Bồi dưỡng Ngữ văn 6 :
***---****---****---***
Bu ổ i 1 : Những điều nªn nhớ ,những điều cần tr¸nh
A. Những điều nên nhớ:
1. Nên đọc thật kỹ đề bài trước khi làm
2. Nên viết vào giấy nháp, đẽo gọt câu cú, ý tưởng rồi hãy viết vào bài chính thức
3. Nên viết cho rõ nét,trình bày sạch sẽ
4. Phải viết hoa các chữ quy định như :
- Các địa danh ,tên tác giả, tác phẩm
- Đầu đoạn văn viết hoa và lïi vào một ô
5. Nên đọc lại bài viết và sửa chữa những sai phạm nếu có trước khi nộp bài
B. Những điều nên tránh:
1.Tránh sai phạm nhiều lỗi chính tả
2. Tránh viết chữ số bừa bãi
3.Tránh dùng hai ba màu mực trong một bài viết
4. Tránh tẩy xoá gạch bỏ nhiều
5. Tránh viết lan man nhớ đâu viết đó, tránh viết câu quá dài, câu dài dễ bị sai ngữ pháp,
hoặc lộn xộn ý tưởng lập luận không chặt chẽ
Phương pháp dạy Làm văn Viết
Ở l ớp 6: A. V ăn t ự s ự
1. Bài văn kể chuyện có thật
2. Tóm tắt một văn bản tự sự
3.Kể chuyện sáng tạo
B. Văn miªu tả:
4. Văn tả cảnh,
5. Văn tả người
6. Miêu tả sáng tạo + kể chuyện
Mét Sè biÖn ph¸p tu tõ c¬ b¶n
1
. Một số biện pháp tu từ cơ bản
Khi học thơ văn chúng ta phải nắm chắc khái niệm cơ bản về một số biên
pháp tu từ để phát hiện và cất nghĩa đợc cái hay riêng của câu văn câu thơ .
Khi phân tích thơ văn;chúng ta không những không chira đợc tác giả đã sử
dụng biện pháp tu từ gì mà phải còn nêu bật đợc tác dụng nghệ thuật của nó
trong văn cảnh.
Phạm vi tu từ học rất rộng lớn. , ở đây chỉ lu ý chọn lọc một số biện pháp tu
từ ngữ nghĩa và biện pháp tu từ cú pháp để nâng cao năng lực cảm thụ và bình
giảng thơ
I. So sánh : Là đối chiếu hai sự vật,sự việc khác nhaumà lại có
một nét nào giống nhau, để tạo nên một hình ảnh cụ thể ,hàm
súc .Muốn so nsánh phải sử dụng từ ngữ bắc cầu: nh, tựa,nh-
,là...
Trên cơ sỏ từ bắc cầu,ta phát hin ra tu t so sánh.
Ví dụ: Trong nh tiếng hạc bay qua.
Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời
( Truyện Kiều)
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa.
( Cảnh khuya)
Thơng ngời nh thể thơng thân
(Ca dao)
Quê hơng là chùm khế ngọt.
Quê hơng là đờng đi học
Quê hơng là con đò nhỏ
( Đỗ Trung Quân)
II. ẩn dụ : Â n dụ là cách so sánh ngầm,trong đó ẩn đi vật đợc so
sánh mà chỉ nêu hình ảnh so sánh hoặc không sử dụng bắc cầu
.Ân dụ và so sánh về bản chất giống nhau,nhng về sắc thái ý
nghĩa và biểu cảm có cấp độ khác nhau.Ân dụ hàm súc hơn,
bóng bẩy hơn trong cách diễn đạt
- So Sánh:A nh B : Mặt đẹp nh hoa, da trắng nh phấn
_ Ân dụ :(...) -> lặn lội thân cò khi quãng vắng
(Thơng vợ)
Mặt đẹp nh hoa, da trắng nh phấn -> Phải sử dụng Nh để bắc
cầutạo nên hai hình ảnh so sánh miêu tả,Mặt đẹp, da trắng
Mặt hoa da phấn -> cách viết hàm súc hơn,sắc thái ý nghĩa rộng
lớn hơn tạo ra nhiều liên tởng
Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhờng nào
Chỉ có biển mới biết
2
Thuyền đi đâu về đâu
( Thuyền và biển Xuân Quỳnh)
Sai nha bỗng thấy bốn bề xôn xao
Ngời nách thớc, kẻ tay đao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào nh sôi
( Truyện Kiều)
III.Nhân hoá: Nhân hoá là sự diễn đạt bằng cách biến các vật không
phải là ngời thành những vật mang tính nh con ngời
Biết dùng phép nhân hoá hợp lý sẽ tạo cho ngoại vật ngoại cảnh
mang hồn ngời ,tình ngời, tính biểu cảm của văn thơ trở nên đậm đà
sâu sắc
Khăn thơng nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thơng nhớ ai
Khăn vắt trên vai
Khăn thơng nhớ ai
Khăn chùi nớc mắt
Đèn thơng nhớ ai
Mà đèn không tắt
Mắt thơng nhớ ai
Mắt nghủ không yên
Đêm qua em những lo phiền
Lo vì một nỗi cha yên mọi bề
(Ca dao)
Việt Nam Ôi Tổ quốc thơng yêu!
Trong khổ đau Ngời đẹp hơn nhiều,
Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng
Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng...
IV .Hoán dụ: Là phép tu từ trong đó ngời ta dùng hình ảnh mang ý
nghĩa này để diễn đạt thay cho một ý khác có quan hệ liên tởng
Hỡi những trái tim không thể chết
Chúng tôi đi theo vết các anh
Những hồn trần phú vô danh
Sông xanh biển cả cây xanh núi ngàn
( Tố Hữu)
Vì sao trái đất nặng ân tình
3
Nhắc mãi tên ngời Hồ Chí Minh
( Tố Hữu)
áo chàm đa buổi phânly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
( Tố Hữu)
V.Điệp ngữ: Là một từ ,một ngữ đợc nhắc lại nhiều lần nhằm mục
đích nhấn mạnh ý,ý mở rộng,gây ấn tợng mạnh hoặc gợi ra những
cảm xủc trong lòng ngời đọc ngời nghe. Điệp ngữ còn gọi là lặp
nhng lặp có nghệ thuật .Trong thơ, điệp ngữ tạo nên âm điệu , tính
nhạc của câu thơ,đoạn thơ
Ngòi ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời trông đất trông mây,
Trông ma, trông nắng, trông ngày trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng
(Ca dao)
VI .Liệt kê:
Là biện pháp sắp đặt nhiều từ hay cụm từ, theo quan hệ đẳng lập ( cùng giữ
một chức vụ ngữ pháp) để diễn tả đầy đủ hơn những khía cạnh khác nhau của
một ý tởng một tình cảm
Tre giữ làng giữ nớc, giữ mái nh tranh, giữ đồng lúa chín.
ơ bến này có chợ có cửa hàng mậu dịch có phố ,có trờng
(Cô tô -Nguyễn Tuân)
Câu1:
Giời chớm hè. Cây cối um tùm.Cả làng thơm.Cây hoa lan nở trắng xoá. Hoa
dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rông bụ bẫm thơm nh mùi mít chín ở góc
vờn ông tuyên.Ong vàng ,ong vò vẽ,ong mật đánh lộn nhau,để hút mật ở
hoa.Chúng đuổi cả bớm. Bớm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đoàn kéo nhau
lặng lẽ bay đi
a. Đoạn văn trên của nhà văn nào?
Nguyễn Trãi, Tô Hoài, Duy Khán, Võ Quảng, Thép Mới?
b. Đoạn văn đó thuộc loại văn bản nào? Miêu tả, Tự Sự?
Câu 2 : Sau khi học xong bài Cây tre Việt nam của Thép Mới em ghi
nhớ sâu sắc những điều gì?Giữa văn bản này với danh từ Tre Việt nam
của Nguyễn Duy mà em đợc đọc thêm có gì giống và khác nhau cơ bản?
4
Câu 3: Em đã chuyển đổi danh từ Ma của Trần Đăng Khoa thành bài
văn xuôi tả cảnh cơn ma rào
Đáp án:
1/ a.Của nhà văn Duy Khán
b, Thuộc văn bản miêu tả
c.Xác định đúng đủ phép tu từ
- So sánh: Thơm nh mùi mít chín
- Nhân hoá: ong bớm mà biết đánh lộn nhau đuổi,hiền lành, bỏ chỗ ,rủ
nhau
- Hoán dụ: Cả làng Thơm
- Nói rõ diễn đạt cái hay của 3 phép tu từ
- Làm cho đoạn văn miêu tả thêm gợi hình
- Thêm sinh động ,càng gần gũi thân thơng với con ngời hơn . ghi nhớ
sâu sắc 2 điều sgk NgVn6 t2 trang 100
- 2. Ch ỳng,din t vic din t hay s ging v khỏc nhau c
bn ca cõy tre. ú cng cú phm cht cao quý ca con ngi
ca t nc( Ca cõy tre) dõn tc Vit Nam vn hin
- Cõy tre Vit Nam l vn xuôi giu cht th,danh t (Tre vit
Nam) l th m sõu
**********************
Buổi 3: Văn miêu tả
Văn miêu tả
Là loại văn giúp ngời đọc hình dung ra đợc những đặc điểm tính chất nổi bật
của một sự việc , s vật con ngi\ời, phong cảnh ... làm cho những cái đó hiện lên
trớc mắt ngời đọc .Qua văn miêu tả , ngời đọc không chỉ cảm nhận đợc vẻ bề
ngoài ( màu sắc ,hình dáng, kích thớc, trạng thái...) mà còn biểu hiện rõ đợc
bản chất bên trong của đối tợng sự vật
Trình tự trong văn miêu tả thực ra rất linh hoạt .Lựa chộn trình tự nào là
tuỳ thuộc vào đối tợng đợc miêu tả hoặc điểm nhìn của ngời tả .Tuy vậy ,vẫn
có thể quy về một số trình tự thờng dùng nh
Đề ra:
Câu1: Em hãy xác định các phép so sánh, nhân hoá, điệp ngữ và tác dụng của
chúng trong đoạn thơ sau:
Lá cây làm lá phổi
5
Cũng hít vào thở ra
Cành cây thờng vẫy gọi
Nh tay ngời chúng ta
Khi vui cây nở hoa
Khi buồn cây héo lá
Ai bẻ cành vặt hoa
Nhựa tuôn nh ma sa.
( Xuân Tửu)
Câu 2: Hãy nhận xét đoạn văn miêu tả sau : Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân
đến.Bầu trời ngày càng thêm xanh.Nắng vàng ngày càng rực rỡ .Vờn cây lại
đâm chồi nảy lộc .Rồi vờn cây ra hoa .Hoa bởi nồng nàn .Hoa nhãn ngòn
ngọt .Hoa cau thoảng qua. Vờn cây lại đầy tiếng chim bay nhảy . Những thím
chích choè nhanh nhảu .Những chú Khớu lắm điều . Những anh chào mào
đỏm dáng . Những bác cu gáy trầm ngâm....
Đáp án:
1/ 3 phép:
+ So sánh : Lá cây- lá phổi
Cành cây nh tay ngời
Nhựa tuôn nh ma rơi
+ Nhân hoá :
Lá cây hít thở
Cành cây vẫy gọi
Cây vui buồn
+ Điệp từ:
Lá, cây, hoa, khi
+ Nói đợc tác dụng của 3 phép trong đoạn thơ sau:
Khẳng định cây cũng sống động cũng làm vui cuộc sống nh ngời > Ta phải có
trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ cây .Làm cho đoạn thơ giàu sức gợi cảm
2/ Nhận xét đúng diễn đạt hay
+ đoạn văn miêu tả mùa xuân đến và chuyển vận qua các hình ảnh miêu tả
màu sắc bầu trời ,giọt nắng ,qua hơng vị của muôn hoa ,qua âm thanh và dáng
vẻ của loài chim
Đoạn văn giàu sức gợi cảmvì trong đó có các từ láy , các tính từ các hình
ảnh ,các phép tu từ nhân hoá ,điệp từ đợc sử dụng linh hoạt .Câu văn ngắn và
rất trong sáng thể hiện cảm nghĩ sâu sắc của tác giả
Buổi 4:
Đề Ra:
Câu1: a. Phân biệt nghĩa của các yếu tố sau:
6
+ Đại trong các từ : Đại thắng, đại diện
b. Đặt hai câu đơn bình thờng trong đó có sử dụng các từ đại thắng, đại
diện
Câu2: Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
a. Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật
nào? Nói rõ hiệu quả biểu cảm của chúng?
b. .Tìm và xác định danh từ , động từ, tính từ ở trong khổ thơ ?
Câu 3: Câu chuyện Cây bút thần đợc xây dựng theo trí tởng tợng rất
phong phú của nhân dân .Theo ý em những chi tiết nào trong bài là đẹp và
gợi cảm hơn cả ?
Đáp án:
Câu1:Phân biệt: Đại thắng: Chiến thắng lớn
Đại diện: Ngời tiêu biểu cho tổ chức, cơ quan nào đó
+ Đặt câu: -Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã vang dội cả thế giới
- Bác Nông Đức Mạnh đại diện cho đoàn Việt Nam sang thăm nớc bạn
Lào
- Câu2:a, Tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ : Nhân hoá: Ngôi sao
thức,
- Phép ẩn dụ: Mẹ là ngọn gió
- b. Trong đoạn thơ tác giả có sử dụng
- + ) Danh từ : Ngôi sao, mẹ,đêm, giấc, ngọn gió, đời
- +) Động từ: Thức, thức, ngủ,
- +) Tính từ: Tròn,
- Câu3:
- Trong truyện Thánh Gióng, đó là sự việc ngời anh hùng đánh tan giặc
ân, Sự việc lớn đó đợc kể lại bằng một chuỗi sự việc , sự việc này dẫn
đến sự việc kia , cuối cùng tạo thành một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa
- Bà mẹ thụ thai kỳ lạ:
- Sinh ra đứa bé kỳ lạ (ba năm nằm im không nói)sứ giả đến bỗng nói
một câu đầu tiên kỳ lạ (xin đi đánh giặc và sẽ thắng giặc)
- Lớn lên kỳ lạ( nhanh nh thổi)
- Nhân dân góg gạo nuôi chú bé
- Giặc đến vơn vai thành tráng sỹ oai phong lẫm liệt
- Ra trận đánh giặc kỳ lạ(ngựa sắt phun lửa, roi sắt gãy)
7
***************************************
Buổi 5:
đề thi
Câu1: Thế đấy ,biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời . Trời xanh
thẳm, biển cũng tắm xanh,nh dâng cao lên ,chắc nịch.Trời rải mây trắng nhạt,
biển mơ màng dịu hơi sơng.Trời u ám mây ma, biển xám xịt nặng nề.Trời ầm
ầm ,biển đục ngầu giận dữ . Nh một con ngời biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt
lạnh lùnglúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng
(Vũ Tú Nam)
a.Xãc định phép tu từ đợc dùng trong đoạn văn trên?
b.Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong câu1
c.Qua đoạn văn trên em xác định đợc những điều cần thiết nào khi viết văn
miêu tả?
Câu2: Hãy xác định phép so sánh ,nhân hoá điệp ngữ và nêu tác dụng của
chúng trong đoạn thơ sau:
Lá cây làm lá phổi
Cũng hít vào thở ra
Cành cây thờng vẫy gọi
Nh tay ngời chúng ta
Khi vui cây nở hoa
Khi buồn cây héo lá
Ai bẻ cành vặt hoa
Nhựa tuôn nh m a sa
( Xuân Tửu)
Câu3:Hình tợng Thánh Gióng đợc xây dựng bằng những chi tiết tởng tợng kỳ
ảo và giàu ý nghĩa.
Bằng trí tởng tợng của mình em hãy tả cảnh Thánh Gióng đánh giặc Ân rồi
ngời lẫn ngựa sắt bay lên trời
Gợi ý :
Câu 1 : a, Tính từ: Xanh thẳm, thắm xanh, cao, chắc nịch, trắng nhạt, mơ
màng, dịu, âm u, xám xịt, nặng nề, ầmầm, đục ngầu, chắc nịch, nặng nề
Phép tu từ nhân hoá:,so sánh, ẩn dụ,
_Dùng hay nhiều tính từ ,động từ chỉ trạng thái: buồn vui, tẻ nhạt, lạnh
lùng,sôi nổi, hả hê, đăm chiêu, gắt gỏng
c. Chủ ngữ: Biển
8
Vị ngữ: Luôn ...................trời
d. Những điều cần thiết đợc rút ra:
e. Xác định đối tợng tả cảnh,chọn đợc những hình ảnh tiêu biểu, trình bày
tốt những điều quan sát đợc
Câu 2;
+ ) Nhân hoá:- Lá cây, lá phổi_ Hít vào
Thở ra
_ Cành cây_ Vẫy gọi
_ Cây _ vui
Buồn
+) So Sánh:Cành cây- tay ngời
Nhựa tuôn nh ma sa
Tác dụng: Những biện pháp nghệ thuật đó giúp bài thơ thêm phần sinh
động và nhằm nhắn nủ chúng ta rằng : Cây lá,hoa đều giốn con ngời
,biết vui, biết buồn, .Cũng chảy máu nh ngời khi mất một bộ phận của
cơ thể . kKhuyên chúng ta biết yêu thơng cây cỏ ...không nên làm hại
chúng
Chuyên đề 5: Ôn tập văn miêu tả
A. Mục tiêu: *Giúp HS :
- Củng cố kiến thức về văn miêu tả : đặc điểm, bố cục, cách làm bài văn
miêu tả cảnh và miêu tả ngời.
- Rèn luyện kĩ năng làm văn miêu tả.
- GD học sinh có ý thức học tập bộ môn và yêu thích sự tìm hiểu khám phá
thế giới tự nhiên, con ngời xung quanh.
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị nội dung, bài soạn, sgk, stk.
- HS : Ôn tập theo hớng dẫn, tìm hiểu về văn miêu tả.
C. Hoạt động dạy học :
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới
A. Kiến thức cơ bản
1. Những điều cần l u ý:
- Văn miêu tả giúp ngời đọc hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của
một sự việc, con ngời, phong cảnhlàm cho nhữngvật, việc, ngời, cảnh đó
9
nh hiện lên trớc mắt ngời đọc. Khi miêu tả năng lực quan sát của ngời nói,
ngời viết bộc lộ rõ nét nhất.
- Miêu tả rất gần gũi với tuổi thơ.
+ Giúp các em tả lại cảnh, vật, ngời trong cuộc sống một cách sinh động.
+ Giúp các em làm văn tự sự tốt hơn.
2. Tìm hiểu chung về văn miêu tả (Sgk)
3.Quan sát, t ởng t ợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả:
Muốn miêu tả trớc hết phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tởng, tởng
tợng, ví von, so sánhđể làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự
vật.
4. Ph ơng pháp viết văn miêu tả cảnh :
- Xác định đối tợng.
- quan sát, nhận xét về đối tợng.
- Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.
- Trình bày theo một thứ tự hợp lí. Lời văn, đoạn văn đảm bảo sự liên kết,
mạch lạc
* Bố cục:
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả
+ Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định.
+ Kết bài: Phát biểu cảm tởng về cảnh sắc đó.
5. Ph ơng pháp viết văn miêu tả ng ời
- Xác định đối tợng cần tả ( Miêu tả chân dung hay miêu tả ngời trong t thế
hoạt động)
- Quan sát, lựa chọn các chi tiết miêu tả
- Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
* Bố cục:
+Mở bài: Giới thiệu ngời đợc tả
+Thân bài: Miêu tả chi tiết ( ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói)
+Kết bài: Nhận xét và nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả.
B. Bài tập vân dụng:
1.Bài tập 1:
a.Nếú phải viết một đoạn văn tả mùa thu quê hơng em, em dự định chọn
cái gì để viết?
b.Thực hành viết đoạn văn tả cảnh mùa thu nơi quê hơng em.
( HD: + Trời se lạnh
+ Hồ nớc trong xanh
+ Trời xanh, mây trắng
+ Gió thổi nhẹ. Hoa cúc nở nơi vờn nhà)
2.Bài tập 2: Cho các từ sau: ngang, khệnh khạng, vun vút, chậm chạp,
rung rinh, bệ vệ, đùa giỡn
- Hãy lạ chọn các từ điền vào chỗ trống trong đoạn văn dới đây
10
- Sau khi điền từ hãy cho biết:
+ Đoạn văn tả cảnh gì, ở đâu?
+ Ngời viết có những tởng tợng, so sánh, nhận xét hay ở chỗ nào?
Một con sao biển đỏ thắm đangbò. Những con tôm hùm mang bộ râu
dàibớc trên các hòn đá. Một con cua đang bòChỗ nào cũng thấy bao
nhiêu vật lạ. Đây là hoa loa kèn mở rộng cánh, dới nớc. Đàn tôm con
lao nh ruồi. Bác rùa biển, có hai con cá xanh nh đôi bớmphía trên
mai.
( Hớng dẫn: - Chậm chạp, bệ vệ, ngang , rung rinh, vun vút, khệnh khạng,
đùa giỡn
- Đoạn văn tả hoạt động của các loài vật dới đáy biển.
- Ngời viết có những tởng tợng, so sánh, nhận xét rất độc
đáo, tài hoa, tạo nên những chi tiết rất hay và thú vị:
+ Tôm hùm mang bộ râu dài bệ vệ
+ Hoa loa kèn rung rinh trong nớc
+ Đàn tôm lao vun vút
+ Bác rùa khệnh khạng(vừa nhân hoá vừa so sánh hợp lí))
3. Bài số 3. Cho đoạn văn sau:
Buổi sáng, đất rừng thật là yên tĩnh. Trời không gió, nhng không khí
vẫn mát lạnh. Cái lành lạnh của hơi nớc, sông ngòi, mơng rạch, của đất
ẩm và dỡng khí thảo mộc thở ra từ bình minh. ánh sáng trong vắt, hơi
gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rinh, khiến ta nhìn
cái gì cũng có cảm giác nh là nó bao qua một lớp thuỷ tinh
a) Đoạn văn trên viết theo phơng thức biểu đạt nào là
chính?
b) Đoạn văn trên tả cảnh gì? Dựa vào những dấu hiệu
nào mà em khẳng định nh vậy?
c) Viết một đến hai câu nói rõ cảm giác của em khi đọc
đoạn văn này?
( HD: Đoạn văn tả cảnh rừng tràm.
Cảm giác khi đọc đoạn văn này: Em thấy không gian thật yên tĩnh, không
khí thật trong lành , mát mẻ; thiên nhiên thật đnga yêu và gần gũi nh sự
sống. Em yêu cảnh này vô cùng, vì đây còn là môi trờng sống dồi dào và
vô tận)
IV. Củng cố:
- GV gọi HS nhắc lại những đơn vị kiến thức cần nhớ về văn miêu tả,
phơng pháp tả cảnh, tả ngời.
V. H ớng dẫn về nhà :
- Nghiên cứu nội dung bài học.
- Viết bài văn miêu tả một ngời mà em yêu quý
11
****************************************
Ôn tập văn miêu tả
A. Mục tiêu: * Gv giúp HS:
- Củng có kiến thức về văn miêu tả. Hiểu rõ hơn vai trò của quan sát, tởng
tợng, liên tởng và so sánh trong văn miêu tả.
- Rèn kĩ năng miêu tả cảnh và miêu tả ngời.
- GD học sinh yêu thích cảnh vật và con ngời quen thuộc nơi quê hơng.
B. Chuẩn bị:
- GV nghiên cứu bài dạy, chuẩn bị bài tập, giúp HS ôn tập tốt văn miêu tả.
- HS ôn tập về văn miêu tả, đọc tài liệu tham khảo (Các dạng bài tập làm
văn lớp 6)
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi HS đọc bài văn miêu tả ngời mà em yêu quý và nhận xét, hớng dẫn
HS sả lỗi (chú ý rèn cách diễn đạt của HS)
III. Bài mới:
A. Kiến thức cơ bản:
( Gv hớng dẫn HS nhớ lại kiến thức trọng tâm đã học:
1) Nêu phơng pháp làm văn tả cảnh và tả ngời?
2) Bố cục bài văn tả cảnh:
a)Mở bài: - Giới thiệu cảnh sẽ tả
- Nêu ấn tợng chung về cảnh.
b) Thân bài: Lần lợt tả cảnh theo trình tự quan sát
- Thời gian ( sáng, tra, chiều, tối.)
- Không gian (xa, gần, từ bao quát đến cụ thể)
- Nêu đặc điểm cấu tạo của cảnh
c) Kết bài: Cảm nghĩ về cảnh hoặc nêu lợi ích, ý nghĩa, tác dụng của cảnh
đối với thiên nhiên, cuộc sống.
3) Bố cục bài văn miêu tả ngời:
a) Mở bài: Giới thiệu ngời đợc tả
b) Thân bài: Miêu tả chi tiết ( ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói)
c) Kết bài: Nhận xét và nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả.
B. Bài tập vận dụng:
1. Bài tập 1: Cho đoạn văn:
Trời vừa xẩm tối, màn đêm nh một tấm lụa khổng lồ đang dần dần phủ
xuống, bao trùm lên vạn vật, gió nhè nhẹ thổi, cây lá đu đa thầm thì trò
chuyện. Bầu không khí trở lên mát mẻ. Một lúc sau trăng mới từ từ nhô
12