Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

vật lí 11 từ thông chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.47 KB, 3 trang )

VIDEO SẴN CÓ TRÊN YOUTUBE CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ: />LỊCH PHÁT SÓNG DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI:
/>
CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

CHUYỂN ĐỀ 1: TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
A. TỪ THÔNG

r ur
  BScos n;B
+ Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều:
.
r ur
  NBScos n, B
+ Từ thông qua khung dây có N vòng dây:
Đơn vị từ thông là vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T.m2.

 





VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt
phẳng vòng dây làm thành với từ trường một góc α = 30°. Tính từ thông qua S.
A. 3.10-4Wb
B. 3.10-5 Wb
C. 4,5.10-5 Wb
D. 2,5.10-5 Wb
Câu 1. Chọn đáp án D
 Lời giải:


r ur
  BScos n; B  0,1.5.104.cos 60 0  2,5.105  Wb 
+
 Chọn đáp án D
Câu 2. Một khung dây hình tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẳng khung
dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5Wb.Bán kính vòng dây gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 12 mm.
B. 6 mm.
C. 7 mm.
D. 8 mm.
Câu 2. Chọn đáp án D
 Lời giải:
r ur

1, 2.105
  BScos n; B  B.R 2 .1 � R

 7,98.10 3  m 
B
.0, 06
+

 





 Chọn đáp án D

Câu 3. Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ từ B = 0,1T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60°. Tính từ thông qua
diện tích giới hạn bởi khung dây.
A. 8,66.10-4 Wb
B. 5.10-4 Wb
C. 4,5.10-5 Wb
D. 2,5.10-5 Wb
Câu 3. Chọn đáp án A
 Lời giải:
r ur
  NBScos n; B  20.0,1.5.10 4 cos 30 0  8,66.10 4  Wb 
+
 Chọn đáp án A





BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 2. Một khung dây phẳng diện tích S = 12 cm2, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2 T. Mặt phẳng
của khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc α = 30°. Từ thông qua diện tích S bằng
A. 3 3 .10−4Wb
B. 3.10-4Wb
C. 3 3 .10−5Wb
D. 3.10-5 Wb
2
Câu 2. Một mặt S, phẳng, diện tích 20 cm đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng này
một góc 30° và có độ lớn là 1,2 T. Từthông qua mặt S là



A. 2,0.10-3Wb

B. 1,2.10−3 Wb

C. 12. 10-5Wb

D. 2,0. 10−5 Wb

B. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
+ Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín đó
xuất hiện suất điện động cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.
+Suất điện động cảm ứng có giá tri cho bởi:
  BScos  

ecu   N
 N
t
t
.
+ Dấu trừ trong công thức thể hiện định luật Len-xơ (dòng điện cảm
ứng có chiều chống lại nguyên nhân sinh ra nó)

VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong
khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10-3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là
A. 0,12 V.
B. 0,15 V.
C. 0,30 V.
D. 70,24V.

Câu 1. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+

ecu  

  1

0  6.103
 2

 0,15  V 
t
t
0, 04

 Chọn đáp án B
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng
từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,5 T.
Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.
A. 100 (V).
B. 70,1 (V).
C. l,5 (V).
D. 0,15 (V).
Câu 2. Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ nằm
trong mặt phẳng của khung. Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10-5 T đến 2.10-5 T; 0,1 s tiếp theo cảm ứng từ
tăng từ 2.10-5 T đến 5.10-5 T. Gọi e1 và e2 là suất điện động cảm ứng trong khung dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn
2 thì
A. e1 = 2e2.

B. e1 = 3e2.
C. e1 = 4 e2.
D. e1 = e2.

C. TỰ CẢM
+ Khi trong mạch điện có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng:
i
ecu  L
t
+ L: Hệ số tự cảm của một ống
+ Đơn vị độ tự cảm là henry (H)

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT
Câu 1. Trong hệ SI đorn vị của hệ số tự cảm là
A. Tesla (T).
B. Henri (H).
C. Vêbe (Wb).
D. Fara (F).
Câu 2. Hiện tượng tự cảm thực chất là hiện tượng
A. dòng điện cảm ứng bị biến đổi khi từ thông qua một mạch kín đột nhiên bị triệt tiêu.
B. cảm ứng điện từ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường biến thiên.
C. xuất hiện suất điện động cảm ứng khi một dây dẫn chuyển động trong từ trường.
D. cảm ứng điện từ trong một mạch do chính sự biến đổi dòng điện trong mạch đó gây ra.


VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 3. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,5 H, trong đó dòng điện tăng đều với tốc độ 200 A/s thì suất điện động
tự cảm là
A. −100 V.
B. 20 V.

C. 100 V.
D. 200V
Câu 3. Chọn đáp án A
 Lời giải:
i
200
e tc  L  0,5
 100  V 
t
1
+
 Chọn đáp án A
Câu 5. Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường
độ dòng điện tăng từ i1 = 1 A đến i2 = 2 A, suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng 20 V. Hệ số tự
cảm của ống dây là
A. 0,1 H.
B. 0.4H.
C. 0,2 H.
D. 8,6 H.
Câu 5. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+

e tc  L

i
t

� 20  L


2 1
� L  0, 2  H 
0,01

 Chọn đáp án C

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Một cuộn tự cảm cố độ tự cảm 0,1 H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì suất điện động tự
cảm xuất hiện có độ lớn
A. 10 V.
B. 20 V.
C. 0,1 kv.
D. 2,0 kv.
Câu 2. Dòng điện qua một ống dây biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng
từ 1 A đến 2 A.Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Độ tự cảm của ống dây là
A. 0,1 H.
B. 0,2 H.
C. 0,3 H.
D. 0,4 H.
Câu 3. Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó có
độ lớn 64 V, độ tự cảm có giá trị:
A. 0,032 H.
B. 0,04 H.
C. 0,25 H.
D. 4,0H.



×