Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tuần 18 một số loại rau 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.64 KB, 31 trang )

K HOCH TUN 18
CH NHNH 1 : Mt s loi rau
T ngy 05/01/2015 n ngy 09/01/2015
Ngi thc hin: Hong Th Chuyờn

GV lp: Lp 5 tui D

Hoạt
động
1. ún
tr,
im
danh,
Th
dc
sỏng
(MT1)

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
*ún tr: - Cụ giỏo n sm m ca thụng thoỏng lp hc, cụ ún tr vo
lp, nhc tr bit cho cụ, cho ụng b, b m, nhc tr ct dựng cỏ
nhõn ỳng ni quy nh.
- Trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh sc kho v hc tp ca tr.
- Trũ chuyn vi tr v tờn gi, ớch li ca mt s loi rau (MT90)
- Cho tr chi t do trong cỏc gúc, tr bit xut trũ chi ca mỡnh vi
bn (MT29)
- im danh tr theo s theo dừi tr


*Th dc:
Khi ng: Cho tr lm on tu i cỏc kiu i khỏc nhau: i thng, i
nhanh, i chm, chy nhanh, chy chm, v 2 hng ngang theo t, sau ú
tp bi tp phỏt trin chung
Trng ng:
- Hụ hp: G gỏy
- Tay vai 2: a tay ra phớa trc lờn cao (2l x 8n)
- Lng bng 3 : ng 2 bn tay chm vai quay ngi sang 2 bờn (2l x 8n)
- Chõn : ngi khuu gi hai a cao ra phớa trc (3l x 8n)
- Bt: Bt tin v phớ trc (2lx8n)
Hi tnh: Cho tr i thnh vũng trũn 1-2 vũng quanh ch tp ri i v
sinh vo lp
2.
*
* LVPTTM: *
*LVPTNT:
*
LVPTNT:
Hoạt
o di
LVPTTC: - NDTT: Dạy LVPTNN:
Một
số
mt vt bng
động
hát: Bu v bớ Truyện:
i v p
loại
rau
học

Qu bu tiờn cỏc n v
(MT125)
bt búng
(MT56,
o khỏc nhau
- NDKH:
(MT58)
(MT6)
MT90)
*LVPTTM- (MT110)
T/C : Nhy Nghe hát:
Tạo hình:
Lý cõy bụng
tip sc
Nặn các
(MT123,
*LVPTN
MT124)
loại rau ăn
N:
- TC: Bao
củ, ăn quả
Làm
(T) (MT14,
quen chữ nhiêu bạn
hát
MT120,
i, t, c
MT121)
(MT78)

3.
Hot
ng

- Hot ng cú mc ớch:Ôn Chú bộ đội hành quân trong ma,
quan sỏt c xu ho, lm quen truyn Qu bu tiờn, quan sỏt trũ chuyn v
thi tit, gii v rau.
1


ngoài
trời
(MT56)
4. Hoạt
động
góc
(MT29,
MT48,
MT94)

- Các trò chơi: Ai nhanh hơn, chọn rau, trồng nụ trồng hoa
- Chơi tự do trong sân trường

Vệ
sinh
trả trẻ

- Cô chuẩn bị các đồ dùng cần thiết để phục vụ cho các hoạt động vệ sinh
như: nước ấm, khăn mặt, khăn lau tay của trẻ
- Vệ sinh: Cô cho lần lượt từng bàn ra xếp hàng rửa tay, rửa mặt. Cô chú

ý hướng dẫn trẻ các thao tác rửa tay, rửa mặt cho đúng. Cô quan sát và
nhắc nhở trẻ rửa đúng thao tác.
- Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa mặt, lau miệng, chải tóc cho các bé gái, sửa
lại quần áo gọn gàng cho trẻ
- Trả trẻ: cô đứng ở cửa lớp phụ huynh cháu nào đến thì gọi trẻ ra về
nhắc trẻ khoanh tay chào cô, chào các bạn, chào bố mẹ

- Góc phân vai: Gia đình, Cửa hàng bán rau
- Góc xây dựng: Xây vườn rau
- Góc học tập: Xem tranh về chủ điểm
- Góc nghệ thuật: “Hát, múa, đọc thơ về các loại rau, củ”; “Vẽ, nặn, cắt,
xé,dán các cây rau, củ…”

2


Kế hoạch hoạt động góc
Từ ngày 5/01 đến ngày 9/01 năm 2014

T
T

I

Tên góc
chơi
HOT
NG
GểC


Yêu cầu
- Tr chi theo gúc,
th hin rừ cỏc hnh
ng vai chi trong
cỏc gúc.
- Tr bit cỏch chi,
khụng la hột tranh
chi vi bn.
- Bit ct v ly
chi ỳng ni quy
nh.

1 GểCXD:

- Tr bit s dng cỏc
XY VN khi g, cỏc loi ht
RAU
ht xõy vn rau.
- Bit xõy vn rau
thỡ xõy tng, xõy cỏc
lung rauBit phi
hp vi cỏc gúc chi
khỏc.
- Bit on kt nhau
khi chi v bit ly
ct chi ỳng ni
quy nh.
YCT:95%

2


Gúc phõn
vai
Gia

Chuẩn
bị

chi
trong
cỏc
gúc y ,
phự hp vi
ch .

- Cỏc loi
ht ht, cỏc
khi g, gúc
chi
rng
rói, cõy rau.

- Tr bit trong gia
ỡnh cú b, m v cỏc
con

B chi
nu n
3


Tiến hành
*) Tho thun trc khi chi:
Cụ gii thiu ch chi, ni
dung chi, gii thiu cỏc gúc
chi, chi trong cỏc gúc.
- Nhc nh tr cú ý thc trong
khi chi, khụng la hột bit ly
v ct chi ỳng ni quy
nh.
- Cho tr v cỏc gúc chi m
tr ó nhn.
* Quỏ trỡnh chi: Cụ n tng
gúc chi gi ý hng dn nhp
vai chi trong nhúm vi nhau.
- Cụ n gúc chi gi ý cho tr:
Hụm nay gúc xõy dng chi gỡ?
- Ai l Bỏc ch cụng trỡnh? Ai
l bỏc th xõy? Ai l bỏc ti
x?
- Bỏc th xõy lm gỡ?
- Bỏc ti x lm gỡ?
- Cỏc bỏc hụm nay nh lm gỡ?
- Cỏc bỏc nh xõy vn hoa
nh th no?
- Cỏc bỏc nh xõy gỡ trc,
xõy gỡ sau?
- Sau khi xõy xong cỏc bỏc cú
mi mi ngi n xem khụng?
- Cụ cho tr tin hnh chi.
- Cụ bao quỏt tr hng dn tr

trong quỏ trỡnh chi.
Cụ gi ý:
- Gúc phõn vai hụm nay s chi
gỡ?


đình”

- Trẻ thể hiện được
hành động và đạo đức
vai chơi
+ Bố mẹ phải yêu
thương
con
cái,
không đánh mắng
+ Con cái ngoan
ngoãn, nghe lời bố
mẹ

“Cửa hàng
bán rau”
- Trẻ biết trong cửa
hàng có người bán
hàng và người mua
hàng
- Trẻ thể hiện được
hành động và đạo đức
vai chơi
+Người bán hàng

phải làm công việc
bán hàng, phải bày
hàng gọn gàng, phải
nhẹ nhàng, không
quát mắng người mua
biết nói cảm ơn, niềm
nở chào mời khách
mua hàng
+ Người mua phải
hỏi tên hàng cần mua,
trả tiền, xếp hàng trật
tự
- 85% đến 90% trẻ
đạt yêu cầu
3 GÓC HT: - Trẻ biết cách xem
XEM SÁCH sách theo chủ đề
THEO CHỦ
- Trẻ có ý thức giữ gìn
ĐỀ
sách.
- Biết lấy cất đồ chơi
đúng nơi quy định.

- Trong gia đình có những ai?
(Bố, mẹ và các con..)
- Ai đóng vai bố? Bố làm công
việc gì?
(Bố đi làm)
- Ai đóng vai mẹ? Mẹ làm công
việc gì?

(Mẹ nấu cơm)
- Bố mẹ phải có thái độ như thế
nào đối với con cái?
(Yêu thương, không đánh
mắng)
- Ai đóng vai con? Con cái phải
làm gì để giúp bố mẹ?
(Giúp mẹ quét nhà, trông em…)
- Con cái phải đói xử như
thế nào với bố mẹ?
(Ngoan, vâng lời, hiếu thảo)
Các loại rau, - Trong Cửa hàng có những ai?
củ…
- Ai đóng vai người bán hàng?
Người bán hàng phải làm công
việc gì?
(Bán hàng, sắp hàng, nói giá
tiền, trả lại tiền thừa)
Người bán hàng phải ntn?
(Nhẹ nhàng, niềm nở……….)
-Ai đóng vai người mua hàng?
Người mua hàng phải làm công
việc gì?
(Phải xếp hàng, phải gọi tên
hàng cần mua, trả tiền, nói cảm
ơn…)
- Cô bao quát trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi:
+ Cô cho trẻ tự nhận xét cách
đóng vai của các bạn trong

nhóm chơi, cách chơi đã nhập
vai chưa
+Cô nhận xét
- Sách về các - Cô đến góc chơi gợi ý trẻ :
loại rau.
+ Chào các bạn hôm nay góc
- Góc chơi học tập chơi gì vậy ?
yên tĩnh.
+Các bạn có những loại sách
gì?
+ Trong sách có vẽ những gì?
4


YCTĐ:95%

4 Góc nghệ
thuật
“Hát, múa,
đọc thơ về
các loại
rau, củ…”

- Trẻ biết tên bài thơ,
tên tác giả, thuộc thơ
và đọc thơ diễn cảm,
kết hợp cử chỉ, điệu
bộ.
- Trẻ biết tên bài hát,
tên tác giả, thuộc bài

hát, hát và vận động
đúng nhịp

“Vẽ, nặn,
cắt, xé,dán
các cây
rau, củ…”

- Trẻ biết sử dụng các
kỹ năng tạo hình để
vẽ (nặn, cắt, xé, dán)
thành các cây rau, củ
- Trẻ biết sắp xếp bố
cục hợp lý cho sản
phẩm.
- Biết giữ gìn sản
phẩm của mình và
của bạn.
- Trẻ biết giữ vệ sinh,
không bôi bẩn ra
quần áo.
- 85% đến 90% trẻ
đạt yêu cầu

+ Khi xem chúng mình phải
xem như thế nào?
- Cô cho trẻ tiến hành chơi cô
hướng dẫn , gợi ý cho trẻ .
Bộ đồ chơi Cô gợi ý:
âm nhạc

- Góc nghệ thuật hôm nay sẽ
chơi gì?
- Tuần này chúng mình đang
học chủ điểm gì?
(Thế giới thực vật xung quanh
bé)
Chủ đề nhánh là gì?
(Một số loại rau)
- Ai là người dẫn chương trình?
Người dẫn chương trình phải
làm công việc gì?
(Lên giới thiệu các bạn hát)
- Ai là người lên biểu diễn?
Phải biểu diễn như thế nào?
(hát hay, múa dẻo, đọc thơ diễn
cảm)
- Ai là khám giả? Khám giả
ngồi xem phải như thế nào?
Giấy, mầu (ngồi xem trật tự, cổ vũ các bạn
sáp, đất nặn, biểu diễn)
bảng con,
giấy mầu,
kéo, hồ dán
Cô gợi hỏi trẻ:
- Con thích vẽ (nặn, cắt, xé,
dán) rau, củ gì?
- Con sẽ vẽ (nặn, cắt, xé, dán)
như thế nào?
- Cô nhắc nhở trẻ sắp xếp bố
cục sản phẩm hợp lý

Giáo dục: Trẻ giữ gìn sản phẩm
của mình, của bạn. Giữ gìn vệ
sinh không bôi bẩn ra quần áo,
bàn ghế
- Cô bao quát trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi:
+Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm
của mình và của bạn
+Cô nhân xét

5. Góc

- Trẻ biết tên gọi, đặc

Xô đựng
5

Cô gợi ý:


thiờn
nhiờn
Chm súc
cõy xanh

im, tỏc dng ca
cỏc loi cõy trong
vn trng
- Bit yờu quý, chm
súc, bo v cõy xanh

- 75% n 80% tr
t yờu cu

nc, bỡnh
ti, chi

- Gúc thiờn nhiờn hụm nay s
chi gỡ?
- Cụ cho tr quan sỏt tng loi
cõy v hi tr:
+ õy l cõy gỡ?
+Cõy sng c nh cú gỡ?
+ Cõy cú li ớch gỡ?
- Giỏo dc:
tr bit yờu quý, chm súc, bo
v cõy
- Cho tr chm súc cõy theo
nhúm
+Nhúm nh c
+Nhúm ti nc
+Nhúm hút rỏc
- Cụ bao quỏt tr chi
- Nhn xột tr chi:
+Cho tr nhn xột
+Cụ nhn xột

II TC cú

lut:


1 Trò

chơi
vận
động:
Ai
nhanh
hơn

- Trẻ biết cách
chơi và chơi
đúng luật ,
- 90% đạt yêu
cầu.

- Xắc sô

6

- Cách chơi : Cô chia
trẻ làm hai nhóm đều
nhau , xếp thành hai
vòng tròn đồng tâm
quay mặt vào trong
khi cô giáo gõ xắc xô
trẻ cầm tay nhau chạy
vòng quanh theo hớng
ngợc nhau ( Theo
nhịp gõ xắc xô) khi
cô ngừng gõ thì ngồi

xuống
- Cô chú ý gõ xắc xo
nhanh chậm khác
nhau đẻ trẻ phải chú ý
- Khi nào sắp đứng
thì gõ chậm lại để
trẻ không bị chóng
mặt


2

TCHT
: - Tr phn x nhanh - Mt s loi
Chn rau
theo yờu cu ca cụ.
rau bng lụ
- Tr hng thỳ tham tụ
gia vo trũ chi.

3 Trò chơi
dân
gian:
Trồng
nụ, trồng
hoa

- Trẻ hứng thú
tham gia và chơi
đúng luật.

- Rèn khả năng
vận động và
phản ứng nhanh
nhẹn.
- 90% đạt yêu
cầu.

* Lut chi: Ai núi sai phi
nhy lũ cũ.
*Cỏch chi : Cụ cho tr chi
theo nhúm mi ln 2-4 tr chi
ng trc vch chun khi no
cú hiu lnh ca cụ tr bt qua
vch lờn chn loi rau cụ yờu
cu v núi tờn loi rau ú.
- Cụ cho tr chi 3-4 ln
- Cách chơi: Cô cho bốn
trẻ chơi với nhau, hai trẻ
làm nhiệm vu nhảy, hai
trẻ ngồi đối diện nhau,
duỗi hai chân, một bàn
chân của cháu B chồng
lên ngón chân của cháu
A (Bàn chân dựng
đứng) hai trẻ nhảy qua
rồi lại nhảy về, sau đó
cháu A lại chồng một
nắm tay lên ngón chân
của cháu B làm "Nụ" hai
trẻ lại nhảy qua nhảy về,

ròi cháu B lại dựng đứng
tiếp một bàn tay lên bàn
tay nụ để làm hoa, hai
trẻ nhảy nếu chạm vào
nụ hoa thì mất lợt đi
phải ngồi thay cho trẻ
ngồi, nếu nhảy không
chạm vào nụ hoa thì
đc trẻ ngồi cõng chạy
một vòng, sua đó chơi
tiếp tục đổi vai chơi
cho nhau

7


Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 5 tháng 01 năm 2015
T
T
1

Hoạt
động
Trũ
truyn v
li
ớch
ca cỏc
loi rau

(MT90)

Yêu cầu

- Tr bit li ớch
ca rau i vi
con ngi.
- Bit chm súc
cỏc loi rau.

Chuẩn
bị
- Ni
dung
bui
trũ
chuy
n

8

Tiến hành

Cụ cho tr c bi th Bp ci
xanh sau ú cụ hi tr:
+ Chỳng mỡnh va c bi th gỡ?
+ Bi th núi v nhng loi rau
gỡ?
+ Cỏc con cú yờu quý cỏc loi rau
khụng?

+ Rau cú li ớch gỡ?
+ Rau trng lm gỡ?
+ Mun cú nhiu rau chỳng mỡnh
phi lm gỡ?
=> Cỏc con , rau trng phc
v cho cuc sng ca con ngi, l
ngun thc n rt cn thit i vi
mi gia ỡnh. Do ú chỳng mỡnh
phi luụn trng v bo v cỏc loi
rau nhộ.


2

Hot ng ngoi tri
Trũ Xem k hoch gúc
chi: Ai
nhanh
hn
- Ôn
Trẻ thuộc thơ,
Thơ:
đọc thơ diễn
Chú BĐ cảm
hành
quân
trong
ma
- Chi t Tr on kt,
do

nhng nhn nhau,
khụng xụ y nhau
khi chi

3

Hoạt
động
góc

4

V sinh,
nờu
gng,
tr tr

- Tranh
minh hoạ
thơ

Cô đọc 2 câu trong bài thơ
rồi hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác
giả
Cho trẻ đọc theo hình thức
cả lớp, nhóm, cá nhân
Động viên khen trẻ

Cụ gii thiu cỏc khu vc chi
Sõn trng trong sõn, nhc tre v o c khi

m bo chi
an
ton Cụ cho tr chi, cụ bao quỏt tr
cho tr
- Góc phân vai: Gia ỡnh, Cửa hàng bán rau
- Góc xây dựng: Xõy vn rau
- Góc hc tp: Xem tranh về chủ điểm
Xem k hoch tun

Lĩnh vực phát triển nhận thức
Khỏm phỏ khoa hc:

MT S LOI RAU
I- MC TIấU
1. Kin thc: 5 tui
- Tr c cng c m rng hiu bit v c im cu to, hỡnh dỏng, mu sc, ca
mt s loi rau ph bin; bit c s a dng ca cỏc loi rau. (MT90)
- Bit so sỏnh s ging v khỏc nhau ca mt s loi rau (MT90)
- Bit s dng cỏc t khỏi quat gi tờn nhúm rau ú(MT56, MT90)
- Tr bit phn s dng ca cỏc loi rau v cỏc mún n nu t cỏc loi rau ú.
- Tr hiu c ớch li ca rau trong i sng con ngi: Thc phm cú nhiu cht
dinh dng b sung cho s phỏt trin ca c th (MT90)
4 tui:
- Tr bit tờn gi, c im, ớch li cu mt sụ loi rau (MT90)
- Bit so sỏnh s ging v khỏc nhau ca hai loi rau (MT90)
- Bit s dng cỏc t khỏi quat gi tờn nhúm rau (MT56, MT90)
- Tr bit phn s dng ca cỏc loi rau v cỏc mún n nu t cỏc loi rau ú.
2. K nng: 5 tui
- Tr cú k nng quan sỏt ghi nh v chỳ ý cú ch nh.
9



- Phát triển khả năng mô tả, so sánh.
- Kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
4 tuổi:
- Rèn khả năng quan sát chú ý cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết trong rau có chứa nhiều chất vitamin, có lợi cho sức khoẻ để trẻ thích và
thường xuyên ăn rau trong bữa ăn hàng ngày
- KQMĐ: Đa số trẻ thực hiện tốt các mục tiêu đề ra
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô: Bắp cải, su hào,cà chua, cà rốt. Tranh ảnh một số loại rau khác.
2.Đồ dùng của trẻ :Vòng thể dục, các loại rau bằng nhựa.
3. Nội dung tích hợp: LVPTTM, LVPTNN
III- CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài
- Cô cho trẻ đến thăm “vườn rau” của nhà bạn búp bê
- Trẻ thăm vườn rau
- Hỏi trẻ
- Trẻ trả lời câu hỏi
+ Trong vườn rau có những loại rau gì?
của cô
+ Trồng rau để làm gì?
+ Để những luống rau xanh tốt thì người trồng
rau phải làm những gì?
=> Cô chốt: Trong vườn rau nhà bạn búp bê trồng rau su hào,
rau bắp cải, rau cải… những loại rau này trồng để cung cấp

- Trẻ nghe
thức ăn hàng ngày cho mỗi gia đình, trong rau có chứa rất nhiều
chất vi ta min vì vậy rau không thể thiếu trong mỗi bữa ăn. Để
tìm hiểu xem xung quanh chúng ta có những loại rau nào, nó có
lợi ích gì hôm nay cô con mình cùng nhau tìm hiểu nhé.
* Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại
- Vườn rau đã đến ngày thu hoạch, bạn búp bê gửi tặng lớp
- Vâng ạ
mình rất nhiều rau, chúng mình cùng xem nhé:
a. Quan sát rau bắp cải
- Trẻ quan sát
- Đây là rau gì?
- Trẻ trả lời
- Bạn nào có nhận xét gì về cây rau bắp cải?
- Lá của cây rau bắp cải như thế nào?
- Trẻ trả lời
- Khi bổ rau bắp cải ra bên trong có mầu gì?
- Rau ăn lá
- Bắp cải là loại rau ăn gì?
- Trẻ trả lời
- Khi chế biến rau bắp cải phần nào ăn được, phần nào bỏ?
- Trẻ kể
- Hãy kể một vài món được chế biến từ rau bắp cải?
- Trẻ kể
- Ngoài rau bắp cải còn có loại rau gì cũng là loại rau ăn lá?
- Trẻ nghe
=> Rau bắp cải là một loại rau ăn lá dạng tròn,có lá to tròn, lá
bên ngoài mầu xanh, lá bên trong có mầu trắng, khi chế biến
chúng ta phải bỏ phần rễ và lá già bên ngoài, thái rau, rửa
sạch rồi mới được chế biến. Rau bắp cải có thể chế biến thành

món rau luộc, rau sào, rau dưa, rau để ăn lẩu … ngoài ra còn có
rau cải cúc, rau cải làn, rau mùng tơi, rau ngót … cũng là loại
rau ăn lá.
10


b. Quan sát củ su hào
- Trẻ quan sát
- Cô có rau gì đây?
- Trẻ trả lời
- Bạn nào có nhận xét gì về củ su hào?
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Lá như thế nào?
của cô
- Củ như thế nào?
- Trẻ trả lời
- Lớp bên ngoài của củ su hào là gì? vỏ có mầu gì?
- Trẻ trả lời
- Khi bổ củ su hào ra bên trong có mầu gì?
- Rau ăn củ
- Su hào là loại rau ăn gì?
- Trẻ trả lời
- Khi chế biến rau su hào phần nào ăn được, phần nào bỏ?
- Trẻ trả lời
- Hãy kể một vài món được chế biến từ rau su hào?
- Bỏ vỏ và lá
- Ngoài rau su hào còn có loại rau gì cũng là oại rau ăn củ?
- Trẻ kể
=> Cô chốt: Su hào là loại rau ăn củ, có lá, củ và rễ, lá dài mầu - Trẻ kể
xanh chia thuỳ và có cuống, lá mọc xung quanh củ, củ có dạng

tròn, có vỏ màu xanh, bên trong khi bổ ra hoặc gọt vỏ có màu
trắng, khi chế biến cần bỏ lá, gọt vỏ bỏ rễ, ăn phần củ, su hào có
thể chế biến thành nhiều món ăn ngon như: luộc, xào, ninh g- với
Trẻ nghe
xương, làm dưa góp …Ngoài su hàng con có loại rau ăn củ
khác như cà rốt, khoai tây.
c. So sánh rau bắp cải và củ su hào
- Trẻ nói điểm khác
- Rau bắp cải và củ su hào có điểm gì khác nhau?
- Trẻ nói điểm giống
- Rau bắp cải và củ su hào có điểm gì giống nhau?
- Trẻ nghe
=> Cô chốt: Khác nhau: Rau bắp cải là rau ăn lá, rau su hào là
loại rau ăn củ, lá rau bắp cải tròn, bên ngoài mầu xanh, bên
trong mầu trắng, còn lá rau su hào dài chia thuỳ, có mầu xanh, lá có
cuống dài. rau su hào có vỏ bao bọc còn rau bắp cải không có vỏ.
Giống nhau: Đều là rau ăn được đều chế biến trước khi ăn, đều
cung cấp vitamin và muối khoáng
- Trẻ quan sát
d. Quan sát quả cà chua
- Trẻ trả lời
- Cô có rau gì đây?
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Bạn nào có nhận xét gì vềquả cà chua?
của cô
- Quả cà chua như thế nào?
- Trẻ trả lời
- Cà chua là loại rau ăn gì?
- Trẻ trả lời
- Cà chua chứa nhiều chất gì?

- Rau ănquả
- Hãy kể một vài món được chế biến từ quả cà chua?
- Trẻ trả lời
- Ngoài cà chua còn có loại rau gì cũng là oại rau ăn quả?
- Trẻ kể
=> Đây là quả cà chua, cà chua khi xanh có màu xanh, khi chín - Trẻ nghe
có màu đỏ . Cà chua là loại quả da vị và có thể chế biến được
nhiều món khác nhau như xào, nướng…Cà chua có chứa nhiều
vitamin A nên khi ăn cà chua rất có lợi cho mắt đấy.Ngoài à chua
còn có quả đỗ, quả cà, mướp…cũng là rau ăn quả đấy.
- Trẻ quan sát
e. Quan sát củ cà rốt
- Trẻ trả lời
- Cô có rau gì đây?
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Bạn nào có nhận xét gì về củ cà rốt?
của cô
- Lá như thế nào?
- Trẻ trả lời
- Củ như thế nào?
- Trẻ trả lời
- Lớp bên ngoài của củ cà rốt là gì? vỏ có mầu gì?
- Rau ăn củ
- Cà rốt là loại rau ăn gì?
- Trẻ trả lời
11


- Khi chế biến cà rốt phần nào ăn được, phần nào bỏ?
- Cà rốt có chứa nhiều chất gì?

=> Cô chốt: Cà rốt là loại rau ăn củ, lá dài mầu xanh và có
cuống, lá mọc phía trên của củ, củ có dạng dài, có vỏ màu đỏ,
khi chế biến cần bỏ lá, gọt vỏ bỏ rễ, ăn phần củ, cà rốt có thể
chế biến thành nhiều món ăn ngon như: luộc, xào, bung
xương, làm dưa góp …
g. So sánh quả cà chua và củ cà rốt
- Quả cà chua và củ cà rốt có điểm gì khác nhau?
- Quả cà chua và củ cà rốt có điểm gì giống nhau?
=> Cô chốt: Khác nhau: Cà chua là loại rau ăn quả, cà rốt là
loại rau ăn củ, cà chua có dạng tròn, màu đỏ còn củ cà rốt có
dạng dài mầu da cam, cà chua có nhiều hạt nhỏ bên trong, còn
cà rốt không có hạt. Giống nhau: Đều là rau ăn được, đều
cung cấp nhiều vitamin.
- Các con thấy rau quan trọng như thế nào với con người?
- Vậy trong bữa ăn hàng ngày ngoài ăn đầy đủ các chất bột
đường, chất béo, chất đạm chúng ta cần ăn đủ rau để cung cấp
thêm chất gì?
=> Giáo dục : Trong rau có chứa nhiều chất vitamin, có lợi cho
sức khoẻ do đó chúng mình thường xuyên ăn rau trong bữa ăn
hàng ngày để cơ thể phát triển tốt nhé.
* Hoạt động 3: Luyện tập
a. Trò chơi: “Kể đủ 3 thứ”
- Cách chơi: Trẻ phải kể đủ 3 loại rau mà cô yêu cầu
+ Kể tên 3 loại rau ăn lá
+ Kể tên 3 loại rau ăn củ
+ Kể tên 3 loại rau ăn quả
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
b.Trò chơi: “Đi chợ”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội xếp thành 3 hàng dọc
trước vạch chuẩn, khi nào có hiệu lệnh của cô 3 bạn đầu hàng

bật qua vòng chạy lên chọn loại rau cô yêu cầ để vào rổ. Chơi
trong thời gian 1 bài hát đội nào chọn được nhiều rau đúng cô
yêu cầu là thắng cuộc.
- Luật chơi: Ai bật chạm vòng phải quay về bật lại.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 4: Kết thúc:
- Cho trẻ ra ngoài dạo chơi
Nhận xét cuối ngày

12

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe

- Trẻ nói điểm khác
- Trẻ nói điểm giống
- Trẻ nghe

- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe

-Trẻ nghe cô hướng
dẫn
- Cho trẻ chơi
- Trẻ nghe luật chơi
và cách chơ

- Trẻ chơi

- Trẻ ra ngoài


* Chơi chuyển tiết: Nu na nu nống

Kế hoạch ngày
Thứ 3 ngày 6 tháng 1 năm 2015
T
T
1

Hoạt
động
Trũ chuyn
v ch

2

Hot ng
ngoi tri
HCM :
Quan sỏt
c su ho

Yêu cầu
- Tr bit trũ
chuyn cựng cụ

Chuẩn bị
- Tranh nh

v cỏc loi
rau

Tr bit nờu c
2 c su ho
im, ớch li ca c
su ho
Bit s dng cỏc t
khỏi quỏt nh: Rau
n c, rau xanh
(MT56)

TC : Chn Xem k hoch gúc
rau
- Chi t Tr
on
kt,
do
nhng nhn nhau, Sõn
trng
khụng xụ y nhau m bo an
khi chi
ton cho tr
13

Tiến hành
- Cho tr c bi Bp ci
xanh
- m thoi v bi hỏt
- Trũ chuyn cựng tr v cỏc

loi rau, tờn gi, c im, ớch
li ca mt s loi rau
- Giỏo dc tr chm súc, bo
v rau
Cho tr quan sỏt, cụ hi :
- Cụ cú gỡ õy ?
- My c su ho ?
- C su ho cú c im gỡ ?
- C su ho thuc nhúm rau
xanh gỡ ?
- C su ho c ch bin
thnh mún n gỡ ?
- Trong c su ho cú cha
cht gỡ ?
Mun cú rau n chỳng mỡnh
phi lm gỡ ?
Cụ cht li, giỏo dc tr
Cụ gii thiu cỏc khu vc chi
trong sõn, nhc tre v o c
khi chi
Cụ cho tr chi, cụ bao quỏt


3

Ho¹t
®éng
gãc

4


Vệ sinh,
trả trẻ

trẻ
- Gãc ph©n vai: Gia đình, Cöa hµng b¸n rau
- Gãc x©y dùng: X©y vên rau
- Gãc nghÖ thuËt: Hát múa, đọc thơ về các loại rau
Xem kế hoạch tuần

Lĩnh vực phát triển thể chất – Thể dục:

ĐI VÀ ĐẬP BẮT BÓNG
TC: Nhảy tiếp sức
I- MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: 5 T
- Trẻ vừa đi vừa dùng hai tay đập bóng xuống đất khi bóng nảy lên biết dùng hai tay
để đón bóng khéo léo không làm bóng rơi xuống đất, không ôm bóng vào bụng, vào
ngực.
- Trẻ biết chơi trò chơi nhảy tiếp sức.
4 tuổi
- Trẻ vừa đi vừa dùng hai tay đập bóng xuống đất khi bóng nảy lên biết dùng hai tay
để đón bóng khéo léo không làm bóng rơi xuống đất, không ôm bóng vào bụng, vào
ngực.
- Trẻ biết chơi trò chơi nhảy tiếp sức.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng định hướng tốt trong không gian, phối hợp tay mắt nhịp nhàng.
- Rèn tính kỉ luật đoàn kết trong luyện tập.
3. Thái độ:
- Trẻ hăng say hứng thú tham gia vào luyện tập.

- Trẻ biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ cây.
KQMĐ: Đa số trẻ đạt
II.CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng cô: Xắc xô, kiểm tra sk trẻ, 6 vòng thể dục
2. Đồ dùng trẻ: Trang phục gọn gàng, mối đội 2 loại rau.
3. Tích hợp: LVPTNT, LVPTTM.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú vào bài.
- Mời cả lớp ra ngoài sân quan sát cây trong sân trường
- Trò chuyện về những loại cây xanh.
- Trẻ trò chuyện
=> Cô chốt, giáo dục trẻ yêu, chăm sóc, bảo vệ cây.
cùng cô
Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi chạy và
- Trẻ thực hiện theo
chuyển đội hình thành hàng theo tổ.
yêu cầu của cô
Hoạt động 3: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung
- Tay vai: Hai tay gập trước ngực quay cẳng tay ( 3l x
-Tập 3l x 8n
14


8n)
- Lưng bụng: Đứng cúi gập người về phía trước ( 2l x 8n)
- Chân: Đứng đưa chân ra các phía( 2l x 8n)

- Bật: Tách khép chân( 2l x 8n)
*Vận động cơ bản: Đập bắt bóng bằng 2 tay
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Cô thực hiện mẫu
+Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Phân tích động tác:
“ TTCB hai tay cầm bóng khi có hiệu lệnh “bắt đầu” thì cô
dùng hai tay đập mạnh bóng xuống đất khi bóng nẩy lên dùng
hai tay đón bóng thật khéo léo không để bóng rơi xuống đất
không ôm bóng vào bụng vào ngực rồi cô đi về cuối hàng.
+ Lần 3: Hoàn chỉnh động tác
- Trẻ thực hiện:
+ Mời hai trẻ khá thực hiện nếu đúng lần lượt cho trẻ thực
hiện, nếu sai sửa sai cho trẻ.
+ Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ nếu trẻ bị sai,
động viên khích lệ trẻ thực hiện.
+ Củng cố: Mời 2 trẻ khá thực hiện lại cho cả lớp cùng xem.
b. TCVĐ: Nhảy tiếp sức
- Mời một trẻ nhắc lại cách chơi của trò chơi nhảy tiếp sức

-Tập 2l x 8n
-Tập 2l x 8n
-Tập 2l x 8n

- Trẻ quan sát cô
thực hiện và lắng
nghe cô phân tích
thao tác kĩ thuật

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện

- Trẻ nhắc lại cách
chơi
+ Cách chơi: Chia lớp thành hai đội, mỗi đội dứng trước 3
vòng thể dục khi có hiệu lệnh “ bắt đầu” thì các bạn đầu hàng - Trẻ nghe
bật qua các vòng thể dục lên lấy một loại rau, chạy về đưa cho
bạn, bạn tiếp theo lại bật qua vòng lên đổi rau, rồi lại chạy về
đi đưa rau cho bạn,... cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng. đội
nào hết người trước sẽ chiến thắng.
+ Luật chơi: Bạn nào bật chạm vòng bạn đó phải quay về bật
lại.
- Trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi và bao quát trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ.
Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng thăm quan sân trường, nhẹ nhàng đi về - Trẻ đi nhẹ nhàng
lớp. ( Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng)
Chơi chuyển tiết: chi chi chành chành
----------------------***---------------------

LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷-Ch÷ c¸i

LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI I, T, C
I- YÊU CẦU.
1. Kiến thức: 5 tuổi
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái i, t, c
- Trẻ nhận ra các chữ h,k trong các tiếng, từ chọn vẹn thể hiện nội dung chủ điểm.
15



- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi để nhận biết và phát âm chữ cái i, t, c
2. Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ khả năng so sánh, phát âm đúng chuẩn các chữ cái.
- Rèn kỹ năng phân biệt về cấu tạo và các phát âm của các chữ cái i, t, c
- Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại rau.
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập.
II- CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô : Tranh vẽ bắp cải, Củ khoai tây, rau cải, vòng thể dục, các loại
rau có chữ cái i, t, c và các chữ cái khác.
- Đồ dùng của trẻ : Mỗi trẻ 1 rổ đựng thẻ chữ g, y, i, t, c
- Tích hợp : Âm nhạc, trò chơi.
III- CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú vào bài.
Cho trẻ đọc bài thơ: Bắp cải xanh
- Trẻ nghe cô đọc câu
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
đố
- Bài thơ nói đến rau gì?
- Ngoài rau bắp cải các con còn biết những loại rau nào
nữa ?
- Cải thìa
- Các con ạ xung quanh chúng ta có rất nhiều loại rau và - Trẻ trả lời
những loại rau này có rất nhiều lợi ích vì thế chúng mình
phải biết chăm sóc và bảo vệ các loại rau đó chúng mình - Trẻ nghe

nhớ chưa nào
* Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen với chữ cái i, t, c
a, Làm quen với chữ i: quan sát tranh “bắp cải”
- Trẻ quan sát tranh
- Đây là bức tranh vẽ rau gì?
- Trẻ trả lời
- Dưới bức tranh có từ “bắp cải” đấy, chúng mình cùng - Trẻ lắng nghe
nghe cô đọc nhé (Cô đọc sau đó cho cả lớp đọc)
- Cô giới thiệu chữ i: Trong từ “bắp cải” có 1 chữ cái cô
muốn giới thiệu với chúng mình đó là chữ i, trên tay cô - Trẻ quan sát và lắng
cũng có thẻ chữ i, có giống chữ i trong từ “bắp cải” nghe
không?
+ Cô giới thiệu chữ i in thường và chữ i viết thường.
- Trẻ quan sát
+ Cô phát âm mẫu chữ i 3 lần.
- Trẻ lắng nghe
+ Cho cả lớp phát âm 2-3 lần
- Trẻ phát âm
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ i: Chữ i gồm có 1 nét nét xổ - Trẻ quan sát và lắng
thẳng
nghe
+ Cho trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ i
- Trẻ nhắc lại cấu tạo
+ Cho tổ và cá nhân trẻ phát âm (Cô chú ý sửa sai cho chữ
trẻ)
- Tổ , cá nhân phát âm
b, Làm quen với chữ t
Cho trẻ quan sát tranh “Củ khoai tây”
- Trẻ quan sát
- Đây là bức tranh vẽ gì đây ?

- Trẻ trả lời
- Dưới bức tranh có từ “Củ khoai tây” đấy, chúng mình - Trẻ nghe và đọc
cùng nghe cô đọc nhé (Cô đọc từ “Củ khoai tây” sau đó
16


cho cả lớp đọc)
- Cô giới thiệu chữ t: Trong từ “củ khoai tây” có 1 chữ
cái cô muốn giới thiệu với chúng mình đó là chữ t, trên
tay cô cũng có thẻ chữ t có giống chữ t trong từ “củ
khoai tây” không?
+ Cô giới thiệu chữ t in thường và chữ t viết thường.
+ Cô phát âm mẫu chữ t 3 lần.
+ Cho cả lớp phát âm 2-3 lần
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ t: Chữ t gồm có 1 nét xổ thẳng
và 1 nét ngang.
+ Cho trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ t
+ Cho tổ và cá nhân trẻ phát âm (Cô chú ý sửa sai cho
trẻ)
c, So sánh chữ i và chữ t
- Chữ i và chữ t có điểm gì giống nhau?
- Chữ i và chữ t có điểm gì khác nhau?
=> Chữ i và chữ t giống nhau là đều có một nét xổ thẳng.
Chữ i và chữ t khác nhau là chữ t có 1 nét ngang, chữ i
không có nét ngang
d. Làm quen với chữ c
Cho trẻ quan sát tranh “rau cải”
- Đây là bức tranh vẽ gì đây?
- Dưới bức tranh có từ “rau cải” đấy, chúng mình cùng
nghe cô đọc nhé (Cô đọc từ sau đó cho cả lớp đọc)

- Cô giới thiệu chữ c: Trong từ “rau cải” có 1 chữ cái cô
muốn giới thiệu với chúng mình đó là chữ c, trên tay cô
cũng có thẻ chữ c có giống chữ c trong từ “rau cải”
không?
+ Cô giới thiệu chữ c in thường và chữ c viết thường.
+ Cô phát âm mẫu chữ c 3 lần.
+ Cho cả lớp phát âm 2-3 lần
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ c: Chữ c gồm có 1 nét xổ
thẳng và 1 nét ngang.
+ Cho trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ c
+ Cho tổ và cá nhân trẻ phát âm (Cô chú ý sửa sai cho
trẻ)
* So sánh chữ t và c
- Chữ t và chữ c có điểm gì khác nhau
Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
- Trò chơi “Thi xem ai nhanh tay nhanh mắt ”
+ Luật chơi : Chọn đúng chữ theo yêu cầu
+ Cách chơi: Cô phát âm chữ hoặc nói đặc điểm của
chữ cái thì trẻ phải chọn đúng chữ cái đó và phát âm.
+ Cô cho trẻ chơi 1-2 phút , sau mỗi lần chơi cô chú ý
sửa sai và động viên khuyến khích trẻ.
- Trò chơi : Thi ai nhanh ai giỏi
+ Luật chơi: Bật qua vòng không chạm vòng
17

- Trẻ nghe và quan sát

- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ phát âm

- Trẻ nghe và quan sát.
- Trẻ nhắc lại
- Tổ , cá nhân phát âm
- Đều có 1 nét thẳng
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát
- Rau cải

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại
- Tổ, nhóm phát âm
- Khác nhau hoàn toàn
- Trẻ nghe cô hướng
dẫn luật chơi và cách
chơi.
+ Trẻ chơi
- Trẻ nghe cô hướng


+ Cỏch chi: Cụ chia tr thnh hai i khi no cú hiu
lnh ca cụ thỡ tr 2 u hng ca 2 i lờn bt qua
vũng chn loi rau cú cha ch cỏi cụ yờu cu. Ht thi
gian i no chn c nhiu loi rau cú ch cỏi ỳng l
thng cuc.
- Cụ t chc cho tr chi 1-2 ln .
- Cụ nhn xột sau quỏ trỡnh chi ca tr.
* Hot ng 4 : Kt thỳc

- Cho tr lm chỳ chim bay ra ngoi.

dn lut chi v cỏch
chi.

- Tr chi
- Tr ra ngoi nh
nhng

Nhn xột cui ngy

Kế hoạch ngày
Thứ 4 ngày 07 tháng 01 năm 2015
T
Hoạt
T
động
1 1.Trũ
truyn
v
li ớch ca
cỏc loi rau

2

Hot

Yêu cầu

Chuẩn

bị

- Tr bit li ớch
ca rau i vi
con ngi.
- a im
- Bit chm súc ngoi sõn
cỏc loi rau.
trng
c v
sinh sch
s.

ng
18

Tiến hành
Cụ cho tr c bi th Bp ci
xanh sau ú cụ hi tr:
+ Chỳng mỡnh va c bi th
gỡ?
+ Bi th núi v nhng loi rau
gỡ?
+ Cỏc con cú yờu quý cỏc loi
rau khụng?
+ Rau cú li ớch gỡ?
+ Rau trng lm gỡ?
+ Mun cú nhiu rau chỳng mỡnh
phi lm gỡ?
=> Cỏc con , rau trng phc

v cho cuc sng ca con ngi,
l ngun thc n rt cn thit i
vi mi gia ỡnh. Do ú chỳng
mỡnh phi luụn trng v bo v
cỏc loi rau nhộ.


ngoi tri
HCM :
Lm quen
truyn Qu
bu tiờn

- Tr hiu ni
dung truyn
Tranh
- Tr hng thỳ minh ha .
tham gia vo hot
ng.

- Cụ gii thiu tờn truyn
- Cụ k cho tr nghe 1- 2 ln kt
hp s dng tranh.
- Cụ ging ni dung truyn cho
tr nghe.
- Cụ dy tr k chuyn

TC : Trng Xem k hoch gúc
n
trng

hoa
Chi t do
Tr on kt,
Cụ gii thiu cỏc khu vc chi
nhng
nhn Sõn
trong sõn, nhc tre v o c khi
nhau, khụng xụ trng
chi
y nhau khi chi m bo Cụ cho tr chi, cụ bao quỏt tr
an
ton
cho tr
3 Hoạt
- Góc phân vai: Gia ỡnh, Cửa hàng bán rau
động
- Góc xây dựng: Xây vờn rau
góc
- Góc học tập : Xem tranh về chủ đề
Xem nh trong kế hoạch tuần
4 V sinh, tr
tr

Xem k hoch tun

Lnh vc phỏt trin thm m
NDTT: HT: BU V B
NDKH: - Nghe hỏt: Lý cõy bụng
- TC: Bao nhiờu bn hỏt
I. MUC TIấU

1. Kin thc
- Tr bit tờn bi hỏt, hiu ni dung bi hỏt v hỏt ỳng giai iu bi hỏt (MT125)
- Tr chỳ ý lng nghe cụ hỏt v cm nhn hỏt bi hỏt (MT123, MT124)
- Tr bit cỏch chi trũ chi: Bao nhiờu bn hỏt.
2. K Nng:
- Rốn kh nng nghe, hỏt ỳng giai iu bi hỏt.
- Rốn tỏc phong biu din t tin, hn nhiờn, mnh dn.
- Rốn kh nng nghe v phỏn oỏn
3. Thỏi
- GD tr n nhiu rau trong ba n hng ngy.
* KQM: a s tr thc hin tt cỏc mc tiờu
II.CHUN B:
1- dựng ca cụ : Sc xụ, phỏch tre.
2- dựng ca tr : M chúp, xc xụ, phỏch tre
3- Tớch hp: MTXQ
II. TIN HNH
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr
* Hoỏt ng 1 : Gõy hng thỳ vo bi.
19


- Cụ c cõu v cõy rau bp ci.
Cng gi l bp
Lỏ sp vũng trũn
Lỏ ngoi thỡ xanh
Lỏ trong thỡ trng?
l rau gỡ?
- Trong cỏc loi rau cú cha nhiu cht gỡ?
- Ngoi rau bp ci con bit nhng loi rau gỡ ?

-> Bp ci l loi rau n lỏ, ngoi ra cũn cú rt nhiu
nhng loi rau khỏc: rau ay, rau ngút,.... trong cỏc
loi rau cha rt nhiu VTM rt tt cho sc khe
chỡnh vỡ vy trong ba n hng ngy con hóy n thờm
rau xanh nhộ cung cp cht cho c th, ln
nhanh thụng minh nhộ.
Hot ng 2: Dy hỏt : Bu v bớ
Cú mt bi hỏt núi v cỏc loi rau rt l hay y, hụm
nay cụ s dy cỏc con bi hỏt ny nhộ.
Cụ hỏt ln 1 kt hp c ch iu b
Nờu ni dung: Bi hỏt núi v hai loi rau bu v bớ
cựng sng trờn mt cỏi gin rt l yờu thng nhau
y.
Ln 2 : Cụ hỏt v v tay theo nhp
Dy tr hỏt :
- Cụ dy tr c li bi hỏt 1 ln
- Dy tr hỏt tng cõu
- Cụ cựng tr hỏt bi hỏt (1-2ln).
Con va hỏt bi gỡ? Bi hỏt núi lờn iu gỡ ?
- C lp hỏt 2 ln
- Tng t hỏt ( Cụ bao quỏt, sa sai cho tr)
- Nhúm tr hỏt + v tay theo nhp
- Cỏ nhõn tr hỏt
( ng viờn, sa sai cho tr)
* Hot ng 3 Nghe hát: Lý cây bông
- Vừa rồi cô thấy lớp mình học rất ngoan,
hát cũng hay nữa. Cô sẽ hát tặng chúng
mình một bài hát, đó là bài Lý cây bông,
dân ca nam bộ
Cô hát lần 1: Cử chỉ điệu bộ

Cô vừa hát bài gì? Dân ca vùng nào?
ND: Bài hát lí cây bông, nói về vẻ đẹp của
vùng đồng
bằng nam bộ có rất nhiều loài hoa rực rỡ với
muôn màu bông thì xanh bông thì trắng
bông thì vàng hòa vào với mùa sắc của hoa
lê hoa lựu làm cho những ngời ngắm hoa
không biết có bao nhiêu bông hoa, và cũng
không biết có những loại hoa gì chỉ biết
20

- Rau bp ci
- Vitamin
- Tr k

- Tr lng nghe cụ hỏt

- Tr c li cựng cụ
- Tr hc tng cõu
- C lp hỏt cựng cụ
- Tr tr li
- Tr hỏt

- Tr nghe c gii thiu
- Tr nghe cụ hỏt
- Tr tr li
- Nghe cụ núi ni dung

- Nghe cụ hỏt mỳa



rằng mình đang đựơc đứng trong một vờn hoa rất đẹp, rất thơ mộng mà không ai
muốn bớc chân ra khỏi vờn hoa.
Cô hát lần 2: Múa
Lần 3, gợi ý trẻ hát cùng cô
*Hot ng 4, Trũ chi õm nhc: Bao nhiờu bn hỏt
- Cỏch chi : Cụ cho 1 chỏu lờn bng i m chúp kớn
mt
+ Cụ gii thiu lut chi, cỏch chi:
Lut chi: Ai oỏn nhm phi nhy lũ cũ
Cỏch chi: Mt bn i m chúp, 1 bn s di
hỏt, hỏt xong bn i m s oỏn xem ai va hỏt, sau
ú cụ mi 2 3 bn di hỏt, hỏt xong bn i m
s oỏn xem ai va hỏt, cú bao nhiờu bn hỏt.
- Cụ cho tr chi v bao quỏt tr 4-5 ln
Cụ nhn xột, ng viờn tr.
*Hot ng 4 : Kt thỳc
- Cho tr hỏt: Bu v bớ, i nh nhng ra ngoi

- Tr ngu hng hỏt cựng
cụ
- Nghe cụ núi lut chi,
cỏch chi

- Chi 4-5 ln
- Tr hỏt v i nh nhng
ra ngoi

Nhn xột cui ngy:


* Chơi chuyển tiết: nu na nu nống

Kế hoạch ngày
Thứ 5 ngày 08 tháng 1 năm 2015
T
T

1

Hoạt động

Yêu cầu

Chuẩn
bị

Trũ chuyn v
cỏc loại rau
- Tr bit tờn Ni
gi, c im bui
21

Tiến hành

dung - Cụ cho tr c bi bp ci
trũ xanh, sau ú cụ hi tr:


2


Hoạt động
ngoài trời.
a. HĐCMĐ.
QS
trò
chuyện về
thời tiết..

v li ớch ca chuyn
rau

+ Chỳng mỡnh va c bi th
gỡ?
+ Con cũn bit loi rau gỡ?
+ Rau cú ớch li gỡ
=> GD tr

- Trẻ chú ý
quan sát, đa ra nhận
xét của
mình về
bầu trời và
thời tiết
hôm đó.

- Cô dắt trẻ đến địa
điểm đã lựa chọn, cho
trẻ đứng quanh cô. Hỏi
trẻ:
+ Con cùng quan sát xem

bầu trời hôm nay ntn? Có
gì?
+ Bây giờ là mùa gì?
thời tiết ntn?
+ Mùa đông mọi ngời ăn
mặc ntn?
=> Cô chốt lại đặc
điểm của bầu trời và
thời tiết ngày hôm đó.
GD: trẻ ăn mặc ấm, đảm
bảo sức khỏe.

- Không
gian rộng
đủ cho
cô và trẻ
hoạt
động.

Trũ chi:
nhanh hn
Chi t do

3
4

Ai Xem k hoch
gúc
Tr on kt,
Cụ gii thiu cỏc khu vc chi

nhng
nhn Sõn trng trong sõn, nhc tre v o c
nhau, khụng xụ m bo an khi chi
y nhau khi ton
cho Cụ cho tr chi, cụ bao quỏt tr
chi
tr
Hoạt động - Gúc phõn vai: G, Ca hng bỏn rau
- Gúc xõy dng: Xõy vn rau
góc
- Gúc ngh thut: V, nn, xộ dỏn cỏc cõy rau, c
V sinh, tr tr Xem k hoch tun

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - văn học
Truyn : QU BU TIấN
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Tr bit tờn truyn, hiu ni dung cõu truyn (MT58), bit k truyn theo cụ
- Tr bit tr li cỏc cõu hi theo ni dung cõu truyn
2. K nng:
- Rốn k nng k truyn din cm
- Phỏt trin ngụn ng cho tr.
-Rốn kh nng chỳ ý ghi nh cú ch nh cho tr
22


3. Giáo dục:
- Trẻ hăng say hứng thú tham gia vào các hoạt động
- Giáo dục trẻ biết yêu quí chăm sóc các con vật, các loại cây hoa...quanh mình.
KQMĐ: Đa số trẻ đạt

II.CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng cô: Tranh minh họa
2. Đồ dùng trẻ: Ghế ngồi
3.Tích hợp: LVPTTM, LVPTNT.
III.TIẾN HÀNH
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cho trẻ hát bài hát Bầu và bí
- Trẻ hát
+ Cô cùng chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời
+ Trong bài hát có nhắc đến những loại quả gì?
-> Đúng rồi trong bài hát hát về quả bầu và quả bí cũng là
- Trẻ nghe
một loại rau nhưng đó là loại rau ăn quả, chứa rất nhiều
vitamin chúng mình thường xuyên ăn bầu và bí trong các
bữa ăn nhé.
- Cô còn biết có một câu truyện kể về quả bầu rất kì diệu
chúng mình có muốn biết điều kì diệu đó không? Vậy chúng
mình hãy lắng nghe cô kể câu truyện Quả bầu tiên nhé.
Hoạt động 2: Kể truyện diễn cảm
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp làm cử chỉ điệu bộ minh - Trẻ nghe
hoạ.
* Nội dung: Câu truyện quả bầu tiên kể về một cậu bé nhà
nghèo nhưng luôn biết yêu quí các loại cây cối và các con
vật. Cậu bé đã cứu sống một con én nhỏ nên đã được chim
én trả ơn là một quả bầu tiên chứa đầy vàng bạc và cậu bé
đã được hưởng cuộc sống ấm no hạnh phúc, còn lão địa chủ
trong truyện vì tham lam độc ác nên đã bị trừng phạt, bị rắn

rết cắn chết.
- Cô kể lần 2: Chỉ tranh minh họa
- Trẻ nghe và xem
tranh
Hoạt động 3: Đàm thoại:
+ Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu truyện gì?
- Quả bầu tiên
+ Trong câu truyện nói đến nhân vật nào?
- Trẻ trả lời
+ Cậu bé là người như thế nào?
- Trẻ trả lời
+ Cậu bé đã cứu ai?
- Cứu chim én
+ Khi mùa thu đến cậu bé đã nói gì với chim én? (cả lớp
- Trẻ nhắc
cùng nhắc)
-> Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu truyện Quả bầu tiên, - Trẻ nghe
câu truyện kể về một cậu bé nghèo, và một lão địa chủ, cậu
bé là một người tốt bụng luôn biết yêu thương giúp đỡ mọi
người và các con vật, cậu bé đã cứu sống một con chim én
khi con chim én bị con cáo đuổi bắt gãy cánh rơi xuống đất,
và khi mùa thu đến thấy các đàn chim én đua nhau bay về
phương nam tránh rét thì cậu bé liền nói với chim én là chim
23


én cứ bay về phương nam tránh rét đi khi nào đến mùa xuân
ấm áp thì chim én lại bay về đây với anh.
+ Khi mùa xuân đến chim én đã mang đến tặng cho cậu bé
điều gì?

+ Cậu bé đã làm gì với hạt bầu?
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra?
-> Mùa xuân đến chim én lại bay về và để trả ơn người đã
cứu mình. Chim én tặng cho cậu bé một hạt bầu. Cậu bé
mang hạt bầu ra ruộng trồng và ngày chăm sóc cho cây bầu,
cây bầu lớn nhanh như thổi và cho cậu bé một quả bầu to
khổng lồ, trong quả bầu toàn vàng là vàng. Từ đó cậu bé có
một cuộc sống ấm no hạnh phúc. (chốt tranh)
+ Các con có biết lớn nhanh như thổi là lớn như thế nào
không?
* Giải nghĩa từ “ Lớn nhanh như thổi” tức là lớn rất nhanh,
mỗi ngày nhìn thấy một khác.
+ Thế còn lão địa chủ trong câu truyện là người như thế
nào?
+ Lão địa chủ đã làm gì với con chim én?
+ Lão địa chủ đã bị trừng phạt như thế nào?
-> Đúng rồi vì lão địa chủ rất tham lam độc ác nên đã bị
trừng phạt bị rắn rết cắn chết (chốt tranh)
+ Qua câu truyện chúng mình cần học tập ai? Học tập điều
gì?

- Hạt bầu
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Bẻ gẫy cánh chim én
-Trẻ trả lời

- Trẻ nghe
- Cậu bé, biết yêu
thương chia sẻ với
mọi người..
- Trẻ nghe

-> Đúng rồi qua câu truyện chúng mình cần học tập bạn nhỏ
phải biết yêu thương giúp đỡ mọi người, các con vật và các
loại cây hoa các con nhớ chưa nào?
Hoạt động 4: Dạy trẻ kể truyện diễn cảm
- Trẻ nói giọng kể.
- Trao đổi giọng kể cùng trẻ
+ Giọng của cậu bé thì nhẹ nhàng tình cảm, giọng của lão
địa chủ thì găy gắt độc ác.
- Trẻ kê theo cô
- Trẻ kể câu truyện theo cô 1 lần
- Trẻ kể cùng cô
- Cô cùng trẻ kể 1 lần
Hoạt động 5: Kết thúc
- Trẻ đi nhẹ ra ngoài
- Cho trẻ làm những chú chim bay ra vườn trường đón mùa
xuân đến.

Ch¬i chuyÓn tiªt: Dung d¨ng dung dÎ

Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - T¹o h×nh:
24


NÆn c¸c lo¹i rau ¨n cñ, ¨n qu¶

I. Mục tiêu:
- Trẻ biết dùng các kĩ năng đã học như xoay tròn, lăn dọc để nặn thành các
loại rau ăn củ, ăn quả có giàu chất dinh dưỡng và vi ta min (MT120)
- Biết phối hợp các cử động bàn tay, ngón tay để tạo ra sản phẩm (MT14)
- Rèn trẻ các kỹ năng nặn như: Xoay tròn, ấn bẹt, bẻ lõm..
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc các loại quả, cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu của cô, 1 số các loại rau ăn quả, ăn củ thật.
- Mẫu nặn của cô.
- Đất nặn, bảng cho trẻ.
* Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: “ Quả gì”
- MTXQ: Quan sát tranh về thế giới thực vật
- Văn học: “ Bắp cải”
- LQVT: Đếm số lượng các loại rau ăn củ, ăn quả.
III. Phương pháp:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Gây hứng thú vào bài:
Hát bài: «Quả»
- Cả lớp hát
- Các con vừa hát bài hát gì nào ?
- Quả
- Trong bài hát nói đến những quả gì ?
- Trẻ trả lời
- Các con hãy nhìn xem cô có những quả gì nào ?
- Trẻ trả lời
- Có bao nhiêu quả?
- Trẻ đếm
- Khi ăn quả na có vị gì?

- Vị ngọt
2. HĐ 2: Hướng trẻ vào đề tài:
a. Quan sát đàm thoại:
- Các con nhìn xem hôm qua cô đã nặn được những quả
gì nhé! (cô cho xem mẫu nặn của cô)
* Quan sát quả cà chua:
- Cô nặn được gì? Quả cà chua thuộc loại rau gì?
- Quả cà chua
- Quả cà chua có đặc điểm gì?
- Trẻ nhận xét
- Cô dùng kĩ năng gì để nặn?
- Cô nặn nó bằng đất màu gì?
Cô chốt lại
* Quan sát củ khoai tây:
- Cô nặn được gì? Củ khoai tây thuộc loại rau gì?
- Trẻ quan sát và nhận
- Củ khoai tây có đặc điểm gì?
xét
- Cô dùng kĩ năng gì để nặn?
- Cô nặn củ khoai tây bằng đất màu gì?
Cô chốt lại
*Quan sát củ su hào:
Cô nặn được gì? củ su hào thuộc loại rau gì?
- Củ su hào
- Củ su hào có đặc điểm gì?
- Hình tròn, màu xanh
- Cô dùng kĩ năng gì để nặn?
- Xoay tròn
- Cô nặn củ su hào bằng đất màu gì?
- Màu xanh

Cô chốt lại
25


×