Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

45 KSCL hóa 12 THPT chuyên huỳnh mẫn đạt kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.53 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIÊN GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 06 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi 011
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CaC2
B. CO2
C. NaCN
D. C10H14O
Câu 2: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO 2, hơi
H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X (C, H, N) cần dùng 14 lit O 2. Sản phẩm cháy cho lội chậm
qua nước vôi trong dư thấy có 40 gam kết tủa và 1120 ml khí không bị hấp thụ. Công thức phân tử của


X là (biết các khí đo ở đktc)
A. C4H9N
B. C2H7N
C. C4H11N
D. C3H7N
Câu 4: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH2-CH3.
B. CH3-CH=C(CH3)2.
C. CH3-CH=CH-CH=CH2.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 5: Hiđrocacbon nào là có thể đồng đẳng của axetilen?
A. C3H4.
B. C4H8.
C. C5H10.
D. C6H8.
Câu 6: Khi đốt cháy hidrocacbon X thu được khí CO 2 có số mol nhỏ hơn số mol của H2O. Vậy X thuộc
dãy đồng đẳng:
A. ankan.
B. anken.
C. ankin.
D. ankadien.
Câu 7: Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hidroxyl
A. liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hidrocacbon.
B. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen
C. gắn trên nhánh của hidrôcacbon thơm
D. liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O?
1



A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Câu 9: Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là
A. RCOOR’
B. CxHyOz
C. CnH2nO2 (n ≥ 2)
D. CnH2n-2O2 (n ≥ 2)
Câu 10: Tên gọi của este có CTCT thu gọn: CH3COOCH(CH3)2 là:
A. Propyl axetat
B. isopropyl axetat C. Sec-propyl axetat D. Propyl fomat
Câu 11: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4H8O2, đều tác
dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na là:
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 12: Một este có công thức phân tử là C 4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được andehit
axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2.
Câu 13: Xà phòng hóa hòan toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glyxerol và
83,4 gam muối của một axit béo no B. Chất B là:
A. axit axetic
B. axit panmitic
C. axit oleic
D. axit stearic

Câu 14: Để phản ứng với 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 phải dùng hết 17,92 gam KOH. Tính
khối lượng muối (xà phòng) thu được?
A. 108,265 gam
B. 100,265 gam
C. 100 gam
D. 120 gam
Câu 15: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối B
và hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lit H 2 (đktc). Nung B với NaOH rắn thu
được khí D có tỉ khối đối với O 2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng
với AgNO3/NH3. Xác định CTCT của A?
A. CH3COOCH2CH2CH3
B. CH3COO-CH(CH3)2
C. C2H5COOCH2CH2CH3
D. C2H5COOCH(CH3)2
Câu 16: Chất X có công thức phân tử C 6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu
được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng
với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm
là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 3.
B. Chất T không có đồng phân hình học.
C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
D. Chất Z làm mất màu nước brom
Câu 17: Số đồng phân của amin bậc 2 ứng với CTPT C3H9N là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 5.
Câu 18: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3)
etylamin; (4) đietylamin; (5) natrihiđroxit.
A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5).

B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).
C. (1) < (2) < (4) < (3) < (5).
D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1).
Câu 19: Nhận định nào sau đây không đúng?
2


A. Aminoaxit là hợp chất đa chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của
mọi sự sống.
Câu 20: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là
A. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH
B. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH
C. CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH
D. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH
Câu 21: Tên gọi nào sau đây cho peptit sau: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(COOH)-CH(CH3)2:
A. Glixylalanylvalyl
B. Alanylglyxylalanin
C. Glixylalanylvalin
D. Alanylglyxylglyxin
Câu 22: Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được
9,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là:
A. 11.
B. 9.
C. 5.
D. 7.
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 9,24 gam pentapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các α- amino axit có
cùng công thức dạng H2NCnH2nCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 12,88 gam muối. Mặt khác

thủy phân hoàn toàn 9,24 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 13,96.
B. 12,98.
C. 14,33.
D. 12,89.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và –NH 2 trong phân tử), trong đó
tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào
nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 20 gam.
B. 13 gam.
C. 10 gam.
D. 15 gam.
Câu 25: Tính chất của tinh bột là: (1) Polisaccarit, (2) Không tan trong nước, (3) Vị ngọt, (4) Thủy phân
tạo glucozơ, (5) Thủy phân tạo fructozơ, (6) Chuyển màu xanh khi gặp I2, (7) Nguyên liệu điều chế
đextrin. Số tính chất sai là
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 26: Cho các nhận xét sau:
(a) Tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit.
(b) Khi đun nóng dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3, thu được kết tủa bạc trắng.
(c) Thủy phân đến cùng tinh bột hay xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(d) Trong dung dịch, glucozơ cũng như fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức xanh lam.
(e) Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào saccarozơ thì saccarozơ bị hóa đen.
(f) Các cacbohiđrat đều bền trong môi trường axit, đun nóng.
Số nhận xét đúng là
A. 5.
B. 4.

C. 6.
D. 3.
Câu 27: Lên men 54,0 gam glucozơ với hiệu suất phản ứng lên men đạt a%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra
hấp thụ hết vào dung dịch chứa 30,0 gam NaOH, thu được dung dịch gồm NaHCO 3 0,5M và Na2CO3
1M. Giá trị của a là
3


A. 75,0%.
B. 25,0%.
C. 50,0%.
D. 37,5%.
Câu 28: Dung dịch X chứa glucozơ và saccarozơ có cùng nồng độ mol. Lấy 200 ml dung dịch X tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3, đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Nếu đun nóng 100 ml
dung dịch X với dung dịch H2SO4 loãng dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy toàn bộ sản phẩm
hữu cơ sinh ra cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được lượng kết tủa Ag là
A. 69,12.
B. 51,84.
C. 38,88.
D. 34,56.
Câu 29: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ axetat.
C. Tơ tằm.
D. Tơ capron
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na thu được cao su buna-N.
B. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
C. Tơ visco là tơ tổng hợp.
D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol fomanđehit).

Câu 31: Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ
nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và hexametilenđiamin trong
mẫu tơ trên là:
A. 1:3
B. 1:1
C. 2:3
D. 3:2
Câu 32: Các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ
(1) Thêm 3-5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70°C trong vòng vài phút.
(4) Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là
A. 1, 4, 2, 3.
B. 4, 2, 3, 1.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 4, 2, 1, 3.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(2) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng tráng bạc.
(3) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu
xanh lam.
(4) CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 34: Cho dãy các chất sau: poli(vinyl axetat), tristearin, saccarozơ, glyxylglyxin (Gly-Gly). Số chất

trong dãy thủy phân trong dung dịch NaOH, đun nóng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
4


(2) Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
(3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
(4) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.
(5) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, t°.
(6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
(7) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
Số nhận xét đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 36: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch
với dung môi nước:
Thuốc thử

X

Y

Z


T

AgNO3/NH3

Không

Ag �

Không

Ag �

Cu(OH)2

Không tan

Xanh lam

Xanh lam

Xanh lam

Nước brom

Mất màu, �trắng

Mất màu

Không mất màu


Không mất màu

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.
C. Anilin, matozơ, etanol, axit acrylic.
D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
Câu 37: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C 4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc.
Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn
toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,1 và 16,6.
B. 0,2 và 12,8.
C. 0,1 và 13,4.
D. 0,1 và 16,8.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, đimetyl ađipat, vinyl axetat, anđehit acrylic và ancol metylic (trong
đó anđehit acrylic và ancol metylic có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn 19,16 gam X cần dùng 1,05
mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Giá trị m là
A. 37,24.
B. 33,24.
C. 35,24.
D. 29,24.
Câu 39: Cho hỗn hợp E gồm 0,15 mol X (C 2H6O5N2) và 0,1 mol Y (C6H16O4N2, là muối của axit
cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai khí A (ở điều
kiện thường đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm, có tỉ khối so với H 2 bằng 22,5) và dung dịch T. Cô cạn T,
thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong
G là
A. 32,93%.
B. 34,09%.
C. 31,33%.

D. 31,11%.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều tham gia phản ứng màu biure.
(b) Protein tồn tại dưới nhiều dạng trong thịt, cá, trứng, sữa, da, lông, móng, sừng...
(c) Nhóm -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là nhóm peptit.
(d) Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim sinh ra các chuỗi peptit và cuối cùng thành
các α-amino axit.
5


(e) Polipeptit là những phân tử peptit chứa 11 đến 50 gốc α-amino axit.
(g) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
--------------HẾT---------------

D. 3.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL HÓA 12 - THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT – KIÊN GIANG
1. D

2. A

3. A

4. C

5. A


6. A

7. B

8. B

9. C

10. B

11. D

12. D

13. B

14. A

15. B

16. B

17. B

18. A

19. A

20. A

6


21. C

22. B

23. C

24. B

25. B

26. A

27. A

28. B

29. B

30. B

31. B

32. D

33. B

34. C


35. B

36. B

37. A

38. C

39. D

40. B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn D.
Câu 2: Chọn A.
Từ X thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2 -> Trong X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không
có oxi.
Câu 3: Chọn A.
n C  n CO2  n CaCO3  0, 4
Bảo toàn O: 2n O2  2n CO2  n H2O � n H2O  0, 45
� n H  2n H2O  0,9
n N  2n N 2  0,1
� C : H : N  4 : 9 :1 � Chọn C4H9N
Câu 4: Chọn C.
Câu 5: Chọn A.
Câu 6: Chọn A.
Câu 7: Chọn B.
Câu 8: Chọn B.
C4H10O có các đồng ohaan ancol và ete:

Ancol:
CH3-CH2-CH2-CH2OH
CH3-CH2-CHOH-CH3
(CH3)2CH-CH2OH
(CH3)3C-OH
Ete:
CH3-O-CH2-CH2-CH3
CH3-O-CH2-CH2-CH3
CH3-O-CH(CH3)2
CH3-CH2-O-CH2-CH3
Câu 9: Chọn C.
Câu 10: Chọn B.
Câu 11: Chọn D.
C4H8O2 tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na -> Các este:
HCOO-CH2-CH2-CH3
HCOO-CH(CH3)2
CH3-COO-CH2-CH3
CH3-CH2-COO-CH3
Câu 12: Chọn D.
7


Để sản phẩm có anđehit axetic thì este phải có đoạn –COOCH=CH2
� Cấu tạo: CH3-COO-CH=CH2
Câu 13: Chọn B.
n RCOONa  3n C3H5 (OH)3  0,3
� M  83, 4 / 0,3  278
� Muối là C15H31COONa
� B là axit panmitic
Câu 14: Chọn A.

n KOH  0,32
n KOH trung hòa axit tự do = 100.7/(56.1000) = 0,0125
� n H2 O  0, 0125
NKOH phản ứng với Trieste = 0,32 – 0,0125 = 0,3075
� n C3H5 (OH)3  0,3075 / 3  0,1025
Bảo toàn khối lượng:
m chất béo + mKOH = m muối + m H2O  m C3H5 (OH)3
� m muối = 108,265
Câu 15: Chọn B.
n H2  0,1 � n A  n C  0, 2
� M A  102; C5H12O2
M D  16 � D là CH4 -> B là CH3COONa
E không phản ứng với AgNO3/NH3 -> E là xeton -> C là ancol bậc 2
-> A là CH3COO-CH(CH3)2
Câu 16: Chọn B.
Z là CH3OH -> X là C2H2(COOCH3)2
Y là C2H2(COONa)2
T là C2H2(COOH)2
T + HBr -> 2 sản phẩm nên T có cấu tạo:
HOOC-C(CH2)-COOH
� Phát biểu A đúng.
Câu 17: Chọn B.
C3H9N chỉ có 1 amin bậc 2: CH3-NH-CH2-CH3
Câu 18: Chọn A.
Chọn A: (2) < (1) < (3) < (4) < (5).
(2) C6H5-NH2 có gốc thơm C6H5- hút electron nên tính bazơ yếu nhất.
(1) H-NH2: Gốc H- không hút, không đẩy nên đứng kế tiếp.
(3) C2H5-NH2 và (4) (C2H5)2NH có gốc C2H5- đẩy electron nên làm tăng tính bazơ.
(5) Mạnh nhất do NaOH là chất điện ly mạnh, phân li hoàn toàn thành OH-.
Câu 19: Chọn A.

8


Câu 20: Chọn A.
Câu 21: Chọn C.
Câu 22: Chọn B.
Amin X no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+3N
n X  n HCl  ( m muối – mX)/36,5 = 0,1
� M X  14n  17  59
�n 3
� X là C3H9N, X có 9H.
Câu 23: Chọn C.
Đặt n X  x � n NaOH  5x và n H2O  x
Bảo toàn khối lượng:
9,24 + 40.5x = 12,88 + 18x
� x  0, 02
X  HCl � m muối = 12,88 + 0,02.5(36,5 – 22) = 14,33 gam
(Hoặc bảo toàn khối lượng cho X + 4HCl + 5HCl -> Muối)
Câu 24: Chọn B.
n N  n NH2  n HCl  0, 03
� m N  0, 42 � m O  1, 6 và nO = 0,1
n CO2  a & n H 2O  b
m X  12a  2b  0, 42  1, 6  3,83
Bảo toàn O -> 2a + b = 0,1 + 0,1425.2
Giải hệ -> a = 0,13
� m CaCO3  13gam.
Câu 25: Chọn B.
Tinh bột không có các tính chất:
(3) Vị ngọt.
(5) Thủy phân tạo fructozơ

Câu 26: Chọn A.
Chỉ có (f) sai, các đisaccarit và polisaccarit kém bền trong axit đun nóng.
Câu 27: Chọn A.
n NaHCO3  x � n Na 2CO3  2x
� n NaOH  x  2.2x  0, 75
� x  0,15
n CO2  x  2x  0, 45 � n C6 H12O6 phản ứng = 0,225
-> a = 0,225.180/54 = 75%.
Câu 28: Chọn B.
Trong 200ml dung dịch X: n C6 H12O6  n C12H 22O11  2a
9


� n Ag  2.2a  0,32 � a  0, 08
Trong 100 ml dung dịch X: n C6 H12O6  n C12 H22O11  a  0, 08
Sau khi thủy phân hoàn toàn C12H22O11 thì thu được n C6 H12 O6  a  2a  0, 24
� n Ag  0, 48
� m Ag  51,84
Câu 29: Chọn B.
Câu 30: Chọn B.
Câu 31: Chọn B.
Tơ có dạng (-NH-C6H12-NH-)(-CO-C4H8-CO-)x
� %N  28 / (112x  114)  12,39%
� x 1
� Tỉ lệ Axit adipic: Hexametilenđiamin = x :1 = 1: 1
Câu 32: Chọn D.
Thứ tự đúng: 4, 2, 1, 3
4, 2: Tạo phức bạc
1, 3: Thực hiện phản ứng tráng gương.
Câu 33: Chọn B.

(1) Đúng
(2) Sai. Chứng minh có nhiều OH bằng phản ứng Cu(OH)2.
(3) Đúng
(4) Sai, este cùng dãy đồng đẳng khi axit, ancol tương uứng cùng dãy đồng đẳng.
Câu 34: Chọn C.
Có 3 chất bị thủy phân trong dung dịch NaOH đun nóng: poli(vinyl axetat), tristearin, glyxylglyxin
(Gly-gly).
Câu 35: Chọn B.
(1) Đúng
(2) Đúng, sợi bông cháy không khét, tơ tằm cháy có mùi khét.
(3) Đúng, anilin tạo muối tan trong nước với HCl, benzene không tan, chiết ra.
(4) Đúng
(5) Sai, cả 2 đều tráng gương
(6) Đúng
(7) Sai, có 6 liên kết pi (3C=C và 3C=O)
Câu 36: Chọn B.
Câu 37: Chọn A.
n Y  n H2O  n CO2  0,1
� Số C của Y = n CO2 / n Y  2
Vậy Y là C2H5OH hoặc C2H4(OH)2
Do X (C4H6O4) không tráng gương, phản ứng với KOH sinh ra Y nên X là:
10


C2H5-OOC-COOH
� n X  a  n Y  0,1
Muối là (COOK)2 (0,1 mol) � m = 16,6 gam.
Câu 38: Chọn C.
n C3H 4O  n CHO4 � Gộp thành C4H8O2
C8H14O4 = C4H8O2 + C4H6O2

� X gồm C4H8O2 (a) và C4H6O2 (b)
mX = 88a + 86b = 19,16
n O2  5a  4,5b  1, 05
� a  0,12 và b = 0,1
n CO2  4a  4b  0,88
n H2O  4a  3b  0, 78
Ca(OH)2 dư � n CaCO3  n CO2  0,88
m  mCO2  m H 2O  m CaCO3  35, 24
� Giảm 35,24
Câu 39: Chọn D.
X là NH3NO3-CH2-COOH
Y là C2H5NH3OOC-COONH2(CH3)2
A gồm C2H5NH2 và (CH3)2NH
G gồm KNO3 (0,15), Gly (0,15), (COOK)2 (0,1)
� %KNO3 = 31,11%.
Câu 40: Chọn B.
(a) Sai, đipeptit không có phản ứng màu biurê
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Đúng
(g) Sai, có nhiều protein không tan (như tóc, móng…)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯNG YÊN

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề


ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: .....................................................................

Mã đề thi 036
11


Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41: Hợp chất H2N-CH2-COOH có tên thường là
A. axit 2-aminoetanoic
B. axit aminoaxetic
C. glyxin.
D. alanin
Câu 42: Công thức cấu tạo của etylamin là
A. (CH3)2NH
B. CH3CH2NH2
C. CH3NH2
D. (CH3)3N
Câu 43: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ có xúc tác là H2SO4 loãng thu được dung dịch X.
Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 đun nóng thu được kết tủa có chứa a gam Ag. Còn
nếu cho X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom đã phản ứng. Giá trị của a, b lần lượt

A. 43,2 và 32
B. 21,6 và 16.

C. 21,6 và 32
D. 43,2 và 16
Câu 44: Cho các chất sau: NH3 (1); CH3NH2 (2); C2H5NH2 (3); CH3NHCH3 (4); C6H5NH2 (5). Thứ tự
tăng dần lực bazơ là?
A. (5) < (1) < (2) < (3) < (4)
B. (5) < (2) < (4) < (3) < (1)
C. (5) < (1) < (3) < (2) < (4)
D. (5) < (2) < (3) < (1) < (4)
Câu 45: Chất nào dưới đây thuộc loại cacbohiđrat?
A. Tristearin
B. Polietilen
C. Anbumin
D. Tinh bột
Câu 46: Cho các chuyển hóa sau:
CO2 + H2O → X + G (Ánh sáng, clorophin)
X + H2O → Y
Y + H2 → Sobitol
Y + AgNO3 + H2O + NH3 → Z + Ag + NH4NO3
Phân tử khối của Z là
A. 180
B. 182
C. 196
D. 213
Câu 47: Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 2ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung
dịch H2SO4 20%, ống thứ hai 2ml dung dịch NaOH 30%. Lắc đều cả hai ống nghiêm, lắp ống sinh sản
rồi đun sôi nhẹ đồng thời cả hai ông nghiệm khoảng 5 phút. Hiện tượng quan sát được sau khi đun là
A. cả hai ống nghiệm chất lỏng đều phân thành hai lớp.
B. cả hai ống nghiệm chất lỏng đều trở thành đồng nhất
C. ở ống nghiệm 1 thấy chất lỏng đồng nhất, ở ống nghiệm 2 thấy chất lỏng phân thành hai lớp
D. ở ống nghiệm 1 thấy chất lỏng phân thành hai lớp, ở ống nghiệm 2 thấy chất lỏng đồng nhất

Câu 48: Cho các chất: CH3COOC2H5, CH3-NH-CH3, (CH3COO)3C3H5, H2N-(CH2)6-NH2, H2N-(CH2)5COOH, C2H5OH, C3H5(OH)3. Số chất hữu cơ đơn chức là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 49: Chất nào dưới đây tác dụng với H2 (Ni, t°) tạo thành sobitol?
A. Xenlulozơ
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
D. Tinh bột.
12


Câu 50: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag lần lượt tác dụng với từng dung dịch HCl, Fe(NO 3)3, CuSO4. Số
trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 51: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở (trong phân tử có hai liên kết π, gốc axit có mạch
cacbon phân nhánh) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai loại α-amino axit đều có dạng NH 2-CnH2nCOOH). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được 0,38 mol CO 2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2.
Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH tham
gia phản ứng, thu được ancol no Z và p gam muối. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Trong phân tử Y có hai gốc Ala
B. X chiếm 19,76% khối lượng của hỗn hợp E
C. Giá trị của m là 10,12
D. Giá trị của p là 14,36
Câu 52: Cho hợp chất hữu cơ D mạch hở có công thức phân tử là C 6H10O4. Từ D tiến hành chuỗi các
phản ứng, sau (hệ số các chất trên phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol)
(1) D + 2NaOH → E + F + G

(2) 2E + H2SO4 (loãng, dư) → 2H + K
(3) H + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → M + 2Ag + 2NH4NO3
(4) 2F + Cu(OH)2 → Q + 2H2O
(5) G + NaOH → CH4 + Na2CO3
Công thức cấu tạo phù hợp của D là
A. CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3
B. HCOO-CH2-CH2-OOC-CH2-CH3
C. HCOO-CH2-CH(CH3)-OOC-CH3
D. HCOO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3
Câu 53: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây?
A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Saccarozơ phản ứng tráng gương.
C. Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.
Câu 54: X là este no, hai chức, Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no
chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02
gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 0,81 mol CO 2. Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 300
ml dung dịch NaOH 0,95M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ba muối có khối lượng m
gam và hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là
A. 28,14
B. 27,50
C. 19,63
D. 27,09
Câu 55: Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol hexapeptit X có công thức Gly(Ala) 2(Val)3, trong dung dịch HCl
dư. Đem cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 88,92
B. 92,12
C. 82,84
D. 98,76
Câu 56: Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe 3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,82%

theo khối lượng hỗn hợp X) với 7,05 gam Cu(NO 3)2, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong
dung dịch chứa đồng thời HCl, 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N 2 và NO. Tỉ khối

13


của T so với H2 là 14,667. Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, kết thúc phản ứng thu được
56,375 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 31,1
B. 30,5
C. 33,3
D. 32,2
Câu 57: Thủy phân este X trog môi trường axit thu được ancol etylic và axit axetic. Công thức tạo thu
gọn của X là
A. C2H5COOC2H5
B. CH3COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3
Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin rồi cho sản phẩm chảy qua dung dịch Ca(OH) 2 dư.
Khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng là
A. 20,6 gam
B. 2,2 gam
C. 20 gam
D. 17,8 gam
Câu 59: Cho 3 dung dịch loãng, mỗi dung dịch chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol trong số ba chất
là H2SO4, KNO3, HNO3. Lần lượt cho bột Cu dư vào cùng một thể tích như nhau của 3 dung dịch trên thì
thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) với thể tích tương ứng là
V1 lít, 1,5V1 lít và V1 lít. Mối quan hệ giữa V1 với V2 là
A. V2 = 0,5V1

B. V2 = 2V1
C. V2 = 3V1
D. V2 = V1
Câu 60: C4H11N có số đông phân amin bậc một và bậc hai lần lượt là
A. 3 và 4
B. 4 và 2
C. 7 và 1
D. 4 và 3
Câu 61: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. tơ visco
B. tơ nilon-6,6
C. tơ nitron
D. tơ capron
Câu 62: Kim loại nào dưới đây dẫn điện tốt nhất?
A. Al
B. Fe
C. Ag
D. Cu
Câu 63: X là một α-amino axit no mach hở chứa 1 nhóm –NH2 và một nhóm -COOH. Đốt cháy hỗn hợp
R gồm a mol X và a mol đipeptit tạo thành từ X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi
Y. Hấp thụ hỗn hợp Y vào 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z chứa 25,54 gam chất tan
đồng thời có 1,008 lít khí (đktc) thoát ra. Nếu đun hỗn hợp R với dung dịch hỗn hợp NaOH và KOH
(cùng nồng độ mol) vừa đủ thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 10,170
B. 9,990
C. 11,430
D. 10,710
Câu 64: Amin nào dưới đây là amin bậc hai?
A. (CH3)2NH
B. (CH3)2CH-NH2

C. CH3NH2
D. (CH3)3N
Câu 65: Có các chất hữu cơ sau: metylamin, metyl axetat, phenylamin, axit fomic, glyxin, axit glutamic,
sobitol. Số chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím tẩm ướt là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 66: Cho các phát biểu sau: Các polime đều có nhiệt độ nóng chảy xác định (1); đa số polime không
tan trong các dung môi thông thường (2); cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi (3); tơ poliamit bền
trong môi trường axit và môi trường kiềm (4); tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ hóa học (5). Số phát
biểu đúng là?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 67: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A. Lysin
B. Alanin
C. Axit glutamic
D. Glyxin

14


Câu 68: Cho hợp chất A có công thức phân tử là C 9H17O4N. Từ A thực hiện biến hóa sau: C 9H17O4N +
NaOH dư → Natri glutamat + CH4O + C3H8O. Số công thức cấu tạo có thể có của A là
A. 4.
B. 5.
C. 3.

D. 2.
Câu 69: Đun nóng tripeptit với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm thu được phức chất có màu
A. Vàng.
B. Xanh lam.
C. Tím.
D. Đỏ gạch.
Câu 70: Cho các polime sau: nilon-6,6; poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon, xenlulozơ,
polietilen, polibuta-1,3-đien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 7
B. 4.
C. 6.
D. 5
Câu 71: Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(vinyl axetat)
B. Poli(etylen terephtalat)
D. Poli(metyl metacrylat)
C. Poli(vinyl clorua).
Câu 72: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần
trăm về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là
A. 55,83%
B. 47,41%
C. 53.58%
D. 44,17%
Câu 73: Cho các phát biểu:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn các este no, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(b) Các este no, đơn chức, mạch hở đều không làm mất màu nước brom
(c) Chất béo lỏng dễ tan trong nước
(d) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng nước brom
(e) Trùng ngưng hoàn toàn n phân tử aminoaxit thu được peptit mạch hở chứa (n-1) liên kết peptit

(g) Poliisopren, poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat) là các polime trùng hợp
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a) Hidro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Dung dịch của glucozơ hay saccarozơ đều có thể hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất từ nhân tạo và thuốc súng không khói
(d) Trong amilopectin, các gốc α-glucozơ chỉ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit
(e) Glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau trong môi trường kiểm
(f) Glucozơ là hợp chất hữu cơ đa chức
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 75: Cho các chất sau: Glucozơ, phenol, toluen, anilin, fructozơ, polietilen, etylfomat, alanin
phenylamoni clorua, triolein. Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện
thường là
A. 6
B. 5
C. 8
D. 7

15


Câu 76: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H 2SO4

0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu
được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 11,966%
B. 10,687%
C. 9,524%
D. 10,526%
Câu 77: Metyl axetat có công thức phân tử là
A. C2H4O
B. C3H6O
C. C3H6O2
D. C2H4O2
Câu 78: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2) B. CnH2nO (n ≥ 2)
C. CnH2n+2O (n ≥ 2) D. CnH2nO2 (n ≥ 2)
Câu 79: Chất nào sau đây là este?
A. HCOOCH3 B. CH3COCH3
C. CH3COOH
D. CH3CHO
Câu 80: Đun nóng peptit H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)COOH trong dung dịch HCl (dư), sau
khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
A. H2N-CH2-COOH và H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COOH và H2N-CH(CH3)-COOH.
C. ClH3N-CH2-COOH và ClH3N-CH2-CH2-COOH.
D. ClH3N-CH2-COOH và ClH3N-CH(CH3)-COOH.
--------------HẾT---------------

16


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CỦA SỞ GD-ĐT HƯNG YÊN (LẦN 1)

41. B

42. D

43. A

44. A

45. C

46. B

47. D

48. A

49. A

50. D

51. B

52. A

53. D

54. D

55. A


56. B

57. A

58. C

59. B

60. B

61. D

62. B

63. C

64. C

65. D

66. C

67. B

68. A

69. D

70. C


71. A

72. C

73. D

74. A

75. C

76. B

77. B

78. C

79. A

80. D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: Chọn B.
Câu 42: Chọn B.
Câu 43: Chọn B.
Saccarozơ + H2O -> Glucozơ + Fructozơ
0,1…………………..0,1……….0,1
n Ag  2n Glucozo  2n Fructozo  0, 4
� m Ag  a  43, 2gam
n Br2  n Glucozo  0,1
� m Br2  b  16gam.

Câu 44: Chọn B.
Gốc no đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc thơm hút electron làm giảm tính bazơ.
Gốc no càng lớn đẩy càng mạnh, 2 gốc CH3- đẩy mạnh hơn 1 gốc C2H5-.
-> (5) < (1) < (2) < (3) < (4)
Câu 45: Chọn B.
Câu 46: Chọn B.
X là tinh bột, G là O2
Y là C6H12O6 (CH2OH-(CHOH)4-CH2OH)
Z là CH2OH-(CHOH)4-COONH4
� M Z  213
Câu 47: Chọn B.
Tại ống 1 xảy ra phản ứng thuận nghịch, ống 2 xảy ra phản ứng 1 chiều.
� ở ống nghiệm 1 thấy chất lỏng phân thành 2 lớp, ở ống nghiệm 2 thấy chất lỏng đồng nhất.
Câu 48: Chọn B.
Chất hữu cơ đơn chức khi trong phân tử chỉ có 1 nhóm chức.
� Các chất đơn chức: CH3COOC2H5, CH3-NH-CH3, C2H5OH.
Câu 49: Chọn B.
Câu 50: Chọn B.
Các phản ứng xảy ra:
Fe + HCl -> FeCl2 + H2
Fe + Fe(NO3)3 -> Fe(NO3)2
17


Cu + Fe(NO3)3 -> Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Câu 51: Chọn B.
n N 2  0, 06 � n N  0,12
n NaOH  n N  n X � n X  0, 02
Quy đổi E thành C2H3ON (0,12), CH2 (a), H2O (b) và CO2 (0,02)

n CO2  0,12.2  a  0, 02  0,38
n H2O  0,12.1,5  a  b  0,34
� a  0,12; b  0, 04
� m  10,12 (C đúng)
Số N = 0,12/b = 3 -> X là tripeptit.
X là (Gly)3.kCH2 (0,04) và Y là CO2.gCH2 (0,02)
� n CH2  0, 04k  0, 02g  0,12
Do k �1 và g �4 nên k = 1 và g = 4 là nghiệm duy nhất.
X là (Gly)2(Ala) (0,04) và Y là CH2=C(CH3)-COOCH3 (0,02)
� A sai
Câu 52: Chọn B.
(5) -> G là CH3COONa
(4) -> F là ancol 2 chức có OH kế tiếp nhau
(2)(3) -> E là HCOONa, H là HCOOH, K là Na2SO4 và M là (NH4)2CO3
� D là HCOO-CH2-CH(CH3)-OOC-CH3
Câu 53: Chọn B.
Câu 54: Chọn B.
Với NaOH:
n E  n X  n Y  0,12
n NaOH  2n X  3n Y  0, 285
� n X  0, 075 và n Y  0, 045
� nX : nY  5 : 3
X là CnH2n-2O4: 5a mol
Y là CmH2m-10O6: 3a mol
� 5a(14n  62)  3a(14m  86)  17, 02
n CO2  5na  3ma  0,81
Giải hệ � a  0, 01
� n E  0, 08
� 0,12 mol E nặng 0,12.17,02/0,08 = 25,53 gam
Hai ancol là C3H6(OH)2 (0,075 mol) và C3H5(OH)3 (0,045 mol)

Bảo toàn khối lượng:
18


25,53 + 40.0,285 = m + 0,075.76 + 0,045.92
� m  27, 09gam.
Câu 55: Chọn B.
Gly(Ala)2(Val)3 + 5H2O + 6HCl -> Muối
0,12………………0,6…….0,72
Bảo toàn khối lượng -> m muối = m X  m H 2O  m HCl  98, 76gam.
Câu 56: Chọn B.
n Cu ( NO3 )2  0, 0375
Khí T gồm N2 (0,05) và NO (0,1)
Bảo toàn N -> n NH   0, 025
4

X chứa O (u mol) và kim loại (v gam)
� m O  16u  12,82%(16u  v) (1)
m kim loại trong � v  0, 0375.64  v  2, 4
n H  12n N2  4n NO  10n NH  2n O  2u  1, 25
4




Z + Ba(OH)2 -> Dung dịch chứa Cl (2u  1, 25), Na (0,1), K (0, 05) � n Ba 2  u  0,55

� n OH  2u  1,1
� n OH trong �  2u  1,1  n NH  2u  1, 075
4


m � v  2, 4  17(2u  1, 075)  56,375 (2)
(1)(2) -> u = 0,25 và v = 27,2
� m X  16u  v  31, 2
Câu 57: Chọn B.
Câu 58: Chọn B.
n CH3 NH2  0, 2 � n CO2  0, 2 và n H2 O  0,5
m bình tăng = m CO2  m H2O  17,8gam.
Câu 59: Chọn B.
Dung dịch (1) thoát ra V1 lít NO
Dung dịch (2) thoát ra 1,5V1 lít NO
� Lượng H  trong dung dịch (2) gấp 1,5 lần dung dịch (1)
� (1) là H2SO4 + KNO3 và (2) là H2SO4 + HNO3
� Còn lại (3) là HNO3 + KNO3
Dễ thấy (1) có lượng H  gấp đôi (2) nên V2 = 0,5V1
Câu 60: Chọn B.
C4H11N có 4 amin bậc 1:
CH3-CH2-CH2-CH2NH2
CH3-CH2-CHNH2-CH3
(CH3)2CH-CH2NH2
19


(CH3)3-C-NH2
C4H11N có 3 amin bậc 2:
CH3-NH-CH2-CH2-CH3
CH3-NH-CH(CH3)2
CH3-CH2-NH-CH2-CH3
Câu 61: Chọn B.
Câu 62: Chọn B.

Câu 63: Chọn B.
n NaOH  0, 4
Nếu sản phẩm là NaHCO3 thì m NaHCO3  0, 4.84  33, 6
Nếu sản phẩm là Na2CO3 thì m Na 2CO3  0, 2.106  21, 2
Theo đề m chất tan là 25,54 nên sản phẩm có cả Na2CO3 (x mol) và NaHCO3 (y mol)
n NaOH  2x  y  0, 4
m muối = 106x + 84y = 25,54
� x  0,13 và y = 0,14
X là CnH2n+1NO2 -> Dipeptit C2nH4nN2O3
n CO2  na  2na  x  y  0, 27
n N 2  a / 2  a  0, 045
� a  0, 03 và n = 3
Vậy R chứa Ala (0,03) và Ala-Ala (0,03)
n NaOH  n KOH  z
� 2z  0, 03  0, 03.2
� z  0, 045
m muối = m R  m NaOH  m KOH  mH 2O  10, 71
Câu 64: Chọn B.
Câu 65: Chọn B.
Các chất đổi màu quỳ tím ẩm:
Hóa xanh: metyl amin
Hóa đỏ: axit fomic, axit glutamic.
Câu 66: Chọn B.
(1) Sai, các polime có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Sai, tơ poliamit kém bền trong axit và kiềm.
(5) Đúng.
Câu 67: Chọn B.
Câu 68: Chọn B.

Các cấu tạo thỏa mãn:
20


CH3-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CH2-CH2-CH3
CH3-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CH(CH3)2
CH3-CH2-CH2-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CH3
(CH3)2CH-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CH3
Câu 69: Chọn B.
Câu 70: Chọn B.
Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: poli (vinyl clorua), poli (metyl metacrylat),
Teflon, polietilen, polibuta-1,3-đien.
Câu 71: Chọn B.
Câu 72: Chọn B.
Đặt a, b là số mol Gly, Ala.
m X  75a  89b  20,15
n NaOH  a  b  0, 2  0, 45
� a  0,15; b  0,1
� %Gly  55,83%
Câu 73: Chọn B.
(a) Sai, tùy thuộc số nhóm chức.
(b) Sai, các este no có gốc HCOO- làm mất màu nước brom.
(c) Sai, chất béo không tan trong nước.
(d) Đúng, chỉ có glucozơ làm mất màu nước brom.
(e) Sai,   a min o axit mới tạo peptit.
(g) Đúng.
Câu 74: Chọn B.
(a) Sai, tạo sorbitol.
(b) Đúng
(c) Sai, xenlulozơ trinitrat để sản xuất thuốc súng không khói

(d) Sai, tạo vị trí phân nhánh có  -1,6-glicozit.
(e) Đúng
(f) Sai, glucozơ tạp chức.
Câu 75: Chọn B.
Các chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường là:
Glucozơ, phenol, anilin, etyl fomat, triolein.
Câu 76: Chọn B.
Trong 36,7 gam muối chứa:
H2NCxHy(COO-)2 : 0,1
SO 24 : 0,1
Na  : x
K  : 3x
Bảo toàn điện tích � 0,1.2  0,1.2  x  3x
21


� x  0,1
� M của H2NCxHy(COO-)2 = 131
� M X  131  2  133
� %N  14 /133  10,526%
Câu 77: Chọn B.
Câu 78: Chọn B.
Câu 79: Chọn B.
Câu 80: Chọn B.

22




×