sau:
- Tan trong nước, tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2.
- Tác dụng với dung dịch HCl có bọt khí sinh ra.

Chất X là
A. NaOH.
B. NaHSO4.
C. Na2SO4.
D. Na2CO3.
Câu 77. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch
chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam
X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của y là
A. 29.
B. 35.
C. 33.
D. 31.
Câu 78. Tiến hành điện phàn dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm NaCl và CuSO 4 bằng điện cực trơ,
màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả quá trình điện phân được ghi theo bảng sau:
Thời gian
Catot
Anot
t giây
Khối lượng tăng 10,24 gam
2,24 lít hỗn hợp khí (đktc)
2t giây
Khối lượng tăng 15,36 gam
V lít hỗn hợp khí (đktc)
Cho các kết luận liên quan đến bài toán gồm:
(1) Khi ở anot thu được V lít hỗn hợp khí thì ở catot thu được 1,792 lít khí (đktc).
(2) Giá trị của V là 4,032 lít.
(3) Giá trị của m là 43,08 gam.
(4) Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 3,6 gam Al kim loại.
Số kết luận đúng là
A. 3.

B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 79. X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (M X < MY); Z là ancol 2
chức, không tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiểm; T là este tạo bởi X, Y với Z. Đốt cháy hoàn
toàn 6,42 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 5,152 lít CO2 (đktc) và 4,14
gam H2O. Mặt khác 3,21 gam hỗn hợp M trên phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M. (đun
nóng). Thành phần phần trăm về khối lượng của Z trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26.
B. 20.
C. 22.
D. 24.
Câu 80. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic.
B. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
C. Triolein phản ứng được với nước brom.
D. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA TỈNH BẮC NINH
41-A
51-C
61-C
71-A

42-B
52-C
62-D
72-D


43-C
53-A
63-D
73-D

44-A
54-C
64-B
74-D

45-C
55-C
65-D
75-A

46-B
56-B
66-B
76-D

47-D
57-C
67-C
77-D

48-A
58-C
68-A
78-D


49-C
59-D
69-D
79-D

50-A
60-B
70-D
80-A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 65: Chọn D.
Tất cả các ý đều đúng.
Câu 66: Chọn B.
X có CT chung là CxH4 khi tác dụng với H2 thì: CxH4 + yH2  CxH4 + 2y
12x  4  2y  29

�x  2
��
� a  0,5.0, 24  0,12
Ta có: �
�n CO 2  n H 2O  (k  1)n Y � 0, 24x  0, 24.(2  y)  0,12  0, 24 �y  0,5
Câu 68: Chọn A.
(2), (3)  X1, X2 đều là các muối natri. X1, X2 cùng C  X: CH3COO-CH2-COO-C2H5.
X1: CH3COONa
X3: C2H5OH
X5: HO-CH2-COOH
X2: HO-CH2-COONa
X4: CH3COOH

X6: CH3CHO
A. Sai, Phân tử X2 có 3 nguyên tử oxi.
Câu 69: Chọn D.
Đồ thị gồm 2 đoạn:
� BaCO3  H 2 O
Đoạn 1: CO 2  Ba  OH  2 ��
� a / 22, 4  3m / 197  1 và  a  b  / 22, 4  4m /197  2 

� Ba  HCO 3  2
Đoạn 2: BaCO3  CO 2  H 2O ��

n CO2 hoà tan kết tủa =  a  3,36  a  b  / 22, 4   3,36  b  / 22, 4
n BaCO3 bị hòa tan =  4m  2m  /197  2m /197

�  3,36  b  / 22, 4  2m / 197  3

Từ  1 ,  2  ,  3 � a  3,36; b  1,12; m  9,85
Câu 72: Chọn D.
Chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3.
Câu 74: Chọn D.
BTKL
C2 H3ON : a mol ����
� 40a  18c  12, 24
a  0,36





CH 2 : b mol

��
a  a  0, 72
� �b  0,18 (với nNaOH = a)
Quy đổi Z thành: �
�H O: c mol

57a  14b  40a  0, 72.36,5  63,72 (*) �
c  0,12

�2

Phương trình (*) là biểu thức khối lượng khi cho T tác dụng với HCl.
c
Khi đó: n Ala  b  0,18 � n Gly  a  b  0,18  n X  n Y   0, 06
2
0,18
 0,18  0, 06   2
3
+ Nếu Y là Ala thì X có số mắt xích Ala =
và số Gly =
0, 06
0, 06
 X là (Gly)3(Ala)2 có MX < 4MY (loại)
Vậy Y là Gly và X là (Gly)2(Ala)3
A. Sai, Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 18,67%.
B. Sai, Số liên kết peptit trong phân tử X là 4.
C. Sai, Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 2 : 3.
Câu 75: Chọn A.




�n Mg 2  n Mg(OH)2  0, 42 mol
Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta được: �
�4n Al3  n NH 4   2.0, 42  1, 44 (1)
và trong Y có NH4+ nên có khí NH3 thoát thoát ra  ý số (1) Đúng.
Xét dung dịch Y có chứa Al3+, Mg2+ (0,42 mol), NH4+, SO42- (0,65 mol)
n Al3  0,14 mol


BTDT
���
� 3n Al3  n NH 4   2.0, 42  2.0, 65 (2). Từ (1), (2) suy ra: � �
n NH 4   0, 04 mol

 m Y  m Al  m NH 4   mSO 4 2  m Mg 2  76,98 gam (ý số (5) đúng).
�x  t  0, 42
Mg : x mol



Al : y mol

�y  z  0,14
��
(*)
Ta có: �
24x  27y  213z  84t  21,78
Al(NO 3 )3 : z mol �

BT: e


����
MgCO 3 : t mol
� 2x  3y  10.0, 03  0, 04.8  8n N 2O  2n H 2


Xét hỗn hợp khí có CO2 (t mol), N2 (0,03 mol), N2O, H2.

�n H   10n N 2O  2n H 2  2t  12.0, 03  10.0, 04  0,12  0, 65.2
mà � BT:N
(**)
� 3z  2n N 2O  2.0, 03  0, 04
����
Từ (*), (**) suy ra: x = 0,35 ; y = 0,08; z = 0,06 ; t = 0,07  mMg = 8,4 (g) (ý số (3) Đúng).
Số mol khí CO2 là 0,07 mol (ý số (2) Đúng).
Số mol khí N2O là 0,04 mol  %m = 30,34% (ý số (4) Đúng).
Câu 77: Chọn D.
Theo đề X có CTPT là C55HnO6.
n CO2
BT: O
� n H 2O  1, 02 mol
Khi đốt cháy X thì: n X 
 0, 02 mol ���
55
BTKL
���
� m X  17,16 (g) � M X  858  M C17 H35COO  M C15H31COO  M C17H yCOO  M C3H 5 � y  31
Câu 78: Chọn D.
2n Cl 2  4n O2  2n Cu  0,32 �
n Cl  0, 04 mol


�� 2
� n e (1)  0,32
Khi thời gian là t (s) thì tại anot có �
n

n

0,1
n

0,
06
mol
Cl
O
O
2
� 2
� 2
BT: e
� 2n Cu  2n H 2  0, 64 � n H 2  0, 08 mol
Tại thời điểm 2t (s) có: ne (2) = 0,64 mol ���
BT: e
� n O 2  0,14 mol � V  (0, 04  0,14).22, 4  4, 032 (l)
Tại anot có: Cl2 (0,04 mol) ���

(1) Thể tích H2 tại catot là 1,792 (lít)  Đúng.
(2) Đúng.
(3) m = 0,24.160 + 0,08.58,5 = 43,08 (g)  Đúng.

(4) Dung dịch sau điện phân có chứa 0,4 mol H+ hòa tan tối đa 3,6 gam Al kim loại  Đúng.
Câu 79: Chọn D.
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của axit, ancol và este
BTKL
BT: O
� n O 2  0, 245 mol ���
� 2a  2b  4c  0, 2 (1)
Xét phản ứng đốt cháy 6,42 gam M, ta có: ���
Trong 6,42 gam M khi phản ứng với NaOH thì: a + 2c = 0,08 (2)
Từ (1), (2) suy ra: b = 0,02 mol
Vì Z là ancol 2 chức, không tác dụng với Cu(OH)2 nên số CZ > 2
Giả sử CZ = 3: C3H6(OH)2  %mZ = 23,7%
Nếu giả sử CZ > 3 thì không có đáp án nào thoả mãn.
--------------HẾT---------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÀ NẴNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi 121

Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41. Dung dịch nước của ion nào sau đây không màu?
3

2

3

2

A. Fe .
B. Ca .
C. Cr .
D. Cu .
Câu 42. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Al. B. Cu. C. Mg. D. Zn.
Câu 43. Công thức của tristearin là
A.

C17 H 35COOH .

C

H COO  C H

B.


 C15 H31COO  3 C3 H5 .
 C H COO  3 C3H 5 .
D. 17 33

3 5
3
C. 17 35
.
Câu 44. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. anilin.
B. amoni clorua.
C. alanin.
D. metylamin.
Câu 45. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tự nhiên?
A. Tơ tằm.
B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6. D. Tơ visco.
Câu 46. Công thức hóa học của sắt (III) oxit là

Fe  OH 

Fe  OH 

Fe O

2 . B.
3.
A.
C. 2 3 .
D. FeO .

Câu 47. Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (có công thức

K 2SO 4 .Al 2  SO 4  3 .24H 2 O

) để làm trong nước. Chất X được gọi là
A. vôi sống.
B. muối ăn.
C. thạch cao. D. phèn chua.
Câu 48. Kim loại nào sau đây điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là CO?
A. K. B. Ca. C. Na. D. Fe.
Câu 49. Chất nào sau đây không phải polime trùng hợp?
A. Plexiglas.
B. Grafit.
C. Teflon.
D. Nitron.
Câu 50. Chất nào là thành phần chính trong nhũ đá và măng đá trong hang động?

CaCO

Ca  OH 

CaSO

3.
4.
2.
A.
B.
C. CaO .
D.

Câu 51. Chất nào mang lại nhiều năng lượng nhất trên mỗi gam mẫu khi trao đổi chất?
A. chất béo.
B. cacbohydrat. C. vitamin.
D. protein.
Câu 52. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía. Tên gọi của X là
A. saccarozơ. B. fructozơ.
C. glucozơ.
D. mantozơ.

Câu 53. Dung dịch nào sau đây hòa tan được

K SO

Al  OH  3

NaNO

?

3.
A. 2 4 .
B. NaOH .
C.
D. KCl .
Câu 54. Axit cacboxylic nào dưới đây có trong vết đốt của kiến?
A. axit benzoic. B. axit fomic. C. axit axetic. D. axit lactic.
Câu 55. Polysaccarit như amilozơ, amylopectin hay xenlulozơ là polyme của
A. amino axit. B. glucozơ.
C. axit nucleic. D. axit béo.
Câu 56. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đun nóng dung dịch bão hòa NaNO2 và NH4Cl.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.


Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4. B. 5. C. 2.
D. 3.
Câu 57. Cho các phát biểu sau:
(a) Bột ngọt là muối mononatri của axit glutaric.
(b) Sorbitol thường được sử dụng để điều trị các triệu chứng táo bón và khó tiêu.
(c) Tơ olon thường được bện thành sợi len đan áo rét.
(d) Do có khả năng hòa tan tốt nhiều chất nên một số este dùng làm dung môi.
(e) Các poliamit kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5.
D. 2.
Câu 58. Tế bào cơ sở của một tinh thể chứa các nguyên tố X, Y và Z:
Công thức phân tử của nó là
A. XYZ3.
B. XYZ.
C. XZ4Y2.
D. XZ8Y6.
Câu 59. Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y là quỳ
tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là

CaCl2 và Na 2 CO3 .
Na 2SO 4 và BaCl 2 .

C.
A.

B.

FeCl3 và Na 2 CO3 .
Ba  NO3  2
K 2SO 4

D.

.
Câu 60. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Cr, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong
dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 5. B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 61. Cho hỗn hợp kim loại chứa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol
Cu(NO3)2 và 0,2 mol AgNO3. Khối lượng kim loại thu được khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn bằng
A. 21,6 gam.
B. 12,8 gam.
C. 34,4 gam.
D. 40,9 gam.
Câu 62. Một loại phân lân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất
không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 45,75%.
B. 39,76%.
C. 42,25%.
D. 48,52%.
Câu 63. Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong không khí ẩm.
B. Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch H2SO4.
D. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4.
Câu 64. Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3
2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 – 5 giọt dung dịch X đun nóng nhẹ hỗn hợp khoảng 60 –

C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là
70 �
A. axit axetic. B. glixerol.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 65. Hòa tan m gam Cr bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 7,80. B. 5,20. C. 2,24. D. 1,12.
Câu 66. DHA, Docosahexaenoic acid (tiếng Anh) là thành phần cấu trúc chính của não người, vỏ não, da và võng
mạc. Chất này có thể thu được trực tiếp từ sữa mẹ, dầu cá hoặc dầu táo. DHA là axit béo trong phân tử có 22
nguyên tử cacbon, có 6 liên kết đôi C  C dạng cis, số nguyên tử H trong phân tử DHA là
A. 30. B. 34. C. 28. D. 32.
Câu 67. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các peptit đều tham gia phản ứng thủy phân.
B. Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ bởi nhiệt.
C. Amino axit là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
D. Keratin là protein cấu trúc dạng sợi.

CH NH

HO

3
2 phản ứng với

2
Câu 68. Hợp chất
tạo ra ion
A. chất xúc tác. B. bazơ.C. axit. D. muối.

CH 3 NH 3 và OH  , khi đó H 2 O là


Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3 , CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu
H
MgCl2 và m gam
được 4,704 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với 2 là 12,5 và dung dịch chứa 12,825 gam
Câu 69. Cho 19,02 gam hỗn hợp

CaCl 2 . Giá trị của m là

A. 19,425.
B. 21,09.
C. 19,98.
D. 20,535.
Câu 70. Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C10H14O6) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được
glixerol và hai muối cacboxylat Y và Z (MY < MZ). Hai chất Y và Z đều không có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào
sau đây đúng?
A. Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.
B. Phân tử X chứa 1 loại nhóm chức.
C. Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
D. Tên gọi của Z là natri metacrylat.
Câu 71. Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam Al vào dung dịch NaOH dư thu được khí X. Cho 1,896 gam KMnO4 tác dụng
hết với axit HCl được khí Y. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam KClO3 có xúc tác thu được khí Z. Cho toàn bộ 3 khí Z,
Y, Z trên vào bình kín rồi đốt cháy để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa bình về nhiệt độ bình thường, thu

được dung dịch T. Nồng độ phần trăm chất tan trong T là
A. 18,85%.
B. 28,85%.
C. 24,24%.
D. 31,65%.
Câu 72. Một bình kín chỉ chứa một ít bột niken và hỗn hợp X gồm 0,05 mol điaxetilen (HC≡C-C≡CH), 0,1 mol hiđro.
Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,5. Cho Y phản ứng vừa đủ với
0,04 mol AgNO3 trong NH3, sau phản ứng thu được 5,84 gam kết tủa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản
ứng với tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04. B. 0,01. C. 0,03. D. 0,02.
Câu 73. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp CuSO4 và
NaCl vào nước, thu được dung dịch X. Tiến hành điện
phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện
có cường độ không đổi. Tổng số mol khí thu được ở cả
hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t)
được mô tả như đồ thị bên (gấp khúc tại điểm M, N). Giả
sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của
nước. Giá trị của x là
A. 0,12. B. 0,08. C. 0,09. D. 0,11.
Câu 74. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol
CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol
và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 25,86.
B. 26,40.
C. 27,70.
D. 27,30.
Câu 75. Hòa tan hoàn toàn 21,78 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgCO3 và Al(NO3)3 bằng dung dịch chứa 0,12 mol
HNO3 và 0,65 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung
hòa và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2, N2O, H2 (trong đó số mol của H2 là 0,06 mol và tỉ khối của Z so với He bằng
7,25). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 57,6 gam, đồng thời thu được

24,36 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của N2O trong Y là
A. 37,93%.
B. 22,76%.
C. 14,48%.
D. 30,34%.
Câu 76. Hỗn hợp X gồm 3 amino axit no mạch hở (chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2). Cho m gam X tác dụng
vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng tối đa với 370 ml dung dịch HCl
1M. Mặt khác đốt cháy m gam X thu được 11,872 lít CO2 (đktc) và a mol H2O. Giá trị của a có thể là
A. 0,8. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,7.
Câu 77. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước
cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15-20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô lúc đó phản ứng sẽ không xảy ra nữa.


(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm ở bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4.
D. 3.
Câu 78. Hỗn hợp X gồm

 CH3COO  3 C3H5 , CH3COOCH 2CH  OOCCH3  CH 2OH,

CH 3COOCH 2CHOHCH 2OH


CH OHCHOHCH OH

CH COOH

CH 3COOH

,

2
2
3

(trong đó
chiếm 20% tổng số mol hỗn
hợp). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 114,8 gam natri axetat và
0,5412m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần a mol O2. Giá trị của a gần nhất là
A. 6,6. B. 4,6. C. 3,6. D. 5,6.
Câu 79. Trong quá trình bảo quản, một mẩu muối FeSO4.7H2O bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành m gam hỗn
hợp X gồm các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,035 mol H2SO4, thu
được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:
- Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 20 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 20 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z.
Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,03M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 18 ml.
Giá trị của m là
A. 14,02.
B. 4,17. C. 4,182.
D. 2,292.
Câu 80. Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức; Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY > MZ); T là
este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm Z và T, thu được 0,27 mol CO2 và

0,18 mol H2O. Cho 0,06 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
muối khan E và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được CO2, H2O và 0,04 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn
toàn G thu được 0,3 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 89. B. 87. C. 98. D. 39.

--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
41-B
42-B
43-C
44-D
51-A
52-A
53-B
54-B
61-D
62-C
63-A
64-C
71-B
72-D
73-A
74-A

45-A
55-B
65-A
75-D


46-C
56-D
66-D
76-B

47-D
57-B
67-C
77-C

48-D
58-A
68-C
78-D

49-B
59-A
69-C
79-C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 56: Chọn D.
to

� NaCl + N2 + 2H2O
(a) NaNO2 + NH4Cl ��
(b) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2H2SO4 + 2MnSO4
(c) 2KHSO4 + 2NaHCO3  K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
(d) PbS + HCl (loãng) : không xảy ra

(e) 4H+ + 3Fe2+ + NO3-  3Fe3+ + NO + 2H2O
Câu 57: Chọn B.
(a) Sai, Bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic.
Câu 58: Chọn A.
Nguyên tử X là ở trung tâm
Có 8 đỉnh, mỗi đỉnh có 1 nguyên tử Y.
Có 6 mặt, mỗi mặt có 3 nguyên tử Z.
Vậy hợp chất tạo thành là XYZ3.
Câu 60: Chọn C.
Chất vừa tác dụng với HCl và NaOH là Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3.
Câu 61: Chọn D.
Giả sử phản ứng xảy ra vừa đủ, theo BT e: 0,1.2 + 0,3.2 > 0,2.2 + 0,2.1  Zn còn dư
Khi đó: 0,1.2 + 2nZn pư = 0,2.2 + 0,2.1  nZn pư = 0,2 mol
Kim loại thu được gồm Cu (0,2 mol); Ag (0,2 mol) và Zn dư (0,1 mol)  m = 40,9 (g).
Câu 62: Chọn C.
Giả sử có 100g phân supephotphat kép trong đó có 69,62 gam muối Ca(H2PO4)2
n Ca(H 2 PO 4 ) 2  n P2 O5 

69, 62
mol � %m P2 O5
234

69, 62
.142
234

.100%  42, 25%
100

Bảo toàn nguyên tố P:

Câu 66: Chọn D.
Axit béo là axit monocacboxylic, dài mạch không phân nhánh có CTTQ là CnH2n + 2 – 2kO2a
Với a = 1 (đơn chức) và n = 22 và k = 6 + 1 = 7 (πC=C + πC=O)
 Số nguyên tử H là 32.
Câu 69: Chọn C.
Hỗn hợp khí tạo thành là H2 (0,095 mol) và CO2 (0,115 mol)

Mg : 0,135


�40x  16y  0,135.24  0,115.12  19, 02
Ca : x mol
�x  0,18

� � BT: e
��

C : 0,115 mol ����
� 2x  0,135.2  0,115.4  2y  2.0, 095 �y  0, 45


O : y mol
Quy đổi hỗn hợp: �
� m CaCl 2  19,98 (g)

Câu 70: Chọn C.
Vì X tạo ra glixerol và Y, Z không tráng bạc nên X có cấu tạo là:
(CH2=CHCOO)(CH3COO)2C3H5; Y là CH3COONa; Z là CH2=CHCOONa.
A. Sai, Axit cacboxylic của muối Z không có đồng phân hình học.
B. Sai, Phân tử X chứa 2 loại nhóm chức.

D. Sai, Tên gọi của Z là natri acrylat.
Câu 71: Chọn B.

50-A
60-C
70-C
80-A


n H 2  1,5n Al  0,33 mol


���
��
n Cl 2  2,5n KMnO 4  0, 03 mol

n O 2  1,5 n KClO3  0,15 mol

Tính mol các khí:
BT: e

Đốt cháy hỗn hợp khí trên thu được dung dịch T có chứa:
BT: Cl

0, 06.36,5
����� n HCl  2n Cl 2  0, 06 mol
� % C HCl 
.100%  28,85%
� BT: H
0,06.36,5  0,3.18

����� 2n H 2O  2n H 2  n HCl � n H 2O  0,3 mol (  2n O 2 )

Câu 72: Chọn D.
Ta có:

m X  m hh  2, 7 (g) � n Y  0,06 mol



n H2

pư =

n hh  n Y  0,09 mol

CH �CCH 2CH3 : x
x  0, 01

�x  y  z  0, 06  0, 03  0, 03 �



CH �CCH  CH 2 : y � �x  y  2z  0, 04
� �y  0, 01




161x  159y  157z  5,84
z  0, 01

CH �CC �CH : z


+�
BT: 
���
� 4n C4 H2  n H 2

pư + 2x + 3y + 4z + a  a = 0,02.
Câu 73: Chọn A.
Đoạn 1: Cl2 ; Đoạn 2: dốc tốc độ thoát khí nhanh  Cl2, H2 ; Đoạn 3: đi lên nhưng không dốc  H2, O2.
Tại thời điểm a (s) có khí Cl2 thoát ra với số mol là 0,04  ne tạo (a) = 0,08 mol  nCu = 0,04 mol
Tại thời điểm 3,5a (s): anot có Cl2 (u mol) và O2 (v mol) còn tại catot có Cu (0,04 mol) và H2 (t mol)

 ne tại 3,5a (s) = 0,08.3,5 = 0,28 mol. Ta có:

u  v  t  0, 21

u  0, 08

� BT: e

� 2u  4v  0, 28
��
v  0, 03
����
� BT: e

t  0,1
� 2.0, 04  2t  0, 28 �

����

Tại điểm N có khí Cl2 (0,08 mol) và H2 thoát ra
Vậy x = 0,12.
Câu 74: Chọn A.

BT: e
���
� n H2  0, 04  0, 08 � n H 2  0, 04 mol

(x mol)
�Axit
 NaOH �

Triglixerit
Y
(y
mol)

X:
Muối của axit béo no + Glixerol + H2O
Hỗn hợp gồm axit béo có k1 = 1 và triglixerit no có k2 = 3.

n

n

 (k  1)x  (k 2  1)y � y  0, 02

H2O

1
Theo độ bất bão hoà: CO2
Ta có: naxit = nNaOH – 3ntriglixerit = 0,03 mol
BT: O
���
� n O2 

2n CO2  n H 2O – (2n axit  6n triglixerit )
2

BTKL
���
� mX = m CO2  m H 2O  m O2  24,64 (g)

 2, 23

mol

BTKL
���
� mmuối = m X  m NaOH  mglixerol  m H 2O  25,86 (g)
Câu 75: Chọn D.


�n Mg 2  n Mg(OH) 2  0, 42 mol

4n 3  n NH 4   2.0, 42  1, 44 (1)
Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta được: � Al
Xét dung dịch Y có chứa Al3+, Mg2+ (0,42 mol), NH4+, SO42- (0,65 mol)
BTDT


���� 3n Al3  n NH 4 

n Al3  0,14 mol


��
n NH 4   0, 04 mol
 2.0, 42  2.0, 65

(2). Từ (1), (2) suy ra:


�x  t  0, 42
Mg : x mol



Al : y mol

�y  z  0,14
��
(*)

24x  27y  213z  84t  21, 78
Al(NO3 ) 3 : z mol �

BT: e

����

MgCO 3 : t mol
� 2x  3y  10.0, 03  0, 04.8  8n N 2O  2.0, 06


Ta có:
BT:N
���
� 3z  2n N 2O  2.0, 03  0, 04 (**)
Từ (*), (**) suy ra: x = 0,35 ; y = 0,08; z = 0,06 ; t = 0,07
Số mol khí N2O là 0,04 mol  %m = 30,34%.
Câu 76: Chọn B.

�X : x mol
� nx  0, 2  0,37 � nx  0,17

NaOH
:
0,
2
mol

Gộp quá trình:
(với n là số nhóm chức NH2)
0,17
n CO 2  n H 2 O  n N 2  (k  1)n X � 0,53  n H 2O 
 (k  1)n X
2
Khi đốt cháy X ta có:
Với k = 1 (tức là có 1 nhóm COOH)  a = 0,615 (giá trị cực đại)
Vậy ta chọn giá trị a = 0,5 gần nhất với giá trị cực đại là đáp án đúng.

Câu 77: Chọn C.
(a) Sai, Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là xà phòng.
Câu 78: Chọn D.
Từ phản ứng: nCH3COOH + C3H5(OH)3  (CH3COO)nC3H5(OH)3 – n + nH2O
Quy đổi hỗn hợp thành CH3COOH (1,4 mol); C3H5(OH)3 (x mol) và H2O (- y mol)

1, 4.60  92x  18y  m


n

92x  0,5412m
Ta có: �
(1) và CH3COOH (X) 1,4 – y = 0,2.(1,4 + x – y) (2)
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,8 ; y = 1,2.
Khi đốt cháy X cần:
Câu 79: Chọn C.

n O 2  2.1, 4  3,5.x  5, 6 mol

Thí nghiệm 1: Cho 20 ml Y vào BaCl2 thì:
BT: S
���
� n FeSO 4 .7H

2O

n SO 4 2   n �  0, 01 mol

 n SO 4 2   n H 2SO4  0, 05  0,035  0, 015 mol � m FeSO 4 .7H

BT: e
���
�n

2

 5n

2O

 4,17 (g)

 2, 7.10 3 mol

KMnO 4
Fe
Thí nghiệm 2: Cho KMnO4 (8,6.10-4 mol) vào Y thì
Trong không khí, Fe2+ bị oxi hoá thành Fe3+ với số mol tương ứng là 0,015 – 0,0135 = 1,5.10-3 mol

n O2 (kk) 

Theo BT e:
Câu 80: Chọn A.

1,5.10 3
 7,5.10 4 mol � m X  4,17  32.7,5.10 4  4,182 (g)
2

n T  0, 04 mol


n NaOH  2n Na 2CO3  0, 08 mol � �
n Z  0, 02 mol

Khi cho 0,06 mol M tác dụng với NaOH thì:
Hỗn hợp ancol G gồm Y (0,04 mol) và Z (0,06 mol)  số nguyên tử C trong G là 3.
Vì MY > MZ nên Y là CH2=CH-CH2OH và Z là CH≡C-CH2OH.

3x  2x.n  0, 27
x  0, 01
�Z : x mol


BTNT: C, H
�����
��
��

T (C H
O ) : 2x mol
2x  (n  4).2 x  0,18 �
n  12

Xét a gam M có � n 2 n 8 4
Vậy T là C12H16O4 (0,02 mol) có %mT = 88,89%.
--------------HẾT---------------



×