Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

bài 1-13 công nghệ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.4 KB, 30 trang )

Tuần: ………...
Tiết: ………….

Bài 1. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY
BẢN VẼ KĨ THUẬT

NS: ……………………..
ND: ……………………..

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ.
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kó thuật.
2. Kó năng
- Thực hiện được các tiêu chuẩn quy định quy tắc ghi kích thước trên bản vẽ.
3. Thái độ:
- Thầy: Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logíc, nhiệt tình.
- Trò: Chú ý lắng nghe bài học.
II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT
1. Trọng tâm :
Cách chia khổ giấy, cách vẽ các nét vẽ và cách ghi chử số kích thước.
2. Chuẩn bị :
Phóng to hình 1.3, 1.5 SGK, tham khảo sách trước.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI
Nội Dung Bài Học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động củaTrò
GV: Nói rõ cho học sinh


HS: Lắng nghe
* Ý nghóa của việc tiêu chuẩn hoá bản vẽ:
hiểu được ý nghóa của
- Tránh hiểu sai, hiểu nhầm gây tổn thất
việc tiêu chuẩn hoá bản
trong sản xuất.
vẽ.
- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho học
sinh.
-Nâng cao chất lượng và năng suât lao động
Hoạt động 1 :
I. KHỔ GIẤY
Tìm hiểu khổ giấy.
HS: Lắng nghe
GV: Giải thích :

+ TCVN 7285: 2003
A0
A1
A2
A3
A4
hiệu
+ ISO 5457: 1999
Kích 1189 841 x 594 x 420 x 297 x
Đối với bản vẽ kó thuật thì
thước x 841 594
420
297
210

khổ giấy của bản vẽ được
(mm)
quy định sẵn theo TCVN.
Chúng được chia ra các
khổ giấy như sau: A0, A1,
A2, A3, A4.
HS: Quan sát và trả lời,
GV: Yêu cầu học sinh
quan sát bảng 1.1 SGK và một em khác bổ sung
hãy cho biết cách chia các
• Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên. khổ giấy từ khổ A0 thành
Khung tên được đặt ở góc phải phía dưới bản
A1, A2, A3 và A4 như thế
vẽ.
HS: Lắng nghe, quan
nào?
GV: Nhận xét, kết luận và sát và ghi bài
dùng khổ giấy A0 thực
hiện thao tác chia khổ


II.Tỉ LỆ
• Là tỉ số giữa kích thước thật của vật thể với
kính thước đo được trên hình vẽ của vật thể đó.
• Có ba loại tỉ lệ: phóng to, thu nhỏ, nguyên
hình.

III. NÉT VẼ
1. Các Loại Nét Vẽ
Tên gọi

Hình dạng
Nét liền
đậm
Nét liền
mảnh
Nét lượn
sóng
Nét đứt
mãnh
Nét gạch
chấm mãnh

ng dụng
Đường bao thấy,
cạnh thấy.
Đường kích thước
Đường gióng
Đường gạch gạch
trên mặt cắt.
Đường giới hạn
một phần hình cắt
Đường bao khuất,
cạnh khuất
Đường tâm
Đường trục đôí
xứng

2. Chiều Rộng Nét vẽ (SGK)

giấy ra làm các khổ A1, A2

A3 và A4 cho học sinh
quan sát.
GV: Yêu cầu học sinh
quan sát hình 1.2 SGK và
giồi thiệu cho học sinh về
khung vẽ khung tên.
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu về tỉ lệ.
GV: Khi các em chụp hình
thì các em thấy kích thước
hình ảnh của mình trên
hình so với kích thước
chính bản thân mình như
thế nào?
GV: Nhận xét và hỏi vậy
tỉ lệ là gì?
GV: Nhận xét, kết luận.
GV:Có bao nhiêu loại tỉ lệ
GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3 :
Tìm hiểu nét vẽ
GV: Yêu cầu học sinh
xem bảng 1.2 SGK kết
hợp với hình 1.3 phóng to
và hỏi: Quan sát hình 1.3
SGK cho thầy biết A1 thể
hiện nét vẽ gì và được ứng
dụng để vẽ những phần
nào của vật thể?
GV:Nhận xét, kết luận

GV: Thế còn B1, B2, B3 thì
sao?
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Em nào cho thầy biết
C1 và F1 thể hiện nét vẽ
gì và được ứng dụng để vẽ
phần nào của vậït thể?
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Còn G1, G2 thì sao?
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Yêu cầu học sinh về
nhà kẽ bảng 1.2 SGK vào
tập.
GV: Yêu cầu học sinh về
nhà xem sách.
GV: Yêu cầu học sinh về

HS: Lắng nghe

HS: Trả lời

HS: Trả lời
HS: Ghi bài
HS: Trả lời
HS: Ghi bài

HS: Quan sát, trả lời.

HS: Lắng nghe .
HS: Trả lời .

HS: Lắng nghe .
HS: Trả lời

HS: Lắng nghe .
HS: Trả lời .
HS: Lắng nghe .
HS : Về kẻõ bảng vào
tập.


IV.CHỮ VIẾT (SGK)

nhà xem sách.
NS: ……………………..
Hoạ động 4:
Bài 2. HÌNH CHIẾU VUÔNtG GÓC ND:HS: Suy nghó, trả lời .
……………………..
Tìm hiểu các nguyên tắc
V. GHI KÍCH
ghi kích thước.
GV: Nếu trên bản vẽ kích HS: Lắng nghe, ghi bài
thước ghi sai hoặc gây
• Tầm quan trọng của việc ghi kích
thước: Nếu kích thước ghi sai người đọc nhầm lẫn cho người đọc
thì dẫn đến hậu quả gì?
bản vẽ hiểu sai thi công các chi tiết sai
HS: Trả lời (2 em)
GV: Nhận xét, giải thích
thiệt hại rất lớn về kinh tế.
và kết luận tầm quan

trọng của việc ghi kích
thước.
GV: Sử dụng hinh2 1.5
• Các Nguyên Tắc Ghi Kích Thước :
- Đường gióng và đường ghi kích thước được SGK yêu cầu học sinh
quan sát và hỏi :
vẽ bằng nét liền mãnh. Đường gióng kẻ vuông
Đường gióng và đường ghi
góc với đường ghi kích thước - Mũi tên đường
kích thước được vẽ bằng
gióng phải chạm vào đường ghi kích thước và
nét vẽ gì? Đường gióng
đường gióng không cắt đường ghi kích thước.
được vẽ như thế nào so
với đường ghi kích thước? HS: Lắng nghe
mũi tên đường ghi kích
thước được vẽ như thế nào
?
HS: Trả lời
GV: Sử dụng hình 1.5
- Chử số kích thước: chỉ trị số kích thước thật SGK giải thích các nguyên
tắc ghi kích thước cho học
của vật thể, nó không phụ thuộc vào tỉ lệ bản
HS:Lắng nghe,ghi bài .
vẽ .Được viết phía trên đường ghi kích thước và sinh nghe.
nó phụ thuộc vào độ nghiên của đường ghi kích GV: Yêu cầu học sinh lập HS:Nhận xét ,em khác
lại các nguyên tắc khi ghi bổ sung.
thước.
- Trên bản vẽ kó thuật không ghi đơn vị đo độ kích thước.
GV: Nhận xét, kết luận.

dài.
Tuần: ………...
Tiết: ………….

- Kích thước của đường tròn được ghi là Þ.
- Kích thước cung tròn được ghi là R.
Hình d và g sai

GV: Yêu cầu học sinh
nhận xét các cách ghi kích
thước ở hình 1.8 SGK xem
cách ghi kích thước nào
sai.
GV: Nhận xét, kết luận.

HS:Lắng nghe

4. Tổng Kết - Đánh Giá:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học: cách chia khổ giấy, các nét vẽ, các nguyên tắc ghi kích
thước.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Các em về nhà và xem trước bài kế tiếp.


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.
- Biết được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ.
2. Kó năng:
- Vẽ được hình chiếu đơn giản.

3. Thái độ:
- Thầy: Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logíc, nhiệt tình.
- Trò: Chú ý lắng nghe bài học.
II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT
1. Trọng tâm:
Vị trí tương đối của vật thể và các mặt phẳng hình chiếu, cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ.
2. Chuẩn bị:
Phóng to hình 2.1, 2.3 SGK, tham khảo sách trước, chuẩn bị vật thật bằng mos.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Nội dung kiểm tra: Có các khổ giấy nào trong bản vẽ kó thuật, tỉ lệ là gì?
• Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng
3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI
Nội Dung Bài Học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1 :
I. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ I
Tìm hiểu phương pháp
chiếu góc thứ nhất.
HS: Quan sát, lắng
* Thực hiện phép chiếu vuông góc (hướng chiếu
GV: Sử dụng mô hình
nghe.
vuông góc với mặt phằng hình chiếu).
vật thể thật thực hiện
chiếu lần lược: chiếu
đứng, chiếu cạnh, chiếu
* Vật thể được đặt tương đối trong hệ trục toạ độ

bằng. Sau đó thực hiện
cấu thành bởi ba mặt phẳng hình chiếu. Các mặt
thao tác trình bày các
phẳng hình chiếu này vuông góc với nhau.
hình chiếu đó lên trên
bản vẽ.
HS: Trả lời.
GV: Hỏi, trong PPCG1
vật thể được đặt như thế
nào đối với các mặt
phẳng hình chiếu?
HS: Trả lời.
* Sau khi có các hình chiếu trên ba mặt phẳng hình
GV: Sau khi chiếu, mặt
0
chiếu: đứng, cạnh, bằng ta xoay một góc 90 ở hai
phẳng hình chiếu bằng
mặt phẳng chiếu cạnh và chiếu bằng chiếu đứng
và mặt phẳng hình chiếu
phía trên bằng phía dưới và cạnh phía tay phải.
cạnh được xoay như thế
nào?
HS:Trả lời
GV: Trên bản vẽ các
hình chiếu được bố trí
như thế nào?
GV: Nhận xét, kết luận. HS: Ghi bài


II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ 3


* Thực hiện phép chiếu vuông góc (hướng chiếu
vuông góc với mặt phằng hình chiếu).

* Vật thể được đặt tương đối trong hệ trục toạ độ
cấu thành bởi ba mặt phẳng hình chiếu .Các mặt
phẳng hình chiếu này vuông góc với nhau.

* Sau khi có các hình chiếu trên ba mặt phẳng hình
chiếu: đứng, cạnh, bằng ta xoay một góc 900 ở hai
mặt phẳng chiếu cạnh và chiêú bằng chiếu bằng
phía trên, chiếu đứng phía dưới chiếu bằng và chiếu
cạnh phía tay trái chiếu đứng.

Hình
chiếu
1
2
3
PPCG 1
3 1
2
PPCG 3
2
1
3

Hướng chiếu
A
B

C
x
x
x

Tên gọi
Chiếu cạnh
Chiếu bằng
Chiếu đứng

Hoạt động 2 :
Tìm hiểu phương pháp
chiếu góc thứ 3.
GV: Sử dụng mô hình
vật thể thật thực hiện
chiếu lần lược: chiêú
đứng, chiếu cạnh, chiếu
bằng. Sau đó thực hiện
thao tác trình bày các
hình chiếu đó lên trên
bản vẽ.
GV: Hỏi, trong PPCG3
vật thể được đặt như thế
nào đối với các mặt
phẳng hình chiếu?
GV: Sau khi chiếu, mặt
phẳng hình chiếu bằng
và mặt phẳng hình chiếu
cạnh được xoay như thế
nào?

GV: Trên bản vẽ các
hình chiếu được bố trí
như thế nào?
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Hỏi vị trí của ba
hình chiếu đứng, cạnh,
bằng ở PPCG1 có gì
khác so với ba hình
chiếu đứng, cạnh, bằng ở
PPCG3?
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Yêu cầu học sinh
làm bài tập trang 13
SGK.
GV: Nhận xét, kết luận.

4. Tổng Kết - Đánh Giá:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học: PPCG 1; PPCG 3.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Các em về nhà và xem trước bài kế tiếp.

HS: Quan sát, lắng
nghe.

HS: Trả lời.

HS: Trả lời.

HS:Trả lời


HS: Ghi bài
HS: Suy nghó ,trả lời

HS: Ghi bài
HS: Làm bài

HS: Ghi bài


Tuần: ………...
Tiết: ………….

Bài 3. THỰC HÀNH: VẼ CÁC HÌNH
CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN

NS: ……………………..
ND: ……………………..

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức : Học sinh biết được :
- Vẽ được ba hình chiếu: chiếu đứng,chiếu cạnh,chiếu bằng .
- Ghi được các kích thước trên hình chiếu của vật thể đơn giản.
- Trình bày được bản vẽ theo tiêu chuẩn của bản vẽ kó thuật.
2. Kó năng:
- Vẽ phải đúng theo quy trình công nghệ.
3. Thái độ :
- Thầy: Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logíc, nhiệt tình.
- Trò: Chú ý lắng nghe bài học.
II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT
1. Trọng tâm:

Lập được bản vẽ gồm ba hình chiếu: đứng, cạnh, bằng.
2. Chuẩn bị:
Phóng to hình 3.2, 3.4 SGK, tham khảo sách trước, mô hình giá chữ L thật bằng mos.
Học sinh chuẩn bị thước, compa, bút chì, giấy …
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Nội dung kiểm tra:
• Hình thức kiểm tra: Kiểm tra lấy điểm miệng
3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI
Nội Dung Bài Học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
I. QUY TRÌNH LẬP BẢN VẼ :
Hoạt Động 1 :
Giới thiệu quy trình lập
Bước 1: Vẽ khung vẽ, khung tên .
bản vẽ kó thuật.
Bước 2: Phân tích hình dạng của vật thể và
GV: Sử dụng mô hình giá HS: Chú ý lắng nghe.
chọn các hướng chiếu .
chữ L thật trình bày các
Bước 3 : Xác định vị trí các hình chiếu
bước tiến hành theo đúng
trên bản vẽ bằng khung hình chữ nhật (vẽ
quy trình lập bản vẽ kó
bằng nét lợt)
Bước 4: Vẽ từng phần cuả vật thể bằng nét thuật.
liền mãnh.
Bước 5: Tô đậm các nét thấy và dùng các

nét đứt để biểu diễn cạnh khuất, đường bao
khuất.
Bước 6: Ghi kích thước cuả vật thể và
hoàn thiện bản vẽ.

II.THỰC HÀNH LẬP QUY TRÌNH VÀ VẼ
BẢN VẼ.

GV: Cuối cùng ta có một
bản vẽ hoàn thiện như
hình 3.8 SGK.
Hoạt động 2 :
Thực hành vẽ bản vẽ kó
thuật.
GV: Yêu cầu học sinh
xem hình 3.9 SGK và

HS: Quan sát cách
trình bày bản vẽ.

HS: Quan sát hình và
chọn đề bài cho riêng
mình. Lập quy trình


Bài tập trang 21 SGK từ bài 1 đến bài 6
(hình 3.9)

chọn cho mình một hình
thích hợp sau đó lập quy

trình của bản vẽ và thực
hiện vẽ bản vẽ trên tờ
giấy A4 sau cho bản vẽ
hoàn thiện.
GV: Gom các bản vẽ của
học sinh đã vẽ xong về
nhà nhận xét, đóng góp ý
kiến.

4. Tổng Kết - Đánh Giá:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học: các bước trình bày bản vẽ.
- Nhận xét đánh giá thái độ và chuẩn bị của học sinh, đánh giá tiết học.
- Các em về nhà và xem trước bài kế tiếp.

và thực hiện vẽ bản
vẽ trên khổ giấy A4.

HS: Nộp bản vẽ :


Tuần: ………...
Tiết: ………….

Bài 4. HÌNH CẮT- MẶT CẮT

NS: ……………………..
ND: ……………………..

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết được:

- Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt.
- Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản đơn giản.
2. Kó năng:
Vẽ đựơc hình cắt của vật thể.
3. Thái độ:
- Thầy: Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logíc, nhiệt tình.
- Trò: Chú ý lắng nghe bài học.
II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT
1. Trọng tâm:
Khái niệm về hình cắt và mặt cắt, cách vẽ các loại mặt cắt và hình cắt khác nhau.
2. Chuẩn bị:
Phóng to hình 4.1, 4.2 SGK, tham khảo sách trước, mô hình giá chữ L thật bằng mos.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Nội dung kiểm tra:
• Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng
3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI
Nội Dung Bài Học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
I.KHÁI NIỆM VỀ MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT Hoạt động 1: Tìm hiểu về
mặt cắt và hình cắt.
GV: Sử dụng mô hình
HS: Quan sát
bằng mos có hình dạng
* Mặt phẳng cắt là mặt phẳng đi xuyên qua vật chữ L giống trong hình 4.1
SGK sau đó dùng con dao
thể
làm mặt phẳng cắt ,cắt

* Mặt cắt là phần tiếp xúc của vật thể đối với
hình vật thể ra làm đôi
mặt phẳng cắt.
.Sau đó chỉ cho các em
* Là hình biểu diễn bề mặt bị cắt và không bị
biết đâu là mặt phẳng
cắt của vật thể lên trên bản vẽ.
cắt ,đâu là mặt cắt ,đâu là
hình cắt và hỏi :
GV: Mặt phẳng cắt là gì?
GV: Nhận xét, kết luận.
HS:Trả lời
GV: Mặt cắt là gì?
GV: Nhận xét, đánh giá.
HS:Ghi bài
GV: Hình cắt là gì?
HS:Trả lời
GV: Nhận xét, đánh giá.
HS:Ghi bài
HS:Trả lời
Hoạt động 2 :
II.MẶT CẮT
HS:Ghi bài
Tìm hiểu mặt cắt
1. Mặt cắt chập :
GV: Sử dụng hình 4.2 và
* Được vẽ trên hình chiếu, các đường bao


thấy được vẽ bằng nét liền mãnh, sử dụng

để biểu diễn các mặt cắt có hình dạng đơn
giản.

2. Mặt cắt rời
* Được vẽ ở ngoài hình chiếu, các đường
bao thấy được vẽ bằng nét liền mãnh, được đặt
gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét
chấm gạch mảnh.
III. HÌNH CẮT
+ Hình cắt toàn bộ: sử dụng 1 mặt phẳng cắt,
biểu diễn toàn bộ hình dạng bên trong của vật
thể .

+ Hình cắt một nữa: Dùng cho vật thể có tính
đối xứng, dùng hai mặt phẳng cắt vuông góc với
nhau.

4.3 SGK giới thiệu cho
học sinh về mặt cắt chập
được trình bày như thế
nào.
GV: Mặt cắt chập thường
dùng để biểu diễn trong
trường hợp nào?
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Sử dụng hình 4.4
SGK giới thiệu cho học
sinh về mặt cắt rời được
trình bày như thế nào.


Hoạt động 3 :
Tìm hiểu hình cắt.
GV: Sử dụng hình 4.5,4.6
và 4.7 giải thích cho các
em biết đâu là hình cắt
toàn bộ ,đâu là hình cắt
một nữa ,đâu là hình cắt
cục bộ .Chỉ cho các em
biết nên sử dụng các loại
hình cắt trong trường hợp
nào .
GV: Vẽ hình minh họa và
giải thích.

+ Hình cắt cục bộ: Biểu diễn một phần bị cắt
của vật thể dưới dạng hình cắt, được giới hạn bằng GV: Vẽ hình minh họa và
giải thích.
nét lượn sóng.

4. Tổng Kết - Đánh Giá:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học:
- Nhận xét đánh giá thái độ và chuẩn bị của học sinh, đánh giá tiết học .
- Các em về nhà xem trước bài kế tiếp và làm bài tập trang 24 và 25 SGK.

HS: Quan sát, lắng
nghe.

HS: Trả lời
HS:Ghi bài
HS: Quan sát, lắng

nghe.

HS: Quan sát, lắng
nghe và ghi bài.

HS: Quan sát, lắng
nghe và ghi bài.
HS: Quan sát, lắng
nghe và ghi baøi.


Tuần: ………...
Tiết: ………….

Bài 5. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

NS: ……………………..
ND: ……………………..

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo.
- Biết cách vẽ mặt hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản.
2. Kó năng:
Vẽ đựơc hình chiếu trục đo của vật thể.
3. Thái độ
- Thầy: Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logíc, nhiệt tình.
- Trò: Chú ý lắng nghe bài học.
II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT
1. Trọng tâm:

Cách vẽ hình chiếu trục đo .
2. Chuẩn bị:
Phóng to hình 5.1 SGK, tham khảo sách trước,mô hình khối hình hộp vuông mos.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Nội dung kiểm tra: Vẽ hình cắt một nữa của gối cột trong hình 4.9 SGK
• Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng
3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI
Nội Dung Bài Học
Hoạt Động của Thầy
Hoạt động của Trò
I. KHÁI NIỆM
Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái niệm
+ Hệ thống: Phương chiếu l, vật thể chiếu,
hình chiếu trục đo.
HS: Quan sát
GV: Sử dụng hình 5.1
mặt phẳng chiếu, thực hiện bằng phép chiếu
SGK phóng to giới
song song .
thiệu cho học sinh biết
cách xây dựng hình
chiếu trục đo
HS : Trả lời
GV: Hệ thống xây
dựng hình chiếu trục
đo gồm những gì?
GV: Nhận xét, kết luận HS: Ghi bài

HS: Trả lời
GV: Vậy hình chiếu
+ Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba
trục đo là gì?
chiều của vật thể được xây dựng bằng phép
GV: Nhận xét,kết luận HS:Ghi bài
chiếu song song.
GV: Nếu phương chiếu HS: Suy nghó trả lời
l song song với mặt
phẳng hình chiếu P’
hoặc song song với
một trong các trục toạ
độ thì hình chiếu trục


* Các thông số cơ bản của hình chiếu trục
đo :
+ Góc trục đo :O’Y’,O’X’,O’Z’ là trục đo
các góc X’O’Y’,X’O’Z’và Z’O’Y’ gọi là góc
trục đo
+ Hệ số biến dạng: Là tỉ số độ dài hình
chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ
với độ dài của đoạn thẳng đó.
+ Đặc trưng cho sự biến dạng theo trục
O’X’ kí hiệu là p = O’A’/OA
+ Đặc trưng cho sự biến dạng theo trục
O’Y’ kí hiệu là q = O’B’/OB
+ Đặc trưng cho sự biến dạng theo trục
O’Z’ kí hiệu là r = O’C’/OC
II. PHƯƠNG PHÁP VẼ HÌNH CHIẾU

TRỤC ĐO
Vuông Góc đều
- l vuông góc với mặt
phẳng hình chiếu .
- p = q = r =1
-X’O’Y’=X’O’Z’=
Z’O’Y’= 1200

+ Phương pháp vẽ :
Bước 1: Đặt vật thể vào
hệ trục toạ độ, chon một
mặt phẳng làm mặt phẳng
cơ sở để xây dựng các mặt
khác .

Xiên góc cân
- l không vuông
góc với mặt
phẳng hình
chiếu .
-p=r=1q=
0,5
-X’O’Y’=
Z’O’Y’= 1350
X’O’Z’= 900

+ Phương
pháp vẽ :
Bước 1: Đặt
vật thể vào hệ

trục toạ độ,
chon một mặt
phẳng làm mặt
phẳng cơ sở để
xây dựng các

đo sẽ như thế nào?
GV: Nhận xét,giải
thích cho học sinh hiểu
GV: Quan sát hình 5.1
SGK giữa độ dài đoạn
thẳng OA với độ dài
đoạn thẳng O’A’ có gì
khác biệt?
GV: Hệ số biến dạng
là gì?
GV: Nhận xét,kết luận

Hoạt động 2 :
Tìm hiểu phương pháp
vẽ hình chiếu trục đo.
GV: Có bao nhiêu loại
hình chiếu?
GV: Phương chiếu l
của hai loại này?
GV: Thế còn hệ số
biến dạng?
GV: Góc trục đo của
nó như thế nào?
GV: Nhận xét, kết luận

ghi nội dung trong
bảng.
GV: Thực hiện các
thao tác vẽ hình chiếu
trục đo theo các bước.

HS: Lắng nghe
HS: Quan sát,trả lời

HS: Trả lời
HS: Ghi bài

HS: Trả Lời
HS:Trả lời
HS:Trả lời
HS:Trả lời
HS:Lằng nghe,ghi bài
HS : Quan sát


mặt khác .

Bước 2 : Vẽ các cạnh
của vật thể theo trục OX

Bước 2 : Vẽ
các cạnh của
vật thể theo
trục OX


Bước 3 : Vẽ các cạnh của
vật thể theo trục OY

Bước 3 : Vẽ
các cạnh của
vật thể theo
trục OY

Bước 4 : Vẽ các cạnh của
vật thể theo trục OZ.

Bước 4 : Vẽ
các cạnh của
vật thể theo
trục OZ.
Bước 5: Vẽ các
đường vát
nghiêng của
vật thể

Bước 5 : Vẽ các đường
vát nghiêng của vật thể

Bước 6 : Tẩy các đường
nét phụ ,tô đậm các cạnh
thấy và hoàn thành hình
chiếu trục đo.

Bước 6 : Tẩy
các đường nét

phụ, tô đậm các
cạnh thấy và
hoàn thành
hình chiếu trục
đo.

GV: Cho hình một vật
thể đơn giản yêu cầu
các em vẽ hình chiếu
trục đo của vật thể
theo một trong hai
phương pháp xiên góc
cân hoặc vuông góc
đều.
HS: Làm bài

4. Tổng Kết - Đánh Giá:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học:
- Nhận xét đánh giá thái độ và chuẩn bị của học sinh, đánh giá tiết học.
- Các em về nhà xem trước bài kế tiếp và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành.


Tuần:
Tiết

Bài 6. THỰC HÀNH
NS:
VẼ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
ND:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Đọc được hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
- Vẽ được hình chiếu thứ ba vuông góc, hình cắt và hình chiếu trục đo.
2. Kó năng:
- Vẽ đựơc hình chiếu trục đo của vật thể từ các hình chiếu vuông góc.
3. Thái độ:
- Thầy: Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logíc, nhiệt tình.
- Trò: Chú ý lắng nghe bài học.
II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT
1. Trọng tâm:
Cách vẽ hình chiếu trục đo từ hình chiếu vuông góc.
2. Chuẩn bị:
Tham khảo sách trước, mô hình ổ trục bằng mos.
Học sinh chuẩn bị giấy vẽ, bộ dụng cụ vẽ …
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Nội dung kiểm tra: Có bao nhiêu bước vẽ hình chiếu trục đo, trình bày nội dung các
bước .
• Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng
3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI
Nội dung bài học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
I . CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VẼ HÌNH
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu các bước vẽ.
CHIẾU TRỤC ĐO TỪ HAI HÌNH CHIẾU
GV: Cho học sinh quan
VUÔNG GÓC CỦA VẬT THỂ

sát hình 6.1 SGK nòi rõ HS:Quan sát ,lằng
Hình 6.1 SGK
nghe
yêu cầu và nội dụng
thực hiện.
GV: Khi tiến hành vẽ
HS: Suy nghó trả lời
các yêu cầu trên thì
+ Bước 1: Đọc bàn vẽ hai hình chiếu – phân
theo em cần thực hiện
tích và hình dung ra hình dạng vật thể.
theo các bước nào? Hãy
+ Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ 3 của vật thể.
kể tên từng bước 1.
+ Bước 3: Vẽ hình cắt của vật thể.
GV: Gọi một em khác
+ Bước 4: Vẽ hình chiều trục đo (thực hiện
theo các bước vẽ hình chiếu trục đo. Cách vẽ và lên bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận. HS: Trả lời
bố trí như hình 6.6 SGK.
Hoạt động 2 :
Thực hành vẽ các hình

HS: Lắng nghe, ghi
bài.


II. THỰC HÀNH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU
THEO CÁC ĐỀ BÀI
(trang 36 SGK)

- Nhóm 1 : Vẽ đề 01
- Nhóm 2 : Vẽ đề 02
- Nhóm 3 : Vẽ đề 03
- Nhóm 4 : Vẽ đề 04
- Nhóm 5 : Vẽ đề 05
- Nhóm 6 : Vẽ đề 06

chiếu trục đo.
GV: Chia lớp ra làm 06
nhóm, mỗi nhóm vẽ
một hình theo các đề
bài trong SGK

HS: Chia nhóm theo
yêu cầu của giáo
viên và thực hành vẽ
các đề mà thầy giao
cho

GV: Trực tiếp hướng
dẫn từng nhóm vẽ nếu
các nhóm có vấn đề cần
hỏi.
HS: Nếu có vấn đề
GV: Gom bài vẽ các
cấn hỏi thì trực tiếp
nhóm lại và đẹm về
hỏi giáo viên.
nhà nhận xét.
HS: Gom bài nộp cho

thầy.

4. Tổng Kết - Đánh Giá:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học:
- Nhận xét đánh giá thái độ và chuẩn bị của học sinh, đánh giá tiết học.
- Các em về nhà xem trước bài kế tiếp.


Tuần: ………...
Tiết: ………….

Bài 7. HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

NS: ……………………..
ND: ……………………..

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh .
- Biết cách vẽ và phát hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản.
2. Kó năng:
- Vẽ đựơc hình chiếu phối cảnh của vật thể từ các hình chiếu trục đo.
3. Thái độ:
- Thầy: Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logíc, nhiệt tình.
- Trò: Chú ý lắng nghe bài học.
II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT
1. Trọng tâm:
Khái niệm về hình chiếu phối cảnh, cách vẽ phác họa hình chiếu phối cảnh một điểm tụ.
2. Chuẩn bị:
Tham khảo sách trước phóng to hình 7.1; 7.2; 7.3 SGK

Học sinh chuẩn xem trước bài học …
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Nội dung kiểm tra: Có bao nhiêu phép chiếu, ứng dụng của từng loại phép chiếu.
• Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng
3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI
Nội dung bài học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
I. KHÁI NIỆM
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu
phối cảnh.
GV: Hãy quan sát hình 7.1 SGK và HS: Quan sát,trả lời.
cho biết trong hình biểu diễn vật
thể gì?
GV: Vậy nó được thực hiện bằng
các phép chiếu nào mà em đã học? HS: Suy nghó,trả lời.
1. Hình chiếu phối cảnh :
GV: Nhận định, đây là hình chiếu
phối cảnh của một ngôi nhà và nó
- Là hình biểu diễn hình dạng của
được thực hiện bằng phép chiếu
vật thể được xây dựng bằng phép
HS: Lắng nghe
xuyên tâm.
chiếu xuyên tâm.
GV: Hình chiếu phối cảnh là gì?
GV: Nhận xét, kết luận.

HS:Trả lời
2. Hệ thống xây dựng hình chiếu
GV: Quan sát hình 7.2 SGK và cho HS: Ghi bài
phối cảnh
biết hệ thống xây dựng hình chiếu HS: Quan sát, trả lời.
- Mặt phẳng vật thể
phối cảnh gồm những gì?
Một em khác bổ sung
- Mặt tranh
GV: Nhận xét, kết luận.
- Vật thể
GV: Quan sát hình 7.3 SGK và cho
- Điểm nhìn


- Mặt phẳng tầm mắt
- Đường chân trời
Phân loại :có hai loại HCPC
+ HCPC một điểm tụ
+ HCPC hai điểm tụ

II. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

* Các bước vẽ: SGK

thầy biết đâu là điểm tụ, đâu là vật
thể, đâu là, đâu là đường chân trời,
đâu là mặt tranh, đâu là mặt phẳng
vật thể?

GV: Vậy hình chiếu này có mấy
điểm tụ?
GV: Thế còn ở hình 7.1 SGK có
mấy điểm tụ?
GV: Có bao nhiêu loại HCPC?
GV: Nhận xét,kết luận
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu phương pháp vẽ phác
HCPC một điểm tụ.
GV: Cho học sinh quan sát hình
chiếu trục đo và hình chiếu đứng
của một vật thể hình chữ L.
GV: Yêu cầu một học sinh đọc các
bước vẽ phát HCPC một điểm tụ.
GV: Thực hiện vẽ phát HCPC của
vật thể có hình chữ L theo các
bước vẽ trong sách cho học sinh
quan sát.
GV: Phát phiếu học tập có hình
chử T được vẽ bằng hình chiếu trục
đo cho học sinh và yêu cầu các em
vẽ HCPC một điểm tụ theo từng
bước trong SGK.
GV: Gom bài vẽ các em lại sau khi
các em đã vẽ xong để chọn một số
bài nhận xét.
GV: Tiếp tục cho một hình chiếu
trục đo của một vật thể hình chử H
và yêu cầu các em thực hiện vẽ
HCPC một điểm tụ của vật thể,

không cần thực hiện theo các bước.
GV: Gom bài vẽ các em lại sau
khi các em đã vẽ xong để chọn
một số bài nhận xét.

4. Tổng Kết - Đánh Giá:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học:
- Nhận xét đánh giá thái độ và chuẩn bị của học sinh, đánh giá tiết học.
- Các em về nhà xem trước bài kế tiếp.

HS: Ghi bài
HS:Quan sát,trả lời.
Một em khác bổ sung
HS:Trả lời
HS:Trả lời
HS: Trả lời
HS: Ghi bài

HS: Quan sát
HS: Đọc các bước vẽ
phát HCPC một điểm
tụ .
HS: Quan sát
HS: Vẽ HCPC một
điểm tụ theo các bước
HS: Nộp hình mới vẽ
cho thầy và lắng nghe
nhận xét về bản vẽ
của mình.
HS:Vẽ HCPC một

điểm tụ theo yêu cầu
thầy đề ra.
HS: Nộp hình mới vẽ
cho thầy và lắng nghe
nhận xét về bản vẽ
của mình.


Tuần: ………...
Tiết: ………….

Bài 8. THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ THUẬT

NS: ……………………..
ND: ……………………..

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Các giai đoạn chính của công việc thiết kế.
- Hiểu được vai trò của bản vẽ kó thuật trong thiết kế.
2. Kó năng:
Làm việc theo QTCN
3. Thái độ:
- Thầy: Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logíc, nhiệt tình.
- Trò: Chú ý lắng nghe bài học.
II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT
1. Trọng tâm:
Quan hệ giữa việc thiết kế và bản vẽ kó thuật.
2. Chuẩn bị:
Tham khảo sách trước phóng to hình 8.1 SGK

Học sinh chuẩn bị xem trước bài học …
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Nội dung kiểm tra :
• Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng
3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI
Nội dung bài học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của
Trò
I. THIẾT KẾ
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu chung về thiết kế
1.Các giai đoạn thiết kế :
GV: Để xây dựng một ngôi
HS: Suy nghó,trả
nhà và đóng vai trò là người lời
sản xuất theo em nên làm gì
- Điều tra: Thị trường và người tiêu dùng xem
trước tiên?
thị trường và người tiêu dùng cần gì?
GV: Hướng học sinh đi vào
- Nghiên cứu yêu cầu thị trường:Nhu cầu tiêu
thụ,khả năng tiêu thụ và khả năng đứng vững của nội dung bài học bằng câu
HS: Lắng nghe,trả
hỏi gợi ý và khẳn định nếu
sản phẩm trên thị trường …
lời những câu hỏi
- Nguyện vọng của người tiêu dùng: Hình dáng, muốn xây dựng một ngôi

gợi ý
nhà hoặc chế tạo ra một sản
tiện lợi, khả năng phục vụ và kinh tế ….
phẩm nào thì điều đầu tiên
là chúng ta phải thiết kế .
GV: Yêu cầu học sinh đọc
HS: Đọc các giai
các giai đoạn thiết kế. Thầy đoạn thiết kế .Trả
lấy ví dụ như chúng ta muốn lời câu hỏi.
sản xuất ra một sản phẩm đó
là xe môtô thì giai đoạn đầu
tiên theo em thì người ta


Điều tra, nghiên cứu  hình thành
ý tưởng xác định đề tài thiết kế

Tổng hợp tất cả các thông tin và đề
ra phương án thiết kế, lập bản vẽ và
xác định kích thước, chức năng của
sản phẩm và đề ra phương án thiết
kế

Lập mô hình và tiến hành chế tạo thí
nghiệm thử

Thẩm định, đánh
giá,phân tích và đề ra
phương án tối ưu nhất .


Lập hồ sơ kó thuật  Sản xuất.

2.Thiết kế hộp đựng đồ dùng dạy học :
SGK
II. BẢN VẼ KĨ THUẬT
1. Các loại bản vẽ :
- Bản vẽ cơ khí: Bản vẽ thiết kế, bản vẽ chế
tạo, bản vẽ lắp ráp, bản vẽ kiểm tra…
- Bản vẽ xây dựng : Bản vẽ thiết kế công
trình , bản vẽ thi công, bản vẽ lắp ráp …

điều tra việc gì?
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Vậy nghiên cứu yêu
cầu thị trường là nghiên cứu
về vấn đề gì?
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Thế còn nguyện vọng
của người tiêu dùng?
GV: Nhận xét,kết luận
GV: Ở công đoạn cuối cùng
của giai đoạn này là chúng
ta hình thành nên ý tưởng và
đề tài thiết kế.
GV: Căn cứ vào các thông
tin điều tra và nghiên cứu ở
giai đoạn đầu tiên thì chúng
ta tổng hợp, hệ thống lại tất
cả các thông tin và đề ra
phương án thiết kế, (nhà

thiết kếbphải thực hiện tạo
ra sản phẩm đó như thế nào?
bằng cách nào từ đó hình
thành nên một hệ thống các
bước thực hiện để tạo ra sản
phẩm đó- dây chuyền sản
xuất.
GV: Sử dụng các hình 8.2;
8.3; 8.4; 8.5 SGK giải thích
và thực hiện giới thiệu các
bước thiết kế bản vẽ một cái
hộp đựng đồ dùng dạy học.
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu bản vẽ kó thuật
GV: Thế nào là bản vẽ kó
thuật?
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Theo em thì có bao
nhiêu loại bản vẽ?
GV: Nhận xét, kết luận
Trong sản xuất có nhiều loại
lónh vực khác nhau nên cũng
có nhiều loại bản vẽ khác
nhau tuy nhiên có hai loại
bản vẽ thông dụng và qua
trọng nhất đó là bản vẽ cơ
khí và bản vẽ xây dựng. Sử

HS: Lắng nghe
HS: Suy nghó trả

lời
HS: Lắng nghe
HS: Suy nghó trả
lời
HS: Lắng nghe
HS: Lắng nghe

HS: Lắng nghe

HS: Quan sát, lắng
nghe

HS: Trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe,
ghi bài

HS: Suy nghó, trả
lời
HS: Suy nghó, trả
lời


2. Vai trò của bản vẽ kó thuật đối với thiết
kế.
Bản vẽ kó thuật là ngôn ngữ của người làm kó
thuật (người thiết kế). Nó đóng vai trò rất quan
trọng trong khâu giao tiếp giữa các nhà làm kó
thuật cũng như thu thập trông tin, lập bản vẽ xác

định kích thước, chế tạo thử, thẩm định đánh giá
góp ý và lập hồ sơ chế tạo sản phẩm

dụng hình 9.2; 9.4 và 11.2
giới thiệu cho học sinh biết.
GV: Theo em thì bản vẽ kó
thuật nó có vai trò như thế
nào trong khi thiết kế?
GV: Nếu không có bản vẽ kó
thuật thì trong giai đoạn thu
thập thông tin đọc các bản
vẽ có liên quan để bổ sung
kiến thức và thông tin cho
đề tài của mình thì có thực
hiện được không?
GV: Nếu như không có bản
vẽ kó thuật thì trong giai
đoạn lập bản vẽ để xác định
kích thước chức năng của
sản phẩm và đề ra phương
án thiết kế thì chúng ta có
thực hiện được không?
GV: Nếu như không có bản
vẽ thì chúng ta có làm mô
hình và chế tạo thử được
không?
GV: Và nếu như không lập
mô hình và chế tạo thử thì
chúng ta không thể thẩm
định, đánh giá và góp ý cho

sản phẩm của mình để cho
nó hoàn thiện hơn.
GV: Nếu như không có bản
vẽ thì chúng ta cũng không
có bước lập hồ sơ kó thuật và
chế tạo sản phẩm hàng loạt
được.

4. Tổng Kết - Đánh Giá:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học:
- Nhận xét đánh giá thái độ và chuẩn bị của học sinh, đánh giá tiết học.
- Các em về nhà xem trước bài kế tiếp.

HS: Lắng nghe

HS: Trả lời
HS: Trả lời

HS: Lắng nghe

HS: Lắng nghe,
ghi bài

HS: Lắng nghe,
ghi baøi


Tuần: ………...
Tiết: ………….


Bài 9. BẢN VẼ CƠ KHÍ
Bài 9. BẢN VẼ CƠ KHÍ

NS: ……………………..
ND: ……………………..

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Biết nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
- Cách lập bản vẽ chi tiết.
2. Kó năng:
Lập và vẽ được bản vẽ chi tiết.
3. Thái độ:
- Thầy: Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logíc, nhiệt tình.
- Trò: Chú ý lắng nghe bài học.
II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT
1. Trọng tâm:
Cách lập bản vẽ chi tiết.
2. Chuẩn bị:
- Tham khảo sách trước phóng to hình 9.1; 9.2 và 9.4 SGK
- Học sinh chuẩn bị xem trước bài học …
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Nội dung kiểm tra: Trình bày nội dụng cơ bản của công việc thiết kế.
• Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng
3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI
Nội dung bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

I. BẢN VẼ CHI TIẾT
Hoạt động 1:
Tìm hiểu bản vẽ chi
1.Nội dung bản vẽ chi tiết :
tiết.
GV: Quan sát hình 9.1
-Thể hiện hình dạng, kích thước và các yêu cầu kó
SGK cho thầy biết bản
thuật của chi tiết.
vẽ chi tiết thể hiện
-Bản vẽ dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết.
những thông tin gì khi
ta đọc?
GV: Nhận xét. kết
luận
GV: Vậy bản vẽ chi
tiết dùng để làm gì?
2. Cách lập bản vẽ chi tiết :
GV:Nhận xét, kết luận
GV: Để vẽ được hình
chiếu của vật thể thì
chúng ta cần thực hiện
theo mấy bước?
GV: Đối với bản vẽ
Bước 1: Bố trí các hình biễu diễn va khung tên.
chi tiết thì chúng ta
Bước 2: Phát hoạ hình dạng của vật thể (các hình
cũng thực hiện theo
chiếu) bằng nét liền mãnh.
các bước tương tự:

Bước 3: Thực hiện tô đậm hình chiếu .
trước khi vẽ ta phải
Bước 4: Ghi các thông tin và yêu cầu kó thuật và


hoàn thiện bản vẽ .

II. BẢN VẼ LẮP
- Thể hiện hình dạng, vị trí tương quan của một
nhóm chi tiết được lắp với nhau và mối quan hệ lắp
ráp sản phẩm. Nó còn thể hiện các thông tin và yêu
cầu kó thuật của chi tiết.
- Dùng để lắp ráp các chi tiết.

nghiên cứu để hiểu rõ
công dụng và yêu cầu
kó thuật của chi tiết
.Sau đó phân tích hình
dạng và lựa chọn
phương pháp bố trí vị
trí các hình biểu diễn
cho hợp lý.
GV: Yêu cầu học sinh
đọc các bước vẽ trong
SGK.
GV: Thực hiện trình
bày vẽ theo các bước
trong SGK và hoàn
thành bản vẽ.


Hoạt dộng 2 :
Tìm hiểu bản vẽ lắp.
GV: Quan sát hình 9.4
SGK và cho biết bản
vẽ lắp thể hiện những
thông tin gì?
GV: Nhận xét. kết
luận
GV: Vậy bản vẽ lắp
dùng để làm gì?
GV: Nhận xét,kết luận
GV: Dùng hình 9.4
SGK giới thiệu thêm
về một số thông tin kó
thuật và các yêu cầu kó
thuật của bản vẽ.

4. Tổng Kết - Đánh Giá:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học:
- Nhận xét đánh giá thái độ và chuẩn bị của học sinh, đánh giá tiết học.
- Các em về nhà xem trước bài kế tiếp.


Tuần:
Tiết

Bài 10. THỰC HÀNH: LẬP BẢN VẼ THIẾT
KẾ CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN

NS:

ND:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Lập được bản vẽ chi tiết từ vật mẫu của một sản phẩm cơ khí đơn giản.
- Hình thành kó năng lập bản vẽ kó thuật và tác phong làm việc theo quy trình.
2. Kó năng:
- Vẽ được bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp.
3. Thái độ:
- Thầy: Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logíc, nhiệt tình.
- Trò: Chú ý lắng nghe bài học.
II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT
1. Trọng tâm:
2. Chuẩn bị:
- Tham khảo sách trước phóng to hình 9.19.4 SGK
- Học sinh chuẩn bị các dụng cụ vẽ và xem trước bài học …
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Nội dung kiểm tra: Bản vẽ chi tiết cho ta biết các thông tin gì? Nó dùng để làm gì?
Nêu các bước lập bản vẽ chi tiết.
• Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng
3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI
Nội dung bài học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
GV: Thực hiện việc truyền đạt
HS: Lắng nghe
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH
Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí nội dung cho học sinh định hướng.

GV: Yêu cầu học sinh đọc nội
từ bản vẽ lắp.
dung các bước.
HS: Đọc bài
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1 : Chuẩn bị
- Tham khảo sách, nắm vững cách lập
bản vẽ chi tiết .
- Đọc bản vẽ chi tiết, Phân tích hình dáng
kích thước và công dụng của chi tiết vẽ.
GV: Chốt lại nội dung.
Bước 2 : Tiến hành lập bản vẽ chi tiết
Chọn phương án biểu diễn và tiến hành
GV: Yêu cầu học sinh quan sát
vẽ theo trình tự các bước vẽ trong phương
hình 10.1 SGK, giới thiệu sơ lược HS: Lắng nghe
pháp vẽ bản vẽ chi tiết.
về cấu tạo hình dạng kích thước
III. GIAO BÀI
Bản vẽ lắp của nắm cửa Hình 10.1 SGK của các chi tiết.Từ đó yều cầu
học sinh chọn một chi tiết trong
HS: Quan sát,lắng
bản vẽ lắp để vẽ bản vẽ chi tiết.
nghe
GV: Trong quá trình học sinh
chọn hình vẽ và vẽ bản vẽ chi tiết
thì giáo viên thực hiện việc hướng
dẫn học sinh.
HS: Thực hiện vẽ bản
GV: Quan sát hình 10.2 SGK giới vẽ chi tiết.



thiệu sơ lược về cấu tạo hình
dạng kích thước của các chí tiết.
Từ đó yều cầu học sinh chọn một
chi tiết trong bản vẽ lắp để vẽ
bản vẽ chi tiết.
GV: Trong quá trình học sinh
chọn hình vẽ và vẽ bản vẽ chi tiết
thì giáo viên thực hiện việc hướng
dẫn học sinh.
4. Tổng Kết - Đánh Giá:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học:
- Nhận xét đánh giá thái độ và chuẩn bị của học sinh, đánh giá tiết học.
- Các em về nhà xem trước bài kế tiếp.

HS: Quan sát,lắng
nghe
HS: Thực hiện vẽ bản
vẽ chi tiết.


Tuần:
Tiết:

Bài 11. BẢN VẼ XÂY DỰNG

NS:
ND:


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Khái quát về bản vẽ xây dựng.
- Biết các loại hình cơ bản trong bản vẽ xây dựng.
2. Kó năng:
- Phân tích và vẽ được bản vẽ mặt bằng tổng thể.
3. Thái độ:
- Thầy: Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logíc, nhiệt tình.
- Trò: Chú ý lắng nghe bài học.
II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT
1. Trọng tâm:
- Bản vẽ mặt bằng tổng thể và hình biểu diễn ngôi nhà.
2. Chuẩn bị:
Tham khảo sách trước phóng to hình 11.1; 11.2 SGK (Phim trong)
Học sinh chuẩn bị xem trước bài học …
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Nội dung kiểm tra:
• Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng
3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI
Nội dung bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KHÁI NIỆM CHUNG
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu khái niệm về bản vẽ xây
dựng.
GV: Giới thiệu cho học sinh về các bản HS: Lắng nghe
- BVXD: Là bản vẽ thể hiện vị trí,

vẽ xây dựng ở các công trình: Nói đến
hình dạng, kích thước và cấu tạo của
các thiết kế trong một công trình xây xây dựng thì ta nghó ngay đến các công
trình xây dựng các khu đô thị mới, khu
dựng.
dân cư, khu địa ốc, các công trình xây
- Bản vẽ nhà: Là bản vẽ thể hiện
trường học, nhà, hệ thống cầu đường.
hình dạng, kích thước và cấu tạo của
Để hoàn thành được các công trình đó
ngôi nhà.
thì cần phải có bản vẽ xây dựng
.Thường bản vẽ xây dựng được đặc
trước các công trình đang thị công.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
11.1 và 11.2 SGK và giới thiệu cho học
II.BẢN VẼ VỀ MẶT BẰNG
HS: Lắng nghe, suy
sinh biết đó là các bản vẽ xây dựng.
TỔNG THỂ
nghó và trả lời.
Vậy bản vẽ xây dựng thể hiện điều gì
(SGK)
khi ta nhìn vào?
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ
GV: Nhận xét, kết luận
hình chiếu bằng của cả một khu đất
HS: Ghi bài
GV: Thế còn bản vẽ nhà?
xây dựng.

HS: Trả lời
GV: Nhận xét,kết luận
- BVMBTT: thể hiện vị trícác công


trình với hệ thống đường xá cây
xanh…hiện có hoặc dự định xây dựng.

III.CÁC HÌNH BIỂU DIỄN NGÔI
NHÀ
1 .Mặt bằng ( hình cắt ngang )
SGK

2 . Mặt đứng ( hình chiếu đứng )
SGK

3. Mặt cắt ( hình cắt )
SGK

Hoạt động 2 :
Tìm hiểu về bản vẽ mặt bằng tổng thể.
GV: Cho học sinh quan sát hình 11.1
a,b yêu cầu học sinh thành lập nhóm và
giải quyết vấn đề: Cho biết trong bản
vẽ hình 11.1 a,b SGK cho ta thấy những
gì ? Sau khi ta tìm hiểu nội dung của
bản vẽ xây dựng em hãy phân tích xem
trong bản vẽ ngôi trường này cái gì đã
làm được, cái gì chưa làm được và đề
ra phương án thực hiện.

GV: Yêu cầu một nhóm phát biểu và
nhóm thứ 2 bổ sung.
GV: Nhận xét,kết luận
Hoạt động 3:
Tìm hiểu các hình biểu diễn.
GV: Quan sát hình 11.2 c và d SGK cho
biết nội dung của hình biểu diễn?
GV: Nhận xét, giới thiệu và kết luận.
GV: Quan sát hình 11.2 a SGK cho biết
nội dung của hình biểu diễn?
GV: Nhận xét, giới thiệu và kết luận.
GV: Quan sát hình 11.2 b SGK cho biết
nội dung của hình biểu diễn?
GV: Nhận xét, giới thiệu và kết luận.
GV: Khi thiết kế ngôi nhà người ta cần
các loại bản vẽ cơ bản trên theo em thì
ngoài các loại bản vẽ trên còn có các
loại bản vẽ nào nữa không?
GV: Nhận xét, giới thiệu thêm một số
bản vẽ như: thiết kế và trang trí màu
sắc hình dáng khuôn viên bên trong
ngôi nhà…

HS: Ghi Bài

HS: Quan sát, thành
lập nhóm và giải
quyết các vấn đề thầy
đặt ra.
HS: Trả lời, nhóm

khác bổ sung.
HS; Ghi bài

HS:Quan sát trả lời

HS: Lắng nghe, ghi
bài
HS:Quan sát, trả lời

HS: Lắng nghe, ghi
bài
HS:Quan sát, trả lời
HS:Lắng nghe, ghi bài
HS: Suy nghó, trả lời
HS: Lắng nghe, ghi
bài

4. Tổng Kết - Đánh Giá:
- So sánh sự khác nhau giữa hình chiếu bằng của vật thể với bản vẽ mặt bằng tổng thể?
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học:
- Nhận xét đánh giá thái độ và chuẩn bị của học sinh, đánh giá tiết học.
- Các em về nhà xem trước bài kế tiếp.

Tuần:
Tiết:

Bài 12. THỰC HÀNH: BẢN VẼ XÂY DỰNG

NS:
ND:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×