LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2B
TUẦN 8
Thứ
ngày
Môn Tiết Bài dạy ĐDDH
HAI
04/10
2010
C.CỜ 8 Sinh hoạt đầu tuần.
TẬP ĐỌC 22 Người mẹ hiền (Tiết 1) Tranh, bảng phụ
TẬP ĐỌC 23 Người mẹ hiền (Tiết 2) Tranh, bảng phụ
TOÁN 36 36 +15 Que tính, bảng phụ
Đ. ĐỨC 8 Chăm làm việc nhà. (Tiết 2) Phiếu học tập.
BA
05/10
2010
THỂ DỤC 15 Học động Điều hòa. CT “Bòt mắt bắt dê” Còi, cờ, …
M.THUẬT 8 TTMT : Xem tranh Tiếng đàn bầu.
C.TẢ 15 Tập chép: Người mẹ hiền Bảng phụ, …
TOÁN 37 Luyện tập Que tính, bảng phụ
T. CÔNG 8 Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( tiết 1 ) Giấy màu, quy trình
TƯ
06/10
TẬP ĐỌC 24 Bàn tay dòu dàng Tranh, bảng phụ
TOÁN 38 Bảng cộng. Bảng phụ
LTVC 8 Từ ngữ chỉ trạng thái. Dấu phẩy Bảng phụ, …
TN – XH 8 n uống sạch sẽ Hìng trong SGK.
NĂM
07/10
2010
THỂ DỤC 16 n bài thể dục phát triển chung. Còi, tranh m.họa
ĐT
TOÁN 39 Luyện tập. Que tính, bảng phụ
C.TẢ 16 Nghe-viết : Bàn tay dòu dàng. Bảng phụ, …
T.VIẾT 8
Chữ hoa G
Chữ mẫu, …
SÁU
08/10
2010
TOÁN 40 Phép cộng có tổng bằng 100. Que tính, bảng phụ
Â.NHẠC 8 Ôn 3 bài hát đã học.
TLVĂN 8 Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghò KNTCH Bảng phụ, …
K.CHUYỆN 8 Người mẹ hiền Tranh, bảng phụ
SHCN 8 Sinh hoạt cuối tuần.
1
Thứ hai, ngày 04 / 10 / 2010
TIẾT 1 CHÀO CỜ (Tiết 8)
…………………………………………………………………………………………………
TIẾT 2 ; 3 Tập đọc (Tiết 22+23)
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên
người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Biết vâng lời cô, người lớn.
-Kèm hs yếu cách đọc ,cách phát âm ,đọc đúng
II. CHUẨN BỊ:SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Cô giáo lớp em
- 2 HS lên bảng trả bài.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Người mẹ hiền
Hoạt động 1: Đọc mẫu
- GV đọc mẫu.
- GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
- Gọi 1 HS lên đọc lại toàn bài.
Nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ
lẫn.
• Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
• Yêu cầu HS tìm và nêu những từ khó đọc
có trong bài.
• Các từ ngữ khó đọc ở chỗ nào?
• Yêu cầu 1 số HS đọc lại.
- Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghóa
từ.
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
- Hỏi:
• Em hiểu gánh xiếc là gì?
• Tò mò là như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
• Em hiểu lách là sao?
- Hát
-2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc thành lời, lớp mở SGK đọc
thầm.
- HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu đến
hết bài.
- HS nêu: nên nỗi, cố lách, vùng vẫy, khóc
toáng, lấm lem
- HS đọc.
- HS đọc đoạn 1.
- Nhóm xiếc nhỏ thường đi biểu diễn
nhiều nơi.
- HS nêu.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- HS nêu.
- 1 HS đọc đoạn 3.
2
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
• Lấm lem là như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 4.
• Thập thò là gì?
- Hướng dẫn HS cách đọc câu dài:
• Giọng đọc của người dẫn chuyện, bác bảo
vệ phải như thế nào?
“Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác
bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân em: // “Cậu
vào đây? Trốn học hả?” //”
• Giọng cô giáo đọc ra sao?
“ Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh đang
thập thò ở cửa lớp vào, / nghiêm giọng hỏi: //
”Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?”
//
- Sau mỗi câu, GV hỏi: Trong 1 câu ta
ngắt giọng, nghỉ hơi chỗ nào?
- Mời 4 bạn đọc lại câu dài.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp nối
tiếp.
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm: Yêu cầu
HS phân vai luyện đọc trong nhóm 5 HS.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm tiếp sức.
Nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đoạn 1, 2
• Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?
• Các bạn ấy đònh ra phố bằng cách nào?
- Yêu cầu 1 bạn đọc đoạn 3.
• Khi Nam bò bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm
gì?
• Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như
thế nào?
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4.
• Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
• Lần trước bò bác bảo vệ giữ lại Nam khóc
vì sợ. Lần này, vì sao Nam bật khóc?
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
• Người mẹ hiền trong bài là ai?
- HS nêu.
- 1 HS đọc đoạn 4.
- HS nêu.
- Đọc thong thả, chậm rãi. Giọng bác bảo
vệ: nghiêm khắc.
- Ân cần, trìu mến nhưng cũng nghiêm
khắc khi dạy bảo.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS đọc đoạn 1, 2, 3, 4 (2 lượt).
- HS nhận xét.
- Hoạt động nhóm.
- HS 4 nhóm thi đọc tiếp sức theo đoạn.
- Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.
- Minh rủ Nam trốn, ra phố xem xiếc. (1,
2 bạn nhắc lại lời thầm thì của Minh với
Nam).
- Chui qua chỗ tường thủng.
- 1 HS đọc.
- Cô nói với bác bảo vệ:”Bác nhẹ tay kẻo
cháu đau. Cháu này là HS lớp tôi. Cô đỡ
em ngôi dậy, cô phủi đất cát lấm lem trên
người Nam và đưa em về lớp.
- Cô giáo dòu dàng, yêu thương học trò.
- 1 HS đọc đoạn 4.
- Cô xoa đầu Nam an ủi.
- Vì Nam đau và xấu hổ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Là cô giáo.
3
Cô giáo vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy
bảo học sinh. Cô như người mẹ hiền.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV tổ chức trò chơi “Gió thổi”.
- Tiến hành đọc theo vai (5 vai: người dẫn
chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam, Minh).
4. Củng cố
- Yêu cầu 1 HS xung phong đọc toàn bài.
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người
mẹ hiền?”
- Cả lớp hát bài “Cô và mẹ” của nhạc só Phạm
Tuyên.
5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước các yêu cầu của tiết
kể chuyện.
- Chuẩn bò: Bàn tay dòu dàng.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cô vừa yêu thương HS vừa ngiêm khắc
dạy bảo HS giống như người mẹ đối với
con mình.
- Lớp hát.
TIẾT 4 Toán (Tiết 36)
36 + 15
I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B2 (a,b) ; B3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, bảng phụ, que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: 26 + 5
- Gọi HS sửa bài tập 3/ 35.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 36 + 15
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15
- Tiến hành tương tự như với phép cộng 26 + 5.
* Lưu ý: GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng
36 + 15
- Vậy 36 + 15 = 51.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiên phép tính
viết:
+ 36
15
51
Khi tổng của các số chục quá 10 thì ta nhớ 1
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS thao tác bằng que tính để tìm kết
quả.
- HS nêu lại.
- HS thực hiện.
- 5 – 6 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
4
sang tổng các chục.
Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài 1 (dòng 1):
- Cho hs làm bảng con.
- GV nhận xét, sửa bài. KQ: 59 ; 69 ; 83 ; 82.
* Bài 2 (a,b):
- Yêu cầu HS làm bài và 2 HS lên làm ở bảng
phụ.
Nhận xét, chốt kết quả đúng : a) 44 ; b) 43.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đặt đề.
- GV và HS cùng nhau phân tích đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên là ở bảng phụ.
Nhận xét.
Bài 4: ND ĐC
4.Củng cố
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- HS làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Đặt tính rồi tính.
- Đại diện 4 tổ lên tính kết quả, thi đua.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng giải
Giải:
Khối lượng gạo và ngô có là:
46 + 27 = 73 (kg)
Đáp số: 73 kg.
- Đại diện dãy lên thi đua.
HS nhắc lại nội dung vừa học.
TIẾT 5 Đạo đức (Tiết 8)
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: - Tham gia 1 số việc nhà phù hợp với khả năng.
- HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
- Không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. * GD BVMT (Như tiết 1)
TTCC 1;2;3 của NX 3: Những HS chưa đạt.
II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng trò chơi đóng vai, vở bài tập, bảng phụ.Vở bài tập đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Chăm làm việc nhà (tiết 1)
- Gọi 2 HS lên KT
Nhận xét.
3. Bài mới: Chăm làm việc nhà (tiết 2)
Hoạt động 1: Tự liên hệ .
* HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của
bản thân.
- GV nêu 4 câu hỏi theo sách giáo khoa trang 36:
• Ở nhà, em đã tham gia làm những công việc gì?
Kết quả của những công việc đó ra sao?
• Những công việc đó do bố mẹ em phân công hay
em tự giác làm?
• Trước những công việc em đã làm, bố mẹ em tỏ
- Hát
- HS trả lời câu hỏi do GV nêu.
- Thảo luận nhóm đôi. Sau đó đại
diện trình bày trước lớp.
- Quét nhà, trông nhà, rửa ấm chén
… Sau khi quét nhà xong em thấy
nhà cửa sạch sẽ hơn …
- Những công việc đó do bố mẹ em
phân công.
- Bố mẹ em rất hài lòng và khen
5
thái độ như thế nào?
• Em mong muốn được tham gia vào làm những
công việc nhà nào? Vì sao?
- GV khen những HS chăm chỉ làm việc nhà.
Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và
bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối
với cha mẹ.
Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai.
* HS biết cách ứng xử đúngtrong các tình huống cụ thể.
- Chia lớp thành 3 nhóm: thảo luận sau đó đóng vai, xử
lí tình huống ghi trong phiếu.
• Tình huống 1: Lan đang phải giúp mẹ trông em
thì các bạn đến rủ đi chơi. Lan sẽ làm gì?
• Tình huống 2: Mẹ đi làm muộn chưa về. Bé Lan
sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả. Nam phải làm
gì bây giờ?
• Tình huống 3: Ăn cơm xong, mẹ bảo Hoa đi rửa
chén bát. Nhưng trên ti vi đang chiếu phim hay.
Bạn hãy giúp Hoa đi.
- GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm.
Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào, em cần
phải hoàn thành công việc đó rồi mới làm những công
việc khác.
Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu … thì”
* HS biết cần phải làm gì trong các tình huống để thực
hiện trách nhiệm của mình với cơng việc gđ.
- GV chia lớp thành 2 nhóm “Chăm”, “Ngoan”.
- Phát biểu cho 2 nhóm với nội dung trang 37 sách giáo
khoa.
Tổng kết, đánh giá và khen ngợi những HS đã biết
xử lý phù hợp các tình huống.
4. Củng cố – Dặn dò: - Liên hệ GD HS :Chăm làm
việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét
dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây
trồng, vật nuôi, … trong gia đình là góp phần làm
sạch, đẹp môi trường, BVMT.
- Chuẩn bò bài: Chăm chỉ học tập (tiết 1)
em.
- Em còn mong được tham gia vào
những công việc khác như: gấp
quần áo, trông em …
- Thảo luận phân vai. Đại diện các
nhóm đóng vai.
- Lan không nên đi chơi mà phải ở
nhà trông em giúp mẹ, hẹn các
bạn dòp khác đi chơi cùng.
- Nam có thể giúp mẹ vo gạo, nhạt
rau, … Khi mẹ về, mẹ có thể nhanh
chóng nấu cho xong … Kòp cho bé
Lan đi học.
- Bạn Hoa nên rửa bát xong đã, rồi
mới vào xem phim tiếp.
- Nhóm “Chăm” đọc tình huống,
thì nhóm “Ngoan” phải có câu trả
lời.
- Nhận xét tiết học.
6
Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1 Th ể d ụ c (TIẾT 15)
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ. TRÒ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ.
I. MỤC TIÊU: - Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học.
- Biết cách thực hiện các động tác của bài TD PTC.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài TD PTC .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Hăng hái học tập.
TTCC 1;2;3 của NX 2 ; 4 : Cả lớp.
II. CHUẨN BỊ:Còi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung
Đònh
lượng
Tổ chức luyện tập
3. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy,
yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự
nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi thường và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản:
- Học động tác đều hoà. GV nêu ý
nghóa động tác, giải thích, làm mẫu.
- n 7 động tác của bài thể dục phát
triển chung.
- Học trò chơi “ Bòt mắt bắt dê”.
3. Phần kết thúc:
- Đi đều và hát.
- Cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
5’
24’
6’
- Theo đội hình hàng ngang.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
GV
- HS chạy 50 - 60m.
- Theo đội hình vòng tròn.
- HS tập theo nhòp chậm.
- Lần 1: GV điều khiển.
- Lần 2: Cán sự điều khiển.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi, sau đó 1 HS đóng vai dê bò lạc
đàn và 1 HS đóng vai người đi tìm.
- Cán bộ lớp điều khiển.
- Cúi người thả lỏng. Đứng hai chân
rộng hơn vai, thân ngả nhiều ra phía
trước, vung hai tay lắc thân sang phải,
sang trái một cách nhòp nhàng.
- Về nhà ôn kỹ 5 động tác thể dục. Ôn
đi đều.
TIẾT 2 Mó thuật (Tiết 8)
TTMT: XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU.
GV chuyên trách dạy.
……………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 3 Chính tả (Tiết 15)
TẬP CHÉP : NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được BT2 ; BT (3) a / b ; hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
7
- Yêu thích viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp chép đoạn viết, bảng phụ ghi BT2, BT3, STV, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Cô giáo lớp em
- Yêu cầu HS viết bảng con: con kiến, thiêng liêng,
che nón, bụi tre.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Người mẹ hiền
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết
- GV đọc mẫu:
• Vì sao Nam khóc?
• Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào?
• Trong bài có dấu câu nào?
• Câu nói của cô giáo được viết thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách viết, trình bày
- Yêu cầu HS nêu những từ, bộ phận khó.
- GV yêu cầu HS viết từ khó.
- GV nêu cách trình bày bài này.
Hoạt động 3: Viết bài
- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết.
- GV treo bảng phụ.
- GV đọc toàn bài.
- Chấm 5 đến 7 vở .
Nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện tập
* Bài tập 2 :
- GV treo bảng phụ có sẵn ND BT2 lên.
- Nhận xét – Tuyên dương.
* Bài tập 3 b : Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Tổ chức cho HS chơi Tiếp sức.
4. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi.
- Chuẩn bò: Bàn tay dòu dàng
- Hát
- 2 HS lên viết ở bảng lớp, lớp viết
vào bảng con.
- 1 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc lại.
- Vì đau và xấu hổ.
- Từ nay các em co trốn học đi chơi
nữa không?
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấy 2 chấm,
dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi,
dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu
chấm hỏi ở câu cuối câu.
- Sau dấu gạch đầu dòng.
- xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, nghiêm
giọng, trốn học, giảng bài.
- Nam và Minh phải viết hoa vì đó
là tên riêng.
- Viết bảng con các từ trên.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- Nhìn bảng chép vở.
- HS soát lại.
- Đổi vở, sửa lỗi.
- 1 HS đọc YC của bài tập.
- Từng HS lên bảng làm.
HS chơi theo h.dẫn của GV.
HS viết lại 1 số từ vừa viết sai trong
bài CT.
8
TIẾT 4 Toán (Tiết 37)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 6,7,8, 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4 ; B5 (a).
- HS yêu thích hoạt động học toán. (quan tâm đến hs yếu kém)
II. CHUẨN BỊ:Viết sẵn nội dung bài tập 3, 5.SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: 36 + 15
- Cho HS làm lại 1 số phép tính ở BT1.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập
* Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương.
* Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
- Hỏi: Để biết tổng ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài vào phiếu cá nhân.
- GV thu phiếu chấm và chữa bài.
K.quả lần lượt là : 31 ; 43 ; 54 ; 35 ; 51.
* Bài 3:ND ĐC
* Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt.
- Dựa vào tóm tắt đọc đề bài.
- Bài toán này thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
GV chấm và chữa bài.
* Bài 5 a:
- GV treo bảng phụ có hình vẽ như ở SGK lên.
- Có mấy hình tam giác?
- Gọi HS lên chỉ các hình tam giác có trong hình đó.
Nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố
- Hát
- HS đọc đề bài.
- HS chơi theo h.dẫn của GV.
- Cộng các số hạng đã biết.
- Làm bài vào phiếu.
- HS đọc.
- Bài toán về nhiều hơn.
- 1 HS lên làm ở bảng phụ, lớp làm
vào vở.
Giải:
Số cây đội 2 trồng là:
46 + 5 = 51 (cây)
Đáp số: 51 cây
- Có 3 hình tam giác.
HS đọc lại bảng 6 ;7 … cộng với một
9
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bò bài: Bảng cộng.
số.
Tiết 5 THỦ CƠNG (Tiết 8)
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gầp tương đối phẳng, thẳng
- HS yêu thích gấp thuyền.
TTCC 1;2 của NX 2 : Cả lớp.
II. CHUẨN BỊ:Mẫu thuyền phẳng đáy không mui (giấy thủ công)Quy trình gấp thuyền phẳng
đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.Giấy thủ công, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2)
- Gấp máy bay đuôi rời ta tiến hành theo mấy
bước ?
- Cho HS xem một số sản phẩm đẹp, đúng.
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
(Tiết 1)
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không
mui.
• Hình dáng của thuyền như thế nào?
• Màu sắc của thuyền phẳng đáy không mui?
• Trong thực tế thuyền được làm bằng chất
liệu gì?
• Thuyền có tác dụng gì trong cuộc sống?
• Thuyền phẳng đáy không mui gồm mấy
phần? Kể ra?
⇒ Thuyền phẳng đáy không mui gồm 3 phần: 2
bên mạn thuyền, mũi thuyền, đáy thuyền.
• Để gấp được thuyền phẳng đáy không mui ta
sử dụng tờ giấy hình gì?
- GV mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ
giấy hình chữ nhật ban đầu và kết luận ta cần tờ
giấy hình chữ nhật.
- GV lần lượt gấp lại theo nếp gấp để được
thuyền mẫu ban đầu và yêu cầu HS quan sát trả
lời.
⇒ Từ tờ giấy hình chữ nhật ta có thể gấp được
- Hát
- HS nêu.
- HS quan sát.
- 1 HS nhắc lại.
- Dài.
- Đỏ (vàng, xanh, …)
- Gỗ, sắt, nhựa …
- Chở hàng, chở người …
- Gồm 3 phần: 2 bên mạn thuyền, đáy
thuyền, mũi thuyền.
- Hình chữ nhật.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại.
10