Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010-2011
Tuần 7
Tiết 13 : Luyện tập
Ngµy so¹n : 26/9/2010
Ngµy d¹y:
I/ Mục tiêu :
1. Về kiến thức
- Học sinh biết minh hoạ một đònh lý trên hình vẽ và biết ghi giả thiết, kết luận
của một đònh lý bằng cách dùng ký hiệu.
2. Về kỹ năng
-Có kó năng phân biệt GT, KL bằng lời của một đònh lí, vẽ hình ghi GT, Kl của
đònh lí
- Bước dầu biết chứng minh đònh lý.
3. Về thái độ:
- Học sinh có thái độ yêu mếm môn học
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, êke, thước thẳng, bảng phụ.
- HS: SGK, thước thẳng, êke, thuộc bài.
III/ Tiến trình tiết dạy :
A.n đònh tổ chức: Kiểm tra só số
B. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ (8')
Nêu khái niệm đònh lý?
Phát biểu tính chất ba
đường thẳng song song ?Vẽ
hình, viết GT-KL ?
Thế nào là chứng minh
đònh lý?
Hs nêu khái niệm đònh lý.
Phát biểu tính chất.
c
a
b
GT a // c ; b // c
KL a // b
Ngun ThÞ Vãc Trêng THCS Trùc §¹i
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010-2011
Hoạt động 2: luyện tập:
(31')
Bài 1(Bài 52)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs phát biểu đònh
lý về hai góc đối đỉnh?
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết
luận?
Gv kiểm tra cách ghi Gt-Kl
của Hs.
Nhắc lại cách chứng minh
đònh lý?
Gv hướng dẫn Hs bước đầu
làm quen với chứng minh
thông qua cách trả lời hệ
thống câu hỏi dẫn dắt trong
bài tập.
Câu 1?
Câu 2?
Câu 3?`
Kết luận?
Tương tự Hs chứng minh
câu b?
Gv kiểm tra bài giải.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hs vẽ hình và ghi GT-Kl.
4
3
2
1
O
Chứng minh đònh lý là dùng
lập luận để suy từ giả thiết ra
kết luận.
Vì hai góc O
1
và O
2
là hai góc
kề bù.
Tương tự hai góc O
3
và O
2
cũng là hai góc kề bù.
=>Do tổng của hai góc O
1
và
O
2
bằng tổng của hai góc O
2
và
O
3
.
Học sinh trình bày câu b.
Bài 1: chứng minh đònh
lý “Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau”
GT
¶
¶
1 2
O µ µ
hai gãc ®èi ®Ønh
v O l
KL
µ
¶
¶
¶
1 3
2 4
,
,
a O O
b O O
=
=
Chứng minh
¶
¶
¶
¶
¶
¶
¶
¶
¶
¶
¶
¶
¶
¶
¶
¶
=
1 3
0
1 2
0
3 2
1 2 3 2
1 3
2 4
0
1 2
a, O
1, O + O = 180
(v× lµ hai gãc kỊ bï)
2, O + O = 180
(v× lµ hai gãc kỊ bï)
3, O + O = O + O
4, O = O
b, O = O
Ta cã : O + O = 180
(v× lµ hai gãc kỊ bï)
O
¶
¶
¶
¶
¶
¶
¶
¶
0
1 2
1 2 1 2
2 4
O + O = 180
(v× lµ hai gãc kỊ bï)
=> O + O = O + O
=> O = O
Ngun ThÞ Vãc Trêng THCS Trùc §¹i
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010-2011
Bài 2:bài 53
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình
và ghi giả thiết, kết luận?
Theo đề bài hai đường
thẳng xx’ và yy’ cắt nhau
tại đâu? Ghi vào Gt ntn?
Góc xOy vuông thể hiện
ntn?
Kết luận ?
Đề bài có gợi ý chứng minh
đònh lý trên ?
Nêu câu 1 và giải thích tại
sao?
Nêu câu 2 và giải thích?
Nêu câu 3 và giải thích?
Nêu câu 4 và giải thích?
Tươing tự cho các câu còn
lại.
Yêu cầu Hs trình bày gọn
lại bài chứng minh.
Đọc đề.
Vẽ hình.
y'
y
x'
x
O
Ghi giả thiết, kết luận:
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt
nhau tại O => xx’ cắt yy’ tại O.
Gợi ý chứng minh bằng cách
điền vào ô trống.
Hai góc xOy và x’Oy kề bù.
Trên cơ sở của các câu trả lời
trên Hs viết tóm tắt lại lời giải.
Bài 2:
GT
·
' '
0
¾t yy ¹i O
xOy 90
xx c t
=
KL
·
·
·
0
' 0
0
90
' 90
' 90
xOy
x Oy
x Oy
=
=
=
CM:
Ta có:
·
·
·
·
·
·
·
·
·
0
0 0
0 0
0
0
xOy + x'Oy = 180
(v× lµ hai gãc kỊ bï)
90 + x'Oy = 180 (gt)
=> x'Oy = 180 - 90
=> x'Oy = 90
L¹i cã:
xOy = x'Oy'
(v× lµ hai gãc ®èi ®Ønh)
=> xOy = x'Oy' = 90
x
·
·
·
·
0
'Oy = xOy'
(v× lµ hai gãc ®èi ®Ønh)
=> x'Oy = xOy' =90
Ngun ThÞ Vãc Trêng THCS Trùc §¹i
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010-2011
Hoạt động 3:Củng cố: (2')
Nhắc lại thế nào là đònh lý,
chứng minh đònh lý?
Nhắc lại cách giải các bài
tập trên.
Hướng dẫn học ở nhà:(4')
Học thuộc khái niệm đònh lý, giải các bài tập 39; 40; 42 /SBT.
Hướng dẫn bài 42:
N
I
M
K
E
D
DI : Phân giác của ∠ MDN.
Gt ∠KDE đối đỉnh với ∠MDI
Kl ∠EDK = ∠IDN
Những lưu ý khi sử dụng giáo án
Gv có thể thay bài tập 52 bởi bài tập sau: Chứng minh rằng hai tia phân giác của
hai góc kề bù thì vuông góc với nhau
t'
t
z
y
x
O
`
Ngun ThÞ Vãc Trêng THCS Trùc §¹i
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010-2011
Tiết 14
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
Ngµy so¹n : 27/9/2010
Ngµy d¹y:
I/ Mục tiêu:
- Hệ thống lại kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Tổng kết lý thuyết chương I dưới dạng câu hỏi và hình vẽ.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc,êke, bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi ôn tập.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Lý thuyết:
Gv ôn tập lý thuyết dưới dạng nêu
hình vẽ và đặt câu hỏi.
Gv treo bảng phụ có hình vẽ của
hai góc đồi đỉnh và đặt câu hỏi :
Hình vẽ trên nêu lên kiến thức gì ?
Hãy nêu đònh nghóa hai góc đối
đỉnh?
Tính chất của hai góc đối đỉnh?
Treo bảng phụ có vẽ hình hai đt
vuông góc.
Hình vẽ trên nêu lên kiến thức gì?
Nêu đònh nghóa hai đt vuông góc?
Ký hiệu ?
Gv vẽ một đoạn thẳng lên bảng,
yêu cầu Hs lên xác đònh trung trực
của đoạn thẳng đó?
Hình vẽ trên nêu lên kiến
thức về hai góc đối đỉnh.
Hs phát biểu đònh nghóa.
Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.
Hình vẽ trên nêu lên kiến
thức về hai đt vuông góc.
Phát biểu đònh nghóa.
Một vài Hs nhắc lại đònh
nghóa.
Lên bảng ghi ký hiệu.
Một Hs lên bảng vẽ.
A/ Lý thuyết:
1/ Đònh nghóa và tính chất
của hai góc đối đỉnh?
Hai góc đối đỉnh là hai góc
có mỗi cạnh của góc này là
tia đối của một cạnh góc kia.
Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.
2/ Nêu đònh nghóa hai đt
vuông góc?
Hai đt vuông góc là hai đt cắt
nhau và trong các góc tạo
thành có một góc vuông.
Kh : xx’
⊥
yy’.
Ngun ThÞ Vãc Trêng THCS Trùc §¹i