Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

cô bé bán diêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.02 KB, 31 trang )


1 2 3

HỌC SINH LỚP 8 /5
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

KIỂM TRA BÀI CŨ (HS 1)
1/Lão Hạc là người như thế nào?
Hãy chỉ ra các chi tiết để làm rõ điều đó?

KIỂM TRA BÀI CŨ (HS 2)


2/ Vì sao Lão Hạc chết?Qua cái chết của
Lão Hạc ,em cảm nhận được những gì
về Lão Hạc?Về xã hội cũ?


1 2 3

CÔ BÉ BÁN DIÊM
(AN- DÉC- XEN )


Tiết21-22
CÔ BÉ BÁN DIÊM

CÔ BÉ BÁN DIÊM
I/Tìm hiểu chung:
1/Tác giả, tác phẩm
An-đéc- xen là nhà văn của Đan Mạch trong thế kỉ 19


nổi tiếng thế giới về những truyện viễn
tưởng,truyện cổ tích viết cho tuổithơ. Ông sinh
vào năm1805,trong một gia đình thợ giày
nghèo,nên từ nhỏ đã tự lập,kiếm sống,lưu lạc
nhiều nơi.
Năm ông 30 tuổi, ông du lịch qua Pháp và Ý.Hoa
nghệ thuật nở rộ trong tâm hồn ông.
Tác phẩm:Bầy thiên nga,Chú lính chì dũng cảm,Nữ
thần băng giá…
Kho tàng truyện cổ của An-đéc-xen,giàu chất nhân
văn, đượm màu sắc hư ảothơ mộng,ngộ nghĩnh và
thông minh đáng yêu
An –déc –xen là danh nhân văn hoá thế giới,là người
bạn của tuổi thơ gần xa.

2/Đọc và tóm tắt:
*Đọc
*Tóm tắt:
Đêm giao thừa,rét dữ dội .Một em bé mồ côi mẹ ,đầu trần chân đất
,bụng đói cật rét vẫn phải đi bán diêm.Em lang thang trên
đường,không ai để ý đến em.
Em chẳng dám về nhà vì sợ bố mắng, đành ngồi nép vào một gốc
tường quẹt những que diêm để sưởi .Cuối cùng em đã chết
cóngtrong giấc mơ cùng bà nội bay lên trời.Sáng hôm sau - mồng
một tết người ta thấy em bé đã chết trong một xó tường với đôi má
hồng và đôi môi đang cười.
3/Chú thích:
4/Bố cục của truyện:
3 ý


II/Phân tích
1/Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa



-Gia cảnh: mẹ chết,
sống với bố, bà nội cũng
đã qua đời ; nhà nghèo,
sống ''chui rúc trong
một xó tối tăm', ''trên
gác sát mái nhà'' ; bố
khó tính, em ''luôn luôn
nghe những lời mắng
nhiếc chửi rủa” ; phải
đi bán diêm để kiếm
sống.
?Gia cảnh của cô bé bán
diêm như thế nào?


Thảo luận nhóm
?Em hãy liệt kê
những hình ảnh
tương phản (đối
lập, đặt gần
nhau, làm nổi
bật lẫn nhau)
được nhà văn
sử dụng trong
phần này nhằm

khắc hoạ nỗi
khổ cực của cô
bé?
'Hình ảnh tương phản này không chỉ làm nổi
bật nỗi khổ về vật chất mà cả sự mất mát chỗ
dựa tinh thần của em bé bây giờ, vì chỉ có bà
em là thương em....

Trời đông giá rét
tuyết rơi.

cửa sổ mọi nhà đều sáng
rực ánh đèn.

''trong phố sực nức mùi
ngỗng quay'‘
Ngoài đường lạnh buốt và
tối đen,

Bối cảnh đêm giao thừa:

Em bé

đầu trần,chân đất

Bụng dói ,cật rét.

Đi bán diêm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×