Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

GA Lịch sử 6(3 Cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.33 KB, 104 trang )

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Tuần 1
Bài 1
Tiết 1
Ngày soạn: 2/9/2006
Ngày giảng:5/9/2006
A/ Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu lịch sử là những sự kiện lịch sử sát thực có căn cứ khoa
học. Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ rút kinh nghiệm quá khứ để hớng tới tơng lai
tốt đẹp hơn.
2. T tởng: . Bồi dỡng quan niệm đúng đắn về bộ môn lịch sử, lòng yêu thích môn
lịch sử.
3.Kĩ năng: Khả năng trình bày và lí giải các sự kiện lịch sử khoa học rõ ràng chuẩn
xác, xác định phơng pháp học tập tốt có thể trả lời những câu hỏi cuối bài.
B/ Đồ dùng:
-Tranh vẽ Bầy ngời nguyên thuỷ, bản đồ lịch sử.
-Bảng phụ
C/ Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị sách vở.
3.Bài mới.
* Giới thiệu bài : ở chơng trình tiểu học các em đã đợc làm quen với lịch sử qua bộ
môn Tự nhiên và xã hội. Vậy lịch sử là gì? Dựa vào đâu để có thể biết đợc lịch
sử? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu lịch sử là những gì diễn ra
trong quá khứ. Theo nghĩa khoa học, lịch sử còn có nghĩa là
tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con ngời và
xã hội trong quá khứ
1. Lịch sử là gì


? Quan sát thực tế và cho biết
có phải ngay từ khi xuất hiện
cây cỏ, loài vật đã có hình
dạng nh hiện nay hay không .
GV cho học sinh quan sát một
số tranh ảnh bầy ngời nguyên
thuỷ.
*Hoạt động 1: Hoạt động cả
lớp
-Mọi sự vật cỏ cây hoa lá
không phải ngay khi sinh ra
đã có hình dạng nh ngày nay
mà đều phải trải qua quá
trình hình thành phát triển và
biến đổi
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
Sơ lợc về môn lịch sử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
? Con ngời và mọi vật trên thế
giới đều phải tuân theo quy
luật gì của tự nhiên.
- Con ngời: Sinh ra, lớn lên
già yếu rồi chết.
- Vật: hình thành phát triển
và suy vong trải qua thời
gian.
? Em có nhận xét gì về loài ng-
ời từ thời nguyên thuỷ đến nay.

- Đó là quá trình con ngời
xuất hiện và phát triển không
ngừng.
GV:Tất cả mọi sinh vật sinh ra
trên thế giới đều phải trải qua
một quá trình hình thành, phát
triển và biến đổi nghĩa là đều
có một quá khứ. Quá khứ đó
chính là lịch sử . Nh vậy có thể
hiểu lịch sử là những gì diễn
ra trong quá khứ.
HS nghe , ghi chép - Lịch sử là những gì
diễn ra trong quá khứ.
? Có gì khác giữa lịch sử một
con ngời là lịch sử xã hội loài
ngời.
GV chia lớp thành 2 nhóm
-Nhóm 1: Tìm hiểu lịch sử một
con ngời?
-Nhóm 2: Tìm hiểu lịch sử xã
hội loài ngời?
.
* Hoạt động 2: Hoạt động
nhóm
HS thảo luận nhóm
-> Lịch sử của một con ngời
là quá trình sinh ra , lớn lên,
già yếu rồi chết
-> Lịch sử của xã hội loài
ngời là không ngừng phát

triển, là sự thay thế của một
chế dộ xã hội cũ bằng một
chế độ xã hội mới tiến bộ và
văn minh hơn
-Sự khác nhau giữa
lịch sử một con ngời
và lịch sử loài ngời
+ Một con ngời thì
chỉ có hoạt động của
riêng mình
+Xã hội loài ngời liên
quan đến tất cả
GV chốt : Lịch sử mà các em đợc học là lịch sử xã hội loài ng-
ời . Đó là bộ môn khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những
hoạt động của con ngơì và xã hội loài ngời trong quá khứ. Bởi
vậy lịch sử chính là một môn khoa học.
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tác dụng của môn học lịch sử
là để biết rõ quá khứ , biết rõ cội nguồn tổ tiên từ đó biết quý
trọng những gì mình có .
2. Học lịch sử để làm
gì?
GV cho HS quan sát tranh
* Hoạt động 1: Hoạt động cả
lớp
- Học sinh quan sát tranh .
- Hiểu cội nguồn dân
tộc.
- Biết quá trình đấu
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
2

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Hình 1/ Trang 3
? So sánh lớp học trờng làng
ngày xa và bây giờ. ? Tại sao
có sự khác nhau đó.
? Tại sao học lịch sử là nhu
cầu không thể thiếu.
- Xã hội loài ngời ngày càng
tiến bộ, điều kiện học tập tốt
hơn trờng lớp khang trang
hơn.
- Con ngời sinh ra đều muốn
biết tổ tiên, đất nớc mình để
rút ra những bài học kinh
nghiệm để sống trong hiện tại
và tơng lai.
- Tiếp thu tinh hoa văn hóa
thế giới.
tranh với thiên nhiên
và đấu tranh chống
giặc ngoại xâm để giữ
gìn dân tộc.
GV chốt: Các em phải biết quý trọng những gì mình có phải
biết ơn những ngời làm ra nó học lịch sử là rất quan trọng.
* Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu có 3 căn cứ để biết lịch sử
-T liệu truyền miệng
-Hiện vật ngời xa để lại
-Tài liệu chữ viết
3. Dựa vào đâu để

biết lịch sử.
? Trong gia đình em làm thế
nào em biết đợc cuộc sống của
ông bà cha mẹ , những ngời
thuộc thế hệ trớc em
-> Đó là những t liệu truyền
miệng
- Cho học sinh xem hình 2
SGK
? Bia Tiến sỹ ở Văn Miếu
Quốc Tử Giám làm bằng gì?
? Bia đá có phải là t liệu truyền
miệng không
? Đây là loại bia gì? Vì sao em
biết?
Trên bia ghi gì?
GV chốt : Đó là những hiện
vật ngời xa để lại , dựa vào
những ghi chép trên bia chúng
ta có thể biết đợc tên tuổi, địa
chỉ , công trạng của các tiến sỹ
*Hoạt động 1: Hoạt động cả
lớp.
-Do em đợc nghe ông bà cha
mẹ kể lại
-Bia làm bằng đá
-Không , đó là hiện vật
- Bia tiến sỹ vì trên đó ghi tên
những ngời đã đỗ tiến sĩ.
- Tài liệu hiện vật.

-T liệu truyền miệng.
- Chữ viết.
? Căn cứ vào đâu để dựng lại
và biết lịch sử.
- Ba nhóm: - Tài liệu hiện
vật.
- T liệu truyền miệng.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
3
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
GV chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: Kể tên những t liệu
truyền miệng
+ Nhóm 1: Kể tên những t liệu
hiện vật
+ Nhóm 1: Kể tên những t liệu
chữ viết
- Chữ viết.
* Hoạt động 2: Hoạt động
nhóm
HS chơi trò chơi tiếp sức
GV chốt: Để dựng lại lịch sử phải có những bằng chứng cụ thể
mà chúng ta có thể tìm lại đợc, đó chính là những t liệu
D/ Củng cố:
1. HS làm bài tập trắc nghiệm :Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
E/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi trong vở bài tập
- Đọc, tìm hiểu câu hỏi trong bài 2
Tuần 2

Bài 2
Tiết 2
Ngày soạn: 9/9/2006
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
Cách tính thời gian trong lịch
sử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Ngày giảng: 12/9/2006
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Học sinh thấy đợc tầm quan trọng của cách tính thời gian trong lịch
sử .Hiểu đợc thế nào là âm lịch ,dơng lịch ,công lịch
2.T tởng: Giáo dục tinh thần biết quí thời gian ,ý thức về tính chính xác khoa
3. Kĩ năng:Bồi dỡng cách ghi,tính năm tính khoảng cách các TK, với HT
B. Đồ dùng :
-Tranh ảnh sách giáo khoa
-Lịch treo tờng ,quả địa cầu (MHTĐ)
C.Tiến trình hoạt động
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
1.Lịch sử là gì? Tại sao phải học lịch sử ?
2.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài :ở bài học trớc các em đã làm quen với khái niệm lịch sử và tác
dụng của môn học lịch sử. Vậy trong lịch sử ngời ta tính thời gian nh thế nào?Việc
sử dụng lịch trên thế giới có gì đặc biệt chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
* Các hoạt động cuả thầy và trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* Mục tiêu : Giúp cho học sinh hiểu cách tính thời gian là nguyên

tắc cơ bản của môn lịch sử. Từ thời cổ đại ngời cổ đại đã phát
hiện ra quy luật của tự nhiên
1.Tại sao phải xác
định thời gian
- Cho học sinh quan sát
lại hiện
vật ? Có
phải các bia tiến sĩ cùng đợc lập
một năm không .
Ngời xa đã có cách tính và
ghi thời thời gian.
- Học sinh quan sát hiện vật
sách giáo khoa
- Không lập một năm vì ngời
đổ trớc ngời đổ sau
-Bia dựng trớc, bia dựng sau
- Cách tính thời
gian là nguyên tắc
cơ bản của môn
lịch sử
Cách tính thời gian là nguyên tắc
cơ bản trong lịch sử.
? Dựa vào đâu, bằng cách nào
con ngời sáng tạo ra thời gian
- Thời cổ đại con ngời phụ thuộc
vào tự nhiên Họ theo dõi và
phát hiện ra quy luật của tự
nhiên.
- Học sinh dựa vào SGk.
Từ xa ..bắt đầu từ đây


- Ngời cổ đại theo
dõi và phát hiện ra
quy luật tự nhiên
cách tính thời
gian.
*Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu cách tính thời gian của ng-
ời xa dựa chủ yếu vào tự nhiên. Có hai cách tính lịch cơ bản là
âm lịch(dựa vào quy luật di chuyển của mặt trăng ) và dơng
2. Ng ời x a đã tính
thời gian nh thế
nào
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
5
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
lịch (dựa vào sự di chuyển cảu trái đất quanh mặt trời )
? Hiện nay trên thế giới có
những loại lịch chính nào
- Âm lịch và dơng lịch
- Âm lịch: Căn cứ
vào sự di chuyển
của mặt trăng.
- D ơng lịch : Căn
cứ vào sự di
chuyển của trái đất
quanh mặt trời
? Cách tính thời gian của âm lịch
và dơng lịch
- Âm lịch dựa vào chu kì di

chuyển của mặt trăng xung
quanh trái đất
- Cho học sinh xem mô hình Mặt
trời Trái đất Mặt trăng.
- Dơng lịch dựa vào sự di
chuyển của trái đất quanh mặt
trời
? Nhìn vào bảng ghi trang 6 có
những loại lịch gì
- Có 2 loại lịch: Lịch âm và
lịch dơng.
VD: ất dậu:là âm lịch
Số 2005:dơng lịch
* Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu sự giao lu giữa các nớc chính
là nguyên nhân cần thiết phải có một thứ lịch chung trên thế giới .
3. Thế giới có cần
một thứ lịch
chung không?
- Công lịch
? Thế giới có cần một thứ lịch
chung không? Vì sao?
*Hoạt động 1: Hoạt động cả
lớp
- Có cần một thứ lịch chung vì
giao lu giữa các quốc gia ngày
càng phát triển cần tính thế
giới thống nhất

Bài tập: TK XXI bắt đầu năm nào? và kết thức năm nào?
+ Bắt đầu 2001- 2100.

- Năm 174 TCN cách ta bao nhiêu năm?
D. Hoạt động: 4 Củng cố:
a, Tính khoảng cách thời gian ở bảng ( T6 ) đến nay?
b, Vì sao lịch của ta ghi thêm ngày tháng âm lịch?
E. Hớng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc trớc và tìm hiểu bài 3
Tuần3
Tiết3
Bài 3
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
6
Xã hội nguyên thuỷ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Ngày soạn: 17 / 9 / 2006
Ngày giảng: 19 / 9 / 2006
A. Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức : Hiểu nguồn gốc loài ngời, quá trình chuyển từ ngời tối cổ đến ngời trung
đại đời sống vật chất và tình cảm xã hội của ngời nguyên thủy. Nguyên nhân xã hội
công xã nguyên thuỷ tan rã
2.T tởng tình cảm : ý thức đúng đúng về vai trò của lao động trong sự phát triển loài
ngời.
3.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh
B. Chuẩn bị: Tranh về ngời nguyên thủy. Hiện vật về công cụ lao động phục chế
C. Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức
II. KTBC:
1.Dựa trên cơ sở nào ngời ta làm ra dơng lịch và âm lịch
2. Bài tập trắc nghiệm: Điền các loại lịch vào đúng ô

Dơng lịch
Am
III. Tổ chức các hoạt động:
1. Giới thiệu bài
2. Tiến trình tổ chức hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần
đạt
* Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu nguồn gốc loài ngời và quá trình
chuyển biến ngời tối cổ thành ngời tinh khôn
1. Con ng ời đã
xuất hiện nh
thế nào?
GV cho học sinh quan sát tranh về cuộc
sống của bầy ngời nguyên thuỷ
- Giải thích một số hình ảnh về bầy ngời
nguyên thủy.
? Qua quan sát tranh và dựa vào kênh
chữ SGK em có nhận xét gì
? So sánh nhận xét sự khác nhau giữa
loài vợn cổ và ngời tối cổ .
*Hoạt động 1:Hoạt động cả
lớp
- Học sinh lắng nghe và
quan sát.
- Cách đây hàng chục triệu
năm trên trái đất có loài vợn
cổ.
* Hoạt động 2: Thảo luận
nhóm
HS chia nhóm thảo luận,

trình bày :
- Cách đây 3-
4 triệu năm
vợn cổ xuất
hiện ->
Ngời tối cổ
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
7
Ngày 2/1 Mậu Tuất
Âm Lịch 30/1/1789
7/2/1481
Ngày 8/3 Mậu Tuất
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
? Ngời tối cổ tổ chức cuộc sống nh thế
nào .
? Vậy đời sống của ngời nguyên thuỷ có
gì tiến bộ hơn cuộc sống loài vợn.
+ Vợn cổ: Loài vợn có dáng
hình ngời(vợn nhân hình)
sống cánh đây khoảng 5-15
triệu năm
+Ngời tối cổ: còn dấu tích
loài vợn(trán thấp, mày nổi
cao, xơng hàm choài ra phía
trớc) nhng ngời đã hoàn
toàn đi bằng hai chân , hai
chi trớc đã biết cầm nắm ,
hộp sọ đã phát triển
*Hoạt động 3: Hoạt động cả

lớp
- Họ sống theo bầy gồm vài
chục ngời , sống lang thang
nhờ săn bắn hái lợm
-Họ sống có tổ chức , cío
ngời đứng đầu , biết chế tạo
công cụ lao động.
-Cách tổ chức
cuộc sống của
ngời tối cổ:
+ Sống thành
bầy đàn
+ ăn lông ở lỗ
+Dùng lửa để s-
ởi ấm và nấu
chín thức ăn
Quan sát h3-4 SGK nhận xét công cụ
lao động của ngời tối cổ.
- Đó là những mảnh tớc đá
đợc ghè đẽo thô sơ.
*Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu sự tiến bộ , thay đổi của ngời tinh
khôn. Cách tổ chức cuộc sống của ngời tinh khôn thể hiện sự phát triển
của xã hội loài ngời.
2. Ng ời tinh
khôn sống thế
nào?
GV: Trải qua hàng triệu năm , ngời tối
cổ dần trở thành ngời tinh khôn. Bộ x-
ơng của ngời tinh khôn có niên đại sớm
nhất cách đây khoảng 4 vạn năm.

*Hoạt động 1: HĐ cả lớp
-HS nghe GV giới thiệu *Hình dáng của
ngời tinh khôn
- Đứng thẳng
- Tay khéo léo
-Trán phẳng
- Xơng nhỏ hơn
- Cho học sinh so sánh ngời tối cổ và
ngời tinh khôn
Cho học sinh điền vào bảng:
* Hoạt động 2: HĐ nhóm
Ngời tối cổ Ngời tinh khôn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
8
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
- Hộp sọ và thể
tích lão lớn
- Trán cao mặt
phẳng
- Cơ thể gọn
linh hoạt
- Không còn lớp
lông
* Cách tổ chức
cuộc sống của
ngời tinh khôn
- Đứng thẳng
- Đôi tay dài, thô
- Trán thấp bợt ra đằng trớc

- Xơng to, thô
- Lông mày nổi cao . Thể tích hộp
sọ nhỏ
- Hàm bạnh nhô ra trớc
-Cơ thể còn lớp lông mỏng
- Đứng thẳng
- Tay khéo léo
-Trán phẳng
- Xơng nhỏ hơn
- Hộp sọ và thể tích lão lớn
- Trán cao mặt phẳng
- Cơ thể gọn linh hoạt
- Không còn lớp lông
G: Ngời tinh khôn xuất hiện là bởc
nhảy vọt của con ngời
*Hoạt động 3: HĐ cả lớp - Sống theo thị
tộc, làm ăn
chung. Biết
trồng lúa rau,
chăn nuôi, làm
gốm dệt vải
cuộc sống ổn
định hơn.
? Ngời tinh khôn sống nh thế nào?
Nhận xét cuộc sống của họ?
- Sống theo thị tộc, làm ăn
chung. Biết trồng lúa rau,
chăn nuôi, làm gốm dệt vải
cuộc sống ổn định hơn.
*Mục tiêu : Giúp cho học sinh hiểu đợc sự phát triển của công cụ lao

động dẫn đến năng xuất lao động tăng nhanh là nguyên nhân dẫn đến
sự phân chia giàu nghèo và làm cho xã hội nguyên thuỷ tan rã
- Công cụ kim
loại xuất hiện
sản xuất tăng
lên có của cải
d thừa Phân
hoá giàu nghèo
xã hội có
giai cấp
. Cho học sinh công cụ bằng đá MP.
? So sánh với thời kì trớc công cụ lao
động nh thế nào.
? Công cụ bằng kim loại xuất hiện có
ý nghĩa nh thế nào? Xã hội ảnh hởng
nh thế nào.
GV kết luận: Khi cuộc sống càng
phát triển , năng xuất lao dộng tăng
lên thì đã có sự phân hoá giàu nghèo
và đó chính là nguyên nhân dẫn đến
sự tan rã của chế độ nguyên thuỷ
- Quan sát
- Công cụ sắc bén hơn nhiều
năng xuất lao động tăng.
công cụ sắc bén hơn
năng xuất lao động tăng hơn
có nhiều của cải d thừa.
t hữu phân hoá giầu
nghèo.
D. Củng cố:

? Bầy ngời nguyên thuỷ sống nh thế nào.
? Đời sống ngời tinh khôn có gì tiến bộ hơn ngời tối cổ.
? Công cụ bằng kim loại có tác dung thế nào.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
9
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
E. Hớng dẫn học bài ở nhà.
- Học câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Tìm hiểu bài 4.
Tuần 4
Tiết 4
Bài 4
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
10
Các quốc gia cổ đại phơng đông
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Ngày soạn: 23 / 9 / 2006
Ngày giảng: 26 / 9 / 2006
A/ Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức: học sinh nắm đợc xã hội nguyên thuỷ tan dã, xã hội có giai cấp xuất
hiện. Những nhà nớc đầu tiên và nền tảng kinh tế, thể chế nhà nớc ở những nớc này.
2. T tởng: ý thức đợc sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cáp trong xã hội.
3.Kĩ năng: Khả năng quán sát tranh ảnh nhận xét.
B/ Đồ dùng:
- Bản đồ quốc gia cổ đại.
- Một số tranh ảnh, t liệu.
C/ Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.
? Đời sống của ngời tinh khôn có gì tiến bộ hơn ngời tối cổ.
? Tác dụng của kim loại đối với đời sống con ngời.
? Bài tập trắc nghiệm:Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
-Ngời tinh khôn khác ngời ngời tối cổ ở chỗ
A. Biết dùng công cụ lao động
B. Có thể tích não lớn hơn
C.Còn dựa vào thiên nhiên để sống
D. Dáng ngời thon nhỏ nhanh nhẹn hơn
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần
đạt
*Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu các quốc gia cổ đại phơng
đông đợc hình thành ở lu vực các con sông lớn vào khoảng thế
kỉ IV-III TCN.
1Các quốc gia cổ
đại ph ơng Đô ng.
GV: Treo bản đồ giải thích các
quốc gia cổ đại.
? Em có nhận xét gì về vị trí
của các quốc gia cổ đại.
? Cho học sinh đọc tên các con
sông và xác định trên bản đồ.
* Hoạt động 1: Hoạt động cả
lớp
-HS quan sát bản đồ xác định
các quốc gia cổ đại phơng
Đông
- Hình thành ở lu vực những
con sông lớn.

*Hoạt động 2: Hoạt động cá
nhân
- Học sinh đọc và xác định vị
trí các con sông
- Hình thành ở lu
vực những con sông
lớn đất đai màu
mỡ.
? Tại sao các quốc gia cổ đại -Đây là nơi có điều kiện thiên
các quốc gia cổ
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
11
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
phơng Đông lại hình thành ven
các con sông.
(Tìm ra những đặc điểm
chung về điều kiện tự nhiên
của các quốc gia cổ đại.)
nhiên thuận lợi đất đai phù sa
bồi đắp màu mỡ
đại phơng đông ra
đời cuối thế kỉ IV
thế kỉ III TCN.
? Miêu tả cuộc sống của ngời
cổ đại.
? Để phòng chống lũ lụt ngời
dân phải làm gì.
GV cho học sinh thảo luận
nhóm

? Khi sản xuất phát triển dẫn
tới tình trạng gì.
- Thu hoạch lúa đập, cắt.
- Đắp đê làm thuỷ lợi.
*Hoạt động 3: Thảo luận
nhóm
- Xuất hiện t hữu hoá. Có sự
phân biệt giàu nghèo, xã hội
có sự phân chia giai cấp
nhà nớc ra đời.
- Các quốc gia cổ đại phơng đông ra đời từ cuối thế kỉ IV III
TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử
loài ngời.
* Mục tiêu: Giúo cho học sinh năm đợc bộ máy tổ chức của các
quốc gia cổ đại phơng Đông bao gồm những tầng lớp nào .
Cuộc sống của từng tầng lớp trong xã hội . Từ đó học sinh hiểu
đợc sự bất công trong xã hội chiếm hữu nô lệ.
2. Xã hội cổ đại ph -
ơng đông bao gồm
những tầng lớp
nào?
GV: Hình thành ven các con
sông lớn nh vậy, theo các em
kinh tế chính của các quốc gia
cổ đại là gì?
? Dựa vào nền kinh tế đó ai là
ngời nuôi sống xã hội.
? Nông dân canh tác nh thế
nào.
* Hoạt động1: Hoạt động cả

lớp
- Nền nông nghiệp, nông dân
là ngời nuôi sống xã hội.
- Nhận ruộng công xã cày cấy
và nộp một phần thu hoạch cho
quý tộc.
-Thống trị: Vua,
quan
-Bị trị: nông dân, nô
lệ
? Ngoài nông dân ở trong xã
hội cổ đại còn có những tầng
lớp nào. Đời sống của từng
tầng lớp ra sao?

? Xã hội cổ đại PĐ gồm tầng
lớp .
- Nô lệ : cuộc sống của họ rất
cực khổ.
-Quý tộc : sống vơng giả sung
sớng không phải làm gì . Họ
thu tô thuế từ ruộng của ngời
nông dân và bóc lột sức lao
động của nô lệ
-Xã hội cổ đại Phơng Đông
gồm 2 tầng lớp :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
12
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----

? Nô lệ có cam chịu cuộc
sống nh vậy mãi không.
1: Thống trị : Quý tộc
2. Bị trị: nông dân - nô lệ
- Họ vùng dậy đấu tranh
GV nêu những phong trào nổi
bật:
? Giai cấp thống trị đã làm gì
để ổn định xã hội
-Đàn áp dân chúng và cho ra
đời bộ luật khắc nghiệt.
HS đọc phần chữ nhỏ SGK
trang 12
*Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu cách tổ chức bộ máy nhà nớc
chuyên chế cổ đại phơng Đông đứng đầu là vua. Cho học sinh
so sánh với bộ máy nhà nớc ta hiện nay.
3.Nhà n ớc chuyên
chế cổ đại ph ơng
Đông.
?Trong xã hội phơng Đông vua
có quyền hành nh thế nào.
GV cho học sinh chia nhóm
thảo luận -> chơi tiếp sức
Vẽ sơ đồ nhà nớc cổ đại phơng
đông
*Hoạt động 1: Hoạt động cả
lớp
- Vua có quyền lực tối cao, có
quyền quyết định mọi việc.
*Hoạt động 2: Hoạt động

nhóm
HS thảo luận chơi tiếp sức
Sơ đồ nhà nớc cổ đại
phơng đông
D/ củng cố:
? Kể tên các quốc gia cổ đại phơng Đông.
? Xã hội cổ đại phơng Đông có mấy tầng lớp.
E/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi trong vở baì tập
- Đọc, tìm hiểu câu hỏi trong bài tiếp theo.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ndân
Nô lệ
Q.tộc
Ndân
Nô lệ
Q.tộc
13
Vua
Vua
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Tuần 5
Tiết 5
Bài 5
Ngày soạn: 1/ 10 / 2006
Ngày giảng: 03 / 10 / 2006.
A/ Mục tiêu bài dạy:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
14

Các quốc gia cổ đại phơng tây
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
1.Kiến thức: Nắm đợc tên và vai trò của các quốc gia cổ đại phơng Tây. Những đặc
điểm về kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nớc.
2. T tởng: Học sinh có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
3.Kĩ năng: Tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
B/ Đồ dùng:
- Bản đồ thế giới cổ đại.
- Một số tranh ảnh.
C/ Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Kể tên các quốc gia cổ đại phơng Đông và xác định vị trí trên bản đồ.
? Xã hội cổ đại phơng Đông có những tầng lớp nào. Mối quan hệ giữa chúng.
* Bài tập trắc nghiêm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
? Vì sao ven các con sông lớn là nơi hình thành các quốc gia cổ đại phơng Đông
A. Vì các quốc gia này phát triển kinh tế nông nghiệp
B.Vì các quốc gia này phát triển kinh tế công thơng nghiệp
C. Nơi đây có đất đai màu mỡ
D. Nơi đây thuận lợi cho tàu bè đi lại.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Tiến trình tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu sự hình thành các quốc
gia cổ đại phơng Tây. So sánh để rút ra đợc điểm khác nhau
giữa các quốc gia cổ đại phơng Đông với các quốc gia cổ đại
phơng Tây.
1 Sự hình thành các

quốc gia cổ đại ph -
ơng Tây
- Hình thành vùng núi
đá vôi xen kẽ.
( thế I TCN ) trồng
cây lâu năm.
- Cho học sinh quan sát bản đồ.
Chỉ cho học sinh thấy phía Nam
âu có 2 bán đảo nhỏ là đảo Ban
Căng và I-ta-li -a.
GV: Nơi đây khoảng đầu thế kỉ
I TCN xuất hiện 2 quốc gia cổ
đại Hy Lạp và Rô Ma
? Chỉ trên bản đồ vị trí hai quốc
gia Hi Lạp và Rô-ma
* Hoạt động 1: Hoạt động
cả lớp
- Học sinh quan sát bản đồ.
- Xác định vị trí 2 quốc gia
Hy Lạp và Rô -ma
? So sánh với phơng Đông. - Các quốc gia cổ đại ph-
ơng Đông ra đời sớm hơn
các quốc gia cổ đại phơng
Tây.
- Gần biển: ngoại th-
ơng
GV cho học sinh thảo luận
nhóm
? Địa hình các quốc gia cổ đại
*Hoạt động 2: Thảo luận

nhóm
- Hình thành vùng núi đá
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
15
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
phơng đông và phơng Tây có gì
khác nhau? Điều đó có ảnh h-
ởng gì.
vôi xen kẽ nông nghiệp
không phát triển, đi lại khó
khăn chỉ thích hợp với
trồng cây lâu năm.
- Gần biển: ngoại thơng
G: Kinh tế chủ yếu là công thơng nghiệp họ giàu lên
nhanh chóng nhờ buôn bán đờng biển.Ngời Hi Lạp và Rô-ma
mang các sản phẩm rợu nho, dầu ô liu sang tận Lỡng Hà, Ai
Cập bán rồi mua lúa mì và gia súc. Nh vậy ngay từ khi mới
hình thành các quốc gia phơng Đông và phơng Tây đã có sự
thông thơng buôn bán giao lu với nhau
*Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu đợc tổ chức nhà nớc xã
hội Hi Lạp, Rô-ma cổ đại So sánh để rút ra đợc điểm giống
và khác với các quốc gia cổ đại phơng Đông
2.Xã hội cổ đại Hy
Lạp,Rô-ma gồm
những tầng lớp nào?
GV cho HS đọc phần 2
? Ngành kinh tế chủ yếu của Hy
Lạp và Rô Ma.
? Ngành kinh tế đó đã hình

thành nên những tầng lớp nào
trong xã hội
? Ngoài chủ nô còn tầng lớp
nào? Cuộc sống của họ ra sao.
GV chia nhóm thảo luận
? So sánh với các quốc gia cổ
đại phơng Đông
? Sự bất công trong xã hội đã
diễn ra hiện tợng gì.
*Hoạt động 1: Hoạt động
cả lớp
HS đọc phần 2
- Công nghiệp và ngoại th-
ơng.
- Chủ xởng, chủ lò, chủ
thuyền buôn giàu có (chủ
nô).
-Nô lệ: Sống khổ cực phụ
thuộc vào chủ nô
*Hoạt động 2: Thảo luận
nhóm
-HS thảo luận: ở bất cứ nhà
nớc nào phát triển ngành
kinh tế nào thì xã hội cũng
tồn tại những bất công giữa
giai cấp bị trị và giai cấp
thống trị
-Các cuộc đấu tranh của nô
lệ chống lại chủ nô diễn ra
dới nhiều hình thức

- Chủ nô: sống sung
sớng.
- Nô lệ: cuộc sống
khổ cực, phụ thuộc
vào chủ nô.
G: Nô lệ chỉ đợc coi nh một
món hàng xã hội chiếm nô.
Nô lệ bị đối xử tàn tệ nhiều
cuộc đấu tranh của nô lệ đã nổ
ra ( Xpa ta cut )
*Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu sự phân hoá giai cấp ở Hi
Lạp và Rô -ma đã hình thành nên chế độ chiếm hữu nô lệ với
3.Chế độ chiếm hữu
nô lệ
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
16
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
nhiều chính sách bất công hà khắc
? Xã hội cổ đại phơng Tây bao
gồm những tầng lớp nào. Khác
gì với phơng Đông.
Xã hội chiếm hữu nô lệ.
G: ở phơng Tây nhà nớc không
có vua. Nhà nớc do dân tự do
hay quý tộc bầu ra.
*Hoạt động 1: Hoạt động
nhóm
- Xã hội phơng Tây gồm
chủ nô và nô lệ. Nô lệ

đông đảo, họ là lực lợng
chính nuôi sống xã hội, bị
bóc lột tàn nhẫn.
HS so sánh với phơng
Đông
- 2 giai cấp cơ bản:
chủ nô và nô lệ, là lực
lợng chính nuôi sống
xã hội Xã hội
chiếm hữu nô lệ.
D/ củng cố:
? Các quốc gia cổ đại phơng Tây đợc hình thành từ khi nào ? ở đâu?
? Thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ.
E/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi trong vở bài tập
- Đọc, tìm hiểu câu hỏi trong các bài đã học.
- Tìm hiểu nền văn hoá cổ đại ôn tập.
Tuần 6
Tiết 6
Bài 6
Ngày soạn: 8/ 10 / 2006
Ngày giảng: 10 / 10 / 2006
A/ Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức: Học sinh nắm đợc thời cổ đại đã để lại cho nhân loại một di sản văn
hoá đồ sộ, quý giá.
2. T tởng: Tự hào về thành tựu văn minh của loài ngời thời cổ đại.
3.Kĩ năng: Tập mô tả công trình kiến trúc thời cổ đại qua tranh, ảnh.
B/ Đồ dùng: Tranh ảnh, phim các công trình văn hoá tiêu biểu, máy chiếu.
C/ Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
17
Văn hoá cổ đại
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
2. Kiểm tra bài cũ.
? Các quốc gia cổ đại đợc hình thành từ bao giờ và ở đâu.
? Tại sao gọi xã hội cổ đại phơng Tây là xã hội chiếm hữu nô lệ.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Thời cổ đại khi nhà nớc đợc hình thành , loài ngời bớc vào xã hội
văn minh. Trong buổi bình minh của lịch sử
b. Tiến trình tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
*Mục tiêu: Qua phần 1 cần giúp cho học sinh hiểu đợc những
thành tựu văn hoá rực rỡ của các quốc gia cổ đại phơng Đông
1.Các dân tộc ph ơng
Đông thời cổ đại có
những thành tựu
văn hoá gì?
?Kinh tế của phơng đông chủ
yếu là kinh tế gì?
? Để đảm bảo phát triển kinh
tế nông nghiệp, ngời nông dân
phải trông trời trông đất
Điều đó giúp ích gì cho họ.
tìm ra quy luật hoạt động
của mặt trăng, mặt trời có
tri thức về thiên văn.
? Ngời phơng Đông đã sáng
tạo nên những thành tựu văn

hoá gì.
*Hoạt động 1: Hoạt động cả
lớp
- Kinh tế nông nghiệp phụ
thuộc vào thiên nhiên
-Họ biết sự chuyển động của
mạt trời, mặt trăng và các
hành tinh khác-> có đợc
những tri thức đầu tiên về
thiên văn
- Sáng tạo ra lịch , chữ viết t-
ợng hình
+ Trong lĩnh vực Toán học
ngời Ai Cập đã nghĩ ra phép
đếm đến 10, tính đợc số pi
=3,16, ngời Lỡng Hà giỏi về
số học
+ Xây dựng các công trình
kiến trúc đồ sộ.
- Tri thức về thiên văn
Sáng tạo ra âm lịch
và dơng lịch.- Chữ
viết.
- Toán học: Phép đếm
đến 10, Tìm ra pi= 3,
1416
- Ngời ấn Độ tìm ra
số 0.
G: Cho học sinh quan sát về
kiến trúc Vạn Lí Trờng

Thành , Kim tự tháp Ai Cập,
thành Ba-bi-lon.
? Em có nhận xét gì về các
công trình này.
-Các công trình đồ sộ , đẹp
thể hiện trình độ kiến trúc rất
cao
*Mục tiêu: Qua phần 2 cần giúp cho học sinh hiểu đợc những
thành tựu văn hoá rực rỡ của các quốc gia cổ đại phơng Tây
2Ng ời Hi Lạp và Rô-
ma đã có những
đống góp gì?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
18
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
? Thành tựu văn hoá đầu tiên
của các quốc gia cổ đại phơng
Tây là gì.
? Ngoài ra ngời phơng Tây còn
có thành tựu văn hoá gì.
*Hoạt động 1: Hoạt động cả
lớp
- Sáng tạo ra lịch trên quy
luật trái đất quay quanh mặt
trời.
- Sáng tạo ra chữ cái a,b,c.
Lúc đầu 20 chữ sau là 26 chữ
- Nhiều thành tựu rực rỡ về
toán học, thiên văn, vật lí,

triết học, địa lí.
- Dựa vào sách giáo khoa.
- Dơng lịch.
- Hệ chữ cái a,b,c.
- Khoa học: nhiều
thành tự khoa học rực
rỡ.
? Về khoa học ngời Hy Lạp,
Rô -ma có những thành tựu gì.
? Nêu tên 1 số nhà khoa học
tiêu biểu.
- Khoa học đạt tới nhiều
thành tựu rực rỡ
- Văn học: Phát triển
rực rỡ, nhiều bộ sử thi
nổi tiếng.
? Văn học Hy Lạp cổ đại phát
triển nh thế nào.
? Kiến trúc Hy Lạp nh thế
nào.
Ngời phơng Tây đạt đợc
nhiều thành tựu lớn đợc cả thế
giới ngỡng mộ.
- Phát triển rực rỡ, nhiều bộ
sử thi nổi tiếng.
- Có những công trình kiến
trúc nổi tiếng Đấu trờng
Cô li de
- Kiến trúc: Có những
công trình kiến trúc

nổi tiếng Đấu tr-
ờng Cô li de
GV cho học sinh quan sát các
tranh vẽ các thành tựu của các
quốc gia phơng Tây. Nhận
xét ?
- Các thành tựu văn hoá đẹp,
đạt đến độ tinh xảo
D/ củng cố:
? Nêu thành tựu lớn của các quốc gia cổ đại phơng Tây và phơng Đông.
? Kể tên 3 kì quan của văn hóa cổ đại.
E/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi trong vở bài tập
- Đọc, tìm hiểu câu hỏi chơng trình lịch sử thế gới ôn tập.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
19
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Tuần 7
Tiết 7
Ngày soạn: 15/10/2006
Ngày giảng: 17/10/2006.
A/ Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức về thời kì lịch sử thế giới cổ đại.
2. T tởng: Thấy rõ vai trò lao động, trân trọng thành tựu văn hoá.
3.Kĩ năng: bồi dỡng kĩ năng hệ thống, khái quát hóa, so sánh.
B/ Đồ dùng:
- Bản đồ thế giới cổ đại
- T liệu tranh ảnh
- Bảng phụ.

C/ Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
20
Ôn tập
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
? Nêu những thành tựu văn hoá thời cổ đại.
? Kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu.
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
*Mục tiêu: Giúp cho học sinh tái hiện lại những kiến thức đã
học về ngời tối cổ(dấu vết ngời tối cổ, sự khác nhau giữa ngời
tối cổ và ngời tinh khôn ). Qua đó học sinh hiểu đợc nhờ có
lao dộng con ngời đã có đợc quá trình tiến hoá từ loài vợn
ngời sang ngời tinh khôn.
1. Dấu vết ng ời tối cổ
đ ợc phát hiện ở
?Dấu vết ngời tối cổ đợc phát
hiện ở đâu?
? Điểm khác nhau giữa ngời
tối cổ và ngời tinh khôn.
a. Về con ngời:
Cho bảng hệ thống để học
sinh điền.
b. Về công cụ lao động:
- học sinh sử dụng bảng:
Ngời tối cổ Ngời tinh
khôn

- Ngời tối cổ: Sống thành
bầy.
- Tinh khôn: Sống theo thị
tộc.
- Phơng đông: Ai Cập, Lỡng
Hà, Trung Quốc, ấn Độ.
- Phơng Tây: Hy Lạp, Rô Ma.
- PĐ: quý tộc, nông dân, nô
lệ.
- PT: chủ nô, nô lệ.
- PĐ: nhà nớc chuyên chế.
- PT: nhà nớc dân chủ chủ nô.
+ Học sinh hệ thống theo
bảng:
Phơng Đông Phơng Tây
2. So sánh ng ời tối cổ
và ng ời tinh khôn
- Trả lời và xác định
trên bản đồ: Đông phi,
Nam phi, Châu á.
- Học sinh dựa vào bài
trớc để so sánh.
Ngời tối cổ Ngời tinh
khôn
c. Tổ chức xã hội:
? Thế nào là thị tộc.
3. Những quốc gia cổ đại
- Cho học sinh quan sát bản
đồ và trả lời.
4. Các tầng lớp chính thời cổ

đại. Đặc điểm của các tầng
lớp đó.
5. Các loại nhà nớc.
6. Những thành tựu văn hóa
lớn thời kì cổ đại.
7. Đánh giá những thành tựu
văn hoá lớn.
- Phong phú đa dạng hơn
trên nhiều lĩnh vực.
3. Những quốc gia lớn
thời cổ đại
4. Tầng lớp chính
5. Các loại nhà n ớc
D/ củng cố:
? Đặt câu hỏi trên hệ thống câu hỏi trên bảng phụ để học sinh trả lời.
E/ Hớng dẫn học ở nhà:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
21
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
- Học bài, trả lời câu hỏi trong vở bài tập.
- Chuẩn bị tiết làm bài tập.
Tuần 8
Tiết 8
Ngày soạn: 22.10.2006
Ngày giảng: 24. 10. 2006
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố nội dung kiến thức về phần lịch sử thế giới.
2. T tởng: Bồi dỡng lòng ham thích môn học bằng những bài tập vừa sức.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những bài tập.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu, phim một số công trình văn hoácổ đại.
III. Tiến trình lên lớp:
1.

n định tổ chức
2. Kiểm tra.
a. - Kể tên và xác định các quốc gia cổ đại trên lợc đồ.
- Thời cổ đại trong xã hội có những tầng lớp nào.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
22
Làm bài tập lịch sử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
b. Đánh dấu X vào các ô em cho là đúng ở bảng sau:
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm một số bài tập:
Bài tập1, Các quốc gia cổ đị phơng Tây ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ I Trớc công nguyên.
B. Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III trớc công nguyên.
C. Thiên niên kỉ I trớc công nguyên.
D. Thế kỉ III trớc công nguyên.
Bài tập 2, Xã hội phơng Tây cổ đại gồm hai giai cấp:
A. Địa chủ và nông dân.
B. Chủ nô và nô lệ.
C. Chủ nô và nông dân.
D. địa chủ và chủ nô.
Bài tập 3, Các quốc gia cổ đại phơng Đông là:
A. ai Cập.
B. Lỡng Hà.
C. Lào

D. Trung Quốc
E. Việt Nam.
F. Cả 5 quốc gia.
Bài tập 4, Đền Pac tê - nông là thành tựu văn hoá của:
A. Hi Lạp
B. Rô Ma.
C. Ai Cập.
D. Lỡng Hà.
Bài tập 5, Bộ sử thi nổi tiếng I liat-Ôdixê là thành tựu văn học tiêu biểu của:
A. Ai Cập.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngời tối cổ Ngời tinh khôn
Đứng thẳng
Đội tay tự do
Xơng nhỏ hơn
Trán thấp bợt ra đằng trớc
Hàm bạnh nhô ra trớc
Hộp sọ lớn hơn vợn
Không còn lớp lông
Đứng thẳng
Tay khéo léo
Hộp sọ và thể tích lão lớn
Lông mày nổi cao
Trán cao mặt phẳng
Cơ thể gọn linh hoạt
Không còn lớp lông
Cơ thể còn lớp lông mỏng
23
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----

B. Hi Lạp.
C. La Mã.
D. ấn Độ.
Hoạt động2: Bài tập điền, nối nội dung cho phù hợp:
Bài tập 1, Nối tên nớc với thành tựu kiến trúc cổ đại cho đúng:

Bài tập 2, Nối từ ở cột A với cột B cho đúng nội dung kiến thức:

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh trả lời một số câu hỏi trong sách bài tập
1. Tại sao gọi nhà nớc cổ đại phơng Tây là nhà nớc CHNL và nhà nớc phơng
Đông là nhà nớc chuyên chế.
2. Vì sao chế độ nguyên thủy tan dã.
3. Sự khác nhau gia chế độ CHNL và chế độ công xã nguyên thủy.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
A B
Chữ cái a,b,c Hi Lạp, Rô Ma
Lịch Trung Quốc
Hình học Lỡng Hà
Chữ số Ai Cập
Kim tự tháp ấn Độ
Thành Ba bi - lon Hi Lạp
24
Ai Cập
Hi Lạp
Rô Ma
Lỡng Hà
Thành Ba- bi - lon
Lực sĩ ném đĩa
Khải hoàn môn

Kim tự tháp
Đền Pác tê - nông
đấu trờng Cô - li de
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
- Xem lại các bài tập và phần lịch sử thế giới.
- Tìm hiểu thời nguyên thủy trên đất nớc ta.
Tuần 9
Tiết 9.
Ngày soạn:28.10.2006
Ngày giảng: .11.2006
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu nớc ta có quá trình lịch sử lâu đời , là một trong
những cái nôi của loài ngời . Học sinh hiểu quá trình diễn biến thời nguyên thuỷ trên
đất nớc ta.
2.T tởng: Giáo dục ý thức tự hào dân tộc. biết trân trọng quá trình lao động của cha
ông để cải tạo con ngời, cải tạo tự nhiên, xây dựng cuộc sống ngày càng phát triển tốt
đẹp
B. Đồ dùng:
Tranh ảnh, bảng phụ, máy chiếu
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
25
Thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×