Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

CHUONG 4 THUC HIEN PL VPPL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.66 KB, 40 trang )

CHƯƠNG 4

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VI PHẠM PHÁP LUẬT
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ


NỘI DUNG
4

1
THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT

3
2

PHÁP CHẾ

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

VI PHẠM PHÁP LUẬT


THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Bằng những
hành vi hợp
pháp
THỰC
HIỆN
PHÁP


LUẬT

Hoạt động có mục đích

Các quy định
pháp luật đi
vào cuộc sống


CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

TUÂN THỦ
PHÁP LUÂT

THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT

THI HÀNH
PHÁP LUẬT

VẬN DỤNG
PHÁP LUẬT

ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT


TUÂN THỦ
PHÁP LUẬT
THI HÀNH

PHÁP LUẬT

VẬN DỤNG
PHÁP LUẬT
ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT


TUÂN THỦ PL

TUÂN THỦ PL
Là hình thức thực
hiện PL, trong đó
các chủ thể kiềm
chế không làm
những gì PL cấm
hoặc PL không
cho phép.


THI HÀNH PL

THI HÀNH PL
Là hình thức thực
hiện PL trong đó
các chủ thể PL xử
sự một cách tích
cực nghĩa vụ mà
PL quy định



VẬN DỤNG PL

VẬN DỤNG PL
Là hình thức thực
hiện PL mà các
chủ thể pháp luật
thực hiện những
quyền của mình do
PL cho phép.


ÁP DỤNG PL

ÁP DỤNG PL
NN thông qua các
cơ quan nhà nước
có thẩm quyền để
các chủ thể thực
hiện những quy
định của PL, hoặc
tự mình căn cứ vào
những quy định của
PL để tạo ra nhựng
quyết định làm phát
sinh, thay đổi,
chấm dứt QHPL cụ
thể.



ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

1

Quyền và
Nghĩa vụ
pháp lý của
chủ thể PL
không mặc
nhiên phát
sinh nếu
thiếu sự can
thiệp của NN

2
Khi xảy ra
tranh chấp
về quyền và
nghĩa vụ
pháp lý của
các bên
tham gia
QHPL mà
các bên
không tự
giải quyết
được

3


Khi cần áp
dụng các
chế tài đối
với các cá
nhân, tổ
chức vi
phạm PL

4

Trong một số QHPL
quan trọng NN cần
tham gia để kiểm
tra, giám sát việc
thực hiện quyền,
nghĩa vụ pháp lý của
các bên tham gia
hoặc xác nhận sự
tồn tại hay không
tồn tại một sk thực
tế nào đó.


1
NHÀ NƯỚC CAN THIỆP
QUYỀN
MẶC NHIÊN PHÁT SINH

NGHĨA VỤ
PL


Quan hệ hôn nhân giữa nam và nữ đủ
điều kiện kết hôn không mặc nhiên phát
sinh nếu không đăng ký kết hôn tại cơ
quan NN có thẩm quyền.


2

CHỦ
THỂ
A

QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ
PHÁP LÝ

CHỦ
THỂ
B
NHÀ
NƯỚC CAN
THIỆP

KHÔNG GIẢI QUYẾT ĐƯỢC


3

NHÀ NƯỚC


Áp dụng các biện pháp chế tài

CÁ NHÂN, TỔ
CHỨC VI PHẠM PL


4

Xác nhận một sự kiện
không tồn tại trên thực tế

Kiểm tra việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ pl

Xác nhận sự tồn tại của
sự kiện thực tế


Trong những hành vi được liệt kê dưới đây, hãy
xác định hành vi không thực hiện pháp luật và
hành vi vi phạm đạo đức:
• 1. Kết hôn với người trước đây là cha dượng
của mình (chồng cũ của mẹ).
• 2. Sử dụng xe phân khối lớn không có giấy
phép lái xe.
• 3. Thuê trẻ em làm công việc nặng nhọc.
• 4. Trốn thuế.
• 5. Không cho con kết hôn với người không
“môn đăng hộ đối”.



VI PHẠM PHÁP LUẬT

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VI PHẠM PHÁP LUẬT

PHÂN LOẠI
VI PHẠM PHÁP LUẬT

CẤU THÀNH VI
PHẠM PHÁP LUẬT


KHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP LUẬT

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có
lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ


ĐẶC ĐIỂM VI PHẠM PHÁP LUẬT
Dấu hiệu hành vi
Dấu hiệu năng
lực trách nhiệm
pháp lý của chủ
thể thực hiện
hành vi trái PL.

Dấu hiệu trái

pháp luật

Dấu hiệu lỗi của chủ thể có
hành vi trái pháp luật


CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT

Khách thể
Mặt khách quan

A

B
C

Mặt chủ quan
D

Chủ thể


KHÁCH THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Khái niệm: là những quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ, nhưng đã bị hành vi vi
phạm pháp luật xâm hại tới.


MẶT KHÁCH QUAN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những mặt bên
ngoài của vi phạm pháp luật mà con người có thể nhận thấy
được.

Mối quan hệ
nhân quả

Hành vi trái PL

Hậu quả


MẶT CHỦ QUAN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là những biểu
hiện bên trong của vi phạm pháp luật, đó là sự
nhận thức, suy nghĩ, thái độ, diễn biến tâm lý…
của chủ thể vi phạm pháp luật.


MẶT CHỦ QUAN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

LỖI
Là động lực bên
trong, là cái thúc
đẩy chủ thể thực
hiện hành vi vi
phạm PL
ĐỘNG CƠ


Là trạng thái tâm lý của
chủ thể đối với hành vi
trái pháp luật do mình
gây ra và hậu quả do
hành vi đó gây ra.

Là cái đích
MỤC ĐÍCH
phải đạt đến
của chủ thể đã
thực hiện hành
vi vi phạm PL


LỖI


LỖI CỐ Ý
Lỗi cố ý

Lỗi cố ý gián tiếp
Lỗi cố ý trực tiếp
Chủ thể vi phạm
nhận thức rõ hành
vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội,
thấy trước được hậu
quả của hành vi đó
và mong muốn hậu
quả xảy ra.


Chủ thể vi phạm nhận
thức rõ hành vi của
mình là nguy hiểm
cho xã hội, thấy trước
hậu quả của hành vi
đó, tuy không mong
muốn nhưng có ý
thức để mặc cho hậu
quả xảy ra.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×