Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Vat li 6 (2cot) chuan Mau Lao Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.22 KB, 100 trang )

NS:10/9/2009
NG:12/9/2009
Tiết 3 Bài 3 ứng dụng định luật
truyên thẳng của ánh sáng
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
-Học sinh nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích
-Học sinh giải thích đợc vì sao có hiện tợng nhật thực, nguyệt thực.
2.Kỹ năng
-Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích đợc một
số hiện
tợng trong thực tế.
-Hiểu đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh
sáng.
3. Thái độ
-Tuân theo các yêu cầu của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : miếng bìa, màn chắn, đèn pin.
2. Học sinh : pin.
III phơng pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh, Thảo luận nhóm

IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động
1
Khởi động
MT: Kiểm tra ĐL truyền thẳng của ánh sáng- Đặt vấn đề
ĐDDH

5
Hoạt đông của học sinh Hoạt động của giáo viên


- Học sinh trả lời : phần ghi nhớ
SGK
+ Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Vẽ đờng truyền của tia sáng?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài nh sách giáo khoa. Đồng thời giải thích đợc hiện t-
ợng trăng khuyết trăng tròn .
I. Bóng tối Bóng nửa tối
Hoạt động
2
Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối
MT: Hình thanh KN bóng nửa tối
ĐDDH: Bộ đồ dùng Quang học

15
Thí nghiệm 1.
Học sinh nghiên cứu SGK
+Yêu cầu học sinh nghiênn cứu SGK

chuẩn
1
Học sinh làm thí nghiệm
C1
Vung toi
Vung sang
S
* Nhận xét
nguồn sáng
Thí nghiệm 2
-Học sinh làm thí nghiệm
C2

-Vùng bóng tối ở giữa màn chắn
-Vùng sáng ở ngoài cùng
- Vùng sen giữa vùng bóng tối và
vùng sáng

bóng nửa tối.
-Nguồn sáng rộng so với màn chắn

tạo ra bóng đen và xung quanh
có bóng nửa tối.
Nhận xét
từ một phần của ánh sáng
bị thí nghiệm?
- Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm, học sinh
hoạt động nhóm làm thí nghiệm.
+ Quan sát hiện tợng trên màn chắn ?
+Yêu cầu học sinh vẽ đờng truyền tia sáng từ
đèn qua vật đến màn chắn ?
- ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn
ánh sáng

vùng tối.
+ Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống trong
câu nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
- Dùng cây nến to đốt cháy

tạo ra nguồn
sáng rộng.
+ Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm


có hiện
tợng gì khác hiện tợng ở thí nghiệm 1?
+ Yêu cầu học sinh trả lời C2?
+ Nguyên nhân hiện tợng đó?
+ Độ sáng của các vùng đó nh thế nào?
+Giữa thí nghiệm 1 và 2 bố trí dụng cụ thí
nghiệm có gì khác?
+Bóng tối khác bóng nửa tối nh thế nào?
+Yêu cầu tìm từ điền vào chỗ trống trong nhận
xét?
-Giáo viên thống nhất ý kiến.
KL:
II. Nhật thực nguyệt thực
Hoạt đông
3
Hình thành khái niện nhật thực, nguyệt thực
MT: Hình thành khái niện nhật thực, nguyệt thực
ĐDDH: Bảng phụ

10
-Học sing nghiên cứu sách giáo
khoa và trình bày.
a. Nhật thực
Học sinh nghe
C3
+Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa,
trình bày quỹ đạo của Mặt Trời, Mặt Trăng,
Trái Đất?
-Giáo viên trình bày hiện tợng (nhật thực toàn

phần, nhật thực một phần)
+Yêu cầu học sinh trả lời C3?
+Yêu cầu học sinh khác nhận xét?
-Giáo viên thống nhất ý kiến .
2
b. Nguyệt thực
Học sinh nghe
C4
Học sinh ghi nhớ
-Giáo viên trình bày hiện tợng nguyệt thực
+Yêu cầu học sinh trả lời C4?
+Yêu cầu học sinh khác nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến
+Phân biệt sự giống và khác nhau giữa hiện t-
ợng nhật thực và nguyệt thực?
KL:

III.Vận dụng
Hoạt động
5
Vận dụng
MT: Củng cố lí thuyết
ĐDDH

7
-Học sinh hoạt động theo nhóm
C5
-Bóng tối nhỏ dần

bằng vật

-Bóng nửa tối

giảm

mất đi.
C6
+Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm
làm lại thí nghiệm hình 3.2?
+Yêu cầu học sinh trả lời C5?
-Giáo viên nhận xét.
+Yêu cầu học về nhà thực hện C6?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.

D. Kết luận bài học 3
Học sinh nhắc lại

ghi nhớ
Học sinh đọc
+Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài
học?
+Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ và phần
có thể em cha biết?

V. Tổng kết - HDVN 3
-Học sinh ghi nội dung về nhà
+Yêu cầu học sinh về nhà học bài?
+Trả lời lại C1

C4, làm các bài tập
trong sách bài tập?

+ Yêu cầu học sinh xem trớc bài mới,
chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?
NS:13/9/2009
NG: 15/9/2009
Tiết 4- Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
3
-Học sinh biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới góc phản xạ.
-Biết phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
-Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đờng truyền
của
tia sáng theo mong muốn.
2. kỹ năng
-Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hiện tợng truyền tia sáng.
3. Thái độ
-Cẩn thận, chính xác, tuân thủ các yêu cầu của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
Mỗi nhóm : 1 gơng phẳng, 1 đèn pin, 1 thớc đo độ.
2. Học sinh
Học bài, xem trớc bài mới.
III phơng pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh, Thảo luận nhóm

IV. Tổ chức giờ dạy

Hoạt động
1
Hoạt động khởi động

MT: Ktra KN bóng tối, bóng nửa tối
ĐDDH

5
Học sinh trả lời phần ghi nhớ SGK. +Yêu cầu học sinh trình bày khái niệm
bóng tối bóng nửa tối?
+Yêu cầu học sinh khác nhận xét?

Giáo viên thống nhất ý kiến
Giáo viên giới thiệu bài nh SGK và kết hợp với làm thí nghiệm cho học sinh quan sát
I. Gơng phẳng
Hoạt động 2 Tìm hiểu gơng phẳng
MT: Tìm hiểu Gơng phẳng
ĐDDH: Gơng phẳng

5
I. Gơng phẳng
Hình ảnh của một vật quan sát đợc
trong gơng gọi là ảnh của một vật tạo bởi
gơng.
C1
Tấm gỗ phẳng, mặt gơng phẳng .
-Giáo viên giới thiệu gơng phẳng, ảnh
tạo bởi gơng phẳng.
+Yêu cầu học sinh trả lời C1?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét?
4
-Giáo viên nhận xét thống nhất ý kiến.
II. Định luật phản xạ ánh sáng
Hoạt động

4
Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng, tìm quy luật về
sự đổi hớng của tia sáng khi gặp gơng phẳng.
MT: khái niệm về sự phản xạ ánh sáng, tìm quy luật về sự đổi h-
ớng của tia sáng khi gặp gơng phẳng
ĐDDH: Bộ đồ dùng quag học
20
II. Định luật phản xạ ánh sáng
Thí nghiệm
Học sinh hoạt động theo nhóm làm thí
nghiệm
-Hiện tợng trên là hiện tợng phản xạ ánh
sáng.
1. Tia phản xạ làm trong mặt phẳng
nào?
C2
* Kết luận
. tia tới . pháp tuyến
2.Phơng của tia phản xạ quan hệ nh thế
nào với phơng của tia tới.
-Học sinh đọc thông tin
- Học sinh dự đoán
-Học sinh làm việc theo nhóm kiểm tra
Góc tới Góc phản
xạ
60
0
60
0
45

0
45
0
30
0
30
0
* Kết luận
Góc phản xạ luôn bằng góc tới.
3. Định luật phản xạ ánh sáng
(SGK)
-Giáo viên giới thiệu thí nghiệm và mục
đích của thí nghiệm.
+Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm
làm thí nghiệm?
+Yêu cầu học sinh xác định tia tới, tia
phản xạ?
+Hiện tợng trên là hiện tợng gì?
+Yêu cầu học sinh lam thí nghiệm, trả
lời C2?
-Giáo viên quan sát học sinh làm thí
nghiệm.
+Yêu cầu học sinh tìm từ điền vào phần
kết luận?
-Giáo viên thống nhất ý kiến.
+Yêu cầu học sinh đọc thong tin về góc
tới và góc phản xạ?
+Yêu cầu học sinh dự đoán về mối liên
hệ giữa góc phản xạ và góc tới?
+Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm

tra?
+Yêu cầu học sinh các nhóm báo kết
quả thí nghiệm, nhận xét về góc tới và
góc khúc xạ?
+Các nhóm khác nhận xét bổ xung?
+Yêu cầu học sinh rút ra kết luận?
5
4.Biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng
trên hình vẽ
C3

G
I
i'
i
R
N
S
-Giáo viên giới thiệu : Hai kết luận trên
là nội dung của định luạt phản xạ ánh
sáng.
+Yêu cầu học sinh phát biểu lại nội dung
của định luật?
+Yêu cầu học sinh khác nhắc lại?
+Yêu cầu học sinh trả lời C3?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét?
-Giáo viên nhận xét thống nhất ý kiến.
III. Vận dụng

Hoạt động

5
Vận dụng 8
Học sinh thực hiện C4
a.
b.

+ Yêu cầu học sinh thực hiện C4?
+ Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực
hiện, học sinh dới lớp làm ra nháp?
+Yêu cầu học sinh nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
V. Tổng kết - HDVN 2
-Học sinh ghi nội dung về nhà
+Yêu cầu học sinh học bài, trả lời C2, C3?
+Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SBT?
+ Yêu cầu học sinh xem trớc bài mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?
+Yêu cầu học sinh phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
6
+Yªu cÇu häc sinh ®äc SGK, PhÇn cã thÓ em cha biÕt?
7
NS: 20/9/2009
NG: 22/9/2009
Tiết 5 Bài 5 ảnh của một vật tạo bởi gơng
phẳng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết cách bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật
tạo bởi
gơng phẳng.
- Học sinh nêu đợc tính chất của một vật tạo bởi gơng phẳng.

- Biết cách vẽ ảnh của một vật trớc gơng.
2. Kỹ năng
- Học sinh lắp dợc thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
- Học sinh vẽ thành thạo ảnh của một vật trớc gơng.
3. Thái độ
- Cẩn thận chính xác, tinh thần hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Thớc kẻ.
2. Học sinh
Mỗi nhóm : 1 gơng phẳng, 1 tấm kính, 2 viên phấn, 1 tờ giấy trắng.
III phơng pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh, Thảo luận nhóm

IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động 1
Hoạt động khởi động
MT: Kiểm tra HS ĐL phản xạ ánh sáng biểu diễn gơng, ĐVĐ
ĐDDH

7
- Học sinh trả lời, vẽ hình + Yêu cầu học sinh nêu định luật phản xạ
ánh sáng? Biểu diễn gơng phẳng và tia
sáng trên hình vẽ?
-Giáo viên đặt vấn đề nh sach giáo khoa trang 15.
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng
Hoạt động
2
Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng
MT: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng
ĐDDH: Gơng phẳng

20
8

Học sinh bố trí thí nghiệm theo nhóm
- ảnh giống vật
- Học sinh dự đoán
1. ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng
có hứng đợc trên màn không?
- Học sinh nêu phơng án làm thí nghiệm.
- ánh sang không truyền qua gơng đợc
C1
Không hứng đợc ảnh
- Học sinh làm thí nghiệm
* Kết luận
- ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng
không hứng đợc trên màn chắn, gọi là ảnh
ảo.
- Hoạt động theo nhóm : Đốt nến, nhìn
vào tấm kính

thấy ảnh, đa cây nến thứ
hai vào cây nến thứ nhất đang cháy, đánh
dấu vị trí cây nến 2.
C2
Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật
* Kết luận ( SGK )
. bằng .
- Học sinh nêu phơng án tiến hành thí
nghiệm
C3

* Kết luận ( SGK )
. bằng ..
- Giáo viên gới thiệu thí nghiệm và mục
đích của thí nghiệm.
+ Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm nh
hình 5.2 ( SGK ), quan sát hình ảnh trong
gơng?
+ Quan sát ảnh và vật?
+ Yêu cầu học sinh dự đoán kích thớc
của ảnh so với kích thớc của vật và so
sánh khoảng cách từ ảnh đến gơng với
khoảng cách từ vật tới gơng? Làm thí
nghiệm kiểm tra?
+ Làm thế nào để kiểm tra đợc dự đoán?
- Giáo viên gợi ý học sinh làm thí
nghiệm
+ ánh sáng có truyền qua gơng phẳng đ-
ợc không?
+ Yêu cầu học sinh trả lời C1?
+ Yêu cầu học sinh thay gơng bằng tấm
kinh xem ảnh có hứng đợc trên màn
không?
+ Yêu cầu học sinh tìn từ điền vào chỗ
trống trong phần kết luận?
+ Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm nh
hình 5.3 và tiến hành làm thí nghiệm?
+ Yêu cầu học sinh đo khoảng cách

so
sánh kích thớc cây nến có bằng kích thớc

của ảnh không? ( trả lời C2 )
+ Yêu cầu học sinh học tìm từ điền vào
phần kết luận?
+ Yêu cầu học sinh so sánh khoảng cách
từ một
điểm của vật đến gơng và khoảng cách từ
9
ảnh của điểm đó đến gơng?
+ Yêu cầu học sinh tiến hành đo khoảng
cách?
+ Yêu cầu học sinh tìm từ điền vào chỗ
trống trong phần kết luận?
- Giáo viên củng cố lại.
Hoạt động
3
Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phẳng 5
C4
a. Vẽ ảnh S dựa vào tính chất của ảnh
qua gơng phẳng
b. Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng
với hai tia SI và SR theo định luật
phản xạ ánh sáng.
c. K o dài hai tia gặp nhau ở S.
d. Giải thích đợc vì sao ta nhìn thấy
ảnh S, mà không hứng đợc ảnh đó
trên màn chắn.
* Kết luận ( SGK )
. đờng kéo dài ..
+ Yêu cầu học sinh thực hiện theo câu
C4?

- Giáo viên theo dõi hớng dẫn
+ Yêu cầu học sinh tìm từ điền vào chỗ
trống ttrong phần kết luận?
- Giáo viên thống nhất ý kiến, học sinh
nhắc lại.
- Giáo viên giới thiệu ảnh của một vật là
tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.
II. Vận dung
Hoạt động
4
Vận dụng 7
C5
G
B'
A'
A
B

C6
+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
hoàn thành C5?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
hoàn thành C6?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
D. Kết luận bài học 2
10
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc
- Giáo viên nhắc lại nội dung đã học

trong bài
+ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần có
thể em cha biết?
V. Tổng kết - HDVN 1
- Học sinh ghi nội dung về nhà + Yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả
lời lại các câu hỏi?
+ Yêu cầu học sinh xem trớc bài mới,
chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?
11
NS: 27/9/2009
NG :29/9/2009
Tiết 6 Bài 6 Thực hành : Quan sát và vẽ ảnh của
một vật tạo bởi gơng phẳng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết vẽ ảnh của một vật có hình dạng khác nhau đặt trớc g-
ơng
phẳng.
- Học sinh biết cách xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng.
- Học sinh tập quan sát vùng nhìn thấy của gơng ở mọi vị trí.
2. Kỹ năng
- Bố trí thí nghiệm, quan sát để rút ra kết luận.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, tinh thần hoạt động nhóm trong hoạt động
nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Thớc thẳng, bút chì.
2. Học sinh
` Mỗi nhóm : 1 gơng phẳng, 1 chiếc bút chì, 1thớc đo độ và mẫu báo
cáo.

III phơng pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh
IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động
1
Kiểm tra 15 15
Đáp án
- Phần ghi nhớ ( SGK 17 )
G
B'
A'
A
B
Đề kiểm tra
+ Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gơng
phẳng ?
+ Vẽ ảnh của đoạn thẳng AB qua gơng
phẳng?
G
B
A
Hoạt độnh
2
Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi g-
ơng phẳng
15
1. Xác định ảnh của một vật tạo
bởi gơng phẳng
C1
Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, bố trí

thí nghiệm, vẽ lại vị trí của gơng và
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm hoàn thành câu hỏi C1?
12
bút chì.
2. Xác định vùng nhìn thấy của g-
ơng phẳng
- Học sinh hoạt động nhóm làm thí
nghiệm
C2
Vùng nhìn thấy của gơng giảm
C3
Vùng nhìn thấyh của gơng giảm
C4
Ta nhìn thấy ảnh M của M khi có
tia phản xạ trên gơng vào mắt ở O có
đờng kéo dài đi qua M.
- Học sinh thu dọn đồ thí nghiệm.
- Giáo viên nêu rõ nội dung bài thực
hành xác định vùng nhìn thấy của gơng.
- Giáo viên hơng dẫn học sinh về cách
đánh dấu vùng nhìn thấy của gơng.
+ Yêu cầu các nhóm hoạt động tiến
hành thí nghiệm và trả lời C2, C3, C4?
+ Yêu cầu học sinh thu thập thông tin để
hoàn thành mẫu báo cáo?
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo thí
nghiệm?

Giáo viên thống nhất ý kiến.

+ Yêu cầu học sinh thu dọn đồ thí
nghiệm?
Hoạt động
3
Học sinh viết báo cáo thực hành 13
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thu mẫu báo cáo
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài theo sự h-
ớng dẫn của tài liệu, lần lợt trả lời các
câu hỏi vào mẫu báo cáo đã đợc chuẩn
bị sẵn ở nhà?
- Giáo viên giup đỡ học sinh
+ Yêu cầu học sinh thu bản báo cáo?
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành.
D. Hớng dẫn các hoạt động về nhà 2
- Học sinh ghi nội dung về nhà + Yêu cầu học sinh về nhà em lại bài?
+ Yêu cầu học sinh xem trớc bài mới,
chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?
13
NS: 4/10/2009
NG: 6/10/2009
Tiết 7 Bài 7 Gơng cầu lồi
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu đợc những tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi.
- Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhín
thấy
của gơng phẳng có cùng kích thớc.
2. Kỹ năng
- Quan sát, nhận xét. Giải thích đợc ứng dụng của gơng cầu nồi.

3. Thái độ
Cẩn thận, tinh thần hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Thớc kẻ, phấn màu.
2. Học sinh
Mỗi nhóm : 1 gơng cầu lồi, 1 gơng phẳng có cùng kích thớc, 1 cây
nến, 1 bao diêm.
III phơng pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh

IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động
1
Khởi động
MT: Đặt vấn đề
ĐDDH
3
- Học sinh đọc và suy nghĩ + Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu
bài?

Giáo viên đặt vấn đề vào bài.
I. ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi
Hoạt động
2
Tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi
MT: Tìm hiểu TC ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi
ĐDDH Gơng cầu lồi, nến..

15
-Học sinh hoạt độnh theo nhóm tiến hành

làm thí nghiệm
C1
- Là ảnh ảo
+Yêu cầu học sinh hoạt độnh nhóm tiến
hành làm thí nghiệm? Trả lời các câu hỏi
sau?
+ ảnh đó có là ảnh ảo không? Vì sao?
+ Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn
14
- ảnh nhỏ hơn vật
- Nhóm báo cáo kế quả
* Kết luận
1 .. ảo .
2 ..ảnh nhỏ hơn vật
vật?
+ Yêu cầu học sinh so sánh độ lớn ảnh
của hai cây nến tạo bởi hai gơng?
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo két quả?
+ Yêu cầu học sinh học sinh tìm từ điền
vào chỗ trống trong phần kết luận?
+ Yêu cầu học sinh khác nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
II. Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi
Hoạt động
3
Tìm hiểu vùng nhin thấy của gơng cầu lồi
MT: So sánh vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi và gơng cầu lõm
ĐDDH Gơng cầu lồi, gơng phẳng
13
- Học sinh hoạt động theo nhóm

C2
Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn
vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng
kích thớc.
- Nhóm khác nhận xét
* Kết luận
.. rộng .
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm tiến hành làm thí nghiệm?
+ Yêu cầu học sinh quan sát vùng nhì
thấy của
gơng cầu lồi?
+ Yêu cầu học sinh so sánh vùng nhìn
thấy của gơng cầu lồi và vùng nhìn thấy
của gơng phẳng?
+ Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả
lời C2?
+ Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét
bổ sung?
+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
tìm từ điền vào chỗ trống trong phần kết
luận?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại?
III. Vận dụng
Hoạt động
4
Vận dụng 7
C3
Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi

rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng
phẳng. Vì vậy giúp cho ngời lái xe
nhìn đợc khoảng rộng hơn đằng sau.
C4
+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
hoàn thành C3 trong 3?
+ Yêu cầu học sinh khác nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
hoàn thành C4 trong 3?
15
Ngời lái xe nhìn thấy trong gơng cầu
lồi xe cộ và ngời, các vạt cản ở bên
kia đờng bị che khuất. Tránh dợc tai
nạn.
+ Yêu cầu học sinh khác nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
V. Tổng kết - HDVN 2
- Học sinh ghi nội dung về nhà
+ Yêu cầu học sinh xem lại các phần C1, C2, C3, C4 học thuộc kết luận?
+ Làm các bài tập 7.1, 7.2, 7.3, 7.4?
+ Yêu cầu học sinh xem trớc bài mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi?
+ Yêu cầu học sinh nêu những ứng dụng của gơng cầu lồi?
+ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần có thể em cha biết?
16
S :11/10/2009
G :13/10/2009
Tiết 8 Bài 8 Gơng cầu lõm
I. Mục tiêu

1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm.
- Học sinh nêu đợc những tính chất cơ bản của ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm.
2. Kỹ năng
- Học sinh biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi g-
ơng cầu lõm.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm, có ý thức về môi trờng
II. Đồ dùng dạy học
Mỗi nhóm : 1 gơng cầu lõm, 1 gơng phẳng, 1 màn chắn, 1 đèn pin.
IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động 1 Hoạt động khởi động
MT:Kiểm tra Kiến thức về gơng cầu lồi, đặt vấn đề bài
mới
Đ DDH:
7
+ Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gơng cầu lồi?
+ So sánh vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi với vùng nhìn thấy của gơng phẳng
có cùng kích thớc?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu bài nh sách giáo khoa
I. ảnh tạo bởi gơng cầu lõm
Hoạt động 2 Nghiên cứu ảnh của một tạo bởi gơng cầu lõm
MT: nhận biết đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm
Đ DDH: Bộ TN
10
- Học sinh nhận xét
- Học sinh làm thí nghiệm
C1
ảnh ảo lớn hơn vật

C2
- Học sinh nhận xét
* Kết luận
..ảo .lớn hơn ..
- Cho học sinh quan sát một gơng cầu lồi
và một gơng cầu lõm.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét sự giống và
khác nhau của hai gơng?
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm
tiến hành làm thí nghiệm?
+ Yêu cầu học sinh hoạt dộng theo nhóm
thảo luận để trả lời C1, C2?
+ Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét?
+ Yêu cầu học sinh tìm từ điền vào chỗ
trống trong phần kết luận?
17
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
II. Sự phản xạ của ánh sáng trên gơng cầu lõm
Hoạt động
3
Tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm
MT: Tìm hiểu các tia phản xạ trên gơng cầu lõm
13
1. Đối với chùm tia tới song song
- Học sinh quan sát
C3
* Kết luận
.hội tụ ..
C4
Vật ở chỗ hội tụ sẽ nóng lên.

2. Đối với chùm tia tới phân kì
C5
* Kết luận
.phản xạ .
- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng
cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí
nghiệm.
+ Yêu cầu học sinh quan sát để trả lời
câu hỏi?
+ Tìm từ điền vào phần kết luận?
+ Yêu cầu học sinh khác nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh quan sát vào hình
8.3 trả lời C4?
+ Yêu cầu học sinh khác nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
+ Mt Tri l mt ngun nng lng
(hu nh vụ tn), vic s dng nng
lng Mt Tri l mt yờu cu cp thit
nhm gim thiu vic s dng nng
lng húa thch (tit kim ti nguyờn,
bo v mụi trng).
+ Mt cỏch s dng nng lng mt
tri ú l: S dng gng cu lừm cú
kớch thc ln tp trung ỏnh sỏng Mt
Tri vo mt im ( un nc, nu
chy kim loi).
- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng
cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí
nghiệm.

+ Yêu cầu học sinh quan sát để trả lời
câu hỏi?
+ Tìm từ điền vào phần kết luận?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.

III. Vận dụng
18
Hoạt động
4
Vận dụng 7
- Học sinh hoạt động theo nhóm
C6
Tạo ra chùm tia sáng phản xạ song
song.
C7
Ra xa gơng.
+ Yêu cầu học sinh hoạt dộng theo
nhóm tìm hiểu đèn pin?
+ Yêu cầu học sinh tiến hành làm thí
nghiệm và trả lời C6, C7?
+ Yêu cầu học sinh khác nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
V. Tổng kết - HDVN 5
-
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong SBT?
+ Yêu cầu học sinh xem trớc bài mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?
+ Yêu cầu học sinh nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gơng cầu lõm?
+ Nêu sự phản xự ánh sáng trên gơng cầu lõm?
+ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần có thể em cha biết?
19

S: 18/10/2009
G :20/10/2009
Tiết 9 Bài 9 Tổng kết chơng I : Quang học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy
vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật
tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm.
- Học sinh biết cách vẽ ảnh tạo bởi các gơng.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ tia phản xạ trên gơng phẳng, cách vẽ ảnh tạo bởi gơng
phẳng.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, tinh thần tự giác.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Thớc kẻ, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh : Chuẩn bị trớc phần tự kiểm tra.
IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động
1
Hoạt động khởi động
MT: Kiểm tra KT về gơng cầu lõm
ĐDDH:
5
- Học sinh trả lời + Yêu cầu học sinh nêu các tính chất của ảnh
tạo bởi gơng cầu lõm?
+ Nêu sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
I. Tự kiểm tra
Hoạt động

2
Ôn lại kiến thức cơ bản
MT: Trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra
Đ DDH:
15
- Học sinh trả lời
1. C
2. B
3. trong suất .
đồng tính .
đờng thẳng .
4. tia tới ..
pháp tuyến .
góc tới .
5. Tính chất của ảnh tạo bơi gơng
phẳng.
6. Tính chất của ảnh tạo bơi gơng
cầu lồi.
+ Yêu cầu học sinh lần lợt trả lời những câu
hỏi ở phần tự kiểm tra?
- Giáo viên cho học sinh thảo luận thống nhất ý
kiến
20
7. Tính chất của ảnh tạo bơi gơng
cầu lõm.
8. ảnh tạo bởi gơng cầu lõm không
hứng đợc trên màn chắn và lớn hơn
vật.
ảnh ảo tạo bởi gơng phẳng không
hứng đợc trên màn và bằng vật.

9. Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Giáo viên sửa sai uốn nắn.
+ Giáo viên hỏi thêm các câu hỏi để học sinh
nắm chắc kiến thức?
+ Yêu cầu học sinh nêu cách tiến hành thí
nghiệm?
II. Vận dụng
Hoạt động 3
Luyện tập kỹ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của một vật tạo bởi
gơng phẳng
MT: - Rèn kỹ năng vẽ tia phản xạ trên gơng phẳng, cách vẽ ảnh
tạo bởi gơng phẳng.
Đ DDH: Bảng phụ
10
C1
C2
- ảnh ảo
- ảnh trong gơng cầu lồi nhỏ hơn
ảnh trong gơng phẳng, ảnh trong g-
ơng phẳng lại nhỏ hơn ảnh trong g-
ơng cầu lõm.
C3
An Thanh ; An Hải
Thanh Hải ; Hải Hà
+ Yêu cầu học sinh lần lợt lên bảng thực hiện?
- Giáo viên treo bảng phụ
+ Yêu cầu học sinh dới lớp vẽ vào vở?
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên nhận xét sửa sai.
III. Trò chơi ô chữ
Hoạt động 4 Tổ chức chơi trò chơi ô chữ
MT: Tổ chức trò chơi tổng hợp kiến thức
Đ DDH: Bảng phụ
12
- Học sinh hoạt động theo nhóm trả lời. - Giáo viên đọc nội dung của từng
hàng trong ô. Trong 15 giây học sinh
21
V

T S
á
N G
N G U

N S
á
N G

N H

O
N G Ô I S A O
P H
á
P T U Y
ế
N
B

ó
N G Đ E N
G Ư Ơ N G P H

N G
các nhóm phải đoán đợc từ tơng ứng.
- Giáo viên ghi bảng và thông báo luật
chơi : Mỗi nhóm học sinh cử một ngời
tham gia vào trò chơi. Học sinh trả lời
đúng mỗi hàng chữ đợc 2 điểm. Trả
lời đợc ô hang dọc đợc 10 điểm.
+ Yêu cầu th ký tổng kết điểm? Xếp
loại cho các nhóm?
- Giáo viên nhận 261xét ý kiến, đánh
giá kết quả.
V. Tổng kết HDVN (3 ) 3
+ Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại lý thuyết? Làm lại các bài tập đã chữa? Làm các
bài tập trong SBT?
+ Ôn tập, chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra 1 tiết?
22
S:25/10/2009
G:27/10/2009
Tiết 10 Kiểm tra
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh khi học song chơng 1 quant
học.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ

Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Đề kiểm tra
2. Học sinh: Chuẩn bị bài để kiểm tra, giấy kiểm tra.
IV. Tổ chức giờ dạy
Đề kiểm tra
Ma trận
Nội dung Biết Hiểu Tự luận Tổng
TN TL TN TL TN TL
Nhận biết ánh sáng 1
0.5
1
0.5
ứng dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng
1
0.5
1
0.5
ĐL phản xạ ánh sáng 1
0.5
1
3
2
3.5
ảnh của một vật tạo bởi gơng
phẳng
1
3
1

3
Gơng cầu lồi, gơng cầu lõm 1
0.5
2
2
3
2.5
Tổng
3
1.5
3
2.5
2
6
8
10
Phần 1: Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho đúng.

Câu1
Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật đợc chiếu sáng.
B. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào vật.
D. Khi vật đó phát ra ánh sáng.
23
Câu 2
Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gơng phẳng nh thế nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.
B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.

C. Góc phản xạ bằng góc tới.
D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Câu 3
ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi có độ lớn?
A. Nhỏ hơn vật.
B. Lớn hơn vật.
C. Bằng vật.
Câu 4
Cùng một vật lần lợt đặt trớc 3 gơng ( gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm)
cách gơng cùng một khoảng, gơng nào cho ảnh ảo lơn nhất?
A. Gơng phẳng.
B. Gơng cầu lõm.
C. Gơng cầu lồi.
D. Không có gơng nào.
Câu 5
Khi có nguyệt thực thì:
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
Câu 6
Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
a. Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi (1) .. vùng nhìn thấy của g ơng phẳng có
cùng kích thớc.
b. Gơng (2) có thể cho ảnh (3) .. lớn hơn vật, không hứng đ ợc trên
màn chắn.
Phần 2 : Tự luận
Câu1
Vẽ tia phản xạ của tia tới AI. (hình 1)

45

G

Câu 2
Vẽ ảnh của đoạn thẳng AB qua gơng phẳng. (hình 2)
G
B
A
Đáp án
24
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: (0.5
đ
) B
Câu 2: (0.5
đ
) C
Câu 3: (0.5
đ
) A
Câu 4: (0.5
đ
) B
Câu 5: (0.5
đ
) B
Câu 6: (1,5
đ
)
a. (1) rộng hơn
b. (2) cầu lõm (3) ảo

Phần 2: Tự luận
Câu1: (3
đ
)
I
i
i'
45
G
A
N
B
Câu 2: (3
đ
)
G
B'
A'
A
B
Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
V. Tổng kết - HDVN
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập?
+ Yêu cầu học sinh xem trớc bài mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?
25

×