Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

ba dinh luat niu ton

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.75 KB, 22 trang )

KiỂM TRA BÀI Cò:
Trên hình vẽ là 3 lực đồng quy và đồng phẳng cùng tác
dụng lên một vật ban đầu đứng yên . Biết các lực có cùng
độ lớn và từng đôi một hợp với nhau một góc 120
0
F
1
F
2
F
3
Tìm hợp lực tác
dụng lên vật và
cho biết vật sẽ
như thế nào?
F
12
-Tổng hợp lực tác dụng vào vật:
F = F
1
+ F
2
+ F
3
.
Thay F
12
= F
1
+ F
2


mà F
12
F
3
( Hv)và
Có cùng độ lớn: F
12
= F
3
nên F = O .
Vậy: vật vẫn đứng yên.
-Em có kết luận gì về vật ?
-Nếu ban đầu vật đứng yên, các lực tác dụng lên vật
bằng không thì nó nằm yên mãi.
Tiết 17-18:
Ba ĐỊNH LUẬT NiuTON
I)§Þnh luËt I Niu T¬n :
*VÝ dô vÒ chuyÓn ®éng
- Đẩy cái hộp cho nó chuyển động, nếu dừng đẩy thì
hộp dừng lại.
_ Kéo chiếc xe cho nó chuyển động ngừng kéo thì xe
dừng lại…..và nhiều hiện tượng khác tương tự trong
thực tế nên A-ri-xtốt cho rằng:
Muốn cho một vật duy trì vận tốc không đổi thì
phải có vật khác tác dụng lên nó.
F
1.Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê:
1.Mô tả thí nghiệm:
_Dùng hai máng nghiêng,rất trơn và nhẵn bố trí
như hình vẽ

_ Thả hòn bi lăn xuống trên máng 1 thì hòn bi lăn
ngược lên máng 2 đến độ cao h
1
gần bằng h
.

1 2
h
1
h
h
1
_Thả hòn bi lăn xuống trên máng 1 thì hòn bi lăn
ngược lên máng 2 đến độ cao h
1
gần bằng h.
_ Giảm bớt góc nghiêng thì hòn bi lăn đoạn đường dài
hơn.
-Nếu máng 2 rất nhắn và nằm ngang = O thì hòn bi lăn
mãi với vận tốc không đổi.
2. Kết luận: Nếu loại bỏ lực ma sát và máng 2 nằm ngang
thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi.
Vậy lực không phải là nguyên nhân duy trì
chuyển động của vật

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×