Bài giảng: sinh lý các hệ thống cảm giác

60 2.2K 16
Bài giảng: sinh lý các hệ thống cảm giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng: sinh lý các hệ thống cảm giác

sinh các hệ thống cảm giác1- Đại cơng về hệ thống cảm giác 1.1. Các bộ phận của hệ thống cảm giác.Thụng tin v th gii bờn ngoi v trng thỏi bờn trong c th m nóo b nhn c l nh cú cỏc h thng cm giỏc, cũn gi l cỏc c quan phõn tớch. Thut ng "c quan phõn tớch" c Pavlov a vo sinh hc nm 1909, c hiu l h thng cm giỏc tip nhn v phõn tớch cỏc kớch thớch khỏc nhau t bờn ngoi v bờn trong c th. Theo khỏi nim hin i, h thng cm giỏc ú l mt phn c chuyờn hoỏ ca h thn kinh, gm cỏc th cm th (receptor) ngoi vi, cỏc si thn kinh bt ngun t cỏc th cm th to ra ng dn truyn hng tõm v tp hp cỏc t bo thn kinh trong h thn kinh trung ng c gi l cỏc trung khu thn kinh (cng gi l trung khu cm giỏc, hay trung khu phõn tớch).Các thụ cảm thể đợc dùng trong sinh học không chỉ dành riêng cho các thụ cảm thể thuộc các hệ thống cảm giác, mà còn dùng để chỉ các receptor trên màng tế bào, đó là các protein có khả năng gắn với các chất dẫn truyền thần kinh, các hormon và các chất khác. Chúng có cấu trúc rất giống nhau và có tính đặc hiệu để tạo ra các đáp ứng sinh đặc hiệu.Các thụ cảm thể thuộc các hệ thống cảm giác, gọi tắt là các thụ cảm thể là một phần của neuron hoặc là các tế bào đợc biệt hoá có khả năng phát sinh các điện thế hoạt động trong các neuron .Thụ cảm thể thờng đợc liên kết với các tế bào không phải thần kinh bao quanh nó để hình thành cơ quan tiếp nhận kích thích, biến đổi năng lợng kích thích thành điện thế gọi là điện thế receptor. Các điện thế receptor khi đạt mức ngỡng sẽ chuyển thành điện thế hoạt động hay xung động thần kinh. Theo các đờng dẫn truyền hớng tâm các điện thế hoạt động đợc truyền đến các trung khu thần kinh.Các trung khu thần kinh tiếp nhận một loại cảm giác nào đó đợc phân bố ở nhiều mức khác nhau trong não bộ và mức cuối cùng nằm ở vỏ các bán cầu đại não, nơi có các vùng chiếu sơ cấp của từng cơ quan phân tích và đợc bao quanh bởi vùng cảm giác thứ cấp và vùng vỏ não liên hợp. Tại vùng chiếu sơ cấp diễn ra quá trình giải mã các xung động thần kinh đã đợc mã hoá ở ngoại vi. Sự giải mã đợc thực 1 hiện trên cơ sở các mối liên hệ giữa các trung khu cảm giác với các vùng vỏ não vận động và vỏ não liên hợp. Kết quả của quá trình này là hành động (sự vận động) hay không hành động và sự lu giữ thông tin nhận đợc từ các kích thích. Toàn bộ quá trình diễn ra trong các cơ quan phân tích có thể tóm tắt nh sau:- Tiếp nhận tín hiệu và tạo ra điện thế receptor.- Biến điện thế receptor thành điện thế hoạt động để truyền theo các dây thần kinh hớng tâm.- Truyền xung động thần kinh đến các trung khu cảm giác.- Biến đổi các xung động thần kinh (sao mã) trong các trung khu cảm giáccác mức khác nhau.- Phân tích các tính chất của tín hiệu- Phân loại và nhận biết (giải mã) tín hiệu, ra quyết định.- Lu giữ thông tin nhận đợc.1.2- Phân loại các hệ thống cảm giác.- Phân loại cổ điển. Sinh học trớc đây xuất phát từ tiêu chuẩn cảm giác chủ quan chia thành cơ quan thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, nóng lạnh và đau. Phân loại nh vậy là cha hợp lý, vì cha tính đến các cảm giác từ các cơ quan nội tạng và cảm giác bản thể.- Phân loại theo kích thích đợc tiếp nhận, còn gọi là kích thích thích hợp (adequate stimulus) và vị trí của các thụ cảm thể:+ Cảm giác cơ học+ Cảm giác hoá học+ Cảm giác nhiệt độ (nóng, lạnh)+ Cảm giác âm học+ Cảm giác quang học+ Cảm giác thăng bằng+ Cảm giác nội tạng+ Cảm giác da (cảm giác nông)+ Cảm giác bản thể (cảm giác sâu, cảm giác gân, cơ, khớp)+ Cảm giác đau+ Cảm giác từ trờng.- Phân loại theo sự phân bố các thụ cảm thể trên cơ thể:+ Cảm giác do các thụ cảm thể bên ngoài (xúc giác, thị giác, thính giác, khứu 2 giác, vị giác).+ Cảm giác do các thụ cảm thể bên trong (cảm giác bản thể từ gân, cơ, khớp và cảm giác nội tạng).- Phân loại theo cách tiếp nhận kích thích của các thụ cảm thể:+ Cảm giác gián tiếp hay cảm giác xa (thị giác, thính giác, khứu giác).+ Cảm giác trực tiếp hay cảm giác gần (vị giác, xúc giác .).- Phân loại theo cấu trúc của các thụ cảm thể:+ Cảm giác do các thụ cảm thể cấp I (khứu giác, xúc giác, các thụ cảm thể bên trong). Bộ phận thụ cảm của các thụ cảm thể này chính là các nhánh cùng của các sợi thần kinh cảm giác. Năng lợng kích thích đợc biến thành các xung động thần kinh trực tiếp trong các neuron cảm giác và theo sợi trục của neuron cảm giác truyền đến trung khu thần kinh ở mức cảm giác thứ nhất.+ Cảm giác do các thụ cảm thể cấp II (thị giác, thính giác, tiền đình). Thụ cảm thể là các tế bào biểu mô đợc chuyên hoá cao và đợc tạo synap với sợi thần kinh cảm giác của neuron nằm trong các hạch ngoại vi. Ví dụ, các tế bào thụ cảm quang học ở võng mạc mắt, các tế bào thụ cảm âm thanh (ở cơ quan Corti của tai .). Năng lợng kích thích đợc biến thành các điện thế receptor, sau đó truyền qua các synap để tái tạo lại thành các xung động thần kinh.1.3- Đặc điểm hoạt động của các thụ cảm thể và hệ thống cảm giác.1.3.1. Khả năng hng phấn của các thụ cảm thể. Các thụ cảm thể có khả năng hng phấn rất cao khi tiếp nhận các kích thích thích đáng, tức là các kích thích đã đợc thích nghi trong quá trình tiêu hoá. Ví dụ, ánh sáng là kích thích thích đáng đối với các tế bào nón và tế bào gậy ở võng mạc mắt; âm thanh là kích thích thích đáng đối với các tế bào của cơ quan Corti ở tai.Để gây hng phấn các thụ cảm thể, các kích thích thích đáng chỉ cần một năng l-ợng rất nhỏ. Ví dụ, năng lợng ánh sáng đủ gây hng phấn các tế bào thụ cảm quang học ở mắt chỉ tính bằng đơn vị lợng tử, năng lợng âm thanh đủ gây hng phấn các tế bào thụ cảm của cơ quan Corti chỉ bằng 1.10-9erg/cm2.sec.Mặc dù đợc chuyên hoá cao để tiếp nhận kích thích thích đáng, song các thụ cảm thể cũng có khả năng hng phấn khi tiếp nhận kích thích không thích đáng. Trong trờng hợp này năng lợng của kích thích không thích đáng phải lớn hơn gấp nhiều lần so với năng lợng của kích thích thích đáng. Ví dụ, kích thích cơ học vào mắt (ấn lên nhãn cầu) gây "nổ đom đóm mắt", kích thích cơ học vào tai gây ù tai .Khả năng hng phấn của các thụ cảm thể không hằng định, nó thay đổi tuỳ trạng thái của bản thân thụ cảm thể, của hệ thần kinh và trạng thái chung của toàn cơ thể.3 1.3.2. Tơng quan giữa cờng độ kích thích và mức cảm giác.Năm 1831 Weber đã đa ra định luật về mối liên quan giữa cờng độ kích thích và mức độ cảm giác. Theo định luật này thì một kích thích đi sau muốn gây đợc cảm giác phải có cờng độ lớn hơn kích thích đi trớc một giá trị nhất định. Để đa ra đợc định luật này Weber đã tiến hành thí nghiệm nh sau: đầu tiên đặt lên da đối t-ợng một trọng lợng là 100g, sau đó đặt lên da đối tợng một trọng lợng khác. Đối t-ợng chỉ có thể phân biệt đợc sự khác biệt giữa hai trọng lợng khi trọng lợng đạt lần sau lớn hơn trọng lợng đặt lần trớc là 3g. Nếu trọng lợng đạt lần trớc là 200g, thì trọng lợng đặt lần sau phải lớn hơn lần trớc là 6g. Cứ thế, nếu trọng lợng đặt lần tr-ớc là 400g, thì trọng lợng đặt lần sau phải nặng hơn 12g, đối tợng mới có khả năng phân biệt đợc. Từ các số liệu thực nghiệm Weber đã lập đợc công thức: AI = K ITrong đó I-cờng độ kích thích ban đầu AI-cờng độ kích thích đợc tăng thêm K-hằng số.Định luật của Weber đúng với các loại kích thích khác, ví dụ, kích thích ánh sáng, âm thanh. Nó chỉ không đúng khi kích thích có cờng độ quá yếu hoặc quá mạnh (ngoài giới hạn) hoặc do trạng thái chức năng của thụ cảm thể bị biến đổi (đã thích nghi với kích thích).Về sau Fechner tiếp tục nghiên cứu mối tơng quan giữa cờng độ kích thích và mức độ cảm giác và nhận thấy rằng khi cờng độ kích thích tăng lên theo cấp số nhân, thì mức cảm giác chỉ tăng lên theo cấp số cộng. Do đó, ông đã đa ra một công thức khác:R = alogS + bTrong đó:R là trị số cảm giácS là cờng độ kích thícha, b là hằng số đặc trng cho từng loại thụ cảm thể. Theo công thức này thì mức độ cảm giác tăng lên theo tỷ lệ thuận với logarit của cờng độ kích thích. Các nghiên cứu điện sinh cũng cho thấy tần số các xung động thần kinh xuất hiện ở một cơ quan cảm giác tăng theo logarit của cờng độ kích thích. Stevens nghiên cứu mối tơng quan giữa cờng độ kích thích và mức cảm giác đã cho rằng mối tơng quan này biểu diễn bằng phơng trình mũ thích hợp hơn so với phơng trình logarit. Cụ thể là:R = KS A4 Trong đó: R là mức cảm giác S là cờng độ kích thích K và A là các hằng số.1.3.3. Sự biến đổi năng lợng kích thích thành điện thế receptor và xung động thần kinh.Các kích thích tác động lên các thụ cảm thể tơng ứng đều có tác dụng làm thay đổi điện thế màng của receptor và tạo ra điện thế đợc gọi là điện thế receptor. Cơ chế tạo ra điện thế receptor là sự thay đổi tính thấm của màng thụ cảm thể đối với các ion. Kích thích cơ học kéo căng màng, kích thích hoá học tác động lên các receptor màng đều có tác dụng mở các kênh ion, đặc biệt là kênh Na+ và một phần các kênh K+, Ca++ và Cl-. Dòng ion, chủ yếu là ion Na+ từ ngoài màng đi vào trong tế bào thụ cảm làm thay đổi trạng thái phân cực màng (khử cực), tạo ra điện thế receptor. Khi điện thế receptor đạt đến chỉ số ngỡng, xung động thần kinh sẽ xuất hiện (hình 12.44).Hình 12.44- Tơng quan giữa điện thế receptor và tần số điện thế hoạt độngBởi vì ở các thụ cảm thể cấp I xung động thần kinh xuất hiện ngay trong phần nhạy cảm của màng tế bào thụ cảm và đợc lan truyền theo sợi trục của tế bào cảm giác đến mức cảm giác thứ nhất trong hệ thần kinh trung ơng, nên điện thế receptor và xung động thần kinh xuất hiện tại thụ cảm thể cấp I, thực sự là giống nhau. Minh hoạ cho điều này là hiện tợng xảy ra ở tiểu thể Pacini. Tiểu thể này có sợi thần kinh nằm ở giữa lớp vỏ bọc, bao quanh là nhiều lớp đồng tâm. Nếu có một áp lực tác động lên bất kỳ một điểm nào ở mặt ngoài tiểu thể đều làm biến dạng sợi trung tâm. Phần đầu của sợi nằm trong tiểu thể không có lớp myelin, nhng ở phần nằm ngoài tiểu thể lại đợc bọc myelin. Khi có áp lực tác động lên tiểu thể, phần đầu 5 của sợi bị biến dạng, các kênh ion mở ra và các ion Na+ đi vào trong sợi, gây khử cực màng và tạo ra điện thế receptor. Điện thế receptor là điện thế tại chỗ đợc lan truyền theo kiểu điện học và tắt dần. Do đó, khi lan truyền đến phần sợi nằm ngoài bao, dòng điện tại chỗ này gây khử cực màng tại eo Ranvier đầu tiên và tạo ra điện thế hoạt động để truyền theo sợi thần kinh về đến trung khu thần kinh.Sự biến đổi năng lợng kích thích tạo điện thế receptor và điện thế hoạt động ở thụ cảm thể cấp II có khác so với thụ cảm thể cấp I. ở thụ cảm thể cấp II, điện thế receptor đợc tạo ra dới tác dụng của kích thích sẽ gây bài tiết hoá chất trung gian (mediator) tại synap giữa màng thụ cảm thể và màng sợi thần kinh của neuron cảm giác. Chất dẫn truyền làm thay đổi tính thấm của màng sau synap (màng của sợi thần kinh), gây khử cực màng và tạo ra điện thế hoạt động để truyền theo sợi thần kinh của neuron cảm giác về trung khu thần kinh. Nh vậy, sự biến đổi năng lợng của kích thích thụ cảm thể cấp II và truyền kết quả của sự biến đổi này đến trung khu thần kinh diễn ra theo hai quá trình khác nhau: tạo ra điện thế receptor tại chỗ và điện thế hoạt động ở sợi cảm giác.1.3.4. Hiện tợng thích nghi của thụ cảm thể.Một trong các đặc tính của thụ cảm thể là khả năng thích nghi với kích thích tác động liên tục và kéo dài, nghĩa là giảm tính nhạy cảm đối với kích thích, hay mất cảm giác. Lúc đầu kích thích tác động lên thụ cảm thể có thể gây ra các điện thế receptor và điện thế hoạt động, về sau số lợng các điện thế này giảm dần và cuối cùng là mất hẳn.Về mặt chủ quan con ngời quen dần với kích thích, ví dụ, quen với tiếng ồn, với mùi, vị .Khả năng thích nghi tuỳ thuộc vào từng loại thụ cảm thể, có loại thích nghi nhanh (các thụ cảm thể xúc giác) có loại thích nghi chậm (các thụ cảm thể ở cơ, khớp, các thụ cảm thể trong xoang động mạch cảnh).Sự thích nghi của các thụ cảm thể liên quan với sự thay đổi cấu trúc của chính thụ cảm thể. Ví dụ, thích nghi với tối, sáng là do sự thay đổi cấu trúc của các sắc tố cảm quang trong các tế bào nón và gậy. Sự thích nghi của tiểu thể Pacini đối với áp lực là do sự thay đổi khoảng cách giữa các lớp bọc quanh sợi thần kinh nằm ở trung tâm. Tiểu thể Pacini hoạt động nh một bộ phận lọc tần số kích thích. Khi áp lực tác động nhanh, các lớp bao quanh sợi thần kinh bị biến dạng và tác động trực tiếp lên tận cùng thần kinh, làm phát sinh điện thế receptor. Trong trờng hợp kích thích cơ học kéo dài khoảng cách giữa các lớp bọc bị thay đổi và tạo ra một áp lực không đổi lên tận cùng thần kinh, nên không còn tác dụng làm biến dạng sợi thần kinh và do đó không tạo đợc điện thế reccptor nữa.6 ở các thụ cảm thể cấp II hiện tợng thích nghi còn liên quan với các quá trình diễn ra tại synap giữa màng tế bào thụ cảm với màng của sợi thần kinh thuộc tế bào cảm giác.1.4- Đơn vị cảm giác và trờng thụ cảm.Thuật ngữ "đơn vị cảm giác" đợc dùng để chỉ một sợi thần kinh cảm giác với tất cả các nhánh tận cùng của nó. Số lợng các nhánh đợc tách ra từ một sợi thần kinh rất khác nhau, nhìn chung có rất nhiều, đặc biệt là các đơn vị cảm giác ở da. Mỗi đơn vị cảm giác có một trờng thụ cảm, đó là một vùng mà kích thích tác động vào đó có thể gây ra đáp ứng trong đơn vị cảm giác đó. ở giác mạc và củng mạc mắt diện tích của các trờng thụ cảm thuộc một đơn vị cảm giác chiếm khoảng từ 50-200mm2. Nh vậy, các trờng thụ cảm có kích thớc khác nhau và các trờng thụ cảm nằm cạnh nhau thờng gối lên nhau.Đặc điểm của các trờng thụ cảm là tuỳ thuộc vào trạng thái chức năng của chúng và vào cờng độ kích thích mà có thể mở rộng đến mức tối đa hoặc thu hẹp đến mức tối thiểu. Phạm vi tối đa bao gồm tất cả các tế bào thụ cảm có liên hệ với tất cả các nhánh của sợi thần kinh; phạm vi tối thiểu có thể chỉ có một tế bào thụ cảm hoạt động. Tính chất này của các thụ cảm thể liên quan tới sự điều tiết của hệ thần kinh trung ơng nhằm huy động số lợng các tế bào thụ cảm tham gia vào quá trình tiếp nhận kích thích một cách hợp nhất. Cơ chế điều tiết này gồm hai mặt:- Huy động thêm các tế bào thụ cảm (hoạt hoá ngoại vi), - Giảm bớt số lợng các tế bào thụ cảm trong đơn vị cảm giác trong quá trình tiếp nhận (ức chế ngoại vi).Nhờ có sự điều tiết từ trung ơng mà hoạt động của các thụ cảm thể luôn phù hợp với nhu cầu sinh học, bảo đảm đợc sự thích nghi trong hoạt động của các thụ cảm thể.2- Cảm giác da.Da là một diện thụ cảm lớn nhất của cơ thể. Kích thích vào da gây ra các cảm giác khác nhau, trong đó có cảm giác xúc giác, cảm giác nhiệt và cảm giác đau. ở đây chỉ trình bày cảm giác xúc giáccảm giác nhiệt, còn cảm giác đau sẽ giới thiệu ở mục riêng.2.1. Cảm giác xúc giác.Cảm giác xúc giác còn đợc gọi là cảm giác nông, gồm cảm giác sờ mó, cảm giác áp lực và cảm giác rung xóc. 2.1.1. Thụ cảm thể.7 Các thụ cảm thể tiếp nhận cảm giác xúc giác gồm:-Tiểu thể Meissner (hình 12.45a) phân bố ở các nhú (papille) của phần da không có lông ở đầu ngón tay, ngón chân, lòng bàn tay, đầu lỡi, môi, núm vú . Tiểu thể Meissner có lớp vỏ liên kết mỏng, bên trong có các tế bào xếp thành lớp nằm ngang, có một sợi thần kinh đợc bọc myelin vừa chạy giữa các lớp tế bào, vừa phân nhánh. Tiểu thể Meissner còn có các sợi thần kinh không có myelin nhận thông tin về rung xóc với tần số dới 80 Hz.- Đĩa Merkel (hình 12.45b) thờng đợc tập hợp thành thể Iggo ở dới lớp biểu bì, đặc biệt có nhiều ở đầu ngón tay và ở môi.Hình 12.45- Hình ảnh một số loại thụ cảm thển-Sợi thần kinh- Tiểu thể Pacini (hình 12.45c) nằm ngay dới da và các lớp sâu của da, trong mô liên kết của các tạng, trong bao khớp và dây chằng, ở màng liên cốt, màng x-ơng, cân, mạc treo ruột, vỏ bọc mạch máu. Tiểu thể Pacini đợc cấu tạo từ một tận cùng thần kinh nằm ở giữa và một vỏ bọc bao quanh gồm nhiều lớp đồng tâm. Tiểu thể Pacini là thụ cảm thể tiếp nhận áp lực, tiếp nhận các giao động cơ học có cờng độ tơng đối lớn và có tần số từ 40 đến 1000Hz, đáp ứng tốt nhất với tần số kích thích khoảng 200-400Hz.- Các tận cùng thần kinh có myelin và không myelin nằm quanh nang lông (hình 12.45d) tạo thành các đám rối thần kinh. Chúng bị kích thích khi lông lay động.- Các đầu dây thần kinh tự do nằm giữa các tế bào ở lớp nông của da.Cảm giác xúc giác chỉ có thể gây ra ở những điểm nhất định trên da, đợc gọi là những điểm nhạy cảm. Nơi có nhiều điểm nhạy cảmcác thụ cảm thể xúc giác (đầu 8 ngón tay, môi) ngỡng cảm giác xúc giác thấp hơn nhiều so với ở những nơi có ít điểm nhạy cảm (da vùng vai, lng, đùi). Dùng compa Weber có thể dễ dàng xác định đợc ng-ỡng cảm giác xúc giác, đợc gọi là ngỡng phân biệt không gian, nghĩa là khoảng cách tối thiểu giữa hai điểm trên da đợc kích thích, trong đó có thể phân biệt chúng nh hai điểm kích thích riêng biệt. Ngỡng phân biệt không gian ở các phần cơ thể rất khác nhau: ở đầu lỡi, đầu ngón tay và môi khoảng cách này bằng 1-3mm; ở vùng da vai, l-ng, cánh tay, đùi ngỡng phân biệt không gian khoảng 50-100mm.2.1.2.Đờng dẫn truyền.Cảm giác giác xúc giác đợc dẫn truyền từ các thụ cảm thể theo các sợi thần kinh cảm giác về tuỷ sống (trừ các vùng da đầu, mặt, cổ). Các sợi thần kinh truyền cảm giác xúc giác có kích thớc khác nhau, nên có tốc độ dẫn truyền rất khác nhau. Các sợi xuất phát từ các receptor đợc biệt hoá thuộc A có myelin, có tốc độ dẫn truyền khoảng 30-70m/sec; các sợi thần kinh tự do thuộc loại A có myelin dẫn truyền với tốc độ 5-30m/sec; các sợi thần kinh loại C không có myelin có tốc độ dẫn truyền 1-2m/sec. Nhìn chung, các cảm giác xúc giác quan trọng, giúp cơ thể xác định nhanh chóng và chính xác vị trí, cờng độ và sự thay đổi cờng độ của kích thích thì đợc truyền với tốc độ cao, còn các cảm giác thô (áp suất lên toàn thân, xúc giác thô, ngứa) thì đợc truyền với tốc độ chậm.Thân neuron nhận cảm giác xúc giác nằm ở sừng sau tuỷ sống. Từ tuỷ sống thông tin cảm giác đợc truyền lên não bộ theo bó tuỷ sống-đồi thị sau và bó tuỷ sống-đồi thị trớc (hình 12,46).*Bó tuỷ sống-đồi thị trớc cũng bắt nguồn từ neuron ở sừng sau tuỷ sống. Axon của các neuron này bắt chéo sang phía đối diện, theo cột trắng trớc-bên của tuỷ sống, tạo nên bó cung trớc còn gọi là bó De'je'rin trớc. Một số sợi của bó này chạy đến đồi thị kết thúc ở nhân bụng sau, một số khác kết thúc trong nhân đờng giữa không đặc hiệu. Từ bó cột trắng trớc-bên có nhiều sợi nhánh (collateral) chạy vào thể lới thân não để hoạt hoá hệ thống hoạt hoá đi lên của thể lới. Từ nhân bụng sau của đồi thị các tín hiệu xúc giác theo các sợi trục từ neuron thứ ba tiếp tục truyền lên vỏ não (hình 12.46).9 Hình 12.46- Các bó dẫn truyền cảm giác xúc giác thô sơvà tinh tế trong tuỷ sống. Hình 12.47- Bó dẫn truyền cảm giác xúc giác thô sơ.*Bó tuỷ sống-đồi thị sau bắt đầu từ neuron thứ nhất ở sừng sau tuỷ sống có sợi trục đi thẳng theo cột trắng sau (theo đờng của các bó Goll và Burduch là những bó cảm giác sâu có ý thức sẽ đợc nói đến ở mục sau) , kết thúc ở nhân thon và nhân chêm tại hành não. Các axon của neuron thứ hai bắt đầu từ các nhân này bắt chéo sang phía đối diện, tạo thành dải Reil giữa và kết thúc ở đồi thị. Trên đờng đi bó này nhận thêm các sợi từ nhân cảm giác của dây tam thoa và các sợi truyền cảm giác xúc giác của vùng đầu, mặt. ở đồi thị các sợi truyền cảm giác từ thân tận cùng ở nhân bụng sau-bên, còn các sợi từ nhân dây tam thoa và các sợi từ vùng đầu, mặt thì tận cùng ở nhân bụng sau-giữa. Từ các nhân này bắt đầu neuron thứ ba truyền thông tin cảm giác xúc giác lên vùng cảm giác thân thể ở vỏ bán cầu đại não (hình 12.48).Vùng vỏ não tiếp nhận các tín hiệu cảm giác xúc giác nằm ở hồi sau trung tâm (vùng SI thuộc diện 1, 2, 3 của Brodmann) và ở dới rãnh Rolando kéo dài đến mép trên của rãnh Sylvius (vùng SII).Thông tin truyền theo bó tuỷ sống-đồi thị sau cho biết chính xác vị trí bị kích thích, cờng độ của kích thích, tính chất của kích thích (xúc giác, áp lực hay rungxóc) và hớng đi của kích thích trên mặt da. Trong khi bó tuỷ sống-đồi thị trớc10 [...]... bụng, hố chậu và lồng ngực Cảm giác nội tạng có vai trò quan trọng trong cơ chế điều tiết hoạt động của các cơ quan nội tạng Cảm giác nội tạng gồm nhiều loại: cảm giác cơ học, nhiệt, hoá học và cảm giác đau 4.1 Thụ cảm thể Các thụ cảm thể nằm ở các tạng là thụ cảm thể cơ học, thụ cảm thể nhiệt, thụ cảm thể hoá học và thụ cảm thể đau Các thụ cảm thể cơ học nằm ở tim, phổi và các cấu trúc khác, mà dới... đi cùng bó cảm giác xúc giác tinh tế (hình 12.48) Thông tin từ các thụ cảm thể bản thể truyền theo bó Goll và bó Burdach cho ta nhận biết đợc tình trạng, vị trí và t thế của các phần cơ thể và của toàn cơ thể trong không gian (không cần phối hợp với thông tin thị giác) Do đó cảm giác này còn đợc gọi là cảm giác sâu có ý thức 4- Cảm giác nội tạng Cảm giác nội tạng là cảm giác bắt nguồn từ các cơ quan... đó sự bắt chéo của các sợi truyền cảm giác xúc giác hoặc ở mức tuỷ sống, hoặc ở mức hành não mà vỏ não cảm giác xúc giác ở bán cầu phải nhận các xung động từ nửa cơ thể bên trái và ngợc lại Do đặc điểm này mà khi vùng cảm giác thân thể ở bán cầu trái bị tổn thơng ta bị mất cảm giác cuả phần cơ thể bên phải và ngợc lại 2.2 Cảm giác nóng lạnh Thông tin về cảm giác nóng, lạnh hay cảm giác nhiệt độ từ môi... hay bị biến dạng Các thụ cảm thể áp lực ở dạ dày và ruột cũng thuộc loại thụ cảm thể này 14 Thuộc các thụ cảm thể hoá học có các thụ cảm thể phản ứng với các chất hoá học khác nhau Đó là các thụ cảm thể ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ, các thụ cảm thể ở màng nhầy của ống tiêu hoá và cơ quan hô hấp, các thụ cảm thể ở thanh mạc Thuộc các thụ cảm thể hoá học còn có các thụ cảm thể thẩm thấu... của các sợi truyền cảm giác đau nội tạng là các tế bào thần kinh nằm ở sừng sau tuỷ sống hoặc trong nhân các dây thần kinh sọ não, ví dụ dây X, dây tam thoa Trong hệ thần kinh trung ơng cảm giác đau nội tạng và cảm giác nội tạng nói chung, đi theo các đờng cảm giác soma trong các bó tuỷ sống-đồi thị đến các nhân bụng của đồi thị Từ đó có các neuron truyền xung động đến vỏ não Vùng vỏ não nhận cảm giác. .. từ các cơ quan nội tạng là vùng dới đồi và các cấu trúc khác nhau của hệ limbic Trong vùng cảm giác soma và vùng vận động ở vỏ não có các vùng chiếu của các cơ quan nội tạng Tuy nhiên vai trò của các vùng chiếu này cũng nh của các neuron tiếp nhận cảm giác nội tạng ở các vùng này cha đợc xác định 5- Cảm giác đau Cảm giác đau có ý nghĩa rất quan trọng đối với lâm sàng, vì chính biểu hiện đau do các. .. tiểu não để điều tiết trơng lực cơ và phối hợp các động tác nằm ngoài ý thức, do đó còn đợc gọi là cảm giác sâu không ý thức *Các bó tuỷ sống-đồi thị hay các bó dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức: Các sợi truyền cảm giác từ các thụ cảm thể bản thể có thân là các neuron cảm giác nằm trong các hạch gai tuỷ sống Các sợi trục của chúng đi ngang qua rễ sau tuỷ sống hớng lên trên đi theo cột trắng sau tạo thành... đối với các quá trình điều hoà thân nhiệt Thông tin về nhiệt độ đợc tiếp nhận bởi các thụ cảm thể nhiệt nằm ở da, ở giác mạc mắt và các màng nhầy 2.2.1.Thụ cảm thể Các thụ cảm thể nhiệt độ chia làm hai nhóm: nhóm tiếp nhận lạnh và nhóm tiếp nhận nóng Trên cơ sở các nghiên cứu về mô học các phần của da, đặc biệt là các phần da cảm giác với nóng và lạnh, ngời ta cho rằng các thụ cảm thể lạnh là các tiểu... mặt có mật độ nhiều nhất của các thụ cảm thể nóng và lạnh, số lợng các thụ cảm thể lạnh ở đây đạt đến 1619/cm2 2.2.2.Đờng dẫn truyền Các xung động phát sinh từ các thụ cảm thể nóng truyền theo các sợi C với tốc độ 0,4-2m/sec, các xung động phát sinh từ các thụ cảm thể lạnh chủ yếu truyền theo các sợi A với tốc độ khoảng 20m/sec và một phần theo các sợi C Vào đến tuỷ sống các sợi đi lên hoặc đi xuống... nhạy cảm với sự thay đổi nồng độ các chất có hoạt tính thẩm thấu trong máu và dịch ngoại bào Các thụ cảm thể nhiệt chỉ có ở bề mặt các phần trên của ống tiêu hoá Sự có mặt các thụ cảm thể nhiệt trong các cơ quan nội tạng khác chỉ đợc biết qua các nghiên cứu gián tiếp Các thụ cảm thể thuộc các cơ quan nội tạng là các tận cùng thần kinh và các tiểu thể, ví dụ, tiểu thể Pacini 4.2.Đờng dẫn truyền Các xung . sinh lý các hệ thống cảm giác1 - Đại cơng về hệ thống cảm giác 1.1. Các bộ phận của hệ thống cảm giác. Thụng tin v th gii bờn. của các thụ cảm thể:+ Cảm giác cơ học+ Cảm giác hoá học+ Cảm giác nhiệt độ (nóng, lạnh)+ Cảm giác âm học+ Cảm giác quang học+ Cảm giác thăng bằng+ Cảm giác

Ngày đăng: 26/10/2012, 09:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 12.3: Ngỡng khứu giác của một số chất. - Bài giảng: sinh lý các hệ thống cảm giác

Bảng 12.3.

Ngỡng khứu giác của một số chất Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng12.4 .Ngỡng vị giác của một số chất hoá học - Bài giảng: sinh lý các hệ thống cảm giác

Bảng 12.4.

Ngỡng vị giác của một số chất hoá học Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan