Tải bản đầy đủ (.doc) (221 trang)

Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền tây nam bộ tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.51 KB, 221 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

DIỆP HUYỀN THẢO

CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN
ĐỊA BÀN MIỀN TÂY NAM BỘ: TÌNH HÌNH,
NGUYÊN NHÂN VÀ PHÒNG NGỪA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2020


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

DIỆP HUYỀN THẢO

CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN
ĐỊA BÀN MIỀN TÂY NAM BỘ: TÌNH HÌNH,
NGUYÊN NHÂN VÀ PHỊNG NGỪA

Ngành: Tội phạm học và Phịng ngừa tội phạm
Mã số: 9.38.01.05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học:1. TS. NGUYỄN TRUNG THÀNH


2. TS. NGUYỄN VĂN ĐIỆP

Hà Nội – 2020


LỜI CAM ĐOAN
T i xin ca oan y ri ng t i
C c s i u k t qu th c c ngu n g
c r r ng v quy nh

c ng tr nh nghi n c u c a
n u trong u n n

trung ư

c tr ch dẫn y

theo

Tác giả luận án

Diệp Huyền Thảo


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................................................. 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN................................................................................................. 9
1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước................................................................................. 9
1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước............................................................................. 24

1.3 Đánh giá về tình hình nghiên cứu:............................................................................ 30
Chương 2: TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM
TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN TÂY NAM BỘ............................................................................... 33
2.1 Khái quát lý luận về tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em.................33
2.2 Phần hiện của tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn
miền Tây Nam Bộ................................................................................................................... 44
2.3 Phần ẩn của tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ trên địa bàn miền
Tây Nam Bộ.............................................................................................................................. 61
Chương 3: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH CÁC
TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN TÂY
NAM BỘ............................................................................................................................................... 69
3.1 Khái quát lý luận về nguyên nhân, điều kiện của tình hình các tội xâm
phạm tình dục trẻ em.............................................................................................................. 69
3.2 Nguyên nhân và điều kiện của tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em
........................................................................................................................ 71
Chương 4: DỰ BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA CÁC TỘI XÂM
PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN TÂY NAM BỘ..............113
4.1 Dự báo tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền
Tây Nam Bộ............................................................................................................................ 113
4.2 Giải pháp về phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em
trên địa miền Tây Nam Bộ................................................................................................ 118
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 147
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU..................................................... 149
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 150
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLHS


Bộ luật hình sự

HSSV

Học sinh sinh viên

HVPT

Hành vi phạm tội

NXB

Nhà xuất bản

TAND

Tịa án nhân dân

THTP

Tình hình tội phạm

TNHS

Trách nhiệm hình sự

TNXH

Tệ nạn xã hội


VKSND

Viện kiểm sát nhân dân

XHTD

Xâm hại tình dục

XPTDTE

Xâm hại tình dục trẻ em

BLHS 1999 Bộ luật hình sự 1999
SĐBS 2009 Sửa đổi bổ sung 2009
BLHS 2015 Bộ luật hình sự 2015
SĐBS 2017 Sửa đổi bổ sung 2017


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây các vụ án về xâm phạm tình dục trẻ em đã xảy ra
khá nhiều và ở mức độ đáng báo động trong phạm vi cả nước. Chỉ tính từ ngày
01/01/2008 đến ngày 31/12/2013: Tòa án các cấp đã thụ lý theo thủ tục sơ thẩm
9.683 vụ với 11.444 bị cáo. Trong đó, đưa ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm 8.772 vụ
với 10.265 bị cáo. Trong số các vụ án xâm phạm tình dục phụ nữ và trẻ em mà Tòa
án các cấp đưa ra xét xử, có 1.812 vụ với 2.641 bị cáo bị xét xử về tội “Hiếp dâm”,
3.276 vụ với 3.759 bị cáo bị xét xử về tội “Hiếp dâm trẻ em”, 31 vụ với 61 bị cáo bị
xét xử về tội “Cưỡng dâm”; 25 vụ với 30 bị cáo bị xét xử về tội “Cưỡng dâm trẻ
em”; 2.749 vụ với 2.878 bị cáo bị xét xử về tội “Giao cấu với trẻ em” và 879 vụ với

896 bị cáo bị xét xử về tội “Dâm ô với trẻ em”. Số liệu này cho thấy nạn nhân của
các vụ án xâm phạm tình dục là trẻ em chiếm tỷ lệ lớn (6.929 vụ với 7.563 bị cáo,
chiếm tỷ lệ 78,99% số vụ và chiếm 73,68% số bị cáo bị xét xử). Qua theo dõi số
liệu các vụ án xâm phạm tình dục phụ nữ và trẻ em Tòa án các cấp đã thụ lý, giải
quyết, thấy rằng tình trạng xâm phạm tình dục đối với phụ nữ và trẻ em có xu
hướng tăng lên trong những năm gần đây, cụ thể: Năm 2008: 1.494 vụ với 1.789 bị
cáo; năm 2012: 1.736 vụ với 2.039 bị cáo và năm 2013: 2.050 vụ với 2.330 bị
cáo.Các địa phương xảy ra nhiều vụ án hình sự xâm phạm tình dục phụ nữ và trẻ em
gồm có: Thành phố Hồ Chí Minh (815 vụ/935 bị cáo); Đồng Nai (615 vụ/681 bị
cáo), Cà Mau (384 vụ/406 bị cáo), Bình Dương (370 vụ/414 bị cáo), Đắk Lắk (287
vụ/332 bị cáo), Trà Vinh (194 vụ), Bình Thuận (166 vụ/224 bị cáo), Hịa Bình (121
vụ/142 bị cáo), Lâm Đồng (162 vụ/190 bị cáo), thành phố Cần Thơ (158 vụ/182 bị
cáo), Hậu Giang (136 vụ), Vĩnh Long (109 vụ/111 bị cáo), Tuyên Quang (111
vụ/130 bị cáo), Bình Định (102 vụ/123 bị cáo), Đắk Nông (108 vụ/110 bị cáo), Phú
Yên (98 vụ/139 bị cáo), Hải Phòng (91 vụ/97 bị cáo). [102, tr.5]. Theo báo cáo số
16/BC-TANDTC ngày 24 tháng 3 năm 2017 của Tòa án nhân dân tối cao; năm 2014
xét xử 1.825 vụ/1.976 bị cáo; năm 2015 xét xử 1.692 vụ/1798 bị cáo; năm 2016 xét
xử 1.454 vụ/1528 bị cáo và theo báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao về các tội xâm
phạm tình dục trẻ em tính từ ngày 1.10.2017 đến 28.2.2019 Tòa án

1


nhân dân các cấp đã thụ lý sơ thẩm và phúc thẩm 2.719 vụ với 2.894 bị cáo. Với số
liệu được thống kê nêu trên phản ánh tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em ở
nước ta hiện nay điều này đã cho thấy Việt Nam đang đứng trước thực trạng về xâm
phạm tình dục, trong đó xâm phạm tình dục trẻ em ở nước ta đang diễn biến phức
tạp và có chiều hướng gia tăng. Vì vậy, việc bảo vệ trẻ em khơng cịn là trách nhiệm
riêng của từng gia đình mà là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Tại khoản 1 Điều
37 Hiến pháp 2013 đã ghi nhận“ Trẻ e ư c Nh nước gia nh v xã hội b o v chă s c v gi

o dục; ư c tha gia v o c c vấn ề về trẻ e Nghi cấ x hại h nh hạ ngư c ãi bỏ ặc ạ dụng
b c ột s c ao ộng v những h nh vi kh c vi phạ quyền trẻ e ”. Tiếp nối việc hoàn thiện
pháp luật về bảo vệ trẻ em
trước nguy cơ bị lạm dụng, bạo hành và xâm hại tình dục, Luật trẻ em năm 2016
được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 11 thông qua vào ngày 5/4/2016, có hiệu lực
kể từ ngày 1/6/2017. So với Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 thì
Luật Trẻ em 2016 đã ghi nhận và bảo vệ quyền trẻ em chặt chẽ hơn bằng việc mở
rộng khái niệm về “bạo c trẻ e ” “x hại trẻ e “X hại t nh dục trẻ e ” và quy định cụ
thể hơn về việc tổ chức phối hợp liên ngành trong việc thực hiện, bảo vệ trẻ em đáp
ứng nhu cầu phát triển của xã hội trong công cuộc bảo vệ thế hệ tương lai của đất
nước. Bộ Luật Hình sự 2015 được sửa đổi bổ sung 2017 có hiệu lực thi hành
01/01/2018 được coi là một trong những cơng cụ hữu hiệu nhất để đấu tranh, phịng
ngừa tội phạm. Có thể thấy các hành vi xâm phạm tình dục trẻ em đều được thể hiện
và quy định trong BLHS với mức hình phạt cực kỳ nghiêm khắc có thể đến mức tử
hình, tuy nhiên cơng cuộc đấu tranh trong phịng chống loại tội phạm này cũng có
nhiều khó khăn xuất phát bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.
Miền Tây Nam Bộ cũng khơng nằm ngồi thực trạng chung của cả nước, với
mức độ nghiêm trọng của các vụ án xâm phạm tình dục và có xu hướng ngày càng
tăng lên. Nhiều vụ án xâm phạm tình dục trẻ em xảy ra có tính chất đặc biệt nghiêm
trọng, thể hiện sự suy đồi đạo đức, coi thường tính mạng, sức khỏe và nhân phẩm
của con người gây bức xúc trong dư luận, điển hình như vụ án cha cùng ông ngoại
xâm hại tình dục con/cháu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long hoặc vụ án bố hiếp dâm con
gái trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, hay vụ án hiếp dâm trẻ em và giết người ở Bạc Liêu

2


gây bức xúc trong dư luận thời gian vừa qua, ngồi ra cịn khá nhiều vụ án xâm phạm
tình dục trẻ em xảy ra trên địa bàn miền Tây Nam Bộ mà giữa người phạm tội và nạn
nhân có mối quan hệ gần gũi thân thích như anh trai hiếp dâm em gái, người chồng

hiếp dâm con riêng của vợ, ông ngoại hiếp dâm cháu, xâm hại tình dục làm người bị
xâm hại mang thai và sinh con, hiếp dâm rồi giết người nhằm trốn tránh sự tố giác của
người bị hại, trốn tránh sự phát hiện, trừng trị của pháp luật. Mặc dù cơng tác phịng
chống loại tội phạm này trên địa bàn miền Tây Nam Bộ được triển khai thực hiện tuy
nhiên tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em vẫn đang gia tăng do nhiều nguyên
nhân khác nhau như: vị trí địa lý, dân cư miền Tây Nam Bộ; chính sách bảo vệ trẻ em
khu vực nông thôn, đồng bào dân tộc chưa được quan tâm; kỹ năng chăm sóc con cái
của cha mẹ cịn chưa đầy đủ; tư tưởng dễ thỏa hiệp và sự hiểu biết vể pháp luật chưa
cao. Những nguyên nhân này đang tác động đến tình hình các tội xâm phạm tình dục
trẻ em nhưng lại chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể tình hình các tội xâm phạm
tình dục trẻ em trên cơ sở kết hợp nghiên cứu tổng thể 13 địa bàn của miền Tây Nam
Bộ mà chỉ có các cơng trình nghiên cứu giới hạn ở từng Tỉnh cụ thể. Do vậy, thực tiễn
địi hỏi phải có các cơng trình nghiên cứu tổng thể tình hình các tội xâm phạm tình dục
trẻ em trên địa bàn Tây Nam Bộ để đánh giá tình hình tội phạm, nguyên nhân, điều
kiện của tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em từ đó đề xuất những giải pháp
phịng ngừa để từ đó các cấp, các ngành, đặc biệt là lực lượng cơng an, tịa án, viện
kiểm sát từng bước khắc phục những nguyên nhân khách quan, chủ quan bởi tính đặc
thù của vùng và có những đánh giá cụ thể trong cơng tác đấu tranh phịng ngừa các tội
xâm phạm tình dục trẻ em đang được thực thi tại địa phương. Cơng trình nghiên cứu
này cũng là một công cụ hết sức quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
đấu tranh phòng ngừa tội phạm, đảm bảo sự ổn định về trật tự an toàn xã hội, phục vụ
đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của miền Tây Nam Bộ. Vì thế đề tài
“Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam Bộ: tình

hình, nguyên nhân và phòng ngừa” đã được được tác giả nghiên cứu và thực hiện
đáp ứng nhu cầu của địa bàn miền Tây Nam Bộ trong cơng cuộc đấu tranh phịng
ngừa các tội xâm phạm tình dục trẻ em.

3



2. Mục đích và nhiệm vụ của Luận
án 2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận án là đưa ra được các giải pháp phòng ngừa
các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam Bộ, để kiềm soát sự
gia tăng của tội phạm và làm giảm dần các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa
bàn miền Tây Nam Bộ trong những năm tiếp theo.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, đề tài luận án cần giải quyết một số nhiệm vụ cụ
thể sau đây:
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước về những
cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, đánh giá khái quát những vấn
đề đã được thống nhất, những vấn đề nghiên cứu, xác định những vấn đề cần tiếp
tục nghiên cứu trong luận án.
- Khái quát lý luận về các tội xâm phạm tình dục trẻ em, tình hình tội phạm,
nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm, phịng ngừa và dự báo tình hình tội
phạm, từ đó khái qt những vấn đề lý luận về tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ
em như: khái niệm tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em, nguyên nhân và điều
kiện của tình hình các tội XPTDTE, dự báo và phịng ngừa các tội XPTDTE.

- Phân tích, đánh giá tình hình các tội XPTDTE trên địa bàn miền Tây Nam
Bộ trong thời gian từ năm 2007 đến năm 2018. Cụ thể luận án sẽ nghiên cứu đánh
giá phần hiện của tình hình các tội XPTDTE thông qua các chỉ số phản ánh mức độ,
động thái, cơ cấu, tính chất của tình hình các tội XPTDTE. Song song đó nghiên
cứu, đánh giá phần ẩn của tình hình các tội này trên thực tiễn hiện nay.
- Phân tích ngun nhân và điều kiện của tình hình các tội XPTDTE trên địa
bàn miền Tây Nam Bộ trong thời gian từ năm 2007 - 2018.
- Dự báo tình hình các tội XPTDTE trên địa bàn miền Tây Nam Bộ
- Đề xuất các giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình các tội XPTDTE
gắn kết với địa bàn miền Tây Nam Bộ

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên
địa bàn miền Tây Nam Bộ, nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện làm phát sinh,

4


phát triển loại tội phạm này, từ đó đề xuất các giải pháp phịng ngừa các tội xâm
phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam Bộ .
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Luận án nghiên cứu với góc độ chuyên ngành: Tội phạm học và phòng
ngừa tội phạm.
- Về nhóm các tội XPTDTE được nghiên cứu trong luận án bao gồm 4 tội
được quy định trong BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009: Tội hiếp dâm trẻ
em (Điều 112), tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114), tội giao cấu với trẻ em (Điều 115),
tội dâm ô trẻ em (Điều 116).
- Đối chiếu với quy định của Luật Trẻ Em 2016 và Bộ luật hình sự 2015 sửa
đổi bổ sung 2017 về các tội xâm phạm tình dục người dưới 16 tuổi (5 tội danh bao
gồm: hiếp dâm người dưới 16 tuổi; cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16
tuổi; giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi
đến dưới 16 tuổi; dâm ô đối với người dưới 16 tuổi; sử dụng người dưới 16 tuổi vào
mục đích khiêu dâm)
- Về thời gian nghiên cứu: Thơng qua số liệu thống kê của tòa án nhân dân
các tỉnh miền Tây Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2018.
- Về địa bàn nghiên cứu, gồm 12 tỉnh và 01 thành phố trực thuộc trung ương
bao gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Hậu
Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Tp.Cần Thơ.
- Để cơng trình nghiên cứu được hồn thiện, luận án tổng hợp số liệu thống
kê của Tòa án về các tội XPTDTE trên 13 địa bàn miền Tây Nam Bộ giai đoạn 2007

– 2018. Số liệu thống kê của tòa án nhân dân tối cao về số liệu tội phạm của cả nước
và số liệu các tội XPTDTE của cả nước.
Nghiên cứu điển hình 485 bản án ở 13 địa bàn miền Tây Nam Bộ từ năm
2007 – 2018 để thực hiện cơng trình nghiên cứu.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp luận
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê
Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Quan điểm của Đảng, Nhà nước, qui định của pháp
luật hình sự, chính sách pháp luật về bảo vệ trẻ em.

5


4.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, luận án dự kiến sẽ sử dụng các phương pháp
nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Trong chương 1, Luận án sử dụng phương pháp tổng hợp và phương pháp
phân tích để hệ thống các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước, từ đó đánh giá
những vấn đề đã thống nhất, những vấn đề còn tranh luận, những vấn đề đặt ra và
luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ.
- Trong chương 2, Luận án sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp
tổng hợp để trình bày những vấn đề lý luận về tình hình các tội XPTDTE, đánh giá
về tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam Bộ; Luận
án sử dụng phương pháp thống kê số vụ phạm tội, số người phạm tội trong từng thời
gian, ở từng địa bàn; phương pháp so sánh để so sánh tình hình các tội XPTDTE
trên địa bàn miền Tây Nam Bộ với địa bàn giáp ranh như Đông Nam Bộ, Tây
Nguyên và so sánh tình hình các tội XPTDTE trên địa bàn cả nước, so sánh tỷ lệ các
tội cụ thể trong nhóm các tội này để đánh giá tính chất, mức độ của tình hình các tội
xâm phạm tình dục trẻ em.
- Trong chương 3, Luận án sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp để

trình bày những vấn đề lý luận về nguyên nhân và điều kiện của tình hình các tội
XPTDTE; phương pháp phân tích được sử dụng để làm rõ sự tác động của các yếu
tố thuộc môi trường sống, các yếu tố thuộc về người phạm tội, các yếu tố tình huống
phạm tội. Phương pháp nghiên cứu điển hình được sử dụng trong việc phân tích một
số đặc điểm nhân thân người phạm tội và nạn nhân của tội phạm dẫn chứng nghiên
cứu từ các bản án XPTDTE.
- Trong chương 4, Luận án sử dụng phương pháp dự báo khoa học nhằm dự báo
tình hình các tội XPTDTE trong thời gian tới, ngoài ra luận án cịn sử dụng phương
pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm cơ sở xây dựng hệ thống các giải pháp nhần
tăng cường phịng ngừa tình hình các tội XPTDTE trên địa bàn miền Tây Nam Bộ.

5. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
5.1. Giả thuyết nghiên cứu
Với đề tài như trên, tác giả đưa ra giả thuyết nghiên cứu như sau: Tình hình
các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam Bộ trong thời gian từ

6


2007 – 2018 đang gia tăng và có diễn biến phức tạp. Với những nguyên nhân và
điều kiện tác động đến tình hình các tội XPTDTE thì cơng tác phịng ngừa đối với
loại tội phạm này thời gian qua chưa đạt được những hiệu quả vẫn còn thiếu sự
đồng bộ ở các khu vực trên địa bàn. Do đó cần phải có những giải pháp thiết thực
nhằm kiểm sốt và phịng ngừa các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền
Tây Nam Bộ trong thời gian tới.
5.2 Câu hỏi nghiên cứu:
a. Tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam Bộ đang
diễn ra như thế nào trong khoảng thời gian từ năm 2007 - 2018 ?
b. Nguyên nhân và điều kiện trên địa bàn miền Tây Nam Bộ đang tác động đến tình
hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em như thế nào?

c. Để thực hiện tốt công tác phịng ngừa các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn
miền Tây Nam Bộ thì cần xây dựng hệ thống phòng ngừa tội phạm như thế nào?

6. Những đóng góp mới về khoa học của Luận án
- Là cơng trình nghiên cứu các tội xâm phạm tình dục trẻ em ở cấp độ luận
án tiến sĩ tập trung nghiên cứu đầy đủ các vấn đề về tình hình các tội xâm phạm tình
dục trẻ em, nguyên nhân và điều kiện của tình hình các tội XPTDTE cũng như các
biện pháp phòng ngừa loại tội phạm này trên địa bàn miền Tây Nam Bộ.
- Là cơng trình nghiên cứu về tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em,
kết hợp nghiên cứu nguyên nhân điều kiện đặc thù của miền Tây Nam Bộ như: đời
sống văn hóa, tín ngưỡng, yếu tố dân tộc; tính cách người dân miền Tây Nam Bộ,
tình trạng phụ nữ lấy chồng nước ngồi, tỉ lệ ly hôn ở địa bàn miền Tây Nam Bộ...
Để từ đó nêu ra được đặc điểm riêng biệt trong nguyên nhân và điều kiện của tình
hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em khác với các địa bàn nghiên cứu khác.
- Là cơng trình nghiên cứu đề xuất các giải pháp phịng ngừa các tội xâm
phạm tình dục trẻ em gắn liền với các địa bàn miền Tây Nam Bộ đáp ứng cơng cuộc
đấu tranh phịng ngừa loại tội phạm này.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
7.1 Về mặt lý luận
- Luận án là cơng trình nghiên cứu đóng góp cho nền tảng lý luận về tình
hình tội phạm trong đó có các tội XPTDTE, lý luận về nguyên nhân và điều kiện

7


của tình hình các tội XPTDTE và phịng ngừa các tội XPTDTE. Luận án cịn cung
cấp luận cứ góp phần xây dựng chính sách pháp luật và biện pháp phịng ngừa các
tội XPTDTE.
7.2 Về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là đóng góp cho cơng cuộc phịng ngừa

các tội xâm phạm tình dục trẻ em khơng chỉ ở khu vực miền Tây Nam Bộ mà cịn
đóng góp cho việc phịng ngừa tội phạm này ở phạm vi cả nước. Luận án là tài liệu
hữu ích tiếp nối cho cho việc nghiên cứu tình hình các tội XPTDTE và là một cơng
trình có tính nối kết với các cơng trình nghiên cứu các tội XPTDTE ở khu vực Đông
Nam Bộ, Tây Nguyên... tạo thành một bức tranh tổng thể của tình hình các tội
XPTDTE. Từ những giải pháp của luận án sẽ là cơng trình tham khảo hữu ích cho
cơng cuộc đấu tranh phịng ngừa các tội XPTDTE.
Luận án sẽ là nguồn tham khảo hữu ích cho các cơ quan có thẩm quyền
nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn phòng ngừa tội phạm tại địa phương, nguồn
tham khảo hữu ích cho các cơ quan lập pháp xem xét, đánh giá thực tiễn pháp luật
Hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm tình dục trẻ em để từ đó nghiên cứu bổ sung
những quy định pháp luật về các tội XPTDTE phù hợp với bối cảnh xã hội hiện nay.
8. Cơ cấu của luận án
- Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án
- Chương 2: Tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền

Tây Nam Bộ
- Chương 3: Nguyên nhân và điều kiện của tình hình các tội xâm phạm tình

dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam Bộ
- Chương 4: Dự báo và các giải pháp phòng ngừa các tội xâm phạm tình dục

trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam Bộ.

8


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Để nghiên cứu đề tài “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền
Tây Nam Bộ: tình hình, ngun nhân và phịng ngừa” thì việc nghiên cứu, phân
tích và đánh giá kết quả của các cơng trình có liên quan đến đề tài luận án là việc
làm có ý nghĩa quan trọng và rất cần thiết. Thơng qua việc tìm hiểu các cơng trình
nghiên cứu về các tội xâm phạm tình dục trẻ em trong và ngoài nước, nhận diện cách
tiếp cận, hướng nghiên cứu, nội dung và kết quả đạt được của các cơng trình nghiên
cứu. Từ đó những nghiên cứu của luận án được dựa nền tảng kiến thức từ tổng thể từ
lý luận về tội phạm học, lý luận về các tội xâm phạm tình dục trẻ em cho đến những
phương thức và cơng cụ để phịng ngừa các tội phạm này. Kế thừa tri thức khoa học
pháp lý của các cơng trình nghiên cứu trước đó để định hướng nghiên cứu cho cơng
trình nghiên cứu của đề tài. Tác giả khái qt những cơng trình nghiên cứu có liên
quan đến các tội xâm phạm tình dục trẻ em cụ thể như sau:
1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu về những vấn đề lý luận của tội phạm học tạo
nền tảng lý luận cho đề tài luận án
“Tội phạ ở Vi t Na th c trạng nguy n nh n v gi i ph p”, đây là đề tài cấp Nhà
nước mã số KX – 04 - 14 do Bộ Nội vụ nay là Bộ Công an làm chủ đề tài, Nxb Công
an nhân dân, năm 1994 [16, tr19 - tr.24] cơng trình nghiên cứu về tình hình tội phạm
ở Việt Nam, nêu ra một số đặc điểm về tội phạm, chủ thể của tội phạm, ngun nhân
và giải pháp phịng ngừa tội phạm nói chung. Đề tài chưa nghiên cứu nguyên nhân
cũng như các biện pháp phịng ngừa các tội xâm phạm tình dục trẻ em.
“Giáo trình Tội phạm học” của Giáo Sư, Tiến sĩ Đỗ Ngọc Quang, Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội, năm 1995. Cho rằng “Tội phạ
c u những vấn ề i n quan
n t nh trạng phạ
nh n th n người phạ
phòng ngừa tội phạ
s

học

ng nh khoa học nghi n
tội v tội phạ
; nghi n c u về

tội nguy n nh n iều ki n phạ
nhằ

tội v

những bi n ph p

từng bước ngăn chặn hạn ch tội phạ trong cuộc

ng xã hội” [106 tr8]. Cơng trình nghiên cứu các vấn đề lý luận của tình hình tội

9


phạm, đã chia các biện pháp phòng ngừa tội phạm ra thành các nhóm sau: Nhóm
các biện pháp phịng ngừa chung; nhóm các biện pháp quản lý hành chính nhà nước
về an ninh trật tự; nhóm các biện pháp phịng ngừa xã hội; nhóm những biện pháp
phịng ngừa theo chức năng; nhóm những biện pháp phịng ngừa riêng. Mặc dù
cơng trình nghiên cứu này khơng đề cập đến biện pháp phòng ngừa các tội phạm cụ
thể, nhưng đây cũng là cơ sở để luận án tiếp cận và khai thác nghiên cứu trong nội
dung về phòng ngừa các tội xâm phạm tình dục trẻ em.
“Gi o tr nh tội phạ

học” Võ Khánh Vinh, Nxb Giáo dục, 1999, tái bản

2009. Hay “Gi o tr nh tội phạ


học” Võ Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân,

2003 và tái bản năm 2008, 2013. Đây là cơng trình nhiên cứu lý luận về tội phạm
học và xem “tội phạ

học

ng nh khoa học ph p

ý – xã hội học nghi n c u

ngu n g c b n chất c c h nh th c biểu hi n v thay ổi c a t nh h nh tội phạ ..” [148 tr5].
Cơng trình nghiên cứu các nhóm hiện tượng xã hội như: Tình hình tội phạm, tính
quyết định luận, nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm, nhân thân người
phạm tội, phịng ngừa tội phạm, hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tình
hình tội phạm. Cơng trình nghiên cứu tuy khơng phân tích chun sâu về tội phạm
cụ thể nhưng cơng trình đã cung cấp nền tảng lý luận mang tính định hướng lý luận
cho luận án tiếp cận nghiên cứu chuyên sâu về các tội xâm phạm tình dục trẻ em.
Cơng trình đã đưa ra những kết luận nghiên cứu có liên quan đến đề tài
luận án “Trong cơ cấu t nh h nh tội phạ
c a c ng d n chi

tỷ

cao nhất kho ng 47% ti p

ạng s c khỏe nh n phẩ
an to n c ng cộng x


ở thời gian

c c tội x
n

danh d c a con người chi

phạ tr t t

qu n ý h nh ch nh chi

c c tội x

phạ sở hữu
phạ

19% c c tội x

t nh
phạ

10% ” [148, tr71]

“Giáo trình Tội phạm học” của Trường Đại Học Luật Hà Nội, Nxb Công an
nhân dân, 2015 đã đưa ra định nghĩa “tội phạm học là khoa học liên ngành, th c
nghi m nghiên c u về tội phạm (hi n th c), nguyên nhân c a tội phạm và kiểm sốt tội
phạm nhằm mục ch phịng ngừa tội phạ ” [139b tr17]. Trong giáo trình này nhóm
tác giả đã phân tích các nội dung về tình hình tội phạm, lý luận chung về nguyên
nhân và điều kiện của tình hình tội phạm, lý luận về nhân thân và phòng ngừa tội
phạm. Đây là cơ sở lý luận góp phần củng cố lý luận cho các nghiên cứu của luận

án.

10


Sách chuyên khảo “Tội phạm học và cấu thành tội phạm” tác giả GS.TS
Nguyễn Ngọc Hòa, xuất bản 2015, nhà xuất bản Tư Pháp. Đây là cơng trình nghiên
cứu về tội phạm dưới góc độ luật hình sự và tội phạm học, cơng trình đã trình bày
những quan điểm khoa học về khái niệm tội phạm, về phân loại tội phạm, nội dung
chủ yếu của bốn yếu tố cấu thành tội phạm, về tình hình tội phạm, nguyên nhân và
điều kiện của tình hình tội phạm và phịng ngừa tội phạm.
Sách chuyên khảo “Bình lu n khoa học Bộ Lu t hình s nă 2015 – sửa ổi bổ
sung nă 2017” (phần chung và phần các tội phạm) chủ biên GS.TS Nguyễn Ngọc
Hòa, xuất bản 2017, nhà xuất bản Tư Pháp. Cơng trình nghiên cứu có giá trị hữu ích
cho luận án nghiên cứu các tội xâm phạm tình dục trẻ em thơng qua nội dung bình
luận tại điều 142, 144,145,146, 147 của Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung năm
2017)
Sách chuyên khảo “Tội phạ học Vi t Na : Một s vấn ề ý u n v th c tiễn” xuất
bản năm 2000 của tập thể tác giả Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp Luật. Đây có
thể xem là một cơng trình nghiên cứu điển hình về tội phạm học, nội dung nghiên
cứu từ quá trình hình thành và phát triển của tội phạm học, đối tượng và phương
pháp nghiên cứu của tội phạm học đến các vấn đề về phòng ngừa tội phạm. Những
kiến thức của cơng trình nghiên cứu này góp phần ảnh hưởng đến tư duy và hướng
nghiên cứu của luận án.
Sách chuyên khảo “Một s vấn ề ý u n về t nh h nh tội phạ ở Vi t Na ” Tác giả
PGS. Tiến sĩ Phạm Văn Tỉnh, Nxb Tư Pháp, 2007. Tác phẩm này nghiên cứu cơ cấu
về số lượng bị cáo và sự biến động của nó trong tình hình tội phạm. so sánh với giai
đoạn 1986 – 1988 theo số chương của Bộ Luật Hình sự cho thấy: nhóm tội phạm về
ma túy có cấp độ nguy hiểm cao nhất, nhóm tội xâm phạm an tồn, trật tự cơng cơng
và nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế có cùng cấp độ nguy hiểm thứ hai;

nhóm xâm phạm tình mạng, sức khỏe, nhân phẩm của con người có cấp độ nguy
hiểm thứ ba. Trong cơng trình nghiên cứu này tác giả không nghiên cứu nguyên
nhân và các biện pháp phòng ngừa tội phạm.
Sách chuyên khảo “Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam” tác giả GS.TS
Nguyễn Văn Cảnh, PGS.TS Phạm Văn Tỉnh. Cơng trình nghiên cứu cho rằng “Tội
phạ học khoa học ph p ý h nh s phi quy phạ th c hi n vi c nghi n c u i

11


với kh ch thể cơ b n
t nh h nh tội phạ v nghi n c u c c kh ch thể ph i sinh
bao g
nh n th n người phạ
tội; t nh h nh nạn nh n (người b
hại) C a tội
ph ; t c dụng c a h nh phạt
i với t nh h nh tội phạ
t c dụng c a những bi n

ph p phòng ngừa tội phạ v n ang ư c p dụng trong th c t v b n th n ch sử
ph t triển c a khoa học n y nhằ
hội c i

t

ra quy u t c a hi n tư ng phạ

tội trong xã


ư c thể hi n th ng qua c c phạ trù như b n chất c a t nh h nh tội phạ ;

nguy n nh n v

iều ki n c a t nh h nh tội phạ

hay
ra
i i n h nh n qu
t
giữa t nh h nh tội phạ v c c hi n tư ng c c qu tr nh kinh t - xã hội kh c v

c
ch phòng ngừa tội phạ t c ngăn ngừa tội phạ v oại trừ tội phạ t c ngăn
ngừa tội phạ v

oại trừ tội phạ

ra khỏi ời s ng xã hội” [22 tr17]. Định nghĩa này

có nội dung báo quát hơn so với định nghĩa được đưa ra trước đây, và cũng bao quát
nhiều nội dung cụ thể hơn so với các định nghĩa của nhiều nhà khoa học khác. Từ đó
tác giả vận dụng để nghiên cứu tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em cụ thể
trong chương 2 của luận án, và đánh giá công tác phòng ngừa cũng như nghiên cứu
phòng ngừa các tội xâm phạm tình dục trẻ em thể hiện trong chương 4 của luận án.
Sách chuyên khảo “Nạn nh n c a Tội phạ ” tác giả PGS.TS Trần Hữu Tráng,
Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011. Tác giả đưa ra khái niệm về nạn nhân của tội phạm,
các yếu tố và hoàn cảnh cụ thể trở thành nạn nhân của tội phạm, ngun nhân của
tình hình tội phạm trong đó có nguyên nhân từ phía nạn nhân. Vận dụng những lý
luận nêu trên, luận án cũng nghiên cứu về nạn nhân và vai trị của nạn nhân dưới

góc độ “nạn nh n ư c hiểu những c nh n tổ ch c b thi t hại về thể chất tinh
th n hoặc t i s n Nạn nh n bao g
rất nhiều
oại như nạn nh n c a chi n tranh
nạn nh n c a thi n tai nạn nh n b
t tử nạn nh n c a tội phạ
phạ

tai nạn ao

… Trong c c

ộng tai nạn giao th ng nạn nh n

oại nạn nh n kể tr n th nạn nh n c a tội

dạng nạn nh n ặc bi t”. [135 tr12]
Sách chuyên khảo “Tội phạ học hi n ại v phòng ngừa tội phạ ” của GS.TS

Nguyễn Xuân Yêm, Nxb Công an nhân dân, 2001. Ở phần I cơng trình nghiên cứu lý
luận cơ bản về tội phạm học, ở phần II cơng trình nghiên cứu chun sâu về chuyên
ngành và phòng ngừa các tội phạm cụ thể. Tuy khơng có nội dung phân tích riêng về
nhóm tội xâm phạm tình dục nhưng cơng trình đã có những phân tích có đề cập đến các
tội xâm phạm tình dục. Ở trang 99 của giáo trình phân tích độ ẩn, tác giả có đề cập đến
các tội có độ ẩn lớn trong đó có một số tội phạm sinh lý (cưỡng dâm, giao cấu với trẻ

12


em dưới 16 tuổi). Ở trang 102 của giáo trình có phân tích “C c k t qu nghi n c u tội

phạ học c c vụ n cưỡng d

cho thấy hơn 50% ch nh người phụ nữ ã tạo n n t nh

hu ng tạo iều ki n cho tội phạ x y ra” [151, tr102].
“Kh i ni phòng ngừa tội phạ dưới g c ộ tội phạ học” Trịnh Tiến Việt, Tạp chí
Khoa học xã hội Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 24 (2008) trong bài viết
tác giả phân tích khái niệm tội phạm, các quan điểm về tội phạm, khái niệm về tội
phạm học, các quan điểm về tội phạm học, khái niệm phòng ngừa tội phạm. Trong
bài viết tác giả đưa ra khái niệm “tội phạ học ng nh khoa học xã hội – ph p ý h nh s
nghi n c u về tội phạ

với tư c ch

tội phạ v c c oại tội phạ
cc

iinh

ột hi n tư ng xã hội nghi n c u về t nh h nh

cụ thể về nguy n nh n v

iều ki n phạ

tội v tất c

c a tội phạ với những hi n tư ng xã hội v với qu tr nh diễn ra trong

xã hội ” [150, tr185-199]

“B n về kh i ni nạn nh n c a tội phạ ” Trần Hữu Tráng, tạp chí Luật học số
01/2002. Trong bài viết tác giả đã đi sâu vào phân tích định nghĩa nạn nhân của tội
phạm, đặc điểm nạn nhân của tội phạm và phân biệt nạn nhân của tội phạm với một
số khái niệm khác trong luật hình sự và tố tụng hình sự như “Kh i ni nạn nh n
c a tội phạ còn ư c ph n bi t với kh i ni
người b hại nguy n ơn d n s
trong
t tụng h nh s Người b hại
người b thi t hại về thể chất về tinh th n hay t i s n
do tội phạ g y ra Nguy n ơn d n s
v t chất do tội phạ

g y ra v

c

nh n cơ quan hoặc tổ ch c b thi t hại về

c ơn y u c u b i thường thi t hại”. [136 tr13]. Đây

cũng là một trong những lý luận cơ bản về nạn nhân góp phần vào việc nghiên cứu
của luận án về nạn nhân của các tội xâm phạm tình dục trẻ em
“Nạn nh n c a tội phạ ” Nguyễn Khắc Hải, tạp chí khoa học ĐHQGHN: Luật
học, số 2/2018. Bài viết của tác giả đã phân tích và giải thích sâu về khái niệm nạn
nhân dựa theo tiến trình lịch sử. Tác giả cho rằng “Dù ti p c n ở g c ộ n o th nạn nh n
học cũng vẫn c c ch hiểu chung khoa học nghi n c u về những tổn thương thể
chất tinh th n thi t hại t i ch nh
vi

c c c nh n – nạn nh n ph i g nh ch u do h nh


tr i ph p u t g y n n”[Tr86 87] Bài viết cịn phân tích về nguyên nhân của nạn nhân

hóa, quyền của nạn nhân, vai trị của nạn nhân trong hệ thống tư pháp hình sự.
Nghiên cứu này đã củng cố thêm những lý luận cơ bản về nạn nhân, nạn nhân học
của tội phạm học góp phần vào nền tảng lý luận phục vụ cho nghiên cứu của luận án.

13


“Vấn ề ph n oại nh n th n người phạ tội trong tội phạ học”, Nguyễn Thị
Thanh Thủy, tạp chí luật học số 3/2003. Trong bài viết tác giả phân tích chuyên sâu
về phân loại người phạm tội như phân loại người phạm tội theo dấu hiệu nhân khẩu
học – xã hội, phân loại người phạm tội theo dấu hiệu pháp lý như: tính chất của
khuynh hướng chống lại xã hội và các định hướng giá trị của nhân thân (tính chất và
nội dung của mục đích và động cơ của hành vi phạm tội); mức độ nguy hiểm và bền
vững của tính chống đối xã hội đó (vị trí của các mục đích và động cơ trong cơ cấu
nhân thân, mức độ phát triển, độ sâu của các định hướng giá trị và các phẩm chất
đạo đức – tâm lý tương ứng). Bài viết cung cấp kiến thức lý luận chuyên sâu về phân
loại người phạm tội đưa ra những phân tích về người phạm tội “ngẫu nhiên” và “tình
huống” từ những kiến thức trên luận án đã tiếp cận và nghiên cứu phân loại nhân
thân người phạm tội XPTDTE dưới khía cạnh nhân khẩu học – xã hội.
“Đặc iể

nh t nh c a t nh h nh tội phạ

ở nước ta hi n nay” Phạm Văn

Tỉnh, tạp chí Nhà nước và pháp luật số 10/2005. Tác giả phân tích cơ cấu của tình
hình tội phạm bao gồm cơ cấu cơ bản, cơ cấu chuyên biệt, cơ cấu dữ liệu, bài viết

làm sáng tỏ cơ cấu trên hai bình diện dự liệu và thực tế, tác giả so sánh tổng hợp cơ
cấu dữ liệu và cơ cấu thực tế của tình hình tội phạm trên cơ sở của hình phạt trong
các thời kỳ của BLHS.
“Nguy n nh n v iều ki n c a t nh h nh tội phạ ở nước ta hi n nay – mô h nh ý u
n”, Phạm Văn Tỉnh, tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 06/2008. Tác giả phân tích
khái niệm nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm, ảnh hưởng của xu thế
hội nhập đến nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm.
“Tổng quan về c ộ c a t nh h nh tội phạ ở Vi t Na qua s i u th ng k từ nă 1986
– 2008”, Phạm Văn Tỉnh, 2011, Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật,
số 4 (276), Tr 73- 80. Bài báo nghiên cứu về xu hướng của tình hình tội phạm, các
chỉ số khái quát, mức độ của tình hình tội phạm xét theo tội danh, mức độ của tình
hình tội phạm xét theo đơn vị hành vi phạm tội. Trong nhiều kết quả nghiên cứu thì
có kết quả nghiên cứu liên quan đến tội danh hiếp dâm và hiếp dâm trẻ em (năm
2001 có 1.376 bị cáo; năm 2002 có 1.383 bị cáo; năm 2003 có 1.282 bị cáo) tổng
cộng trong giai đoạn ba năm có 4.041 bị cáo (chiếm 2.16%)

14


Trong nghiên cứu này có giá trị tham khảo quan trọng trong cơng trình nghiên cứu
luận án của tác giả.
“Tội phạ học Vi t Na v phòng ngừa tội phạ ”, Phạm Văn Tỉnh, tạp chí Nhà
nước và pháp luật, 4/2009. Trong bài viết tác giả đã đi sâu vào phân tích về tình
hình tội phạm trên cơ sở lý giải nhiều luận điểm vả phòng ngừa tội phạm “Phòng
ngừa tội phạ ư c hiểu tổng thể c c bi n ph p do cơ quan tổ ch c v
ọi c ng d n ti n h nh dưới s
ccyut

ãnh ạo c a Đ ng c


ph t sinh tội phạ

quyền nhằ

cũng như oại trừ c c y u t

tc

ộng v o

n yv

ục

ch

ngăn chặn v ti n tới ẩy ùi tội phạ ra khỏi ời s ng xã hội” [120 tr59] - các hệ thống
của phòng ngừa tội phạm bao gồm các biện pháp loại trừ tội phạm vả các biện pháp
ngăn chặn tội phạm. Lý luận này được nghiên cứu sinh vận dụng vào quá trình
nghiên cứu của Luận án về phịng ngừa các tội xâm phạm tình dục trẻ em có
thể hiểu “

h th ng nhiều

tổ ch c v

ọi c ng d n ti n h nh dưới s

tội x


phạ
gi

t nh dục trẻ e

c ộ c c bi n ph p

ang t nh ch

ãnh ạo c a Đ ng nhằ

diễn ra bằng c ch t c

v d n d n oại bỏ t nh h nh tội phạ

x

ộng do cơ quan
kh ng cho c c

ộng hạn ch v bằng c ch
phạ t nh dục trẻ e ‟

Trong các công trình nghiên cứu tội phạm học ở Việt Nam, có nhiều cơng
trình đưa ra định nghĩa về tình hình tội phạm có thể chia thành hai cách tiếp cận.
Một loại định nghĩa được xây dựng trên cách tiếp cận tình hình tội phạm là trạng
thái, xu hướng diễn biến của tội phạm nói chung và một loại định nghĩa được xây
dựng trên cách tiếp cận tình hình tội phạm như là một hiện tượng xã hội theo
GS.TS. Nguyễn Xuân Yêm trong cuốn “Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội
phạm” thì “Tình hình tội phạm là tồn bộ tình hình, cơ cấu, động thái, diễn biến của

các loại tội phạm hay từng loại tội phạm trong một giai đoạn nhất định xảy ra trong
một lĩnh vực, một địa phương, trong phạm vi quốc gia, khu vực hoặc toàn thế giới
trong một khoảng thời gian nhất định” [151. tr88] Cùng với quan điềm này thì theo
TS. Nguyễn Ngọc Thế thì “Tình hình tội phạm chính là sự khắc họa tổng thể của
những hiện tượng tội phạm đã xảy ra. Nghiên cứu tình hình tội phạm và nghiên cứu
trạng thái của tội phạm và nghiên cứu xu hướng vận động của tội phạm”. [130.tr9]
PGS.TS Phạm Văn Tỉnh thì cho rằng “T nh h nh tội phạ

15

ột hi n tư ng


xã hội ti u c c ang t nh ch sử v t nh ph p ý h nh s c t nh giai cấp v ư c biểu hi n bằng
tổng thể c c tội phạ cùng c c ch thể th c hi n c c tội phạ trong ột ơn v h nh ch nh ãnh
thổ nhất nh v trong ột thời gian cụ thể nhất
nh” [117 tr10] với những ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường sống, văn hóa, kinh tế
xã hội đã ảnh hưởng đến tình hình tội phạm phát sinh và tồn tại trong xã hội
Với những quan điểm trên đã cho thấy các cơng trình nghiên cứu tội phạm học
trong nước đã xây dựng nên một hệ thống lý luận về tội phạm học, lý luận về tình hình
tội phạm, nguyên nhân điều kiện của tình hình tội phạm, lý luận về nạn nhân của tội
phạm và phòng ngừa tội phạm là nền tảng kiến thức cho các cơng trình nghiên cứu tiếp
nối. Ngồi ra, các nghiên cứu về tội phạm học cịn phân tích sâu về: các thơng số, chỉ số
của tình hình tội phạm như là mức độ của tình hình tội phạm, động thái của tình hình tội
phạm, cơ cấu của tình hình tội phạm, tính chất của tình hình tội phạm và khái niệm tội
phạm ẩn. Những thông số, chỉ số này được phân tích đánh giá dưới khía cạnh định tính
và định lượng thơng qua các số liệu thống kê tư pháp. Các nghiên cứu lý luận về Tội
phạm học đã cho thấy rằng tội phạm và tình hình tội phạm là mối quan hệ giữa cái riêng
và cái chung, vì thế khi tiếp cận nghiên cứu tội phạm học là sự tiếp cận về bản chất của
tình hình tội phạm với tư cách là cái được phản ánh thơng qua các thơng số định tính,

định lượng của tình hình tội phạm và cần phải xuất phát từ hành vi cụ thể của con người
trong xã hội. Từ đó lý giải ngun nhân của tình hình tội và những biện pháp phòng
ngừa tội phạm đạt hiệu quả.

Quan điểm của nghiên cứu sinh sẽ đi theo cách tiếp cận xem tình hình tội
phạm là một khách thể nghiên cứu cơ bản của tội phạm học, xem tình hình tội phạm
như là “ ột hi n tư ng xã hội ph p
ý - h nh s ư c thay ổi về ặt ch sử
t nh chất giai cấp bao g
tổng thể th ng nhất (h th ng) c c tội phạ th
trong ột xã hội (qu c gia) nhất

nh v trong ột kho ng thời gian nhất

ang
c hi n
nh”

[148. tr160]. Có thể thấy rằng, các cơng trình trên đã cung cấp kiến thức mang tính
tương đối tồn diện về tội phạm học và phòng ngừa tội phạm, đồng thời cũng chỉ ra
phương pháp nghiên cứu, trang bị hệ thống các khái niệm và phương hướng nghiên
cứu khoa học về tình hình tội phạm cho luận án và cho các cơng trình nghiên cứu
tiếp nối.

16


1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan về các tội xâm phạm tình dục và
các cơng trình nghiên cứu tội phạm học về tình hình, nguyên nhân và phịng
ngừa tội phạm.

Các cơng trình nghiên cứu được thể hiện dưới dạng luận án, luận văn hay bài báo
nghiên cứu, tài liệu chuyên ngành sẽ là cơ sở dữ liệu hỗ trợ cho việc nghiên cứu luận án
được chuẩn xác phù hợp với thực tế hơn. Những cơng trình nghiên cứu về các tội xâm
phạm tình dục, hay các cơng trình nghiên cứu về tình hình, ngun nhân và phịng ngừa
tội phạm hiện nay rất đa dạng, nghiên cứu từng tội phạm cụ thể hoặc một nhóm tội
phạm. Luận án chỉ khai thác những cơng trình nghiên cứu điển hình có giá trị tham khảo
hoặc liên quan đến đề tài của luận án bao gồm các cơng trình như sau:

Tài liệu chuyên ngành “Gi i p vướng ắc trong hoạt ộng th c h nh quyền c ng t
kiể s t vi c khởi t iều tra truy t xét xử c c vụ n vụ vi c x hại phụ nữ trẻ e ” Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, 2019, Nhà xuất bản Tư pháp.
Tài liệu có nội dung liên quan đến luận án như: hướng dẫn và giải đáp thắc mắc của
Nghị quyết số 06/2019/NQ – HĐTPTANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định
tại điều 141,142,143,144,145,146,147 của Bộ luật hình sự và việc xét xử vụ án xâm
hại tình dục người dưới 18 tuổi và hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về
phòng, chống xâm hại phụ nữ và trẻ em. [154, Phụ lục 1]
Luận án tiến sĩ luật học “C c tội x

phạ

t nh dục trong u t h nh s

Vi t

Na ” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Linh năm 2019, Trường Đại học quốc gia Hà
Nội. Luận án nghiên cứu một cách hệ thống, đồng bộ những vấn đề lý luận và thực
tiễn về các tội xâm phạm tình dục trong luật hình sự Việt Nam. Xây dựng cơ sở lý
luận về các tội xâm phạm tình dục, phân tích nội dung quy định pháp luật về các tội
xâm phạm tình dục, đánh giá những điểm mới và đề xuất mô hình lập pháp về các
tội xâm phạm tình dục, kiến nghị những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng

quy định của các tội xâm phạm tình dục trong luật hình sự.
Luận án tiến sĩ luật học “Đấu tranh phòng ch ng tội ua b n phụ nữ ở Vi t Na ”
của tác giả Nguyễn Văn Hương, năm 2008, Trường Đại học Luật Hà Nội. Luận án
nghiên cứu về tội mua bán phụ nữ trong giai đoạn từ năm 1998 – 2007, có 1904 bị
cáo phạm tội trong có có 697 bị cáo là nữ giới. Đối với tội mua bán phụ nữ thì việc
lợi dụng mối quan hệ quen biết, dụ dỗ về vật chất chiếm tỷ lệ cao trong cơ

17


cấu tình huống phạm tội. Đây cũng là tội phạm trực tiếp xâm hại đến quyền con
người và nạn nhân là nữ giới. Luận án cũng phân tích nguyên nhân và giải phịng
ngừa tội phạm này. Cơng trình nghiên cứu này cũng góp phần định hướng mở rộng
nghiên cứu các tội phạm mà chủ thể của tội phạm là nữ giới.
Luận án tiến sĩ luật học “Đấu tranh phòng ch ng tội phạ c sử dụng bạo c ở Vi t
Na hi n nay”, Nguyễn Ngọc Bình, năm 2010. Luận án phân tích lý luận về phịng ngừa
tội phạm và cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm có sử dụng bạo lực. Luận án phân
tích thực trạng của tình hình tội phạm có sử dụng bạo lực ở Việt Nam giai đoạn từ năm
1999 – 2008 thông qua số liệu thống kê, phân tích diễn biến, cơ cấu, tính chất của tình
hình tội phạm và đề xuất các giải pháp nhằm ngăn chặn và phịng, chống tội phạm có sử
dụng bạo lực. Tiếp cận nghiên cứu của luận án này trong việc phịng ngừa tội phạm có
hành vi dùng bạo lực để đạt mục đích, vận dụng các nghiên cứu này vào trong việc
phòng ngừa hành vi xâm hại tình dục trẻ em có xu hướng sử dụng bạo lực.

Luận án tiến sĩ luật học “Phòng ch ng tội phạ

ua b n người tại Vi t Na




Nguyễn Mai Trâm, năm 2017, Học viện Khoa học Xã hội . Công trình nghiên cứu về
tình hình tội phạm mua bán người từ năm 2004 đến năm 2015, luận án phân tích tính
hình tội phạm mua bán người trên phạm vi tồn quốc, đánh giá nguyên nhân và điều
kiện của tình hình tội phạm, luận án tiếp cận dưới góc độ quyền con người đối với
tội phạm mua bán người, đưa ra các giải pháp căn bản nhằm nâng cao hiệu quả cơng
tác đấu tranh phịng, chống tội phạm này trong thực tiễn. Cơng trình nghiên cứu này
cũng là tài liệu tham khảo hữu ích để nghiên cứu tội phạm dưới góc độ tội phạm học
theo hướng đấu tranh phòng ngừa tội phạm.
Luận án tiến sĩ luật học “Tội gi t người trong Lu t h nh s Vi t na v ấu tranh
phòng ch ng tội phạ n y” Đỗ Đức Hồng Hà, 2007. Luận án nghiên cứu về tội giết
người theo quy định của Luật hình sự, thực tiễn tình hình tội giết người ở Việt Nam
từ giai đoạn 1996 – 2005, lý giải nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết
người, luận án đề xuất các giải pháp phịng ngừa và nâng cao hiệu quả của cơng tác
phòng, chống tội phạm này trên thực tế. Kế thừa thành quả nghiên cứu mà luận án
đề cập trong đó có hành vi giết người nhằm che dấu hành vi phạm tội, trong đó có
hành vi xâm phạm tình dục trẻ em. [75]
Luận văn thạc sĩ “C c tội phạ
n y ở Vi t Na

t nh dục v

ấu tranh ch ng c c tội phạ

trong giai oạn hi n nay”, Trịnh Thị Thu Hương, 2004. Luận văn

18


nghiên cứu về các tội xâm phạm tình dục trên địa bàn cả nước. Nạn nhân của tội
phạm phần lớn là nữ. Luận văn phân tích quy định của pháp luật hình sự về các tội

xâm phạm tình dục trẻ em và thực trạng của tình hình tội phạm. Tác giả đề xuất các
biện pháp đấu tranh và phòng ngừa loại tội phạm này trên thực tiễn. Với tính chất là
tài liệu tham khảo luận án sẽ tiếp cận các quan điểm của tác phẩm này như phân tích
pháp luật thực định và vận dụng kiến nghị đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Luận văn thạc sĩ “B o v

quyền c a nạn nh n c c tội x

phạ t nh dục trẻ

e dưới g c ộ quyền con người” Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh, 2011. Luận văn phân tích
quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm tình dục trẻ em, phân tích nạn
nhân của tội phạm và các quyền liên quan đến nạn nhân của tội phạm. Luận văn
phân tích quy định của pháp luật về bảo vệ quyền của nạn nhân trong đó có nạn nhân
của các tội xâm phạm tình dục và Quyền con người trong quy định của pháp luật. Từ
các kết quả của những nghiên cứu trên, luận án đã tiếp thu và nghiên cứu đề xuất
bảo vệ quyền nạn nhân các tội xâm phạm tình dục trẻ em dưới gốc độ quyền con
người.
“Một s kh khăn v gi i ph p n ng cao hi u qu

phòng ch ng tội phạ

x

hại t nh dục trẻ e ”, Nguyễn Văn Điền, 8/2019, tạp chí Tịa án nhân dân. Tác giả
phân tích lý luận về các tội xâm phạm tình dục trẻ em, những khó khăn vướng mắc
khi giải quyết các vụ án xâm hại tình dục trẻ em trên thực tiễn. Từ đó tác giả đề xuất
những giải pháp nhầm nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ án xâm hại tình dục trẻ
em và nâng cao cơng tác đấu tranh phịng ngừa.
“Những kh khăn vướng


ắc c a cơ quan ti n h nh t

tụng trong qu tr nh

iều tra c c vụ n x hại t nh dục trẻ e ” Trần Xuân Thiên An, 2018, tạp chí Kiểm sát.
Bài viết tập trung phân tích những vướng mắc trong cơng tác giải quyết vụ án của cơ
quan tiến hành tố tụng, đặc biệt cơng tác của Viện kiểm sát trong q trình giải quyết
các vụ án về xâm hại tình dục trẻ em, từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể cho việc
phòng ngừa đối với các tội này trên thực tiễn trong thời gian tới.
“Th c trạng v gi i ph p ấu tranh phòng ch ng tội phạ x hại t nh dục trẻ e ở
nước ta hi n nay’ Đỗ Đức Hồng Hà, 19/2017, tạp chí Tịa án nhân dân. Bài viết
thống kê tình hình các tội XPTDTE diễn ra hiện nay ở các địa bàn như Thành phố
Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, An Giang, Long An, Tiền Giang, Kiên Giang, Cà Mau,

19


Đồng Nai, Tây Ninh... Từ đó tác giả cũng đề xuất các giải pháp đấu tranh phòng,
chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em ở nước ta hiện nay.
1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu về tình hình, ngun nhân và phịng ngừa
các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn cả nước hoặc từng địa phương
Sách chuyên khảo “Phòng ch ng tội phạ

x

hại t nh dục trẻ e

tr n


a

b n tỉnh Đ ng Nai” Đồng Xuân Thọ, Nxb Cơng an nhân dân, 2011. Cơng trình
nghiên cứu chun sâu về các tội xâm phạm tình dục trẻ em, giai đoạn từ năm 1998
– 2007 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Cơng trình phân tích khái niệm về trẻ em và quy
định của pháp luật về trẻ em, phân tích quy định pháp luật về các tội xâm phạm tình
dục trẻ em. Quan điềm của Đảng và Nhà nước về cơng cuộc đấu tranh phịng, chống
các tội xâm phạm tình dục trẻ em. Bằng phương pháp thống kê cơng trình cho thấy
thực trạng, diễn biến, cơ cấu và tính chất của tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ
em trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Các đặc điểm về địa lý, kinh tế, xã hội và dân cư ảnh
hưởng đến tình hình tội phạm. Cơng trình đưa ra dự báo và giải pháp phòng ngừa cụ
thể trên đại bàn tỉnh Đồng Nai. Kết quả nghiên cứu của công trình có giá trị tham
khảo cho các nghiên cứu tiếp theo và là tài liệu tham khảo hữu ích đối với việc
nghiên cứu về tình hình các tội xâm phạm tình dục trẻ em gắn với địa bàn cụ thể.
Luật án Tiến sĩ “Đấu tranh phòng ch ng tội hi p d

trẻ e ở Vi t Na

trong

giai oạn hi n nay” Lê Hữu Du, 2015, Học Viện Khoa học Xã hội. Luận án nghiên cứu
tình hình tội hiếp dâm trẻ em giai đoạn từ năm 2007 – 2013 trên địa bàn cả nước. Luận
án phân tích nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm dưới tác động của mơi
trường sống, mơi trường con người và tình huống phạm tội, từ đó đề xuất các giải pháp
phịng ngừa tội hiếp dâm trẻ em. Những kết quả của luận án là cơ sớ quý giá cho việc
nghiên cứu về các tội xâm phạm tình dục trong đó có tội hiếp dâm trẻ em. Luận án cũng
kế thừa kết quả của nghiên cứu này để tiếp nối nghiên cứu với giai đoạn tiếp theo.

Luận án Tiến sĩ luật học “C c tội x


phạ t nh dục trẻ e

tr n

abn

iền

Đ ng Na Bộ: t nh h nh nguy n nh n v gi i ph p phòng ngừa” Trần Văn Thưởng, Năm
2018, cơng trình nghiên cứu tình hình các tội XPTDTE từ năm 2008 – 2017 trên địa bàn
miền Đông Nam Bộ với 2064 vụ/2122 bị cáo. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy các tỉnh
Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố. Hồ Chí Minh có tỉ lệ phạm tội cao
nhất. Đa số đối tượng phạm tội trong độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi chiếm 54.8%,

20


×