Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

GIAO AN ĐỊA LÝ 8 ( CẢ NĂM )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.53 KB, 113 trang )

Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
Ngày soạn: / 8 / 2010 Ngày giảng / 8 / 2010

PHẦN I:
THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
Chương XI: CHÂU Á
Tiết 1: Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ , ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu:
HS cần:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á trên bản đồ
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ Châu Á.
- Trình bày được đặc điểm địa hình và khoáng sản của Châu Á.
- Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ tự nhiên Châu Á để hiểu và trình bày đặc điểm
tự nhiên.
II. Phương tiện dạy học
- Quả địa cầu
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
III. Hoạt đông dạy và học
1. Ổn định
8A ( / )
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: Cá nhân
HS dựa vào hình 1.1 SGK
? Châu Á là 1 bộ phận của lục địa nào ? Nằm ở
nửa cầu nào.
- HS
*Hoạt động 2: Cặp / bàn
GV: Dựa vào H1.1:
? Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của


Châu Á nằm trên những vĩ độ địa lý nào, chiều dài từ
điểm cực Bắc -> cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây ->
bờ Đông, nơi lãnh thổ mở rộng ra là bao nhiêu Km?
+ B - N rộng 8500 km
+ T - Đ rộng 9200 km
? Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các
châu lục nào?
- Giáp 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn
? Diện tích đất liền bằng bao nhiêu?
? Diện tích đất liền + đảo bằng bao nhiêu? So
sánh với các châu lục đã học. -> Nhận xét
? Vị trí địa lý và kích thước lãnh thổ Châu Á có ý
nghĩa gì đối với khí hậu?
( Vĩ tuyến kéo dài-> lượng bức xạ mặt trời phân bố
không đều, hình thành các đới khí hậu từ Bắc-
1. Vị trí địa lý và kích thước của
Châu lục :
- Ở nửa cầu Bắc , là một bộ phận của
lục địa Á - Âu
- Trải rộng từ vùng cực Bắc -> vùng
xích đạo
- Có diện tích lớn nhất thế giới
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
>Nam)
*Hoạt động 3. Cả lớp
HS dựa vào H1.2 và bản đồ tự nhiên Châu Á
? Đọc tên các dãy núi chính, các sơn nguyên
chính và các đồng bằng rộng nhất, hướng núi, phân

bố.( Xác định trên bản đồ )
=>Nhận xét chung về địa hình Châu Á?
+ Đặc điểm
+ Hướng núi
+ Sự phân bố núi và cao nguyên
*Hoạt động 4: Cá nhân
GV: Dựa vào SGK và H1.2 cho biết
-Ở Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào, trữ
lượng ra sao?
- HS xác định trên bản đồ
? Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở những
khu vực nào?
- HS xác định .
- Gv chuẩn xác
a. Đặc điểm địa hình
- Có nhiều dãy núi chạy theo 2 hướng
chính: Đông - Tây và Bắc - Nam, sơn
nguyên cao , đồ sộ , tập trung ở trung
tâm và nhiều đồng bằng rộng .
- Nhìn chung địa hình chia cắt rất
phức tạp
b. Khoáng sản
- Khoáng sản phong phú và trữ lượng
lớn tiêu biểu là dầu mỏ, khí đốt, than
đá, Crôm và nhiều kim loại màu..
IV. Đánh giá:
- Đọc kiến thức cơ bản cuối bài
- Nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ Châu Á và ý nghĩa của chúng
đối với khí hậu?
- Tìm các cụm từ điền vào chỗ trống:

+ Châu Á có......hệ thống núi, sơn nguyên cao.......và......đồng bằng.....bậc nhất thế giới
+ Các dãy núi chạy theo ......hướng chính là........và......... địa hình...............rất phức tạp
V. Hoạt động nối tiếp
- Học bài - làm bài tập 3 (6)
- Đọc trước bài 2: Khí hậu Châu Á, xem lại các kiến thức về khí hậu
---------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: /8 / 2010 Ngày giảng / 8 / 2010
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
TIẾT 2 BÀI 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
I. Mục tiêu:
HS cần:
- Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của Châu á. Nêu và giải thích đựơc sự
khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùavà kiểu khí hậu lục địa ở Châu Á.
- Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ tự nhiên và khí hậu Châu Á.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 1 số địa điểm ở Châu Á để hiểu và trình
bày được đặc điểm của một số kiểu khí hậu tiêu biểu .
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ khí hậu thế giới
- Các biểu đồ khí hậu
III. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định :
8A ( / )
2. Kiểm tra bài cũ
? Xác định trên bản đồ vị trí giới hạn Châu Á? Địa hình Châu Á có đặc điểm gì.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
*Hoạt động1: Cả lớp
HSQ/sát H2.1 Hãy
? Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc-> vùng

Xích Đạo dọc theo kinh tuyến 80
0
Đ.
- HS
? Giải thích tại sao khí hậu Châu á lại chia thành
nhiều đới như vậy ?
HSQ/sát H2.1
? X/đ 1 trong các đới khí hậu có nhiều kiểu khí hậu
và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó.
? Vì sao có sự phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu từ
duyên hải vào nội địa.
? Khí hậu Châu Á ngoài sự phân hoá theo chiều
Bắc - Nam, duyên hải nội địa, còn phân hoá theo
hướng nào? ( Độ cao)
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1, 2 ,3
HS Q/sát H2.1 & tìm hiểu mục a
?Chỉ ra các khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa
Nội dung
1. Khí hậu Châu Á phân hoá rất
đa dạng.
a. Khí hậu Châu Á phân hoá thành
nhiều đới khác nhau
- Từ Bắc-> Nam có các đới khí hậu:
Cận Cực, Ôn Đới, Cận Nhiệt, Nhiệt
Đới, Xích Đạo.
- Vì lãnh thổ kéo dài từ vùng cực
Bắc -> Xích Đạo.
b. Các đới khí hậu Châu Á thường

phân hoá-> nhiều kiểu khí hậu khác
nhau.
2. Khí hậu Châu Á phổ biến là các
kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu
khí hậu lục địa.
a. Các kiểu khí hậu gió mùa
- Phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
gồm những loại nào, phân bố ở đâu?
? Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa.
Nhóm4,5,6:
HS Qsát H2.1
? X/đ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa
phân bố ở đâu.
? Dựa vào SGK cho biết các kiểu khí hậu lục địa
có những đặc điểm chumg gì đáng chú ý?
? Trong điều kiện khí hậu khô hạn cảnh quan ở
đây có đặc điểm gì .
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm báo cáo , nhận xét => bổ xung
GV chuẩn xác
*Hoạt động 3 Kỹ thuật khăn trải bàn
?Giải thích sự khác nhau giữa hai kiểu khí hậu .
- HS cá nhân tự nghi ý kiến
- Nhóm trưởng tổng hợp báo cáo
Gv chuẩn xác .
và Đông Á
- Đặc điểm: 1 năm có 2 mùa rõ rệt.
+ M.Đông: Gió từ nội địa thổi ra

không khí khô, lạnh mưa không
đáng kể.
+ M.Hạ: Gió từ đại dương thổi vào
thời tiết nóng ẩm có mưa nhiều
b. Các kiểu khí hậu lục địa.
- Phân bố chủ yếu trong các vùng
nội địa và các khu vực Tây Nam Á.
- Đặc điểm chung: M.đông khô
lạnh, M.hạ khô nóng. Lượng mưa
trung bình 200 - 500mm, độ ẩm thấp
=> Do Châu Á có kích thước rộng
lớn , địa hình chia cắt phức tạp, núi
và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh
hưởng của biển .
IV. Đánh giá:
- Đọc kiến thức cơ bản cuối bài
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
+ Khí hậu Châu Á....................rất .................... Nguyên nhân vì lãnh thổ .......... từ
vùng........................đến vùng............... và kích thước lãnh thổ....................... địa hình có vai
trò............
+ Khí hậu phổ biến là các kiểu....................và...........................
V. Hoạt động nối tiếp
- Hướng dẫn HS làm bài 1: Khai thác 3 biểu đồ
- Hướng dẫn HS làm bài 2: Vẽ biểu đồ
- Đọc trước bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 5 / 9 / 2009 Ngày giảng 11/ 9 / 2009
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
TIẾT 3: BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á

I. Mục tiêu:
HS cần:
- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á. Nêu và giải thích được sự
khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn.
- Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích được sự phân bố của 1
số cảnh quan
- Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ tự nhiên
- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên .
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên châu Á
- Một số cảnh quan tự nhiên châu Á, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định:
8A ( / )
2. Kiểm tra bài cũ
- Dựa vào H2.1 SGK cho biết dọc theo kinh tuyến 80
0
Đ Châu Á có những đới khí
hậu nào? Giải thích tại sao châu Á lại có nhiều đới khí hậu như vậy?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
*Hoạt động1: Cá nhân
- HS dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á nêu:
? Nhận xét chung gì về đặc điểm của sông
ngòi châu Á. ? Phân bố .
? HS xác định các hệ thống sông châu Á trên
bản đồ .
- HS xác định
*Hoạt động2: Cặp / bàn
Dựa vào bảng H1.2 đối chiếu với bản đồ, 1

HS lên bảng cho biết:
? Các sông lớn Bắc Á, Đông Á bắt nguồn từ
khu vực nào? Đổ vào biển và đại dương nào?
? Sông MêKông chảy qua nước ta bắt nguồn
từ sơn nguyên nào.
- HS khác bổ sung, GV uốn nắn sửa sai =>
Nhận xét việc rèn luyện kĩ năng.
*.Hoạt đông 3: Nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận (3’)
+ Nhóm 1: Đặc điểm sông ngòi Bắc Á.
+ Nhóm 2: Đặc điểm sông ngòi Tây Nam Á,
Trung Á.
Nội dung
1. Đặc điểm sông ngòi.
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( I-ê-
nít – xây , Hoàng hà , Trường Giang , mê
công , Ấn , Hằng ….) nhưng phân bố
không đều,
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
+ Nhóm 3: Đặc điểm sông ngòi Đông Á,
Đông Nam Á, Nam Á
 Đại diện nhóm báo cáo,
? Sông Ô Bi chảy theo hướng nào và qua đới
khí hậu nào? Tại sao về mùa xuân vùng trung
và hạ lưu có lũ băng lớn.
? Rút ra kết luận như thế nào về chế độ nước
của các sông của châu Á .? Vì sao .
(Do nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau,
khí hậu có chế mưa khác nhau giữa các khu

vực)
 GV bổ sung chuẩn kiến thức.
- HS dựa vào nd SGK + vốn hiểu biết thực tế:
? Nêu giá trị của sông ngòi Châu Á. ( HS có
thể tự ghi vào vở)
*Hoạt động :4 Cặp/bàn.
- Dựa vào H3.1 SGK kết hợp quan sát bản đồ:
? Cho biết tên các đới cảnh quan từ Bắc->
Nam dọc theo kinh tuyến 80
0
Đ
? Tên cảnh quan phân bố ở khu vực gió mùa
lục địa khô hạn.
? Đặc điểm chung của các cảnh quan . ? Vì
sao .
=> GV bổ sung chuẩn kiến thức.
*Hoạt động :5 Khăn trải bàn .
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa các
cảnh quan như vậy .
- Cá nhân điền vòa ô
- Nhóm trưởng tóm tắt => báo cáo
? Ngày nay cảnh quan tự nhiên Châu Á có gì
thay đổi?
*Hoạt động 6: Cả lớp
- Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu á kết hợp vốn
hiểu biết:
? Cho biết những thuận lợi - khó khăn của
- Chế độ nước khá phức tạp
+ Bắc Á : mạng lưới sông dày , mùa đông
nước đóng băng mùa xuân có lũ do băng

tan .
+ Khu vực châu Á gió mùa : Nhiều sông
lớn có lượng nước lớn vào mùa mưa .
+ Tây Nam Á- Trung Á: Rất ít sông,
nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết
băng tan .
- Giá trị kinh tế: Giao thông , thủy điện ,
cung cấp nước cho sản xuất , sinh hoạt , du
lịch , đánh bắt và nuôi trồng thủy sản .
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
-Cảnh quan phân hóa đa dạng
+ Rừng lá kim ở Bắc Á ( Xi Bia ) nơi có
khí hậu ôn đới .
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á - nhiệt đới ẩm
Đông Nam Á, Nam Á.
+ Thảo nguyên , hoang mạc , cảnh quan
núi cao.
- Nguyên nhân phân bố của một số cảnh
quam : do sự phân hóa đa dạng về các
đới , các kiểu khí hậu ....
3. Những thuận lợi- khó khăn của thiên
nhiên Châu Á .
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
thiên nhiên Châu Á đối với sản xuất và đời
sống.
=> HS phát biểu .
( Yêu cầu HS tự ghi vào vở)
- Thuận lợi:
+ Nhiều khoáng sản có trữ lượng

lớn( than, dầu khí, sắt..........)
+ Thiên nhiên đa dạng
- Khó khăn:
+ Núi cao hiểm trở, khí hậu giá lạnh, khô
hạn
+ Động đất, núi lửa, bão lụt.
IV. Đánh giá:
Nối cột ở ý A- B sao cho đúng:
A. Khí hậu A- B B. Cảnh quan
1. Cực - Cận cực 1 - d a. Rừng nhiệt đới ẩm
2. Ôn đới lục địa 2 - e b. Rừng cận nhiệt đới ẩm
3. Cận nhiệt gió mùa 3 - b c. Cây bụi lá cứng ĐTHải
4. Nhiệt đới gió mùa 4 - a d. Đài nguyên
5. Cận nhiệt Địa Trung Hải 5 - c e. Rừng lá kim( Tai ga)
V. Hoạt động nối tiếp.
- Học bài làm bài tập 3/13 SGK
- Nghiên cứu trước bài Thực hành
---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng / / 2009
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
TIẾT 4: BÀI 4: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
I. Mục tiêu:
HS cần:
- Hiểu rõ được nguyên nhân hình thành và sự thay hướng gió của khu vực gió mùa
Châu Á.
- Làm quen với bản đồ phân bố khí áp và hướng gió, phân biệt các đường đẳng áp.
- Nắm chắc kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp & hướng gió trên bản đồ
II. Phương tiện dạy học

- Lược đồ SGK phóng to
III. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
3. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
1.Hoạt động 1: Cả lớp.(5')
- Yêu cầu HS qsát H4.1 và H4.2
cho biết:
? Đường đẳng áp là gì? ( Đường
nối các điểm có cùng trị số khí áp)
- Lưu ý: + ở vùng C vào trung tâm
trị số đường đẳng áp càng tăng
+ ở vùng T trị số đường đẳng áp
càng giảm.
? Cho biết nguyên nhân sinh ra
gió? Vẽ các hướng gió chính.
Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp
- Dựa vào H4.1 và H4.2 hãy:
? Xác định và đọc tên các vùng
trung tâm T- C.
? Xác định các hướng gió chính
theo từng khu vực về mùa đông,
mùa hạ và ghi nội dung vào bảng
trống.
- HS phát biểu GV chốt kiến thức.
2.Hoạt động 2:Cặp/bàn (10')
- HS dựa vào H4.1 & H4.2 kết hợp
kiến thức đã học hoàn thành nội
dung ở bảng sau:

- Đại diện cặp bàn phát biểu -> GV
chốt kiến thức
Nội dung
1. Phân tích hướng gió về mùa Đông - mùa Hạ.
Hướng gió
Khu vực
Mùa đông
( Tháng 1)
Mùa hạ
( Tháng 7)
Đông Á TB - ĐN ĐN - TB
Đông Nam Á B, ĐB - TN N, TN - ĐB
Nam Á ĐB - TN TN - ĐB
2. Tổng kết.
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
Mùa Khu vực Hướng gió
chính
Từ C ->T
Đông
Đông Á TB - ĐN XiBia -> Alêut
Đông Nam
Á
B, ĐB -
TN
XiBia -> Xích
đạo
Nam Á Xi Bia ->
Xích đạo
Hạ

Đông Á ĐN - TB HaOai ->
Iran
Đông Nam
Á
N,TN->
ĐB
Nam ÂDD->
Iran
Nam Á TN - ĐB Nam ÂDD ->
Iran
IV. Đánh giá
- Xác định trên bản đồ tự nhiên Châu Á
+ Xác định vùng C - T
+ Vẽ hướng gió
V. Hoạt động nối tiếp.
1. Nguyên nhân hình thành (C) Xibia, (T) Xích Đạo.
2 Sự thay đổi hướng gió, khí áp có ảnh hưởng như thế nào đến thời tiết & khí hậu nơi
chúng đi qua.
--------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng / / 2009
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
Tiết 5: Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á
I. Mục tiêu:
HS cần:
- Trình bày và giải thích được 1 số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội Châu Á.
- Phân tích các bảng thống kê về dân số về dân số.
- Tính toán và vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số.
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên Châu Á

III. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định :
Sí số
8A ( ) 8B ( / ) 8C ( / ) 8D( / ) 8E ( / )
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra nội dung bài thực hành giờ trước
3. Bài mới.
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Hoạt động của Thầy và Trò
1.Hoạt động 1: Cặp /bàn (7')
- Yêu cầu HS để trống mục 1
- Dựa vào bảng số liệu(16) SGK, kết hợp quan
sát bản đồ tự nhiên Châu Á, vốn hiểu biết hãy:
? Nhận xét số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên của Châu Á so với các châu lục khác, so
với thế giới.
- Tính xem từ năm 1950-2002 dân số mỗi châu
lục, toàn thế gới tăng mấy lần.=> Nhận xét mức
tăng dân số của Châu Á? Giải thích vì sao?
- HS phát biểu-> GV chuẩn kiến thức.
- Dựa vào kênh chữ mục 1: Cho biết tỉ lệ gia
tăng dân số hiện nay của Châu Á? Giải thích?
- Qua nội dung đã phân tích và phần kiến thức
đã chốt, hãy kết luận số dân Châu Á. ( GV ghi
đề mục)
2.Hoạt động 2: Cá nhân (10')
- Dựa vào H5.1 kết hợp kiến thức đã học cho
biết:

? Dân cư Châu Á thuộc những chủng tộc nào?
Sự phân bố các chủng tộc chủ yếu ở đâu? Xác
định trên bản đồ.
- So sánh thành phần chủng tộc của Châu Á với
các châu lục khác.( GV ghi đề mục 2)
- Hs phát biểu-> GV chuẩn kiến thức.
- Các chủng tộc Châu Á có quyền bình đẳng
không? Tại sao?
- GV: Châu Á là cái nôi của nhiều nền văn
minh thế giới. Do nhu cầu cuộc sống tinh thần
nơi đâyđã ra đời nhiều tôn giáo lớn.
3 Hoạt động 3: Nhóm, cặp bàn (7')
- HS ngiên cứu mục1 kết hợp với H5.2 và vốn
hiểu biết, hãy cho biết:
? Châu Á có những tôn giáo lớn nào?
? Những tôn giáo được ra đời vào thời gian
nào? ở đâu? Liên hệ với tôn giáo ở nước ta?
- HS trình bày, GV lập bảng:
Nội dung
1. Một châu lục đông dân nhất thế
giới.
- Số dân Châu Á: 3.766 triệu
người( Đông nhất thế giới)
- Từ năm 1950-2002 mức gia tăng dân số
Châu Á nhanh thứ 2 sau Châu Phi.
- Hiện nay tốc độ gia tăng dân số đã
giảm: 1,3%
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.
- Gồm 2 chủng tộc chủ yếu:
+ Ơrôpêôit tập trung ở Trung Á, Nam Á,

Tây Nam Á.
+ Môngôlôit: Bắc Á, Đông Á, Đông
Nam Á
- Ngoài ra còn có 1 số ít thuộc chủng tôc
Ôxtralôit sống ở Đông Nam Á.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
Tôn giáo Thời gian ra đời Nơi ra đời
Ấn độ giáo
- Thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước công
nguyên
Ấn Độ
Phật giáo - Thế kỉ VI trước công nguyên Ấn Độ
Hồi giáo - Thế kỉ VII sau công nguyên ẢRâpxêut
Ki Tô giáo - Đầu công nguyên Palextin
IV. Đánh giá.
.Khoanh tròn chữ cái đầu ý em cho là đúng:
Năm 2002 số dân Châu Á là:
a.3.700triệungười
b.3.766triệungười
c. 3677 triệu người
d.3.676triệungười
V. Hoạt động nối tiếp.
- Bài tập 2,3 (18) SGK, nghiên cứu trước bài Thực hành
--------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / 9 / 2009 Ngày giảng / 9 / 2009
Tiết 6: Bài 6: THỰC HÀNH
ĐỌC PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á
I. Mục tiêu:

HS cần:
- Biết quan sát, nhận xét lược đồ, bản đồ Châu Á để nhận biết đặc điểm phân bố dân
cư. Nhận biết vị trí các thành phố lớn của Châu á (ven biển Nam Á, Đông Nam Á và Nam
Á).
- Liên hệ kiến thức đã họcđể tìm các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và phân
bố các thành phố lớn của Châu Á (Khí hậu, địa hình, nguồn nước).
- Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số đô thị Châu Á.
- Trình bày lại kết quả thực hành.
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên các nước, dân cư và đô thị Châu Á
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định
- Sí số:
8A ( ) 8B ( / ) 8C ( / ) 8D( / ) 8E ( / )
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
2. Kiểm tra bài cũ
? Dựa vào bảng 5.1: Hãy so sánh số dân gia tăng tự nhiên trong 50 năm qua của
Châu Á với Châu Phi, Âu và thế giới.
? Trình bày thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn.
3 Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
1.Hoạt động 1: Cặp /bàn (7')
- HS dựa vào H6.1 kết hợp với bản đồ tự
nhiên Châu Á và kiến thức đã học, cho biết:
? Vùng có MĐDSố > 100 người/Km
2

?Vùng có MĐDSố 51-100 người/Km
2

? Vùng có MĐDSố 1-50 người/Km
2
? Vùng có MĐDSố dưới 1 người/Km
2
? Nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của
Châu Á.
- HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
( Do điều kiện tự nhiên thuận lợi: Khí hậu, địa
hình, nguồn nứơc)
2.Hoạt động 2. Cá nhân (10')
- HS dựa vào H6.1 kết hợp bảng số liệu(21)
SGK, kiến thức đã học:
? Đọc tên, xác địnhtrên bản đồ vị trí các thành
phố lớn của Châu Á.
? Nhận xét và giải thích sự phân bố các thành
phố lớn ở Châu Á.
( Khí hậu, địa hình, nguồn nước )
=> HS phát biểu, GV nhận xét sửa sai kĩ năng
-> chốt kiến thức.
Nội dung
1. Phân bố dân cư Châu Á
- Kẻ bảng SGK.
- Dân cư Châu Á phân bố không đều:
+ Nơi tập trung đông dân: Các đồng bằng
châu thổ ven biển của Nam Á, Đông Nam
Á, Nam Á.
+ Nơi thưa dân sâu trong nội địa, núi cao
hiểm trở, phía Bắc lạnh giá( Bắc Á, Trung
Á, bán đảo Arap..)
2. Các thành phố lớn ở Châu á.

- Các thành phố lớn của Châu Á tập trung
ở ven biển Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á.
- Tốc độ đô thị hóa nhanh.

IV. Đánh giá.
1. Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái ở đầu ý em cho là đúng:
Nơi tập trung dân cư đông đúc ở Châu Á là:
a. Đồng bằng châu thổ
b. Ven biển
c. Núi cao địa hình hiểm trở.
d. ý a và c đúng.
Đáp án: d
2. Đọc tên các thành phố lớn ở Châu Á.
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
V. Hoạt động nối tiếp.
- Ôn tập kiến thức từ bài 1-> bài 6.
Câu hỏi:
1. Xác địnhtrên bản đồ vị trí giới hạn của Châu Á? Vị trí Châu Á có đặc điểm gì?
2. Dựa vào lược đồ SGK trình bày đặc điểm địa hình,khóang sản, sông ngòi cảnh
quan Châu Á.?
? Giải thích vì sao Châu Á có sự đa dạng về khí hậu sông ngòi cảnh quan.
3. Dân cư xã hội Châu Á có những đặc điểm gì? Trình bày và giải thích sự phân
bố dân cư đô thị Châu Á.
-----------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng / / 2009
Tiết 7: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
HS cần:
- Biết các hệ thống kiến thức và kĩ năng đã học

- Hiểu và trình bày được những đặc điểm chính về vị trí địa lí, tự nhiên và dân cư xã
hội Châu Á.
- Củng cố các kĩ năng phân tích các bản đồ, bảng số liệu thống kê về tự nhiên và dân
cư xã hội Châu Á.
- Phát triển khả năng tổng hợp khái quát, xác lập mối quan hệ địa lí giữa các yếu tố tự
nhiên và dân cư Châu Á.
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên, Dân cư và Đô thị Châu Á.
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định
8A ( /30) 8B ( /32) 8C ( /28) 8D( / 32) 8E ( /27)
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị ôn tâp của HS ( Đề cương )
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
Hoạt động 1: Cả lớp.
? Khi nói về tự nhiên Châu Á, các em cần nhớ
những nội dung chính nào.
? Khi nói về dân cư Châu Á các em cần nhớ
những nội dung nào.
- GV chúng ta sẽ tổng hợp, khái quát lại những
nội dung về tự nhiên, dân cư Châu Á.
Hoạt động2. Nhóm(4’)
- GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ.
- Bước 1:
+ Nhóm 1 phiếu học tập số 1
+ Nhóm 2 phiếu học tập số 2
+ Nhóm 3 phiếu học tập số 3

+ Nhóm 4 phiếu học tập số 4
- Bước 2: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nội
dung trong phiếu, cử 1 đại diện báo cáo.
- Bước 3: HS chỉ bản đồ treo tường về các vấn
đề có liên quan đến bản đồ.
1.Tự nhiên Châu Á.
- Bao gồm:
+ Vị trí địa lí, lãnh thổ.
+ Địa hình, khoáng sản
+ Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan.
2. Dân cư Châu Á.
- Số dân.
- Chủng tộc.
- Tôn giáo.
- Sự phân bố dân cư và chủng tộc=> Giải
thích sự phân bố.
IV. Đánh giá.
1. Nối các ô kiến thức thể hiện mối quan hệ tự nhiên Châu Á.
1. Vị trí 4. Khí hậu
2. Diện tích lãnh thổ 5. Sông ngòi
3.Địa hình 6. Cảnh quan
Đáp án:
1 - 4 2 - 4 3 - 4
4-6 1 - 5, 2 - 5 3 - 5
2. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư và giải thích?
V. Hoạt động nối tiếp.
- Ôn tập các nội dung đã học ở bài 1->6
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết
VI. Phụ lục
- Phiếu học tập 6 nhóm

Phiếu số 1. Xác định vị trí của châu á trên bản đồ ?
? Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản châu á .
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
Phiếu sô 2. Nêu những đặc điểm nổi bật về khí hậu của châu á ? Khí hậu châu á phổ biến là
những kiểm khí hậu nao ?
Phiếu số 3. Sông ngòi châu á có những đặc điểm gì ? Thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên
châu á ?
Phiếu số 4. Số dân ? Dân cư châu á có mấy chủng tộc chính ? đặc điểm chính ?
? các tôn giáo lớn .
--------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / 9/ 2009 Ngày giảng / 10/ 2009
Tiết 8: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
- Nhằm đánh giá sự nắm bắt khái quát về đặc điểm tự nhiên và dân cư Châu Á ( Xác
định giới hạn chiều dài rộng lãnh thổ)
=> GV bổ sung những hạn chế của HS trong quá trình ôn tập từ đó rút kinh
nghiệm dạy 1 bài ôn tập.
II. Phương tiện dạy học.
- GV lấy đề kiểm tra và đáp án biểu điểm.
III. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định.
8A ( /30) 8B ( /32) 8C ( /28) 8D( / 32) 8E ( /27)
2. Kiểm tra bài cũ.(0)
3. Đề bài:

Lớp 8A Đề số : Lớp 8C Đề số : Lớp 8E Đề số :
Lớp 8B Đề số : Lớp 8D Đề số :

* Kết quả:

Lớp Tỉ lệ điểm
giỏi
Tỉ lệ điểm
khá
Tỉ lệ điểm
trung bình
Tỉ lệ điểm yếu
8A
8B
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
8C
8D
8E
- Nhận xét:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Hạn chế của HS
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày soạn: / 9/ 2009 Ngày giảng / 10/ 2009
Tiết 9: Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. Mục tiêu:

HS cần:
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 1 số đặc điểm phát triển kinh tế của các
nước ở Châu Á.
- Phân tích các bảng thống kê về kinh tế.
- Bảng thống kê 1 số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội ở Châu Á.
- Bản đồ kinh tế chung Châu Á.
II. Phương tiện dạy học.
- Bảng 7.1 : 7.2 SGK phóng to
III. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định
- Sí số :
8A ( /30) 8B ( /32) 8C ( /28) 8D( / 32) 8E ( /27)
2. Kiểm tra bài cũ.
- Trả bài kiểm tra 1 tiết
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Cặp/ bàn
- HS nghiên cứu mục 1 kết hợp bảng 7.1 tìm
hiểu 2 giai đoạn:
+ Thời kì Cổ đại và Trung đại.
+ Thế kỉ 16-> 19 Cho biết:
1. Vài nét về lịch sử phát triển của các
nước Châu Á.
a. Thời Cổ Đại và Trung Đại.
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
? Các trung tâm văn minh cổ đại ở Châu Á.
( T. Quốc, ấn Độ, Lưỡng Hà)
? Các mặt hàng nổi tiếng? Đặc diểm nổi bật là
gì.
? Sự phát triển kinh tế xã hội từ thế kỉ 16-> 19

có gì thay đổi.
-> HS phát biểu -> Nhận xét bổ sung. GV Chuẩn
kiến thức.
? Tại sao nền kinh tế Châu Á có thời kì bị gián
đoạn.
? Tại sao nền kinh tế Nhật Bản phát triển sớm
nhất Châu Á?
( 1868: Minh Trị Thiên Hoàng cải cách đất nước
khá toàn diện. Công thức của người Nhật:
Cần cù + Thông minh = Thần kì)
GV: Sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào
giải phóng dân tộc ở Châu Á phát triển mạnh,
nhiều nước đã dành được độc lập => Bộ mặt
kinh tế của Châu Á thay đổi như thế nào?
Hoạt động 2: Cá nhân
- Dựa vào H7.1 hãy:
? Phân loại mức thu nhập của các nước Châu Á.
? Nguyên nhân có mức thu nhập cao đó.
? Kể tên các nước - lãnh thổ có mức thu nhập
khác nhau.
Hoạt động 3: Cặp / bàn
? Dựa vào bảng 7.2 (22) cho biết:
+ Nước có bình quân GDP/ người cao nhất so
với các nước thu nhập thấp chênh nhau khoảng
bao nhiêu lần?
+ Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP
của các nước thu nhập cao khác với nước thu
nhập thấp ở chỗ nào?
? Nhận xét trình độ phát triển kinh tế xã hội của
các nước Châu Á.

Hoạt động 4: Nhóm ( 6 nhóm) (4’)
- Đọc nội dung SGK từ Nhật Bản -> Pakixtan
kết hợp xem bảng 7.2
Hoàn thành nội dung ở bảng trống
- Các nước Châu Á có quá trình phát
triển sớm, đã đạt trình độ phát triển cao
của thế giới.
b. Từ thế kỉ 16 -> 19.
- Chế độ thực dân phong kiến kìm hãm
=> Nền kinh tế chậm phát triển.
- Riêng Nhật Bản có nền kinh tế phát
triển sớm nhất Châu Á.
( MaMut Xô HiTô lên ngôi)
2. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội
của các nước và lãnh thổ Châu Á hiện
nay.
* Cuối thế kỉ XX:
- Nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ
đã có nhiều chuyển biến.
- Phân loại theo mức thu nhập:
+ Thấp
+ Trung bình dưới
+ Trung bình trên
+ Cao
- Trình độ phát triển kinh tế xã hội
không đồng đều giữa các nước và các
vùng lãnh thổ.
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
Nhóm

nước
Đặc điểm khác Tên nước


- Dựa vào bảng GV nhấn mạnh: 1 số nước có
nguồn thu nhập cao nhờ Dầu mỏ: Brunây, Cô
Oet, Arập Xêut.... nhưng trình độ kinh tế xã hội
chưa phát triển cao.
- Quốc gia thuộc nước Nông, công nghiệp
nhưng lại có nghành CN rất hiện đại: Điện tử,
Nguyên tử, Hàng không vũ trụ... T.Quốc, Ấn
Độ, Pakixtan
? Xác định trên bản đồ nước có thu nhập cao.
? Việt Nam thuộc loại nước nào?
( Thu nhập thấp - là nước đang phát triển )
- Xắp xếp thành 4 nhóm nước:
+ Nước phát triển: Nhật Bản
+ Nước công nghiệp mới: Xingapo,
Hàn Quốc, Đài Loan=> công nghiệp hóa
khá nhanh và cao
+ Nước Nông, Công nghiệp: Tốc độ
công nghiệp hóa nhanh nhưng nông
nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng.
+ Nước đang phát triển: Chủ yếu sản
xuất nông nghiệp ( Lào, Mianma,
CămPuChia, Việt Nam....)
- Châu Á có nhiều nước có thu nhập
thấp.
IV. Đánh giá
Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái ở đầu ý em cho là đúng :

1. Ý nào không thuộc nguyên nhân làm cho kinh tế các nước Châu Á trong
tình trạng thấp kém chậm phát triển:
a. Hậu quả của chế độ thực dân phong kiến
b. Thiên nhiên phong phú đa dạng
c. Dân số tăng nhanh
d. Chậm đổi mới công nghệ sản xuất và cơ chế quản lí.
2. Ấn Độ và Trung Quốc là những nước:
a. Phát triển b. Công ngiệp mới
c. Nông, Công nghiệp d. Đang phát triển
Đáp án: 1- b ; 2 - c
V. Hoạt động nối tiếp
- HS làm bài tập 2 ( 24 )
- Đọc trước bài 8
--------------------------------------------------------------------
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
Ngày soạn: / 10/ 2009 Ngày giảng / 10/ 2009
Tiết 10: Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. Mục tiêu:
HS cần:
- Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế và nơi phân bố chủ yếu.
- Tính toán và vẽ biểu đồ về sự tăng trưởng GDP, về cơ cấu cây trồng của 1 số quốc
gia, khu vực thuộc Châu Á
II. Thiết bị dạy học.
- Bản đồ kinh tế chung Châu Á
- Bảng số liệu, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức:
8A ( /30) 8B ( /32) 8C ( /28) 8D( / 32) 8E ( /27)

2. Kiểm tra (15’)
Câu1.(8đ) Nêu đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và lãnh thổ Châu Á
hiện nay.
Câu 2(2đ) Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của Châu Á.
Đáp án.
Câu.1
* Cuối thế kỉ XX:
- Nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến. (1đ)
- Phân loại theo mức thu nhập:
+ Thấp, trung bình dưới,trung bình trên, cao . (1đ)
- Trình độ phát triển kinh tế xã hội không đồng đều giữa các nước và các vùng lãnh thổ. .
(1đ)
- Xắp xếp thành 4 nhóm nước:
+ Nước phát triển: Nhật Bản. (1đ)
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
+ Nước công nghiệp mới: Xingapo, Hàn Quốc, Đài Loan=> công nghiệp hóa khá nhanh
và cao. (1đ)
+ Nước Nông, Công nghiệp: Tốc độ công nghiệp hóa nhanh nhưng nông nghiệp vẫn
đóng vai trò quan trọng. .
(1đ)
+ Nước đang phát triển: Chủ yếu sản xuất nông nghiệp ( Lào, Mianma, CămPuChia, Việt
Nam....) . (1đ)
- Châu Á có nhiều nước có thu nhập thấp. . (1đ)
Câu.2
- Vì Nhật Bản thực hiện cuộc cải cách minh trị nửa cuối thế kỷ XIX ,mở rộng quan hệ
với các nước phương tây giải phóng đất nước tạo điều kiện cho Nhật bản phát triển kinh tế
nhanh chóng. . (2đ)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

*Hoạt động 1: Nhóm- Cặp bàn.(4')
- Quan sát bản đồ kinh tế chung Châu Á & lược đồ
H8.1 (25) SGK, hoàn thành nội dung vào bảng sau.
( GV phát phiếu học tập)
Cây trồng Vật nuôi Giải thích sự p.bố
Đông Á
Đông Nam
Á
Nam Á
Tây Nam Á
và vùng nội
địa
Bắc Á
- HS báo cáo -> GV ghi vào bảng trống=> HS khác
bổ sung
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Cả lớp ( 7')
? 1 HS lên xác định trên bản đồ sự phân bố cây trồng
và vật nuôi ở Châu Á.
? Cây trồng và vật nuôi ở các vùng có đặc điểm gì
khác nhau?
? Cây trồng và vật nuôi Châu Á phụ thuộc vào những
điều kiện gì.
? Cho biết cơ cấu ngành nông nghiệp. ( Nghành nông
nghiệp bao gồm những nghành nhỏ nào?)
Nội dung
1. Nông nghiệp.
- Tuỳ thuộc vào khí hậu mỗi vùng
có cây trồng và vật nuôi khác nhau.
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường

Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
- HS đọc từ " ở Châu Á..... nhất thế gới "/26
? Cho biết cây trồng quan trọng nhất khu vực? Sự
phân bố? Giải thích sự phân bố đó.
? Những thành tựu về nông nghiệp Châu Á được thể
hiện như thế nào?
-> HS phát biểu GV chuẩn kiến thức.
*Hoạt động 3: Cá nhân
- HS đọc tên biểu đồ, nội dung biểu đồ.
- Yêu cầu HS quan sát 8.2(26) cho biết:
?Nước nào sản xuất lúa gạo nhiều nhất nhìthế giới
? Tại sao Việt Nam và Thái Lan có tỉ lệ sản lượng
láu ít hơn T. Quốc, ấn Độ nhưng lại xuất khẩu lúa
gạo nhất nhì thế giới,
=> Từ bảng kiến thức:
? Kể tên những cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu.
- HS đọc từ" Các vật nuôi....-> Tuần lộc"
? Nhận xét chung nghành chăn nuôi. ( Kết hợp nội
dung ở bảng)
? Qua nội dung phần nông nghiệp cho biêt mối quan
hệ giữa cây trồng và vật nuôi với tự nhiên.
- Yêu cầu HS quan sát ảnh H8.3 (26).
? Đọc tên ảnh.
- Nội dung? ( D.tích, sản lượng, Lđộng, công cụ)
- Nhận xét trình độ phát triển nông nghiệp ở
Inđônêxia? Từ đó nhận xét gì về nền nông nghiệp
Châu Á
*Hoạt đông 4. Cả lớp
- Yêu cầu quan sát bản đồ kinh tế chung + bảng số
liệu SGK (27):

? Đọc tên và nội dung bảng số liệu.
( GV hướng dẫn: - Khai thác; Xuất khẩu; Khai thác
tiêu dùng)
Hoạt động 5: Nhóm.(4’)
- Thảo luận nhóm ( Bảng phụ)
1. Hãy kể tên các nghành công nghiệp chính ở Châu
Á & tình hình phát triển của các nghành đó?
2. Nước nào khai thác than và dầu mỏ nhiều nhất?
Nước nào sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để
xuất khẩu.?
3. Những nước nào có công nghiệp phát triển?
4. Nhận xét trình độ phát triển công nghiệp các quốc
gia?
- Các nhóm cử đại diện báo cáo-> Bổ sung.
a. Trồng trọt.
- Cây lương thực quan trọng nhất:
Lúa gạo
* Thành tựu:
+ Sản lượng lúa gạo rất cao chiếm
93% sản lượng lúa gạo thế giới.
+ Trước đây thiếu ăn-> đủ ăn->
Xuất khẩu ( T.Quốc, ấn Độ )
+ Xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới.
- Lúa mì và ngô trồng nhiều ở vùng
núi cao( Khí hậu khô) chiếm 39 %
sản lượng lúa mì thế giới.
- Cây công nghiệp: Chè, Cao su,
dừa, cọ dầu...
b. Vật nuôi ( Chăn Nuôi)
- Vật nuôi đa dạng

2. Công nghiệp
- Công nghiệp được ưu tiên phát
triển, bao gồm:
+ Công nghiệp khai khoáng
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
GV nhận xét chuẩn kiến thức:
Hoạt động 6: Cá nhân
? Kể tên những ngành dịch vụ mà em biết.
? Thế nào là ngành dịch vụ.( L9 sẽ học cụ thể)
- GV treo bảng số liệu 7.2 /22 SGK:
? Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của Nhật
Bản và Hàn Quốc là bao nhiêu?
? Mối quan hệ giữa tỉ trọng dịch vụ cơ cấu GDP với
GDP đầu người của các nước nói trên như thế nào?
- Nước nào có nghành dịch vụ phát triển nhất Châu
Á.
- HS phát biểu -> GV chốt kiến thức
- Gv chốt bài: Hãy cho biết
? Tình hình phát triển kinh tế ở các nước và vùng
lãnh thổ Châu Á.? Xu hướng phát triển kinh tế hiện
nay của các nước và vùng lãnh thổ là gì?
+ Công nghiệp luyên kim điện tử
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng
=> Trình độ phát triển công nghiệp
không đều.
3. Dịch vụ
- Ngày càng phát triển
- Nước có nghành dịch vụ phát

triển:Nhật Bản, Hàn Quốc,
Xinhgapo.
IV. Đánh giá.
1. Nối ý cột A - B sao cho đúng
A. Khu vực Châu Á B. Cây trồng vật nuôi Châu Á
1. Đông Nam Á, Đông Á,
Nam Á.
a. Tuần lộc
2. Tây Á & Trung Á b. Lúa gạo, chè, bông, Càphê, Cao su, Đậu tương, Trâu bò lợn
gà.
3. Bắc Á c. Cọ dầu, chà là, cừu dê, bò ngựa
2. Những thành tựu trong sản xuất nông nghiệp Châu Á?
V. Hoạt động nối tiếp.
- HS đọc kiến thức cơ bản cuối bài
- Học bài, làm bài tập 3 (28) SGK
- Đọc trước bài 9: Khu vực Tây Nam Á
---------------------------------------------------------------------------
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
Ngày soạn: / 10/ 2009 Ngày giảng / 10/ 2009

Tiết 11:Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á
I. Mục tiêu:
HS cần:
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của khu
vực Tây Nam Á
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các bảng thống kê về dân số, kinh tế.
II. Thiết bị dạy học.
- Bản đồ tự nhiên Châu Á, Các nước Châu Á
- Bản đồ tự nhiên Tây Nam Á

III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức
8A ( /30) 8B ( /32) 8C ( /28) 8D( / 32) 8E ( /27)
2. Kiểm tra bài cũ.
- Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
1. Hiện nay các quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu đứng hàng thứ nhất nhì
thế giới là
a. Thái Lan- Việt Nam b. ấn Độ - T. Quốc c. T. Quốc- Băngladet
2. Dựa vào tài nguyên nào mà 1 số nước Tây Nam Á trở thành nước có đời
sống cao:
a. Kim cương - Quặng sắt c. Dầu mỏ - khí đốt
b. Than đá - Quặng đồng d. Cả 3 đều đúng
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Cả lớp.
- HS dựa vào H9.1( 29) kết hợp quan sát bản đồ
tự nhiên Châu Á+ Tây Nam Á hãy:
? Xác đinh vị trí Tây Nam Á
( - Nằm giữa các vĩ độ bao nhiêu?
- Giáp biển, vịnh, khu vực và Châu lục nào. => ý
Nội dung
1. Vị trí địa lí
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường
Trường THCS Mường Phăng Giáo án Địa lý 8
nghĩa)
- HS phát biểu, xác định vị trí trên bản đồ, hs khác
bổ sung => GV chuẩn kiến thức
? Tại sao nói Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan
trọng. (DTH <- > ĐTD<-> Kênh Suyê<- >Biển
đỏ< - >ÂĐD => Con đường giao thông ngắn nhất

từ Châu Âu -> Châu Á
- Yêu càu HS nhắc lại:
? Tây Nam Á nằm giữa các vĩ độ địa lí nào? Nằm
trong môi trường tự nhiên gì? => Có đặc điểm ra
sao.
Hoạt động 2: Nhóm (5')
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu:
+ Nhóm 1,3: Dựa vào H9.1 SGK + quan sát bản
đồ và kênh chữ mục 2 cho biết:
? Đặc điểm cơ bản về địa hình, sông ngòi, khoáng
sản.
? Đi từ Bắc -> Nam có mấy miền địa hình? Dạng
địa hình nào chiếm diện tích lớn.
? Tên các con sông lớn.
- Tây Nam Á có những khoáng sản gì? Tập trung
chủ yếu ở đâu?
- Đại diện nhóm báo cáo -> Bổ sung. GV nhận xét
uốn nắn và chuẩn kiến thức.
- Nhóm 2, 4: Dựa vào H9.1(29) H2.1(7) quan sát
bản đồ + kiến thức đã học cho biết:
? Tây Nam Á nằm trong đới khí hậu nào? Mỗi đới
có kiểu khí hậu gì? Kiểu khí hậu nào chiếm diện
tích lớn nhất? Giải thích tại sao?
- Đại diện nhóm báo cáo -> GV chốt kiến thức.
- GV: Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng,
nơi giao lưu với nền văn minh cổ đại với khí hậu
khô hạn nhiều dầu mỏ Tây Nam Á đã tận dụng
những thuận lợi và khắc ohụ những khó khăn để
phát triển kinh tế để ổn định tình hình chính tri xã
hội ở các quốc gia như thế nào.

Hoạt động 3: Cả lớp.
- HS dựa vào H9.3 (31) quan sát bản đồ các nước
Châu Á + đọc kênh chữ
? Đọc tên các quốc gia.
? Cho biết quốc gia nào có diện tích lớn nhất?
Nhỏ nhất?
? Đặc điểm dân cư? Sống chủ yếu ở đâu? Tại sao?
- Nằm trong khoảng 12
0
B - 42
0
B
- Có vị trí chiến lược quan trọng trong
phát triển kinh tế.
2. Đặc điểm tự nhiên
- Địa hình: có nhiều núi và cao nguyên
- Sông ngòi: ít lớn nhất là 2 sông Tigrơ
và Ơ Phrat.
- Khoáng sản quan trọng nhất là dầu
mỏ, khí đốt với trữ lượng rất lớn .
=> Tập trung ở đồng bằng Lưỡng Hà,
quanh vịnh Pecxich
- Khí hậu khô hạn do quanh năm chịu
ảnh hưởng của khối khí lục địa khô
Năm Học: 2010-2011 GV Nguyễn Quang Cường

×