Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

bai tap hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.87 KB, 14 trang )

Đề cương ôn tập hoá 10 - HKI
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Bài tập 1: Nguyên tử khối của neon là 20,179u. Hãy xác định khối lượng của một nguyên tử neon theo kg?
Bài tập 2: Nguyên tử kali có 19 e, 19 p, 20 n.
a. Tính khối lượng tuyệt đối của kali.
b. Tính khối lượng tương đối của Kali.
Bài tập 3: Tính bán kính gần đúng của 1 nguyên tử canxi, biết rằng 1 mol canxi chiếm thể tích 25,87 cm
3
và trong
tinh thể , các nguyên tử cannxi chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống.
CHỦ ĐỀ 2: TOÁN VỀ CÁC LOẠI HẠT TRONG NGUYÊN TỬ
- Tổng số hạt S = P + E + N. Ta có P = E  S = 2P + N
- Hạt mang điện: proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện: notron (N)
- Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron=STT=Số HNT
- Số khối A = Z + N
- Từ nguyên tố thứ 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì: S/3,5 ≤ Z ≤ S/3
Bài tập 1:Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 25 hạt. Xác định điện tích hạt nhân của R . Tên ngtử R ?
Bài tập 2 : Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử X là 10. Tìm số khối của nguyên tử X.
Bài tập 3:Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
Tổng số hạt cơ bản là 13.
Bài tập 4 : Cho biết tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 52, trong đó số hạt không
mang điện ít hơn số hạt mang điện là 16 hạt.
a. Tìm số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối của X.
b. Viết cấu hình e từ đó xác định vị trí X trong BTH ?
Bài tập 5 : Xác định số khối , số hiệu nguyên tử của 2 loại nguyên tử sau :
a. Nguyên tử nguyên tố X câú tạo bởi 36 hạt cơ bản ( p,n,e) trong đó số hạt mang điện tích nhiều gấp
đôi số hạt không mang điện tích.
b. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các phần tử tạo nên là 155 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 .


Bài tập 6 : Kim loại A có hóa trị I, có tổng p, n, e là 34. Tìm kim loại A.
Bài tập 7 : Cho các kí hiệu nguyên tử sau :
Hãy xác định: Số khối, số hiệu nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân, số nơtron của
từng nguyên tố.
Bài tập 8 :Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của ,nguyên tố Y là 54, trong
đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử,
số khối và viết kí hiệu nguyên tử X.
Bài tập 9 : Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt không mang điện
kém hơn số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R.
Bài tập 10: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 36. Số hạt không mang điện thì bằng một nửa hiệu số giữa tổng
số hạt và số hạt mang điện tích âm.
Na
23
11
Ca
40
20
CHỦ ĐỀ 1:BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ, KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
Đề cương ôn tập hoá 10 - HKI
CHỦ ĐỀ 3: TOÁN VỀ ĐỒNG VỊ
Nguyên tử khối trung bình :
+ Tính theo tỉ lệ % mỗi đồng vị:
100
..
_
BbAa
A
+
=
A, B là NTK của các đvị A, B

a,b là tỉ lệ % số nguyên tử của đvị A,B
+ Tính theo tỉ lệ số nguyên tử của mỗi đồng vị:
ba
BbAa
A
+
+
=
..
_
A, B là NTK của các đvị A, B
a,b là tỉ lệ số nguyên tử của đvị A,B
Bài tập 1 :Trong tự nhiên nguyên tố brôm có 2 đồng vị là
79
35
Br và
81
35
Br. Biết đồng vị
79
35
Br chiếm
54,5% số nguyên tử. Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của Br.
Bài tập 2 : Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị
63
29
Cu và
65
29
Cu với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là

105 :245. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của đồng.
Bài tập 3 : Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị
63
29
Cu và
65
29
Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là
63,54. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị ?
Bài tập 4 : Nguyên tử khối trung bình của B là 10,81. B có 2 đồng vị
10
5
B và
11
5
B. Hỏi có bao nhiêu %
11
5
B trong axit boric H
3
BO
3
. Cho M
H3BO3
= 61,84.
Bài tập 5: Đồng có 2 đồng vị
Cu
63
29


Cu
65
29
. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tìm tỉ lệ
khối lượng của
Cu
63
29
trong CuCl
2
.
Bài tập 6: Clo có hai đồng vị là
35 37
17 17
;Cl Cl
. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính nguyên
tử lượng trung bình của Clo
Bài tập 7: Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị
79
Br chiếm 54,5%. Xác định đồng vị còn lại, biết
79,91
Br
M =
.
Bài tập 8: Trong tự nhiên đồng vị
37
Cl chiếm 24,23,% số nguyên tử clo.Tính thành phần phần trăm về
khối lượng
37
Cl có trong HClO

4
( với hidro là đồng vị
1
H, oxi là đồng vị
16
O). Cho khối lượng nguyên tử
trung bình của Clo là 35,5.
Bài tập 9: Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị là
35
Cl và
37
Cl có nguyên tử khối trung bình là 35,5. Tính số
nguyên tử của đồng vị
37
Cl, trong 3,65g HCl.
Bài tập 10:. Trong tự nhiên Brom có 2 đồng vị là
79
Br và
81
Br có nguyên tử khối trung bình là 79,92.
Thành phần phần trăm về khối lượng của
81
Br trong NaBr là bao nhiêu.
Bài tập 11. Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng một lượng dư dung dịch AgNO
3
thu
được 20,09 gam kết tủa .
a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X.
b) X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị
thứ hai. Hạt nhân của đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi

đồng vị.
Bài tập 12. Trong tự nhiên oxi tồn tại 3 đồng vị bền :
O
16
8
;
O
17
8
;
O
18
8
và hiđro có ba đồng vị bền là :
H
1
1
,
H
2
1

H
3
1
. Hỏi có bao nhiêu phân tử nước được tạo thành .
Bài tập 1 : Hãy viết cấu hình e của nguyên tử trong các trường hợp sau :
a. Có tổng số e trong phân lớp p là 7.
CHỦ ĐỀ 4: CẤU HÌNH ELECTRON
Trong nguyên tử các electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao theo dãy:

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s …
Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky
1s
2s 2p
3s 3p 3d
4s 4p 4d 4f
5s 5p 5d 5f…
6s 6p 6d 6f…
7s 7p 7d 7f…
Đề cương ôn tập hoá 10 - HKI
b. Có tổng số e trong phân lớp p là 5
c. Là nguyên tố p, có 4 lớp, 3 e lớp ngoài cùng.
d. Là nguyên tố d, có 4 lớp,1 e lớp ngoài cùng.e.
e. Là nguyên tố s, có 4 lớp, 1 e lớp ngoài cùng.
Bài tập2:
a. Viết cấu hình nguyên tử của Cl ( Z =17), Fe ( Z=26),Ca ( Z- 20) và cấu hình ion của Cl
-
, Fe
2+
, Ca
2+

b.Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu sau :
Na (Z = 11) ; Mg (Z=12) ; Al (Z=13) ; Si (Z=14) ; Mn (Z=25) ; Co (Z=27) ; Cl (Z=17) .
c.Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe
2+
, Fe
3+
, S , S
2-

.
Bài tập 3:
a.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s
2
4p
4
. Hãy viết cấu hình electron
của nguyên tử X.
b.Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của
nguyên tử Y.
Bài tập 4: Nguyên tử R nhường 1 electron tạo ra cation R
+
cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Viết cấu hình electron nguyên tử R.
Bài tập 5 : Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 8.
Xác định A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A, B.
Bài tập 6: Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s . Tổng số electron của
hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3.
.Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B. Viết cấu hình e đầy đủ của A, B.
Bài tập 7. Nguyên tử X , ion Y
2+
và ion B
-
đều có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của Y và B .
b. Cấu hình electron trên có thể là cấu hình của những nguyên tử , ion nào ?
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
CHỦ ĐỀ 1: VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BHTTH
STT nhóm A= Số e lớp ngoài cùng
STTChu kì = số lớp e
STT của nguyên tố = số p, số e.
Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi = STT nhóm A
Hóa trị trong hợp chất với H = 8- STT nhóm A.
Bài tập 1: Một nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
a. Nguyên tử X có bao nhiêu e lớp ngoài cùng?
b. Các e lớp ngoài cùng ở những phân lớp nào?
c. Viết số e của từng lớp?
d. Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của X?
Bài tập 2: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 35. Hãy cho biết:
a. Nguyên tố X ở chu kì nào, nhóm nào?
b. Tính chất hóa học đặc trưng của nó?
c. Công thức oxit cao nhất, công thức của hợp chất với H?
Bài tập 3 :Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình e như sau
a) 1s
2
2s
2
2p

1
b) 1s
2
2s
2
2p
5

c) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
d) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Hãy xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn (stt, chu kỳ, nhóm, phân nhóm).
Bài tập 4: Cho 5 nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7) ; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar (Z = 18).

a.Viết cấu hình e của chúng?
b.Xác định vị trí mỗi nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn.
Bài tập 5: Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố sau, biết vị trí của chúng trong hệ thống tuần
hoàn là:
A . Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm IV.
Đề cương ơn tập hố 10 - HKI
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm II.
C. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm III.
D. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm II.
Bài tập 6: Một ngun tố thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI trong hệ thống tuần hồn. Hỏi:
- Ngun tử của ngun tố đó có bao nhiêu e ở lớp ngồi cùng?
- Các e ngồi cùng nằm ở lớp thứ mấy?
- Viết số e trong từng lớp?
Bài tập 7: Có 3 ngun tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI; Y ở chu kỳ 4, phân
nhóm chính nhóm VIII; Z ở chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm I.
a.Viết cấu hình e. Cho biết số lớp e, số e trên mỗi lớp của mỗi ngun tử?
b.Ngun tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao?
c.Cho biết tên mỗi ngun tố.
Bài tập 8: Ngun tố R thuộc phân nhóm chính nhóm III và có tổng số hạt cơ bản là 40.
a.Xác định số hiệu ngtử và viết cấu hình e của R.
b.Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó.
CHỦ ĐỀ 2: SO SÁNH TÍNH KIM LOẠI & TÍNH PHI KIM
Xác định ngun tố là phi kim hay kim loại.
- Các ngun tử có 1, 2, 3 e lớp ngồi cùng là kim loại (trừ hiđro, heli, bo).
- Các ngun tử có 5, 6, 7 electron lớp ngồi cùng là phi kim.
- Các ngun tử có 8 electron lớp ngồi cùng là khí hiếm.
- Các ngun tử có 4 electron lớp ngồi cùng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ lớn là kim loại.
Bài tập 1: Sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần của Mg, Ca, Al, Si.
Bài tập 2: Ngun tố Mg ( Z=12) trong bảng tuần hồn. Hãy cho biết:
a. Tính kim loại hay phi kim?

b. Hóa trị cao nhất với oxi?
c. Cơng thức oxit cao nhất .
d. So sánh tính chất hóa học của Mg, Na, Al.
Bài tập3: Cho ngun tố Br (Z=35) trong BTH. Cho biết:
a. Viết cấu hình e , cho biết tính kim loại hay phi kim?
b. Hóa trị cao nhất với oxi, hidro?
c. So sánh tính chất hóa học Cl, Br, I?
Bài tập 4 Cho các ngun tố A, B, C, D có số hiệu ngun tử lần lượt là 3, 11, 12, 13. Xác định vị trí của
chúng trong bảng HTTH và sắp xếp chúng theo chiều tính kim loại tăng dần?
Bài tập 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Al: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
và nguyên tố
S:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4

. Nêu vị trí , tính chất của Al, S trong bảng HTTH?
CHỦ ĐỀ 3: TỐN VỀ XÁC ĐỊNH TÊN NGUN TỐ TRONG BHTTH
Dạng 1: Tìm tên 2 ngun tố dựa vào tổng số p và vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hồn.
* Hai ngun tố kế tiếp trong cùng 1 chu kì: (Z
A
> Z
B
)
Ta có : Z
B
– Z
A
=1
* Hai ngun tố thuộc 2 chu kì liên tiếp trong cùng một phân nhóm :
- Trường hợp1:
Ta có : Z
B
- Z
A
= 8
- Trường hợp 2:
Ta có : Z
B
- Z
A
= 18
Bài tập 1: Cho A và B là 2 ngun tố thuộc cùng phân nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong HTTH.
Tổng số p trong 2 hạt nhân ngun tử A và B là 32. Xác định tên A, B và viết cấu hình e của chúng?
Bài tập 2: A và B là 2 ngun tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là 49.
Viết cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH?

Đề cương ơn tập hố 10 - HKI
Bài tập 3: Hòa tan 28,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được
6,72 lít khí ở đktc và dd A.
a. Tính khối lượng muối có trong dd A?
b. Xác định hai kim loại, biết chúng ở hai chu kì liên tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II?
c. Tính % theo k.l mỗi muối trong hh đầu?
Bài tập 4:Hòa tan hồn tồn 8,4g muối cacbonat của 1 kim loại nhóm IIA bằng dd HCl thu được 2,24l
CO
2
(đkc).
a. viết PTPU?
b. Xác định tên kim loại.
Bài tập 5: Cho 0,72 (g) một kim loại M thuộc nhóm II
A
tác dụng hết với dung dòch HCl dư thì thu được
672 (ml) khí H
2
(đkc). Xác đònh tên kim loại đó.
Bài tập 6: Hồ tan hồn tồn 6,85 g một kim loại kiềm thổ M bằng 200ml dd HCl 2M. để trung hồ lượng
axit dư cần 100 ml dd NaOH 3M. Xác định M.
Bài tập 7: Hòa tan hồn tồn 18 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IA và thuộc 2 chu
kì liên tiếp bằng dd HCl dư, dẫn tồn bộ lượng khí CO
2
sinh ra vào dung dịch nước vơi trong có dư thì thu
được 20 g kết tủa.
a. Viết phương trình .
b. Xác định tên 2 kim loại.
Bài tập 8: Một hỗn hợp X gồm 41,9g 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm A ,B thuộc 2 chu kì kế tiếp
nhau trong bảng tuần hồn . Khi cho X tác dụng với H
2

SO
4
dư và cho khí tạo ra phản ứng hết với
Ca(OH)
2
dư được 35g kết tủa
a. Xác định A , B và số mol mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp X .
b. Dùng 83,8g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Y chứa HCl 0,3M và H
2
SO
4
0,2M phải dùng bao nhiêu
lít dung dịch Y để phản ứng vừa đủ với 83,8g?.
Bài tập 9 :Hai ngun tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng HTTH có tổng số điện
tích hạt nhân là 25. Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH?
Bài tập 10:. A và B là 2 ngun tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là
49. Viết cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH?
Bài tập 11:X và Y là 2 ngun tố thuộc cùng 1 nhóm và ở hai chu kì liện tiếp nhau trong bảng HTTH.
Tổng số hạt p trong 2 hạt nhân của 2 ngun tử X và Y là 30. Viết cấu hình e của X, Y?
Bài tập 12. Cho 7,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp tác
dụng với dung dịch HCl dư thấy thốt ra khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thu
được 15,76g kết tủa. Xác định 2 muối cacbonat và tính thành phần % của chúng?
Bài tập 13 Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước, ta thu được
1,12 lít khí ở đktc. Xác định 2 kim loại và % theo khối lượng của chúng trong hh?
Bài tập 14. Khi cho 0,6 gam một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với nước thì có
0,336 lít khí hidro thốt ra ở đktc. Gọi tên kim loại đó?
Bài tập 15:Cho 2 ngun tố kim loại ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc phân nhóm chính nhóm IIA của
bảng HTTH. Biết rằng 4,4gam hh hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít

khí H
2
ở đktc. Xác định tên hai kim loại đó?
Bài tập 16:Hòa tan hồn tồn 14,2g hai muối cacbonat của hai kim loại A, B liên tiếp nhau trong nhóm
IIA bằng lượng vừa đủ dd H
2
SO
4
. Sau pư thu được 3,36 lít khí ở đktc. Xác định CTPT của hai muối và %
về k.l của mỗi muối trong hh?
Dạng 2:Tìm tên ngun tố dựa vào thành phần % một ngun tố
trong hợp chất:
YbXa
X
M
Ma
X
.
100..
%
=
M
X
: ngun tử lượng của X
M
XaYb
: Phân tử lượng của XaYb
Bài tập 1: Oxit cao nhất của một ngun tố ứng với cơng thức R
2
O

5
. Hợp chất của nó với hidro là 1 chất
có thành phần khối lượng là 82,35%R và 17,65% H. Tìm ngun tố đó?
Bài tập 2: Oxit cao nhất của một ngun tố ứng với cơng thức RO
3
. Trong hợp chất của nó với hidro có
5,88% H về khối lượng. Tìm ngun tố đó?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×