Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

SINH lý CHƯƠNG IV thi sSĐH HVQY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.3 KB, 13 trang )

CHƯƠNG IV – TIÊU HÓA
(Bs: Trương Văn Thiện)

Câu 1. Các chất hóa học gây tăng tiết HCl từ tế bào bìa là:
A.
B.
C.
D.
E.

Histamin làm tăng hưng phấn dây thần kinh X
Acetylcholin làm tăng hoạt động bơm proton
Enzyme carbonic anhydrase làm tăng chuyển H+ vào tế bào bìa
Histamine tác động lên thụ thể H2 ở tế bào bìa
Gastrin kích thích làm tăng hưng phấn dây thần kinh X
Đáp án: D

Câu 2: Men pepsin của dạ dày có tác dụng:
A. Thủy phân liên kết peptid bên trong phân tử protein có nhóm –NH thuộc
acid amin thơm.
B. Thủy phân liên kết peptid bất kỳ.
C. Thủy phân tất cả các loại protein thức ăn.
D. Thủy phân liên kết peptid bên trong phân tử caseinogen của sữa.
E. Thủy phân liên kết este bên trong lipid đã nhũ hóa.
Đáp án A
Câu 3: Men chymosin của dạ dày:
A.
B.
C.
D.
E.



Tiêu hóa các phân tử proteoglycan có trong thịt.
Thủy phân liên kết este bên trong lipid đã nhũ hóa,
Thủy phân liên kết peptid bất kỳ.
Biến caseinogen thành 2 phân tử casein.
Thủy phân tất cả các loại protein thức ăn.
Đáp án : D

Câu 4: Men genlatinase của dạ dày :
A.
B.
C.
D.
E.

Thủy phân liên kết peptid bên trong phân tử caseinogen của sữa.
Thủy phân liên kết este bên trong lipid đã nhũ hóa.
Hoạt động tối ưu ở PH là 4,0 , biến caseinogen thành 2 phân tử casein,
Tiêu hóa các phân tử proteoglycan có trong thịt.
Thủy phân tất cả các loại protein thức ăn.
Đáp án: D

Câu 5: Men lipase dạ dày:
A. Phân cắt liên kết este giữa glycerol và acid béo của mỡ đã nhũ tương hóa.
B. Thủy phân liên kết peptid bất kỳ.
C. Tách một acid béo khỏi phospholipid để tạo lysolecithin.


D. Hoạt động tối ưu ở PH là 6,0 và biến caseinogen của sữa thành 2 phân tử
casein.

E. Thủy phân liên kết bên trong phân tử caseinogen của sữa.
Đáp án: A
Câu 6: Tác dụng của các men tiêu hóa protein thuộc dịch tụy:
A. Carboxypeptidase phân cắt 1 acid amin đầu C tận ra khỏi đoạn peptid và
giúp hoạt hóa chymotrypsin.
B. Trypsin có tác dung hoạt hóa các men Chymotrypsin, Carboxypeptidase,
phospholipase và chính tiền men của nó.
C. Chymotrypsin và pepsin phân cắt phần lớn protein thức ăn thành các
đoạn peptid ngắn.
D. Các men tiêu protid dịch tụy biến 60 -80% protid thức ăn thành các acid
amin
E. Trypsin va chymotrypsin có hoạt tính mạnh, thủy phân phần lớn protid
thức ăn thành các acid amin.
Đáp án: B
Câu 7: Chất nhầy hòa tan của dạ dày:
A. Có bản chất là glycoprotein và mucopolysaccharid do các tế bào bìa tiết
ra.
B. Có tác dụng trung hòa một phần HCl và pepsin ở trong lòng dạ dày.
C. Do các tế bào chính tiết ra, có bản chất là glycoprotein và
mucopolysaccharid.
D. Có bản chất là glycoprotein và mucopolysaccharid là thành phần của yếu
tố phá hủy.
E. Cùng với bicarbonat tạo thành một lớp phủ toàn bộ bề mặt niêm mạc dạ
dày – hành tá tràng
Đáp án: B
Câu 8: Chất nhầy không hòa tan:
A. Do các tế bào phụ tiết ra, là thành phần của yếu tố phá hủy
B. Có bản chất là glycoprotein và mucopolysaccharid do các tế bào bìa tiết
ra.
C. Có bản chất là glycoprotein và mucopolysaccharid, là thành phần của yếu

tố phá hủy.
D. Cùng với bicarbonat tạo thành một lớp phủ toàn bộ bề mặt niêm mạc dạ
dày – hành tá tràng,
E. Do các tế bào chính tiết ra, có bản chất là glycoprotein và
mucopolysaccharid.
Đáp án: D


Câu 9: Chất nhầy và bicarbonate
A.
B.
C.
D.
E.

Do các tế bào bìa tiết ra
Là yếu tố bảo vệ
Do các tế bào chính tiết ra, là thành phần của yếu tố bảo vệ
Do các tế bào chính tiết ra.
Do các tế bào bìa tiết ra, là thành phần của yếu tố phá hủy.
Đáp án: B

Câu 10: Pepsin và HCl
A.
B.
C.
D.
E.

Do các tế bào chính và tế bào bìa tiết ra, là yếu tố phá hủy

Do các tế bào chính và tế bào niêm mạc bề mặt dạ dày tiết ra.
Do các tế bào phụ và tế bào niêm mạc bề mặt dạ dày tiết ra,
Do các tế bào chính và tế bào phụ tiết ra, là thành phần của yếu tố bảo vệ
Do các tế bào bìa và lớp niêm mạc bề mặt dạ dày tiết ra, là thành phần
của yếu tố phá hủy.
Đáp án: A

Câu 11: Cho biết PH dịch vị, dịch tụy tinh khiết.
A.
B.
C.
D.
E.

Dịch vị 1,0 - 2,0 ; dịch tụy 6,0 – 8,0
Dịch vị 2,5 - 3,5; dịch tụy 7,1 – 8,0
Dịch vị 1,0 - 2,0 ; dịch tụy 5,0 – 7,0
Dịch vị 0,8 - 1,0 ; dịch tụy 7,8 – 8,4
Dịch vị 3,5 - 4,5 ; dịch tụy 7,6– 8,0
Đáp án: D

Câu 12. Vai trò cơ bản của gastrin là gì:
A.
B.
C.
D.
E.

Kich thích bài tiết dịch tụy
Biến pepsinogen thành pepsin

Hoạt hóa men tiêu hóa protid của dịch tụy
Kích thích bài tiết dịch ruột
Kích thích bài tiết dịch vị
Đáp án :E

Câu 13 : Trong điều kiện nào trypsinogen chuyển thành trypsin
A.
B.
C.
D.
E.

Dưới ảnh hưởng cả men pepsin
Dưới ảnh hưởng của men enterokinase ở tá tràng.
Dưới ảnh hưởng của HCl trong dịch vị
Dưới ảnh hưởng của dịch mật.
Dưới ảnh hưởng của men trong dịch vị
Đáp án: B

Câu 14: Trypsin, chymotrypsin và carboxypeptidase


A. Được chuyển thành dạng hoạt động dưới tác dụng của pepsin
B. Được bài tiết bởi tế bào tụy ở dạng tiền men là protrypsin,
chymotrypsinogen và procarboxypeptidase
C. Ở dạng tiên men chưa hoạt động là trypsinogen, prochymotrypsin,
procarboxypeptidase.
D. Được chuyển thành dạng hoạt động do sự hoạt hóa của HCl
E. Được bài tiết bởi tế bào tụy ở dạng chưa hoạt động là trypsinogen,
chymotrypsinogen và procarboxypeptidase.

Đáp án : E
Câu 15. Trypsin và chymotrypsin
A.
B.
C.
D.
E.

Được xếp và nhóm exopeptidase
Được xếp vào nhóm men endopeptidase
Có tác dụng hoạt hóa enterokinase
Chặt đứt liên kết peptid ngoài cùng đầu C tận
Được hoạt hóa bởi pepsin
Đáp án : B

Câu 16. Carboxypeptidase
A. Tác động vào liên kết peptid bên trong phân tử proteose và các chuỗi
polypeptide
B. Được hoạt hóa bởi pepsin
C. Chặt đứt liên kết peptid ngoài cùng đầu C tận; được xếp và nhóm men
exopeptidase
D. Được xếp vào nhóm endopeptidase
E. Có tác dụng hoạt hóa enterokinase
Đáp án: C
Câu 17. Các men tiêu hóa của dịch vị gồm:
A.
B.
C.
D.
E.


Trypsin, lipase, gastrin và histamine
Pepsin, lipase, amylase.
Pepsin, chymosin, lipase
Pepsin, chymotrypsin, lipase
Trypsin, pepsin, amylase, lipase
Đáp án: C

Câu 18. Các men tiêu hóa protid của dịch tụy gồm:
A.
B.
C.
D.
E.

Trypsin, chymotrypsin, carboxypeptidase
Trysin, chymosin, lipase
Trypsin, chymotrypsin, aminopeptidase.
Trypsin, chymotrypsin, pepsin, lipase
Trypsin, chymotrypsin, nucleotidase, carboxypeptidase.


Đáp án: A
Câu 19. Các men tiêu hóa lipid của dịch tụy gồm:
A.
B.
C.
D.
E.


Lipase, sacarase, phospholipase
Lipase, phosphorylase, lactase
Lipase, phospholipase, cholesterolesterase
Lipase, phospholipase, cholesterolesterase, amylase
Lipase, amylase, cholesterolesterase
Đáp án: C

Câu 20. Phospholipase tụy:
A. Thủy phân cholesterid thành cholesterol và acid béo.
B. Hoạt động trong môi trường kiềm, có PH tối thuận là 8,0.
C. Được trypsin hoạt hóa từ prophospholipase thành dạng hoạt động.
D. Phân giải những liên kết este giữa acid béo và glycerol của triglyceride đã
nhũ hóa.
E. Thủy phân tới 95% lipid trong thức ăn thành monoglycerid và acid béo.
Đáp án: C
Câu 21. Các men tiêu hóa glucid trong ống tiêu hóa gồm:
A.
B.
C.
D.
E.

Amylase , maltase, lipase, lactase
Amylase , lactase, mucbase, sacarase
Amylase , lactase, maltase, glucokinase
Amylase , sacarase, lactase, maltase
Amylase, maltase, lactase, hexokinase
Đáp án: D

Câu 22. Kích thích thần kinh X có tác dụng:

A.
B.
C.
D.
E.

Tăng tiết dịch vị nhiều chất nhày, bicarbonate và dịch tụy giàu men
Hoạt hóa các men tiêu hóa protid của dạ dày.
Tăng tiết dịch vị, giảm tiết dịch tụy
Tăng tiết dịch vị nhiều acid, pepsin và dịch tụy giàu men
Tăng tiết dịch vị và dịch tụy loãng, ít men
Đáp án: D

Câu 23. Yếu tố điều hòa bài tiết dịch tụy mạnh nhất là:
A.
B.
C.
D.
E.

Gastrin và secretin
Secretin, gastrin, histamine
Secretin và CCK –PZ
Gastrin và dây thần kinh X
Secretin và dây thần kinh giao cảm.
Đáp án: C


Câu 24. HCl thuộc dịch vị có tác dụng:
A.

B.
C.
D.
E.

Hoạt hóa men trypsin và pepsin
Hoạt hóa men pepsin và kích thích nhu động dạ dày
Hoạt hóa men pepsin và lipase dạ dày
Kích thích nhu động dạ dày và hoạt hóa men lipase tụy
Kích thích bài tiết dịch vị, ức chế bài tiết dịch tụy
Đáp án: B

Câu 25. Các yêu tố kích thích bài tiết mạnh HCl ở dạ dày gồm
A.
B.
C.
D.
E.

Gastrin, enterogastrin, secretin
Dây X, gastrin, histamine và somatostatin
Gastrin , chymosin, enterogastrin và dây X
Dây X, histamin , gastrin và trypsin
Dây X, enterogastrin, histamin và gastrin
Đáp án : E

Câu 26. Thành phần chính của dịch vị gồm :
A.
B.
C.

D.
E.

HCl, yếu tố nội, chất nhầy, men pepsin và amylase
Gastrin, HCl, yêu tố nội, vitamin B12 và chất nhầy
Men pepsin, HCl , chất nhầy, yếu tố nội
HCl, men pepsin, men chymosin, yếu tố nội, và maltase
HCl, yếu tộ nội, men pepsin, trypsin và chất nhầy.
Đáp án: C

Câu 27. Các thành phần dịch vị có tác dụng
A.
B.
C.
D.
E.

Pepsin phân cắt các chuỗi polypeptide thành các acid amin
Chymosin phân cắt một loại protein có trong sữa
Lipase thủy phân tất cả các loại lipid thức ăn
HCl làm hoạt hóa trypsin và pepsin
Yếu tố nội dạ dày làm tăng hấp thu các vitamin nhóm B ở ruột
Đáp án: B

Câu 28. Các yếu tố thần kinh thể dịch điều hòa bài tiết dịch vị
A.
B.
C.
D.
E.


CCK gây tăng tiết dịch vị nhiều pepsin và chất nhầy
Dây thần kinh X và gastrin gây tăng tiết dịch vị nhiều HCl và bicarbonate
Gastrin va histamine gây tăng tiết dịch vị nhiều HCl và pepsin
Secretin và glucagon gây tăng tiết dịch vị nhiều HCl và pepsin
Histamine và gastrin gây tăng tiết dịch vị nhiều HCl và chất nhầy
Đáp án: C

Câu 29. Về cơ chế điều hòa bài tiết dịch tụy:
A. Dịch tụy bài tiết mạnh do tác dụng của CCK, secretin và amylase


B.
C.
D.
E.

Kích thích dây thần kinh giao cảm làm tăng bài tiết dịch tụy
Dịch tụy bài tiết mạnh và kéo dài do tác dụng của CCK và secretin
Cơ chế thần kinh gây bài tiết dịch tụy mạnh và kéo dài
Dây thần kinh X gây bài tiết dịch tụy mạnh nhất
Đáp án: C

Câu 30. Các bệnh nhân mắc hội chứng Zollinger – Ellison có mắc chứng
loét đường tiêu hóa nặng do tăng tiết acid dạ dày. Nguyên nhân của sự tăng
tiết acid là do nồng độ trong máu tăng chất
A.
B.
C.
D.

E.

Gastrinlike
Enterokinase
Bradykinin
Secretin
Glucagon
Đáp án: A

Câu 31. Chất nào dưới đây ảnh hưởng tới sự bài tiết dịch tụy
A.
B.
C.
D.
E.

Rennin và cholecystokinin
Gastrin và rennin
Cholecystokinin và secretin
Secretin và motilin
Cholecystokinin và GIP
Đáp án C

Câu 32. Dịch tụy chứa các chất sau , TRỪ:
A.
B.
C.
D.
E.


Pancreatase
Chymotrypsin
Cholesterol esterase
Amylase
Lipase
Đáp án: A

Câu 33. Enzyme biến đổi sưa ở dạ dày thành dạng như váng sữa là
A.
B.
C.
D.
E.

Casein
Trypsin
Pepsin
Chymosin
Amylase tụy
Đáp án: D

Câu 34. Số lượng dịch vị hàng ngày ở người lớn tầm vóc trung bình là
A. 3-4 lít


B. 2 – 2,5 lít
C. 0,8 – 1 lít
D. 0,5 – 1 lít
Đáp án: B
Câu 35. Lượng dịch tụy được bài tiết mỗi ngày khoảng:

A.
B.
C.
D.

0,5 – 1 lít
3,5 – 4 lít
2,5 -4 lít
1,5 – 2 lít
Đáp án: D

Câu 36. Amylase là enzyme chỉ phân giải:
A.
B.
C.
D.
E.

Protein
Mỡ
Các vitamin
Các muối
Tinh bột
Đáp án : E

Câu 37. Các hormon làm dạ dày chế tiết các pepsinogen, chất nhày và
axitclohydric là
A.
B.
C.

D.
E.

Gastrin
Amylase
Chymosin
Chymotrysin
Pepsin
Đáp án : A

Câu 38. Men pepsin trong dịch vị có tác dụng :
A.
B.
C.
D.

Phân cắt liên kết este giữa glycerol và acid béo
Phân cắt phân tử proteoglycan trong thịt
Gây đông sữa do kích hoạt caseinogen
Phân cắt liên kết peptid trong phân tử protein mà nhóm –NH thuộc về
acid amin thơm
Đáp án: D

Câu 39. PH tối thuận hoạt hóa pepsin là
A.
B.
C.
D.

1,5 – 3,5

>5
5–7
<1


Đáp án: A
Câu 40. Câu trả lời nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về tác dụng của HCl dịch
vị
A.
B.
C.
D.

Tạo môi trường acid cho sự hoạt hóa pepsinogen thành pepsin
Gây nhũ tương hóa lipid trong thức ăn
Làm trương protein, phá vỡ mô liên kết trong các thớ thịt
Tham gia cơ chế điều hòa bài tiết dịch tiêu hóa
Đáp án: B

Câu 41. HCl dịch vị được bài tiết từ
A.
B.
C.
D.

Tế bào bìa
Tế bào phụ
Tế bào chính
Tế bào G
Đáp án: A


Câu 42. Quá trình tạo HCl dịch vị diễn ra ở:
A.
B.
C.
D.

Lòng tiểu quản tế bào bìa
Trong tế bào phụ
Trong dịch kẽ
Trong tế bào chính
Đáp án: A

Câu 43. Men tiêu hóa protein của dịch tụy KHÔNG gồm men nào sau đây
A.
B.
C.
D.

Trypsin
Carboxypeptidase
Chymosin
Chymotrypsin
Đáp án: C

Câu 44. Men trypsin do tụy tiết ra có tác dụng
A.
B.
C.
D.


Phân cắt liên kết peptid mà nhóm –NH- thuộc acid amin kiềm
Phân cắt liên kết peptid mà nhóm –CO- thuộc acid amin kiềm
Phân cắt liên kết peptid mà nhóm –NH- thuộc acid amin thơm
Phân cắt liên kết peptid mà nhóm –CO- thuộc acid amin thơm
Đáp án ; B

Câu 45. Men chymotrypsin do tụy tiết ra có tác dụng
A. Phân cắt liên kết peptid mà nhóm –NH- thuộc acid amin thơm
B. Phân cắt liên kết peptid mà nhóm –CO- thuộc acid amin thơm
C. Phân cắt liên kết peptid mà nhóm –NH- thuộc acid amin kiềm


D. Phân cắt liên kết peptid mà nhóm –CO- thuộc acid amin kiềm
Đáp án: B
Câu 46. Sản phẩm của trypsin và chymotrypsin là
A.
B.
C.
D.

Các disaccharide
Các đoạn oligopeptid có phân tử lượng thấp
Glycerin và acid béo
Các acid amin
Đáp án: B

Câu 47. Enzyme carboxypeptidase có vai trò
A. Cắt đứt liên kết ngoài cùng đầu N tận để tách ra một đoạn peptid ngắn
hơn

B. Cắt đứt liên kết ngoài cùng đầu N tận để tách ra một acidamin ra khỏi
chuỗi peptid
C. Cắt đứt liên kết ngoài cùng đầu C tận để tách ra một acid amin ra khỏi
chuỗi peptid
D. Cắt đứt liên kết ngoài cùng đầu C tận để tách ra một đoạn peptid ngắn
hơn
đáp án : C
Câu 48. Khi cắt dây X hai bên sẽ gây ra
A.
B.
C.
D.

Gây tăng tiết dịch vị giàu men trong pha ruột
Mất khả năng tiết dịch vị trong pha thần kinh
Gây giảm tiết chất nhầy thành dạ dày
Gây tăng tiết Gastrin trong pha dạ dày
Đáp án: B

Câu 49. Men tiêu hóa ở dạ dày gồm
A.
B.
C.
D.

Nhóm men tiêu hóa protid (1)
Cả hai nhóm (1) và (2) không có nhóm (3)
Nhóm men tiêu hóa lipid (2)
Nhóm men tiêu hóa glucid (3)
Đáp án: B


Câu 50. Sản phẩm sau khi men pepsin phân cắt protein gồm:
A.
B.
C.
D.

Các acid amin riêng lẽ
Protein không bị phân cắt bởi men pepsin
Các đoạn peptid ngắn: pepton, proteose, albumose
Là các đoạn chuỗi polypeptide dài
Đáp án : C


Câu 51. AcidHCl trong dịch vị có tác dụng
A. Hoạt hóa men pepsinogen thành men pepsin (1)
B. Cả (1) (2) (3)
C. Kích thích nhu động của dạ dày, tham gia vào cơ chế đóng mở của tâm vị
và môn vị (2)
D. Tham gia điều hòa bài tiết dịch mật , dịch tụy, dịch ruột (3)
Đáp án: B
Câu 52. Thành phần nào sau đây không gây tăng tiết acid HCl của dịch vị
A.
B.
C.
D.

Pepsin của dịch vị
Gastrin
Histamine

Dây thần kinh X
Đáp án: A

Câu 53. Điều gì là đúng với chất nhày và bicarbonate trong dịch vị dạ dày
A.
B.
C.
D.

Có tác dụng bảo vệ niêm mạc hành tá tràng
Tồn tại cả ở dạng hòa tan và không hòa tan
Chỉ tồn tại dưới dạng hòa tan trong dịch vị
Chỉ tồn tại dưới dạng không hòa tan
Đáp án: B

Câu 54. Nhận định nào là đúng về sự hoạt hóa các men tiêu hóa của dịch
tụy
A.
B.
C.
D.

Men enterokinase hoạt hóa men carboxypeptidase
Men enterokinase hoạt hóa men chymotrypsin
Men chymotrypsin hoạt hóa men trypsin
Men trypsin hoạt hóa men chymotrypsin
Đáp án: D

Câu 55.Men carboxypeptidasecủa dịch tụy có tác dụng
A. Cắt đứt liên kết peptid ở tất cả các vị trí

B. Cắt đứt liên kết peptid ngoài cùng đầu C tận, tách một acid amin ra khỏi
chuỗi peptid
C. Cắt liên kết peptid ở nơi nhóm – CO- thuộc nhân kiềm
D. Cắt liên kết peptid ở nơi nhóm – CO – thuộc nhân thơm
Đáp án: B
Câu 56. Men chymotrypsin có tác dụng
A. Cắt liên kết peptid ở nơi nhóm – CO- thuộc nhân kiềm
B. Cắt liên kết peptid ở đâu tận


C. Cắt đứt liên kết peptid ở tất cả các vị trí
D. Cắt liên kết peptid ở nơi nhóm – CO – thuộc nhân thơm
Đáp án: D
Câu 57. Men tiêu hóa glucid của dịch tụy
A.
B.
C.
D.

Chỉ tiêu hóa được tinh bột chín
Sản phẩm tiêu hóa không tạo ra được các đường đơn
Tiêu hóa được cả tinh bột sống và chín
Chỉ tiêu hóa được tinh bột sống
Đáp án: C

Câu 58. Men lipase của dich tụy tiêu hóa được
A.
B.
C.
D.


Monoglycerit (3)
Triglycerit (1)
Cả (1) (2) (3)
Diglycerit (2)
Đáp án: C

Câu 59. Điều kiện nào sau đây KHÔNG đúng về cơ chế thể dịch điều hòa
bài tiết dịch tụy
A.
B.
C.
D.

Secretin và CCK – PZ theo máu đến tuyến tụy làm tăng bài tiết dịch
Secretin tăng bài tiết dịch có nhiều chất nhầy và bicarbonate
HCl và sản phẩm tiêu hóa gây bài tiết secretin và CCK – PZ ở dạ dày
CCK – PZ tăng bài tiết dịch có nhiều men tiêu hóa.
Đáp án: C




×