Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 2 soạn đầy đủ cả năm 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.84 KB, 70 trang )

TUẦN 1
Thứ ba, ngày 04 tháng 9 năm 2018
ÂM NHẠC

- ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1

Tiết 1:

- NGHE QUỐC CA
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Học sinh nhớ lại 1, 2 bài hát đã học ở lớp 1
2. Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca
- HS hứng thú tham gia các hoạt động học
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV.
- Kế hoạch bài giảng
- Đồ dùng dạy học (Nhạc cụ, băng đĩa song loan thanh phách băng nhạc
Quốc ca)
2. Chuẩn bị của HS.
- SGK tập bài hát lớp 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút)
B. Kiểm tra bài cũ:
Không tiến hành vì bài đầu tiên.
C. Dạy bài mới: (38 phút)
1- Giới thiệu bài: (3phút)
- Hướng dẫn HS nhớ và ôn lại một số bài hát lớp 1


- Gợi ý để học sinh lần lượt nhớ tên các bài hát đệm giai điệu, cho xem tranh
kết hợp nghe giai điệu hoặc tiết tấu
- Đoán tên bài hát
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:(15 phút) - Ôn tập các bài hát lớp 1
- Hướng dẫn HS ôn từng bài kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo.
1


- Hát ôn bài theo hướng dẫn của GV
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp, GV đệm đàn, bắt nhịp
- HS lên biểu diễn trước lớp
- Cho HS nhận xét
- Từng tổ, nhóm nhận xét
2.2 Hoạt động 2: (16 phút) Nghe Quốc ca
- Giới thiệu lại ngắn gọn về Quốc ca nguyên là bài hát “Tiến quân ca” do nhạc
sĩ Văn Cao sáng tác
- Lắng nghe GV giới thiệu về bài Quốc ca và tác giả
- Cho HS nghe băng nhạc trình bầy bài Quốc ca hoặc GV có thể hát cho HS
nghe
- Đặt câu hỏi cho HS
+ Quốc ca được hát khi nào?
+ Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?
- Nghe nội dung bài hát
- Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV
- Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ nghe hát Quốc ca nghiêm túc
- Tập đứng chào cờ theo hướng dẫn của GV
D. Củng cố: (3 phút)

- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả.

- GV nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà học bài
E. Dặn dò: (1 phút)
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
- Lắng nghe GV nhắc nhở và dặn dò.

2


TUẦN 2
Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 2:

HỌC BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY
Nhạc và lời: Hoàng Lân.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, tiết tấu.
- Biết qua về nhạc sĩ Hoàng Lân.
2. Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV.
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Đàn, bảng phụ có chép sẵn bài hát.
- Tranh, ảnh minh hoạ.
2. Chuẩn bị của HS.
- SGK tập bài hát lớp 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút)
B. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- GV cho HS hát lại bài: Hoà bình cho bé.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Dạy bài mới: (35 phút)
1- Giới thiệu bài: (3phút)
Nhạc sĩ Hoàng Lân có nhiều ca khúc dành cho trẻ em cùng với nhạc sĩ Hoàng
Long (anh em sinh đôi): Đường và chân, Đi học về,...
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:(18 phút) Dạy bài hát: Thật là hay.
- GV hát mẫu như diễn mẫu 1, 2 lần.
3


- HS chú ý lắng nghe GV hát mẫu.
- GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS đọc lời ca theo sự hướng dẫn.
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- HS học từng câu theo sự hướng dẫn của GV.
- GV chú ý sửa sai cho HS.
- GV cho cả lớp hát lại bài 1,2 lần.
- Cả lớp hát lại bài.
- GV cho từng nhóm hát lại bài.
- Từng nhóm hát lại bài.
- GV gọi từng em hát lại bài hát.
2.2 Hoạt động 2:(10phút) Hát kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm.
Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với chim oanh...

- Theo nhịp:

x

x

- Theo phách:

x

x

- Theo tiết tấu:

x

x

x

x
x

x

x

- HS quan sát GV làm mẫu.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm 1, 2 lần.
- Cả lớp hát và gõ đệm.

- GV gọi 1,2 em hát và gõ đệm.
D. Củng cố: (3 phút)

- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả.
- GV nhận xét tiết học.
E. Dặn dò. (2 phút)
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.

4

x

x

x

x

x

x x

x

xx
x

x



TUẦN 3
Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 3:

ÔN TẬP BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệuvà lời ca.
- Biết gõ đệm theo bài hát.
2. Kỹ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV.
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ đệm.
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
- Nắm vững trò chơi.
2. Chuẩn bị của HS.
- SGK tập bài hát lớp 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút)
B. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- GV cho HS hát lại bài hát Thật là hay.
- GV nhận xét và cho điểm.
C. Dạy bài mới: (35 phút)
1- Giới thiệu bài: (2phút) Bài hát: Thật là hay.
2. Triển khai bài dạy:

2.1 Hoạt động 1:(18 phút) Ôn tập bài hát: Thật là hay.
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát.hỏi HS nhận tên bài hát,tác giả.
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi.
- GVcho cả lớp hát lại bài hát.
5


- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện.
2.2 Hoạt động 2:(12phút) Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hướng dẫn từng động tác theo nội dung bài học
- GV cho 5,6 HS lên bểu diễn trước lớp.
- HS thực hiện.
D. Củng cố: (2 phút)

- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả.
- GV nhận xét tiết học.
E. Dặn dò. (1 phút)
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.

6


TUẦN 4
Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2018

ÂM NHẠC
Tiết 4:

HỌC BÀI HÁT: XÒE HOA
Dân ca Thái

Lời mới: Phan Duy

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời.
- Biết bài xoè hoa là một dân ca của đồng bào thái ở vùng Tây Bắc.
2. Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát.
3. Thái độ:

- HS hứng thú tham gia các hoạt động học

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV.
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ đệm, bảng phụ có chép sẵn bài hát
2. Chuẩn bị của HS.
- SGK tập bài hát lớp 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút)
B. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đệm theo phách.
- GV nhận xét và cho điểm

C. Dạy bài mới: (35 phút)
1- Giới thiệu bài: (2phút) - GV giới thiệu bài hát: Xoè hoa là là một trong
những bài dân ca hay của đồng bào Thái.( Theo tiếng Thái Xoè là múa, Xoè hoa
là múa hoa )
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:(18 phút) Học bài hát: Xoè hoa
- GV đệm đàn và hát mẫu 1,2 lần.
7


- HS chú ý lắng nghe.
- GV hướng dẫn đọc lời ca.
- HS đọc lời ca.
- GV cho HS quan sát những chỗ khó trong bài.
- HS chú ý quan sát.
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- HS học từng câu theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho cả lớp hát lại bài 1,2 lần.
- Cả lớp hát lại bài.
- GV cho từng nhóm hát lại bài.
- Từng nhóm hát lại bài.
- GV gọi từng em hát lại bài hát.
2.2 Hoạt động 2:(12phút) Hát kết hợp gõ đêm.- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm.
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang...
-Theo nhịp:

x

x


x

-Theo phách:

x

x

x

x

- Theo tiết tấu:

x

x

x

x

x
x

- HS quan sát GV làm mẫu.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm 1 , 2 lần.
- Cả lớp hát và gõ đệm.
- Từng nhóm hát và gõ đệm.
- GV gọi 1,2 em hát và gõ đệm.

D. Củng cố: (2 phút)

- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả.
- GV nhận xét tiết học
E. Dặn dò. (1 phút)
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.

8

x
x

x
x xx

x


TUẦN 5
Thứ ba, ngày 02 tháng 10 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 5:

ÔN TẬP BÀI HÁT: XOÈ HOA
Dân ca Thái

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết gõ đệm theo bài hát.

2. Kỹ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
3. Thái độ:

- HS hứng thú tham gia các hoạt động học

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ đệm.
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đệm theo
nhịp.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Bài hát: Xoè hoa.
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Xoè hoa.
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát. Hỏi HS nhận tên bài hát, tác giả.
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi
- GVcho cả lớp hát lại bài hát.
- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
9


- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.

- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện.
- GV hướng dẫn cho HS những động tác mú phụ hoạ.
- HS quan sát GV làm.
- GV cho cả lớp hát và múa phụ hoạ.
- Cả lớp thực hiện,
- GV cho từng nhóm hát và múa phụ hoạ.
- Từng nhóm thực hiện.
- Gọi từng em lên biểu diễn trước lớp.
2.2 Hoạt động 2: Hát kết hợp trò chơi.
- Hát giai điệu bài hát theo các nguyên âm o, a, u, i.
- GV hướng dẫn HS hát theo nguyên âm.
- HS hát theo nguyên âm o, a, u, i, tương ứng với 5 câu hát.
- GV cho từng nhóm hát.
- Từng nhóm hát.
- Gọi từng em hát lại.
D. Củng cố:

- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, và hát lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
E. Dặn dò.
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
- Lắng nghe GV nhắc nhở và dặn dò.

10


TUẦN 6
Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2018
ÂM NHẠC

Tiết 6:

HỌC BÀI HÁT: MÚA VUI
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca, cả lớp hát đồng đều, hoà giọng.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Biết tác giả sáng tác bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
2. Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ đệm.
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Tranh ảnh minh hoạ trẻ em đang vui múa hát
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS hát lại bài “Xoè hoa”và gõ đệm theo phách.
- Gọi 1 HS nhận xét. GV nhận xét và cho điểm.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài hát: Bài hát được chia làm 4 câu. Hai câu
đầu âm hình, tiết tấu giống nhau, hai câu sau có âm hình tiết tấu giống nhau.
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Dạy bài hát “Múa vui.”
- GV hát mẫu như diễn mẫu 1, 2 lần.

- HS chú ý quan sát.
11


- GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Gv dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- HS học từng câu theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho HS cả lớp hát lại 1, 2 lần.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 HS hát lại bài.
- Từng nhóm hát lại bài.
2.2 Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp.
- Gv hát và gõ đệm theo phách.
Cùng nhau múa xung quanh vòng
x

x

x

x

- GV cho cả lớp làm 1, 2 lần.
- Gọi 1 HS làm lại.
- GV hát và gõ đệm theo nhịp.
Cùng nhau múa xung quanh vòng
x

x


- GV cho từng nhóm hát và gõ đệm theo nhịp.
- Gọi 1, 2 HS hát và gõ đệm.
D. Củng cố:

- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả.
- GV nhận xét tiết học.
E. Dặn dò:
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
- Lắng nghe GV nhắc nhở và dặn dò.

12


TUẦN 7
Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 7:

ÔN TẬP BÀI HÁT : MÚA VUI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng.
- Biết hát kết hợp theo phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm biết biểu
diễn theo bài hát
2. Kỹ năng: - Biết biểu diễn một vài động tác phụ hoạ đơn giản
- Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
II. CHUẨN BỊ


1. Chuẩn bị của GV. - Kế hoạch bài giảng
- Đồ dùng dạy học (băng đĩa song loan, thanh phách )
- Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại bài học ở tiết trước, cho cả lớp hát lại bài
- Nhận xét
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Múa vui
- Đàn giai điệu lại toàn bài
- Hướng dẫn ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức
- Lắng nghe GV đàn giai điệu bài
13


- Hát ôn bài theo hướng dẫn của GV
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiêt tấu lời ca
2.2 Hoạt động 2: Hát với tốc độ khác nhau
- Lần đầu hát với tốc độ vừa phải, lần hai với tốc độ nhanh hơn - Đặt câu hỏi: So sánh lần hát đầu và lần hát thứ hai lần nào nhanh hơn, lần nào
chậm hơn?
- Nhận xét và chỉ cho HS thấy nếu hát với tốc độ khác nhau( nếu hát nhanh quá
sẽ hát không rõ lời và không thể hiện hết các động tác...và ngược lại)
2.3 Hoạt động 3: Hát kết hợp và vận động phụ hoạ

- Hướng dẫn HS hát kết hợp và vận động phụ hoạ
+ Câu 1, 2 nhún chân qua trái qua phải theo nhịp, tay vỗ ngang vai bên trái, phải
theo nhịp. Câu 3 tiếp tục nhún chân ở nhịp 1 và 2, hai tay đưa ngang giả động tác
như đang nắm tay các bạn, nghiêng đầu; nhịp 3, 4 vừa xoay vừa nhảy lò cò một
vòng tại chỗ, hai tay đưa lên cao quá đầu, uốn các ngón tay theo nhịp
- Cho cả lớp thực hiện hát kết hợp vận động tại chỗ
- Cho từng nhóm (5-6em) lên đứng thành vòng tròn vừa hát kết hợp vận động
phụ
hoạ
- Gọi HS nhận xét
D. Củng cố: - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài

E. Dặn dò:
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
- Lắng nghe GV nhắc nhở và dặn dò.

14


TUẦN 8
Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 8: - ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : THẬT LÀ HAY- XOÈ HOA- MÚA VUI
- PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO- THẤP, DÀI- NGẮN
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
2. Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát

3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Đàn, nhạc cụ gõ đệm, thanh phách
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đệm theo
phách.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Bài hát “Thật là hay.”
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Thật là hay.”
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát. Hỏi HS nhận tên bài hát,tác giả.
- HS ngồi ngay ngắn , lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi.
- GV cho HS hát lạ bài 1, 2 lần.
- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
15


- Cả lớp thực hiện.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện.
- GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS thực hiện.

- GV cho từng nhóm hát và múa phụ hoạ.
- Từng nhóm hát và múa.
- GVcho cả lớp hát lại bài hát.
- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện.
2.2 Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Xoè hoa- Múa vui (Tương tự hoạt động 1)
- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
2.3 Hoạt động 3: Phân biệt âm thanh cao- thấp, dài - ngắn
* Phân biệt âm thanh cao, thấp .
- Dùng đàn để thể hiện âm thanh cao thấp
- Đàn hai câu có trường độ bằng nhau nhưng khác nhau về cao độ ( lần 1 cao
hơn
lần 2): Hỏi HS nhận xét âm nào cao âm nào thấp? âm nào dài hơn
* Phân biệt âm thanh dài, ngắn
- Đàn 2 âm có cao độ bằng nhau nhưng độ dài khác nhau (âm 1 ngân 4 phách, âm
2 ngân 1 phách). Hỏi HS âm nào dài, âm nào thấp, âm nào cao hơn
D. Củng cố:

- GV cho 1 HS nhắc lại bài học.
- Cho cả lớp hát lại bài.
16


E. Dặn dò:
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
TUẦN 9

Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 9: HỌC BÀI HÁT:

CHÚC MỪNG SINH NHẬT

Nhạc: Anh
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biêt hát theo giai điệu và lời ca, cả lớp hát đồng đều, hoà giọng.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp vanll.
- Biết bài hát này là nhạc của Anh
2. Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ, đàn, thanh phách.
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - HS nghe giai điệu nhắc lại tên bài hát đã được học ở tiết
trước.
- Cả lớp hát lại bài hát và múa phụ hoạ bài Xoè hoa.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Bài hát “Chúc mừng sinh nhật ”
Mỗi người có một ngày sinh. Đó là một ngày thật là vui đầy ý nghiã. Đây là
bài hát chúc mừng nhau nhân ngày sinh nhật
2. Triển khai bài dạy:

2.1 Hoạt động 1: Học bài hát: Chúc mừng sinh nhật
- GV cho HS xem tranh, ảnh minh họa.
17


- HS chú ý quan sát.
- GV cho HS đọc lời ca.
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- HS học theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho cả lớp hát lại bài 1, 2 lần.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 HS hát lại bài.
- Từng nhóm hát lại bài.
2.2 Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo 3 cách.
- Cả lớp thực hiên theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho từng nhóm hát và gõ đệm.
- Từng nhóm thực hiện.
- GV gọi 1,2 HS hát và gõ đệm.
- 1,2 HS thực hiện.
D. Củng cố:

- GV cho 1 HS nhắc lại bài học.
- Cho cả lớp hát lại bài.
E. Dặn dò:
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.

18



TUẦN 10
Thứ ba, ngày 06 tháng 11 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 10: ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚC MỪNG SINH NHẬT
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca thể hiện đúng sắc thái bài hát.
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
2. Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Đàn, nhạc cụ gõ đệm , thanh phách
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đệm theo
phách.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Chúc mừng sinh nhật.”
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát. Hỏi HS nhận tên bài hát, tác giả.
- HS ngồi ngay ngắn ,lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi.
- GV cho HS hát lạ bài 1, 2 lần.
- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.

19


- Cả lớp thực hiện.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện.
2.2 Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS thực hiện.
- GV cho từng nhóm hát và múa phụ hoạ.
- Từng nhóm hát và múa.
- GVcho cả lớp hát lại bài hát.
- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện.
D. Củng cố:

- GV cho 1 HS nhắc lại bài học.
- Cho cả lớp hát lại bài.
E. Dặn dò:
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.

20



TUẦN 11
Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2018
ÂM NHẠC
Tiết 11: HỌC BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng.
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, cả lớp hát đồng đều, hoà giọng.
- Qua bài hát HS biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc như : Sênh,
thanh la, mõ, trống
2. Kỹ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ đệm.
- Tranh ảnh một số nhạc cụ dân tộc
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS hát lại bài “Chúc mừng sinh nhật”và gõ đệm
theo phách.
- Gọi 1 HS nhận xét. GV nhận xét và cho điểm.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Bài hát “Cộc cách tùng cheng.”
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Dạy bài hát “Cộc cách tùng cheng.”

- GV giới thiệu bài hát:.
- GV hát mẫu như diễn mẫu 1, 2 lần.
21


- HS chú ý quan sát.
- GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- HS học từng câu theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho HS cả lớp hát lại 1, 2 lần.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 HS hát lại bài.
- Từng nhóm hát lại bài.
2.2 Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát ‘' Cộc cách tùng cheng”.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho 4 nhạc cụgõ trong bài
hát. Các nhómlần lượt hát từng câu theo nhạc cụ nhóm mình . Đến câu hát
“Nghe sênh la mõ trống...” thì cả lớp cùng hát và nói Cộc cách tùng cheng.
- Từng nhóm hát và thực hiện trò chơi.
D. Củng cố:

- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả.
- GV nhận xét tiết học. - Cho cả lớp hát lại bài.
E. Dặn dò:
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.

22


TUẦN 12
Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2017

ÂM NHẠC
Tiết 12:

ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca thể hiện đúng sắc thái bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát.
2. Kỹ năng: - Biết biểu diễn theo nhóm nhạc cụ được phân công
- Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ gõ đệm, đàn Occgan
- Hình ảnh một số nhạc cụ dân tộc.
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đệm theo
phách.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Bài hát “Thật là hay.”
2. Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát. Hỏi HS nhận tên bài hát,tác giả.
- HS ngồi ngay ngắn , lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi.

- GV cho HS hát lạ bài 1, 2 lần.
23


- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện.
2.2 Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS thực hiện.
- GV cho từng nhóm hát và múa phụ hoạ.
- Từng nhóm hát và múa.
- GVcho cả lớp hát lại bài hát.
- Cả lớp hát lại.
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện.
2.3 Hoạt động 3: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc.
- GV treo tranh nhạc cụ gõ dân tộc.
- HS quan sát tranh như: Thanh la, mõ trống, song loan, thanh phách, Sênh tiền.
- GV cho HS nghe tính năng của từng nhạc cụ.
- HS quan sát từng nhạc cụ.
- GV chỉ trên tranh hỏi HS nhắc lại tên từng nhạc cụ.

- GV mời HS lên biểu diễn trước lớp hát và gõ đệm theo phách.
D. Củng cố:

- GV cho 1 HS nhắc lại bài học.
- Cho cả lớp hát lại bài.
24


E. Dặn dò:
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.

TUẦN 13
Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2017
ÂM NHẠC
Tiết 13:

HỌC BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON
Nhạc: Đinh nhu, Lời mới: Việt Anh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biêt hát theo giai điệu và lời ca, cả lớp hát đồng đều, hoà giọng,
thể hiện tính chất mạnh mẽ trầm hùng của bài hát.
- Biết bài hát Chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bản bài hát Cùng nhau đi
hồng binh của tác giả Đinh Nhu, lời mới của Việt Anh.
2. Kỹ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3. Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
II. CHUẨN BỊ


1. Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ gõ đệm, đàn Occgan, thanh phách
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát.
2. Chuẩn bị của HS. - SGK tập bài hát lớp 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS hát lại bài Cộc cách tùng cheng”và gõ đệm
theo phách.
- Gọi 1 HS nhận xét. GV nhận xét và cho điểm.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Bài hát “Chiến sĩ tí hon.” Bài hát kể về Ước mơ được làm
chiến sĩ tí hon , vai mang súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiếng
trống nhịp nhàng .
2. Triển khai bài dạy:
25


×