Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

TANG CUONG TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.01 KB, 39 trang )

1
cHàO MừNG
CáC THầY CÔ GIáO ĐếN Dự
HộI NGHị
TậP HUấN TĂNG CƯờNG
TIếNG vIệT CHO hs dtts
2
t¨ng c­êng
tiÕng viÖt lµ g×?
3
LÝ DO THỰC HIỆN TĂNG CƯỜNG
TIẾNG VIỆT
Thực tế Giáo dục tiểu học Việt Nam:
- Tất cả các trường tiểu học của Việt Nam
đều dạy học trực tiếp bằng tiếng Việt;
trong khi không phải tất cả HS tiểu
học đều biết tiếng Việt trước tuổi đến
trường. Tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai
đối với HS dân tộc (DT) thiểu số.
4
- Tất cả các trường tiểu học của Việt Nam
đều học chung một
chương trình, một bộ
sách giáo khoa
các môn học; đều đánh giá
kết quả học tập của học sinh trên
một
chuẩn thống nhất về kiến thức và kĩ năng
;
trong khi điều kiện dạy học ở các vùng
miền rất khác nhau.


5
- Để giải quyết khác biệt này, cần thực hiện
những biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa
dạy học bằng tiếng Việt cho HSDT, nâng cao
chất lượng dạy học cho các vùng khó khăn.
Những biện pháp này được gọi là tăng cường
tiếng Việt.
=>Như vậy,
tăng cường tiếng Việt không
phải là dạy môn Tiếng Việt nhiều hơn, mà là
dạy học bằng tiếng Việt có chất lượng hơn.
6

t¨ng c­êng tiÕng viÖt lµ:
Tăng cường tiếng Việt là hoạt
động nhằm giúp học sinh chưa
biết hoặc biết nói ít tiếng Việt có
thể học tập các môn học trong hệ
thống giáo dục sử dụng tiếng Việt
là ngôn ngữ chính
.
7
- TCTV được thực hiện xuyên suốt, đồng
thời với chương trình tiểu học, thông
qua các hỗ trợ cho GV và HS, chú
trọng giai đoạn 1 (các lớp 1, 2, 3) và
chú trọng các môn TV, Toán, TN-XH,
Đạo đức (những môn sử dụng nhiều
tiếng Việt)
8

- Yêu cầu củaTCTV là làm thế nào để GV có
thể dạy và HSDT thiÓu sè có thể học
chương trình tiểu học một cách hiệu quả
trong môi trường học tập của địa
phương, chú ý đến những khó khăn về
ngôn ngữ mà các em phải vượt qua để
học được các môn học bằng tiếng Việt.
9

Vì sao phải tăng cường TV
Tăng cường tiếng Việt là giải pháp cho thực
tế giáo dục tiểu học ở VN.
Vì: - Ngôn ngữ học tập của HS Kinh là NN1
(TV).
- NN học tập của HSDTTS là NN2 (TV)
=> TCTV cho HSĐTS là một trong những
giải pháp để đảm bảo công bằng trong
giáo dục.
10

Các hoạt động tăng cường TV
- Chuẩn bị tiếng Việt là bước đầu của TCTV.
Chương trình này giúp trẻ có thể nghe hiểu một
số câu, từ ngữ để giao tiếp với GV, bạn bè,
giúp trẻ có tâm thế sẵn sàng đi học ở các môn
học và các hoạt đông giáo dục.
- TCTV là một hoạt động lồng ghép nhằm giúp
trẻ có thể học tập có hiệu quả ở tiểu học bằng
tiếng Việt.
11

Các nguyên tắc sư phạm của
tăng cường TV
Gồm 5 nguyên tắc SP cơ bản của TCTV là:
- Giúp HS tiếp cận với kiến thức và kĩ năng các môn
học thông qua kinh nghiệm mà các em tích luỹ
được trước đó (có thể bằng tiếng MĐ), theo mức độ
từ dễ đến khó;
- Coi trọng hoạt động hợp tác giữa HS với HS, giữa
GV với HS;
- Chú ý đến HS, đến cuộc sống và môi trường học
tập của các em, tạo điều kiện để HS được học tập
theo đặc điểm cá nhân.
12
- Thực hiện các phương pháp dạy học khác nhau,
các cách học tập khác nhau, lôi cuốn HS tham gia
tích cực vào các hoạt động học tập, sử dụng đồ
dùng học tập đa dạng;
- Tập trung vào sự phát triển của HS và vào việc
HS biểu hiện KQ học tập như là một phần của quá
trình học tập, coi đánh giá KQ của học tập là
nguồn thông tin hữu ích để phản hồi lại cho việc
dạy của GV và việc học của HS, công nhận thành
công trong HT của HS hơn là nhấn mạnh sự thất
bại.
13
Thảo luận nhóm
Chủ đề 1: TCTV cho HSDTTS
Câu hỏi:
1. Vì sao phải tăng cường TV cho HSDTTS ?
2. Làm thế nào để TCTV ?

3. Những nguyên tắc SP cơ bản của TCTV là gì ?
4. Bạn và địa phương bạn đã thực hiện những
nguyên tắc SP của TCTV như thế nào ?
14
Chủ đề 2

Đánh giá kết quả dạy TCTV
Mục tiêu của đánh gía KQ:
1. Hiểu được quan niệm, mục tiêu, nôi dung,
phương pháp, công cụ đánh giá KQ học tập TCTV
của HS DTTS ở tiểu học;
2. Biết tự đánh giá và tự điều chỉnh nội dung,
phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả của
TCTV cho HS DTTS ở tiểu học.;
15
Công cụ đánh gía KQ học tâp TCTV:
- Là phần ghi chép của GV sau mỗi buổi học, sau
các hoạt động GD trong ngày;
- Giáo viên có thể ghi chép vào chỗ thích hợp trong
KH bài học hoặc trong sổ ghi chép, hoặc trong
phiếu ghi chép hàng ngày về TCTV,....;
- Nội dung ghi chép nên ngắn, gọn:
+ Các KQ đạt được về TCTV trong mỗi bài học của
các môn học hoặc hoạt động giáo dục.
+ Những yêu cầu nào đã đặt ra trong KH bài học
nhưng chưa đạt được.
+ Sáng kiến của GV, HS trong dạy học TCTV (nếu
có)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×