Trờng TH Hiệp Hoà
CĐ CS trờng TH Hiệp Hoà
Số: 03./-QC
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hiệp Hoà, ngày 16 tháng 9 năm 2008
Quy chế
Phối hợp quan hệ công tác giữa
Ban giám hiệu và ban chấp hành CĐcs trờng TH Hiệp Hoà
- Căn cứ Luật Công đoàn ngày 30/8/1990 và Nghị định 133/HĐBT ngày
20/4/1991 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) về thi hành Luật Công đoàn.
- Căn cứ văn bản số 394/CĐGDVN ngày 15/8/2005 thoả trhuận giữa Công đoàn
giáo dục Việt Nam với Bộ giáo dục và đào tạo về quan hệ công tác giữa cơ quan Giáo
dục các cấp và Công đoàn trong ngành Giáo dục.
- Căn cứ quy đinh số 01/QĐ-LT ngày 10/5/2008 của sở Giáo dục & đào tạo
và CĐGD tỉnh Hải Dơng quy định mối quan hệ phối hợp công tác giữa sở Giáo
dục & đào tạo và CĐ Giáo dục tỉnh.
- Căn cứ quy đinh số 02/QĐ-LT ngày 6/9/2008 của phòng Giáo dục & đào
tạo Kinh Môn và CĐGD huyện Kinh Môn quy định mối quan hệ phối hợp công
tác giữa phòng Giáo dục & đào tạo và CĐ Giáo dục huyện.
Ban Giám hiệu trờng Tiểu học Hiệp Hoà và Ban chấp hành Công đoàn cơ sở
trờng Tiểu học Hiệp Hoà xây dựng quy chế phối hợp công tác giữa chính quyền và
Công đoàn cơ sở nh sau:
Chơng I
Nguyên tắc chung
Điều 1: Chính quyền và Công đoàn đều là thành viên của hệ thống chính trị
có cùng mục tiêu chung là thực hiện thắng lợi đờng lối chính sách của Đảng pháp
luật của Nhà nớc, nhiệm vụ chính trị của đơn vị và chăm lo đời sống vật chất, tinh
thần cho cán bộ giáo viên, công nhân viên.
Điều 2: Quan hệ cộng tác giữa chính quyền và công đoàn là hợp tác, tôn
trọng quyền độc lập của mỗi tổ chức. Tìm mọi cách tạo sự nhất trí cao về quan
điểm không ngừng nâng cao hiệu lực bộ máy quản lý Nhà nớc của chính quyền
song song với việc xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh.
Điều 3: Hiệu trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc của mình có liên quan
đến trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích của cán bộ giáo viên và ngời lao động phải có sự
phối hợp bàn bạc với Chủ tịch công đoàn cơ sở.
Chơng II
Thực hiện mối quan hệ phối hợp
Điều 4: Mối quan hệ phối hợp trong công tác tổ chức, quản lý.
1. Khi xây dựng chơng trình công tác (hàng năm, học kỳ, hàng tháng) chính
quyền cần thông báo dự thảo kế hoạch và cung cấp những thông tin cần thiết cho
công đoàn để nghiên cứu, có ý kiến đóng góp một cách hiệu quả.
2. Hiệu trởng và BCH Công đoàn cơ sở có trách nhiệm chuẩn bị nội dung, tổ
chức hội nghị cán bộ công chức - viên chức của đơn vị đúng nội dung, quy trình,
thời gian do cấp trên chỉ đạo.
3. Hiệu trởng có trách nhiệm phối hợp với Chủ tịch Công đoàn cơ sở xây
dựng quy hoạch cán bộ quản lý và quy hoạch cán bộ công đoàn. Công đoàn tham
gia với chính quyền chỉ đạo quá trình thực hiện dân chủ, công khai trong việc
chọn cử, giới thiệu nguồn đề bạt bổ nhiệm, bầu trởng phó tổ chuyên môn; phối
hợp xây dựng chơng trình bồi dỡng công tác công đoàn cho cán bộ quản lý và
công tác quản lý giáo dục cho cán bộ công đoàn.
4. BCH Công đoàn và Ban giám hiệu phối hợp xây dựng nội dung, chỉ tiêu,
quy trình đánh giá xét duyệt thi dua; bồi dỡng và phát huy tác dụng của đội ngũ
giáo viên giỏi, cán bộ quản lý giỏi, tập thể tiên tiến và tiên tiến xuất sắc
Cụ thể:
4.1. Hiệu trởng có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo phong trào thi đua của nhà tr-
ờng. Sau khi trao đổi bàn bạc với BCH công đoàn cơ sở, Hiệu trởng quy định mục
tiêu, nội dung thi đua, chế độ khen thởng và phối hợp với BCH công đoàn sơ, tổng
kết đánh giá phong trào, quyết định khen thởng những đơn vị, cá nhân đạt thành
tích xuất sắc.
4.2. BCH công đoàn có trách nhiệm động viên, giáo dục đoàn viên - ngời lao
động thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, định mức đề ra. Tham gia phối hợp tổ
chức các hội thi, hội giảng, mở các hội thảo chuyên đề để trao đổi kinh nghiệm
quản lý, giảng dạy, giáo dục bồi dỡng học sinh.
5. Ban nữ công tổ chức, tuyên truyền giáo dục về giới, giám sát, kiểm tra thực
hiện chế độ chính sách lao động nữ (theo Luật lao động và các thông t hớng dẫn
của ngành về chế độ công tác của giáo viên); tổ chức hội thảo xây dựng chuẩn
mực của nữ cán bộ giáo viên lồng ghép với nội dung phong trào thi đua GVT-
ĐVN và phong trào Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo xây dựng gia
đình hạnh phúc.
6. BCH Công đoàn chủ động phối hợp với lãnh đạo chính quyền chỉ đạo kiện
toàn hệ thống tổ chức, xây dựng quy chế và phất huy hiệu quả của Hội đồng giáo
dục cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả cuộc vận động xã hội hoá giáo dục. Phối hợp
với Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức và các tổ chức đoàn thể chăm lo hỗ trợ
giáo dục, xây dựng xã hội học tập.
7. BCH Công đoàn phối hợp với chính quyền triển khai tổ chức cuộc vận
động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh; cuộc vận động Dân
chủ - Kỷ cơng - Tình thơng Trách nhiệm; cuộc vận động Hai không với
bốn nội dung và cuộc vận động Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích
cực. Tăng cờng chỉ đạo nâng cao hiệu quả hội nghị cán bộ công chức - viên chức
trong cơ quan.
8. BGH Công đoàn chỉ đạo hoạt động của ban Thanh tra nhân dân và UBKT
Công đoàn theo đúng chức năng, giải quyết và tham gia giải quyết kịp thời đầy đủ
các khiếu nại, tố cáo của đoàn viên và ngời lao động.
9. Khi cần thiết, BCH công đoàn tổ chức đối thoại giữa tập thể ngời lao động
với Hiệu trởng để giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của ngời
lao động.
Điều 5: Mối quan hệ giữa chính quyền và công đoàn trong việc bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ giáo viên và ngời lao động.
1. Chính quyền và BCH công đoàn có trách nhiệm phổ biến đầy đủ, kịp thời
các chế độ chính sách của Nhà nớc, của ngành đến ngời lao động để mọi ngời theo
dõi, giám sát và thực hiện. Hiệu trởng có trách nhiệm tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho việc kiểm tra, giám sát và giải quyết các kiến nghị cho ngời lao động.
2. Ban chấp hành Công đoàn phối hợp với cơ quan tổ chức xây dựng, quản lý
và sử dụng quỹ phúc lợi tập thể phục vụ lợi ích ngời lao động. Việc xây dựng -
quản lý và sử dụng quỹ phúc lợi tập thể phải đa ra hội nghị cán bộ công chức viên
chức để quyết định.
3. Hiệu trởng phải thảo luận nhất trí với BCH Công đoàn khi quyết định các vấn
đề về tiền lơng, tiền thởng, thi hành kỷ luật đến mức buộc thôi việc hoặc chấm dứt
hợp đồng lao động với ngời lao động trớc thời hạn.
Khi bàn những vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của lao
động nữ thì phải mời đại diện ban nữ công tham gia.
Chính quyền phối hợp vói BCH Công đoàn xây dựng kế hoạch và thực hiện
chơng trình đào tạo bồi dỡng để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ giáo viên.
Cụ thể:
+ Sau khi bàn bạc với BCH công đoàn, hiệu trởng quy định chỉ tiêu, kế hoạch
và nội dung đào tạo bồi dỡng.
+ BCH Công đoàn chủ động phối hợp với cơ quan tổ chức động viên, phát
động phong trào tự học tập bồi dỡng, chủ động chăm lo xây dựng điều kiện vật
chất, tinh thần, động viên khuyến khích kịp thời.
Chơng III
Trách nhiệm đảm bảo điều kiện phơng tiện cần thiết
cho hoạt động công đoàn
Điều 6:
1. Chính quyền có trách nhiệm cung cấp các phơng tiện làm việc và tuỳ khả
năng kinh phí của đơn vị hàng năm hõ trợ cho công đoàn một số kinh phí để hoạt
động phong trào.
2. Đối với uỷ viên BCH-CĐ cơ sở đi dự họp BCH, dự hội nghị, hội thảo, tập
huấn, đại hội công đoàn. đợc chính quyền tạo điều kiện phơng tiện đi lại, thanh
toán công tác phí theo chế độ công tác hiện hành.
3. Chủ tịch CĐCS đợc giành một số thời gian để làm công tác công đoàn theo
Thông t Liên tịch số 12/TT-LT, BGD-ĐT và CĐGD Việt nam, số giờ đợc quy
định: Những đơn vị giáo dục phổ thông có dới 150 ngời lao động đợc trừ ít nhất
30% giờ chuẩn bằng 1 buổi/tuần.
Chơng IV
Lề lối làm việc
Điều 7:
1. Chính quyền và Chủ tịch Công đoàn có trách nhiệm thông tin cho nhau
tình hình chung về thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành, của đơn vị và công
đoàn. Khi có việc đột xuất liên quan đến quyền, nghĩa vụ của cán bộ giáo viên,
nhân viên, chính quyền và BCH công đoàn phải kịp thời bàn liệu pháp giải quyết.
2. Các cuộc giao ban định kỳ, các hội nghị sơ tổng kết, phổ biến công tác lớn
của cơ quan đơn vị đại diện công đoàn đợc mời tham dự để đóng góp ý kiến và
cùng quán triệt công tác lớn của đơn vị và công đoàn.
- Đại diện công đoàn là thành viên của các Hội đồng, Hội đồng s phạm, thi
đua, khen thởng - kỷ luật, nâng lơng, đời sống và các hội đồng xét duyệt những
vấn đề liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của ngời lao động.
- Khi bàn đến những vấn dề có liên quan đến lao động nữ thì mời đại diện
Ban nữ công tham dự.
Điều 8: Lãnh đạo chính quyền đợc mời dự hội nghị định kỳ của Ban BCH
Công đoàn để thông báo những chủ trơng lớn của cơ quan và tham gia đóng góp ý
kiến cho hoạt động Công đoàn.
Các cuộc họp chuyên đề cần thiết do BCH Công đoàn tổ chức, các đồng chí
lãnh đạo chính quyền đợc mời dự để phối hợp công tác.
Chơng V
Điều khoản thi hành
Điều 9: Hiệu trởng có trách nhiệm cùng BCH Công đoàn tổ chức thực hiện
nghiêm túc quy chế.
Điều 10: BCH Công đoàn có trách nhiệm giám sát, đôn đốc chính quyền thực
hiện đúng Luật Công đoàn và Thông t 12/TT-LT của Bộ Giáo dục và đào tạo và
CĐGD Việt Nam, các điều khoản đợc quy định trong quy chế. Có quyền kiến nghị
xử lý những tập thể, cá nhân làm trái các quy định đã đợc Luật Công đoàn và Nghị
định 133/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng đã ban hành.
Điều 11: Hàng năm Hiệu trởng và BCH cần tổ chức hội nghị đánh giá kết
quả thực hiện, rút kinh nghiệm, sửa đổi bổ sung kịp thời nội dung, quy trình và các
điều kiện đảm bảo thực hiện quy chế.
Điều 12: Trong quá trình thực hiện có những vấn đề phát sinh hoặc vớng mắc
cần đợc thông báo kịp thời để cùng giải quyết hoặc báo cáo cơ quan quản lý cấp
trên trực tiếp để đợc giải đáp.
T/M Ban giám hiệu nhà trờng
Hiệu trởng
Lơng Đức Toàn
T/M BCH công đoàn cơ sở
Chủ tịch
Nguyễn Văn Nh