BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
Formatted: Subtitle
Formatted: Font: Bold
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
NGUYỄN THỊ TUYẾT
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ
SƠ SINH BẰNG THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC
QUA MŨI TẠI BỆNH VIỆN SẢN - NHI BẮC GIANG
LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II
Formatted: Polish
Formatted: Font: 15 pt, Polish
Formatted: Font: 7 pt, Polish
Formatted: Font: Not Italic
Thái Nguyên - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
Formatted: Font: Bold
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
NGUYỄN THỊ TUYẾT
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ
SƠ SINH BẰNG THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC
QUA MŨI TẠI BỆNH VIỆN SẢN - NHI BẮC GIANG
Chuyên ngành: Nhi
Mã số: CK62720716550
LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II
Formatted: Polish
Formatted: Font: 15 pt, Polish
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Sơn
Formatted: Font: 7 pt, Polish
Formatted: Font: Not Italic
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những gì viết trong Luận văn này là sự tìm tòi, học
hỏi nỗ lực của bản thân và sự hướng dẫn tận tình của GS.TS Nguyễn Văn
Sơn. Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của tác giả khác nếu có đều
được trích dẫn một cách chi tiết cụ thể.
Đề tài Luận văn này cho đến nay chưa được bảo vệ ở bất kỳ một Hội
đồng bảo vệ luận văn CK2 nào và cũng chưa hề được công bố trên bất kỳ một
phương tiện nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.
Thái Nguyên, ngày 03 tháng 12 năm 2018
Formatted: Font: 11 pt
Người cam đoan
Nguyễn Thị Tuyết
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
Formatted: Swedish (Sweden)
tới: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, các
thầy cô bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Văn Sơn, người thầy đã tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các giáo sư tiến sĩ trong Hội đồng chấm
luận văn đã góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện luận văn này.
Tôi vô cùng biết ơn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, Bệnh viện SảnNhi Bắc Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập
và hoàn thành đề tài này.
Tôi vô cùng biết ơn người thân trong gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã
động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 03 tháng 12 năm 2018
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết
Formatted: Font: Bold
Formatted: Swedish (Sweden)
CHỮ VIẾT TẮT
Formatted: Font color: Text 1, Swedish (Sweden)
Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 0 cm
: : Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển.
Formatted Table
AVPU (Alert-voice- pain-
: Tỉnh, đáp ứng với lời nói, đáp ứng với đau,
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic, French (France)
unresponsive)
không đáp ứng
CPAP (Continuous Positive
: Thở áp lực dương liên tục
ARDS (Adult respiratory
distress syndrome)
Formatted: Font: 14 pt, French (France)
Formatted: French (France)
Airway Pressure)
CS
: Cộng sự
HCMT
: Hội chứng màng trong
HCO3-
: Nồng độ HCO3- trong huyết tương
NCPAP (Nasal Continuous
: Thở áp lực dương liên tục qua đường mũi
Positive Airway Pressure)
PaCO2
: Áp lực riêng phần CO2 trong máu động mạch
PaO2
: Áp lực riêng phần oxy trong máu động mạch
PEEP (Positive End
: Áp lực dương cuối thì thở ra
Expiratory Airway Pressure)
RDS ( Respiratory Distress
: Hội chứng suy hô hấp
Syndrome)
SaO2
: Độ bão hòa O2 của Hb trong máu
SpO2CPAP (Continuous
: Độ bão hòa oxy qua da: Thở áp lực dương
Positive Airway Pressure)
liên tục
SHH NCPAP (Nasal
: Suy hô hấp: Thở áp lực dương liên tục qua
Continuous Positive Airway
đường mũi
Pressure)
FiO2HCMT
: Nồng độ oxy khí thở vào: Hội chứng màng
trong
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
: Áp lực dương cuối thì thở ra
ROP ( Retinopathy of
Formatted: Font: Times New Roman, Font color: Text 1
: Bệnh lý võng mạc trẻ sinh non
Prematurity)
Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Not Italic,
Font color: Text 1
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Pattern: Clear
(White)
Formatted: Font: Times New Roman, Font color: Text 1
Nồng độ HCO3 trong huyết tương
AVPU
Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Not Italic,
Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Pattern: Clear (White)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Font color: Text
1
Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Not Italic,
Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Not Italic,
Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 0 cm
MỤC LỤC
Formatted: Font: Not Bold, Font color: Text 1
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................ 43
1.1. Tổng quan về suy hô hấp sơ sinh ........................................................... 43
1.1.1. Định nghĩa suy hô hấp ........................................................................ 43
1.1.2. Các nguyên nhân gây suy hô hấp ........................................................ 54
1.1.3. Một số bệnh cảnh lâm sàng của suy hô hấp cấp .................................. 75
1.1.4. Đánh giá suy hô hấp ở trẻ sơ sinh ..................................................... 108
1.1.5. Hậu quả của suy hô hấp .................................................................... 129
1.1.6. Điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh ..................................................... 1310
1.1.7. Tác dụng của CPAP ........................................................................ 2219
1.2.1. Trẻ sơ sinh non tháng, cân nặng thấp .............................................. 2723
1.2.2. Thời gian bắt đầu điều trị, các dấu hiệu lâm sàng ........................... 2825
1.2.3. Biến chứng của điều trị suy hô hấp bằng NCPAP ........................... 3128
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 3229
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ......................................... 3229
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 3229
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ....................................................................... 3229
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ.......................................................................... 3329
2. 1.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................. 3330
2.2. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................... 3330
2.3.Cỡ mẫu ............................................................................................... 3330
2.4. Phương pháp chọn mẫu ..................................................................... 3430
2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 3430
2.5.1. Các chỉ tiêu về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ........................ 3430
2.5.2. Các chỉ tiêu về kết quả điều trị suy hô hấp ...................................... 3531
2.6. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................. 4234
Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 0 cm
2.7. Phương tiện nghiên cứu ..................................................................... 4335
2.8. Quy trình thở NCPAP........................................................................ 4335
2.9. Các biện pháp điều trị khác ............................................................... 4436
2.10. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................... 4436
2.11. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu .................................................... 4436
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 4637
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ........................................ 4637
3.3. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ........................................... 6447
Chương 4: BÀN LUẬN ........................................................................... 7150
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ........................................ 7250
4.2. Kết quả điều trị suy hô hấp bằng thở NCPAP .................................... 7855
4.3. Mối liên quan tới kết quả điều trị ....................................................... 8863
KẾT LUẬN .............................................................................................. 9668
KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................... 9969
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Formatted: Normal, Line spacing: 1.5 lines
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 111
Formatted: Level 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1, Polish
Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 0 cm, Line spacing:
Multiple 1.4 li
DANH MỤC CÁC BẢNG
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Trang
Bảng 1.2. Các nguyên nhân gây suy hô hấp tại phổi .................................... 4
Bảng 1.3. Các nguyên nhân gây suy hô hấp ngoài phổi ................................ 5
Bảng 1.4. Tỉ lệ bệnh màng trong xuất hiện theo thời gian ............................ 6
Bảng 1.5. Chỉ số Apgar ................................................................................ 9
Bảng 1.6. Chỉ số Silverman ......................................................................... 9
Bảng 1.7. Nồng độ FiO2 theo lưu lượng oxy và khí nén ............................... 17
Bảng 2.1. Đánh giá mức độ suy hô hấp theo chỉ số Silverman
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Font color: Text 1
Formatted
...
Formatted
...
Formatted: No underline, Font color: Text 1, Polish
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: No underline, Font color: Text 1, Polish
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
39
Formatted
...
Bảng 3.3.1.3: Nguyên nhân suy hô hấp sơ sinh
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
..................................................................................................................... 32
1
Bảng 3.1.1.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
..................................................................................................................... 37
7
Bảng 3.2.1.2: Điểm Silverman lúc vào của bệnh nhân
..................................................................................................................... 39
..................................................................................................................... 40
0
Bảng 3.4.1.4: ĐCác đặc điểm lâm sàng khi vào viện của bệnh nhâni
..................................................................................................................... 40
0
Bảng 3.5..1.5 : Tình trạng khí máu lúc vào viện của bệnh nhân
..................................................................................................................... 41
1
Bảng 3.6.1.6: Kết quả chụp X-Quang của bệnh nhân ................................... 412
Bảng 3.7.1.7: Tình trạng SppO2O2 lúc vào viện của bệnh nhân ................... 422
Bảng 3.8.2.1 : Các thuốc điều trị cho bệnh nhân ........................................... 423
Bảng 3.9.2.2 : Thay đổi áp lực NCPAP trong quá trình điều trị bệnh nhân
Formatted
...
Bảng 3.2.3 : Thay đổi FiO2 trong quá trình điều trị ...................................... 44
Formatted
...
Bảng 3.2.5: Thay đổi dấu hiệu tím và rút lõm lồng ngực .............................. 45
Formatted
...
Bảng 3.12.2.7 4: Thời gian thở Nđiều trị CPAP
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
49
Formatted
...
Bảng 3.17.3.48: Cân nặng lúc sinh và kết quả điều trị
Formatted
...
50
Formatted
...
Bảng 3.183.59: Chỉ số SpO2O2, Silverman lúc vào viện và kết quả điều trị
Formatted: No underline, Font color: Text 1, Danish
..................................................................................................................... 43
4
..................................................................................................................... 46
7
Bảng 3.13.2.8 Kết quả điều trị thành công theo thời gian
..................................................................................................................... 46
7
Bảng 3.14.3.15: Tuổi thai và kết quả điều trị
..................................................................................................................... 47
8
Bảng 3.15.3.26: Hạ thân nhiệt lúc vào và kết quả điều trị ............................. 4749
Bảng
3.16.3.37:
Cơn
ngừng
thở
và
kết
quả
điều
trị
..................................................................................................................... 48
..................................................................................................................... 48
..................................................................................................................... 49
50
Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4
li
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Bảng 3.19.3.6 Nguyên nhân suy hô hấp với kết quả điều trị ........................ 4951
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Biểu đồ 3.4.2.18: Thay đổi FiO2 trong quá trình điều
Formatted
...
Formatted
trị........................................43
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Hình 1.2. Thở NCPAP bằng 5cmH2O ........................................................ 134
Formatted
...
Formatted
Hình 1.3. Mô hình hệ thống CPAP kinh điển
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Trang
Biểu đồ 3.21.2: Cấp cứu ban đầu của bệnh nhân
..................................................................................................................... 38
8
Biểu đồ 3.3.1.3: Tình trạng tri giác lúc vào theo thang điểm AVPU ............. 3939
Biểu đồ 3.5. Thay đổi dấu hiệu tím và rút lõm lồng ngực ............................. 44
Biểu đồ 3.6. Các biến chứng trong quá trình thở N CPAP
..................................................................................................................... 45
6
Biểu đồ 3.7.2.2 : Kết quả điều trị SHH bằng thở NCPAPbệnh nhân
..................................................................................................................... 46
8
DANH MỤC HÌNH
[23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23
Hình
1.4.
Mô
hình
hệ
thống
CPAP
sử
dụng
van
Benveniste
[23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23][23
Hình 1.5. Cấu tạo của hệ thống KSE CPAP................................................. 18
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Formatted: Font: Bold, No underline, Font color: Text 1,
Polish, Kern at 16 pt
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Normal, Left
Suy hô hấp (SHH) cấp là một tình trạng bệnh lý do nhiều nguyên nhân
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1, Polish
gây nên, rất hay gặp trong thời kỳ sơ sinh nhất là trong những ngày đầu sau
sinh, khi trẻ làm quen với môi trường bên ngoài tử cung.
Suy hô hấp cấp là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ sơ sinh nói
chung và ở trẻ đẻ non nói riêng: 80% trẻ sơ sinh đến viện có tình trạng suy hô
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1, Polish
Formatted: Indent: First line: 1.25 cm, Space Before: 0 pt
hấp từ vừa đến nặng , trong đó 50% là trẻ đẻ non đe dọa đến tính mạng [12],
Formatted: Font color: Text 1
[63].
Theo nghiên cứu tại Mỹ cho thấy tỉ lệ trẻ sơ sinh suy hô hấp tử vong là
11,6%, đứng hàng thứ ba các nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em [50].
Tại Việt Nam, Nguyễn Kim Nga nghiên cứu tại Viện Nhi trong 2 năm
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1, Polish
2000-2001 có đến 80% số trẻ sơ sinh tử vong đến viện trong tình trạng có
SHH từ vừa đến nặng [15]. Nguyễn Thị Kiều Nhi và cộng sự (CS) nghiên cứu
tại Bệnh viện Trung ương Huế cho thấy tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh non tháng
là 67,4%, trong đó tử vong do suy hô hấp cấp chiếm 12,5% [17].
Trong điều trị suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh, đảm bảo thông khí và cung
cấp oxy cho trẻ là quan trọng nhất để tránh tổn thương các tế bào, đặc biệt là
các tế bào não. Tuy nhiên, có không ít trường hợp sau khi được cung cấp oxy
bằng các dụng cụ như gọng mũi, mặt nạ, lều…ngay cả với nồng độ cao (FiO2
> 60%) nhưng tình trạng SHH vẫn không cải thiện mà còn có khả năng bị ngộ
độc oxyCó nhiều phương pháp để cung cấp oxy cho bệnh nhân trong các
trường hợp suy hô hấp cấp, . Mmột trong những biện pháp hữu hiệu là thở áp
lực dương liên tục qua mũi (NCPAP: Nasal Continuous Positive Airway
Pressure), đây là một biện pháp cung cấp oxy không xâm nhập có hiệu quả
tốt, đơn giản và an toàn trong các trường hợp bệnh nhân còn khả năng tự thở
[23]. Phương pháp này đảm bảo duy trì được một áp lực dương liên tục tại
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1, Polish
2
đường hô hấp trong suốt chu kỳ thở, nhất là cuối thì thở ra, nhờ đó làm tăng
khả năng cung cấp oxy cho trẻ, giữ cho phế nang không bị xẹp lại vào cuối thì
thở ra, làm giãn nở các phế quản nhỏ, tránh được các cơn ngừng thở… giảm tỉ
lệ tử vong do suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh [52].
Trên Thế giới đã có nhiều báo cáo cho thấy thở NCPAP trong điều trị
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1, Polish
suy hô hấp cấp đã góp phần đáng kể làm giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh nhất
là sơ sinh non tháng [34].
Tại Việt Nam cũng có một số nghiên cứu đã tiến hành phương pháp
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1, Polish
này và cho thấy hiệu quả ở các mức độ khác nhau: Nghiên cứu của Đỗ Hồng
Sơn tại Bệnh viện Nhi Trung ương tỉ lệ thở NCPAP thành công đạt 56,3%
mặc dù đã thở oxy thất bại [21]. Khu Thị Khánh Dung và CS nghiên cứu thở
CPAP bằng máy tự tạo tỉ lệ thành công là 90%. Hứa Thị Thu Hằng nghiên
cứu tại khoa Nhi – Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên thở NCPAP
tỉ lệ thành công là 77,7% [7]. Cần nêu thêm những yếu tố ảnh hưởng đến
kết quả của các nghiên cứu trước đây để thấy rằng kết quả thở NCPAP
cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cũng khác nhau và chưa
thống nhất. Chính vì vậy mình mới nghiên cứu vấn đề này. Các nghiên
cứu CPAP gần đây tập trung chủ yếu ở các đối tượng sơ sinh non tháng mà
chưa có nhiều nghiên cứu tập trung vào nhóm đối tượng suy hô hấp ở trẻ sơ
sinh đủ tháng. Câu hỏiVấn đề đặt ra là tại sao các kết quả ở mỗi nhóm đối
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1, Polish
tượng nghiên cứu lại khác nhau đến như vậy và có những yếu tố nào ảnh
hưởng đến các kết quả nghiên cứu này?
Để trả lời cho câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Kết
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1, Polish
quả điều trị suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh bằng thở áp lực dương liên tục
qua mũi tại Bệnh viện Sản- Nhi Bắc Giang” nhằm 2 mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh bằng
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1, Polish
phương pháp thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP) tại Bệnh viện
Sản- Nhi Bắc Giang năm 2017.
Formatted: Font color: Text 1, Polish
3
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị suy hô hấp cấp ở
những bệnh nhân nêu trên tại Bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang năm 2017.
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1, Polish, Condensed by 0.3 pt
Formatted: Font color: Text 1, Polish, Condensed by 0.3 pt
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Font color: Text
1, Polish
Formatted: Font: Bold, No underline, Font color: Text 1,
Polish, Kern at 16 pt
TỔNG QUAN
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Bold, Font color: Text 1
Formatted: Normal, Left
Suy hô hấp (SHH) là một hội chứng thường gặp trong thời kì sơ sinh,
nhất là trong những ngày đầu sau đẻ, khi trẻ bắt đầu làm quen với môi trường
bên ngoài tử cung. SHH có thể xuất hiện ngay sau đẻ, sau đó vài giờ hoặc vài
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1, Polish
Formatted: Indent: First line: 1.25 cm
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1, Polish
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
ngày tuỳ theo nguyên nhân gây nên.
Formatted: Font color: Text 1, Polish
1.1.1. Định nghĩa suy hô hấp
Suy hô hấp cấp là tình trạng hệ hô hấp không đủ khả năng duy trì sự
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font color: Text 1, Polish
trao đổi khí theo nhu cầu cơ thể, gây giảm oxy máu có hoặc không có kèm
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1, Polish
tăng cacbonic máu, được biểu hiện qua kết quả đo khí máu động mạch, với
Formatted: Font color: Text 1, Polish
PaO2 PaO2 < 60 mmHg, PaCO2O2 > 50 mmHg khi thở với FiO2O2 = 21 %
[78].
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1, Polish
Tuy nhiên cũng có nghiên cứu định nghĩa suy hô hấp sơ sinh là sự hiện
diện của suy hô hấp và tăng yêu cầu oxy (FiO2O2> 0,.4), và phát hiện X-Quang
chẩn đoán khi không có sự hiện diện của các nguyên nhân suy hô hấp khác [72].
Suy hô hấp là hội chứng rất hay gặp ở trẻ sơ sinh, nhất là những ngày
Bảng 1.1.: Chỉ số khí máu động mạch bình thường ở trẻ sơ sinh [21]
Chỉ số
PaCO2
(mmHg
(mmHg)
pH
HCO3(mmol/l)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1, Polish
đầu sau đẻ, trong thời gian thích nghi với môi trường bên ngoài.
PaO2
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1, Polish
BE
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted: Font color: Text 1, Polish
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
SHH cấp là một tình trạng bệnh lý do nhiều nguyên nhân gây nên và
Formatted
...
Formatted
là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ sơ sinh, đặc biệt ở trẻ đẻ non tử
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
ra ở các nước thu nhập thấp và trung bình; các quốc gia ở khu vực Nam Trung
Formatted
...
Á có số tử vong sơ sinh tuyệt đối cao nhất, trong khi các nước ở vùng cận
Formatted
...
Formatted
...
Sahara châu Phi thường có tỷ lệ tử vong sơ sinh cao nhất [82].
Formatted
...
Formatted
...
1.1.2. Các nguyên nhân gây suy hô hấp
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
4
Trẻ đủ tháng
60-95
35-45
7,35-7,42
24-26
Trẻ sinh non
55-80
30-40
7,30-7,40
20-25
±3
vong do SHH chiếm tỷ lệ cao. Chín mươi chín phần trăm tử vong sơ sinh xảy
1.1.2.1. Do tắc nghẽn đường hô hấp trên
- Tắc lỗ mũi sau do chướng ngại vật như đờm, chất nhầy, do hẹp
lỗ mũi
sau hoặc phù nề niêm mạc mũi.
- Hội chứng Pierre - Robin: không có phanh lưỡi nên lưỡi dễ bị
-
tụt ra sau ở tư thế nằm ngửa gây tắc đường hô hấp trên.
- Polype họng.
-
- Hẹp thanh quản do phù nề, mềm sụn thanh quản.
-
- Thanh quản: màng chắn thanh quản, u nhú thanh quản, mềm
-
sụn thanh quản, liệt dây thanh âm.
1.1.2.2.Do nguyên nhân tại phổi
Bảng 1.2. Các nguyên nhân gây suy hô hấp tại phổi [33]
Thường gặp
Bệnh màng trong
Ít gặp
Xuất huyết phổi
Hiếm gặp
U/Kén phổi bẩm sinh
Cơn khó thở nhanh Giảm sản, bất sản phổi Khí phế thũng thùy phổi
thoáng qua
Hít nước ối, phân xu
bẩm sinh
Tắc nghẽn đường thở Dò khí - thực quản trong
5
Viêm phổi bẩm sinh
trên
teo thực quản.
Mềm sụn phế quản
Dãn mạch bạch huyết phổi
Tồn tại tuần hoàn phôi Tràn dịch màng phổi, Tổn thương khí quản: mềm
thai
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
...
tràn khí màng phổi
khí quản, hẹp khí quản.
Formatted
Formatted
...
Tràn dưỡng chấp
Bất thường xương sườn,
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted Table
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted Table
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
màng phổi
lồng ngực: Bệnh Porak
Durant
1.1.2.3.Do nguyên nhân ngoài phổi
Bảng 1.3. Các nguyên nhân gây suy hô hấp ngoài phổi [33], [76] [33, 73]
Tim mạch
Chuyển hoá
Thần kinh - cơ
Giảm thể tích
Acidosis
Phù não do ngạt …
Thiếu máu
Hạ đường huyết
Xuất huyết não
Đa hồng cầu
Còn tồn tại tuần hoàn phôi thai
Hạ thân nhiệt
Tăng thân nhiệt
Bệnh tim bẩm sinh: Chuyển gốc
Do thuốc
Bệnh lý cơ: nhược cơ
Bệnh lý cột sống
động mạch lớn, thiểu năng thất trái,
Fallot 4…
Suy tim sung huyết
Tổn thương thần kinh hoành
Thoát vị hoành
U ngoài lồng ngực
6
1.1.2.3.Do nguyên nhân ngoài phổi
Formatted: Font color: Text 1
Bảng 1.3. Các nguyên nhân gây suy hô hấp ngoài phổi [33], [76]
Tim mạch
Chuyển hoá
Thần kinh -– cơ
Formatted: Space Before: 0 pt
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: Font: Italic, Font color: Text 1
Giảm thể tích
Acidosis
Phù não do ngạt …
Thiếu máu
Hạ đường huyết
Xuất huyết não
Đa hồng cầu
Hạ thân nhiệt
Do thuốc
Formatted: Font color: Text 1
Còn tồn tại tuần hoàn phôi thai
Tăng thân nhiệt
Bệnh lý cơ: nhược cơ
Formatted: Font color: Text 1
Bệnh tim bẩm sinh: Chuyển gốc
Bệnh lý cột sống
Formatted: Indent: First line: 1.25 cm, No bullets or
numbering
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
động mạch lớn, thiểu năng thất
Formatted: No underline, Font color: Text 1
trái, Fallot 4…
Formatted: Heading 1, Left, None, Space Before: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines, No bullets or numbering, Don't keep with
next
Suy tim sung huyết
Thoát vị hoành
Tổn thương thần kinh
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Italic, No
underline, Font color: Text 1
hoành
Formatted: No underline, Font color: Text 1
U ngoài lồng ngực
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Italic, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Italic, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
1.1.2.4. Bệnh về máu [33]
-
- Thiếu máu do huyết tán, xuất huyết.
-
- Bệnh đa hồng cầu.
-
- Rối loạn đông máu.
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Italic, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Italic, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Italic, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
1.1.3.
1.1.3. Một số bệnh cảnh lâm sàng của suy hô hấp cấp
* Bệnh màng trong.
Tần suất: Bbệnh màng trong là nguyên nhân gây bệnh và gây tử vong
cao nhất ở trẻ sơ sinh đẻ non [56]. Trẻ ít cân có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn và tử
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Italic, No
underline, Font color: Text 1
Formatted
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
vong giảm dần theo thời gian xuất hiện [1]. Nghiên cứu của Trần Liên Anh
Formatted: No underline, Font color: Text 1
cho thấy màng trong độ 4 gặp 21,1%, độ 3 gặp 68,4%, độ 2 gặp 10,5% [2].
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Đinh Phương Hoà nghiên cứu thấy tỉ lệ tử vong do bệnh màng trong chiếm
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
...
7
Formatted
...
Formatted
...
5,8% [9]. Phạm Văn Dương và CS nghiên cứu tình hình tử vong trẻ em trước
Formatted
...
Formatted
24 giờ cho thấy tử vong do bệnh màng trong là 8,24% [19].
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Bảng 1.4. Tỉ lệ bệnh màng trong xuất hiện theo thời gian [1]
Thời gian xuất hiện suy hô hấp
Tỉ lệ bệnh màng trong (%)
< 12 giờ
75
12 - 24 giờ
69
2 - 3 ngày
50
3 - 4 ngày
24
Formatted
...
Formatted
...
5 - 10 ngày
10
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
5 điểm, tím tái ngày càng tăng, rối loạn tim mạch, nếu không được điều trị thì
Formatted
...
sau vài giờ trẻ vật vã, ngạt thở, thở chậm dần, cơn ngừng thở kéo dài, trụyuỵ
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Lâm sàng: Ttrẻ đột ngột khó thở dữ dội, thở nhanh, rút lõm lồng ngực,
thở rên, nghe phổi thấy rì rào phế nang kém, chỉ số Silverman tăng nhanh trên
tim mạch và tử vong [1].
Cận lâm sàng : Ttrên phim X.quang phổi có thể thấy các hình ảnh
- Khí bị ứ trong các nhánh phế quản lớn, trên phim nổi rõ khí, phế quản
gốc, phế quản phổi giữa 2 phế trường.
- Nhiều phế nang bị xẹp, hình lấm tấm các hạt mỡ rải rác hai phế
trường.
- Các tổ chức kẽ bị phù, hình ảnh mạng lưới cả hai phổi.
- Phổi bị xẹp, khí không vào được phế nang, thấy các nhánh phế quản,
khí quản, phổi mờ đều, không phân biệt rõ được bờ tim.
- Khí máu: PaO2 giảm nặng dưới 50 mmHg, PaCO2 tăng nhanh có thể
trên 70mmHg, pH giảm < 7,3.
- Diễn biến: Ttrước đây tử vong 100% trong vòng 24 giờ, ngày nay nhờ
có các tiến bộ khoa học như surfactant nhân tạo, thở NCPAP, thở máy… nên
8
đã cứu sống được 50 - 100% trẻ bị bệnh, tuỳ theo cân nặng, tuổi thai của trẻ và
phương tiện điều trị. Trong nghiên cứu của Khu Thị Khánh Dung cho thấy
bệnh màng trong giai đoạn 1-2 chiếm 40% và được điều trị bằng thở CPAP kết
quả thành công 100%, màng trong giai đoạn 3-4 chiếm 18% và thở CPAP
thành công ở giai đoạn này là 55%. Bệnh màng trong xảy ra ở khoảng 5%
trẻ sơ sinh đủ tháng, 30% trẻ dưới 30 tuần tuổi thai và 60% trẻ sinh non dưới
28 tuần tuổi [41]. Theo Trần Thị Thủy (2017) kết quả điều trị sớm bằng
sunfactan chỉ có liên quan với cân nặng khi sinh (p<0,05) [25].
Formatted: Font color: Text 1
Liên quan đến việc sử dụng lâm sàng liệu pháp điều trị sunfactan sớm,
có một số hướng dẫn cho trẻ rất non tháng, đặc biệt là ở Châu Âu và Hoa
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1
Formatted: Space Before: 0 pt
Kỳ. Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ đề nghị điều trị sunfactant sớm (< 2 giờ sau
sinh) ở trẻ sinh ra dưới 30 tuần tuổi thai và tỷ lệ phơi nhiễm thấp với steroid
trước sinh để giảm tử vong và tần suất kết cục hô hấp bất lợi. Hướng dẫn
đồng thuận của châu Âu khuyến cáo điều trị sunfactant trong bệnh màng
trong (trong vòng 15 phút thở) cho trẻ sinh ra dưới 26 tuần tuổi thai và trẻ
sinh ra từ 26-30 tuần tuổi thai khi đặt nội khí quản trong phòng sinh hoặc nếu
mẹ không được nhận corticosteroids trước sinh. Ngoài ra,
liệu pháp
sunfactant trong bệnh màng trong nên được cung cấp nếu có bằng chứng về
suy hô hấp ở trẻ sơ sinh. Các hướng dẫn mới được cập nhật ở châu Âu cho
thấy rằng liệu pháp sunfactant sẽ được sử dụng để điều trị những trẻ sinh non
dưới 26 tuần tuổi khi yêu cầu của FiO 2 là > 0,30 và trẻ sinh non ở > 26 tuần
tuổi thai khi yêu cầu FiO 2 > 0,40 [64].
* Tổ chức phổi quá non: Pphổi non gây tử vong chiếm tỉ lệ 36,3% trong
các nguyên nhân gây bệnh ở trẻ sơ sinh [11]. Thường gặp ở trẻ đẻ non, cân
nặng dưới 1200gram, do phổi chưa có đủ chức năng hô hấp [1].
Ở trẻ sơ sinh bị hội chứng suy hô hấp, suy hô hấp do phát triển phế nang
thiếu và sản xuất chất hoạt động bề mặt có thể phức tạp do các cửa hàng
chống oxy hóa bị giảm thiểu và khả năng chống oxy hóa enzym [71].
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: 14 pt, No underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
9
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Viêm phổi sơ sinh là bệnh nhiễm trùng thường gặp và cũng là nguyên
Formatted
...
Formatted
nhân gây tử vong ở trẻ em đặc biệt là trẻ sơ sinh [70]. Viêm phổi sơ sinh góp
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
gặp rất nhiều ở trẻ sơ sinh chiếm 36,8%, trong đó tử vong do viêm phổi là
Formatted
...
Formatted
13,2% [9]. Nguyễn Kim Nga nghiên cứu thấy trẻ sơ sinh tử vong do viêm phế
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
đẻ, có thể do điều kiện môi trường, do dụng cụ y tế khi hồi sức hay do người
Formatted
...
Formatted
chăm sóc [1].
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
* Cơn ngừng thở chu kỳ
Formatted
...
Formatted
Được định nghĩa là cơn ngừng thở kéo dài trong khoảng thời gian 20 giây
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Trẻ thở nông, yếu, không đều, có những cơn ngừng thở, càng gắng sức
trẻ càng tím tái.
Tử vong thường do phù hoặc xuất huyết tại não, phổi hoặc tại các phủ
tạng khác.
* Nhiễm khuẩn phổi
phần vào khoảng 750 000 đến 1,2 triệu ca tử vong sơ sinh và số lượng thai
chết chưa biết mỗi năm trên toàn thế giới [53].
Nghiên cứu của Đinh Phương Hoà cho thấy nhiễm khuẩn phổi vẫn còn
quản phổi là 13,5% [15]. Khổng Thị Ngọc Mai và CS nghiên cứu cho thấy
nhiễm khuẩn phổi gặp ở trẻ sơ sinh non tháng 37,7%, tỉ lệ tử vong do nhiễm
khuẩn phổi chiếm 10,2% [11]. Nhiễm khuẩn có thể gặp trước, trong hoặc sau
Trẻ quấy khóc, bú kém, thở nhanh, sốt, ho, khó thở, nghe phổi có ran
X.quang phổi có hình ảnh viêm phế quản phổi hai bên, thường nhiều và sớm
hơn ở bên phải [76].
ở trẻ đẻ non và 15 giây ở trẻ đẻ đủ tháng [1]. Biểu hiện của cơn ngừng thở bao
gồm: Nngừng thở, tím tái, có thể kèm hay không kèm chậm nhịp tim [21], [82].
Tỉ lệ trẻ đẻ non có cân nặng dưới 1500gram có cơn ngừng thở chiếm
khoảng 50 - 65% [57].
1.1.4. Đánh giá suy hô hấp ở trẻ sơ sinh
Để đánh giá mức độ SHH ở trẻ sơ sinh dựa vào:
10
* Tại phòng đẻ: Ddùng chỉ số Apgar để đánh giá sự thích nghi
của trẻ ngay
Bảng 1.5. Chỉ số Apgar [49]
Điểm/Chỉ số
1. Nhịp tim
0
1
Không nghe
2. Nhịp thở
Dưới 100
2
Trên 100 lần/phút
thấy
lần/phút
Không thở
Thở chậm, rên
Khóc to
Giảm nhẹ
Bình thường
3. Trương lực cơ Giảm nhiều
4. Kích thích
Không cử động
Ít cử động
Cử động tốt
5. Màu da
Trắng
Tím đầu chi
Hồng hào
Tổng điểm: + 7-10 điểm : Bbình thường
+ 4-6 điểm
: Nngạt nhẹ
+ Dưới 4 điểm: Nngạt nặng
Đối với trẻ sau đẻ vài giờ người ta dựa vào chỉ số Silverman:
Bảng 1.6. Chỉ số Silverman [68]
Triệu chứng/ Điểm
Di động lồng ngực
0
Cùng chiều
1
Ngực < Bụng
2
Ngược chiều
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
...
Co kéo cơ liên sườn
0
+
++
Formatted
Formatted
Rút lõm lồng ngực
...
0
+
++
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Formatted
...
Cánh mũi phập phồng
Thở rên
0
+
++
0
Qua ống nghe
Nghe được từ xa
Tổng điểm: < 4 điểm: Trẻ không bị suy hô hấp
4 – 5 điểm: Trẻ suy hô hấp nhẹ
> 5 điểm: Trẻ suy hô hấp nặng + Dưới 3 điểm: không SHH.
11
+ Từ 3-5 điểm: SHH nhẹ.
1.1.5. Hậu quả của suy hô hấp
Formatted: Font: Bold, No underline, Font color: Text 1, Kern
at 16 pt
1.1.5.1. Do tăng CO2 máu:
Formatted: Font color: Text 1
- Đối với trung tâm hô hấp: Nnếu PaCO2 tăng vừa (dưới 70 mmHg)
trung tâm hô hấp sẽ bị ức chế và gây ngừng thở.
-
- Đối với tuần hoàn: PaCO2 tăng sẽ co mạch trung tâm (ở các
phủ tạng) và giãn mạch ngoại vi (da, các chi…). Việc co mạch trung tâm làm
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1
Formatted: Indent: Left: 0 cm, Line spacing: Multiple 1.4 li
giảm lượng máu đến các phủ tạng, gây nguy hiểm cho các phủ tạng nhất là
Formatted: Font color: Text 1
tim, não, thận. Nếu co mạch kéo dài có thể gây suy tim, suy thận, phù não.
Formatted: Indent: First line: 1.25 cm, Line spacing: Multiple
1.4 li, No bullets or numbering, Tab stops: 1.25 cm, Left
Việc giãn mạch ngoại vi làm tay chân lạnh, nhiều mồ hôi.
-
- Đối với sự kết hợp Hb-O2: PaCO2 cao sẽ hạn chế O2 gắn vào
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1
Hb làm
cho độ bão hòa SaO2 tăng chậm so với áp lực PaCO2.
-
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1
- Toan hóa máu: Khi PaCO2 tăng trong máu sẽ làm acid H2CO3
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
trong
máu cũng tăng và gây toan máu. Thận sẽ phản ứng lại bằng cách tái hấp
thu nhiều bicacbonat (HCO3-) để bù trừ làm cho pH máu không bị thay đổi,
nhưng nếu lượng PaCO2 tăng quá cao hoặc đột ngột thì sẽ không bù trừ kịp,
khi đó sẽ gây toan hô hấp mất bù [22],[82].
1.1.5.2. Do thiếu oxy máu
Hậu quả nguy hại của giảm oxy máu là thiếu oxy cho mô. Nếu
Formatted: Indent: First line: 1.25 cm, Line spacing: Multiple
1.4 li, Tab stops: 1.25 cm, Left
Formatted: Indent: First line: 1.25 cm, Line spacing: Multiple
1.4 li, No bullets or numbering, Tab stops: 1.25 cm, Left
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1
Formatted: Indent: First line: 1.25 cm, Line spacing: Multiple
1.4 li, Tab stops: 1.25 cm, Left
phân áp oxy hạ hơn mức an toàn của mô, sự oxy hóa ái khí ngừng lại và mô
Formatted: Font color: Text 1
bắt đầu sử dụng kiểu oxy hóa yếm khí để lấy năng lượng. Quá trình này thải
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1
acid lactic và gây toan chuyển hóa. Các mô có khả năng chịu đựng sự thiếu
Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li,
Tab stops: 1.25 cm, Left
oxy máu ở mức độ khác nhau. Hai cơ quan dễ bị tổn hại nhất là hệ thần kinh
Formatted: Font color: Text 1
trung ương và cơ tim.
Với hệ thần kinh trung ương hạ oxy máu có thể gây nhức đầu, không
tỉnh táo. Hạ oxy máu nặng và cấp tính có thể gây co giật, hôn mê, phù não và
tổn thương não vĩnh viễn.
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1
Formatted: Indent: First line: 1.25 cm, Line spacing: Multiple
1.4 li, Tab stops: 1.25 cm, Left
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
12
Với hệ tuần hoàn thiếu oxy có thể gây tăng nhịp tim và tăng huyết áp
nhẹ. Nếu hạ oxy máu nặng có thể gây giảm nhịp tim và hạ huyết áp. Khi PaO 2
giảm nhanh xuống dưới mức 40-50 mmHg thì nhiều cơ quan khác cũng bị tổn
hại không riêng não và tim [22][5], [22].
Formatted: Font color: Text 1
1.1.6. Điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh
Formatted: No underline, Font color: Text 1
Nguyên tắc điều trị suy hô hấp sơ sinh.
+ Chống suy hô hấp.
+ Đảm bảo thân nhiệt.
+ Chống nhiễm toan.
+ Điều trị kháng sinh.
1.1.6.1. Điều trị nguyên nhân
Nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật, ngày nay chúng ta đã điều trị được
nhiều các nguyên nhân gây ra SHH như: thoát vị hoành, tim bẩm sinh, viêm
phổi, hội chứng hít phân xu, bệnh màng trong, xuất huyết não… [22], [86].
1.1.6.2. Điều trị triệu chứng: Có tính chất quyết định, khi cấp cứu trẻ sơ sinh
bị SHH cấp phải tiến hành nhanh chóng, kịp thời và đồng thời các vấn đề sau:
- Chống thiếu oxy: Llà quan trọng và cấp bách nhất, vì các tế bào rất
nhạy cảm với tình trạng thiếu oxy trong máu và rất dễ bị tổn thương nhất là tế
bào não. Tùy theo mức độ SHH mà áp dụng các phương pháp thích hợp như:
làm thông thoáng đường thở bằng việc đặt tư thế trẻ thích hợp, hút đờm dãi;
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 1.25 cm,
Left
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Space Before: 0 pt, Tab stops: 1.25 cm, Left
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Indent: First line: 1.27 cm, Tab stops: 1.25 cm,
Left
Formatted: Font color: Text 1
điều trị giảm oxy và tăng cacbonic máu bằng oxy liệu pháp qua thông khí tự
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
nhiên như mask, catheter mũi giúp tăng nồng độ oxy trong khí thở vào. Nếu
Formatted: Space Before: 0 pt, Tab stops: 1.25 cm, Left
thất bại thì chuyển qua hỗ trợ bằng NCPAP, đặt nội khí quản thở máy… Mỗi
một phương pháp hỗ trợ đều có ưu nhược điểm riêng, tuy nhiên đều phải đảm
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
bảo được nồng độ oxy an toàn cho trẻ, tránh gây tai biến như xơ thuỷ tinh thể,
loạn sản phế quản phổi làm xơ phổi hoặc làm vỡ phế nang gây xẹp phổi… là
một trong những nguyên nhân gây ra suy hô hấp mạn tính sau này [24].
Formatted: Font color: Text 1
13
-
Chống toan máu: Ddo SHH nên bao giờ cũng dẫn đến toan máu. Nên
dựa vào khí máu để xử lý thích hợp, việc sử dụng Bicacbonat trong điều trị
toan máu phải hết sức thận trọng.
Chống kiệt sức: Ttrẻ SHH cần nhiều năng lượng, các chất
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
chuyển hóa theo con đường yếm khí nên càng tốn kém hơn, nhu cầu nước
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
-
cũng cao hơn. Cần tính toán nhu cầu để đảm bảo dinh dưỡng, nếu suy hô hấp
nặng cần nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch.
-
Chống nhiễm trùng: Ddùng kháng sinh theo kháng sinh đồ hoặc
kháng sinh phổ rộng, phối hợp cả vi khuẩn gram âm và gram dương.
-
Chống rối loạn thân nhiệt: Nnếu trẻ sốt hoặc hạ nhiệt độ đều ảnh
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
hưởng đến mất nước, mất năng lượng, toan máu… và ảnh hưởng đến hô hấp.
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Do đó cần giữ cho trẻ có thân nhiệt ổn định ở 36,5 - 37oC.
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
* Thở áp lực dương liên tục (CPAP)
Khái niệm
Thở áp lực dương liên tục (CPAP) là một phương pháp hỗ trợ cho trẻ bị
suy hô hấp còn khả năng tự thở bằng cách duy trì một áp lực dương liên tục
trong suốt chu kỳ thở [40].
Lịch sử nghiên cứu
Từ năm 1936, Poulton và Oxon đã khởi xướng dùng phương thức thở
áp lực dương liên tục để điều trị suy hô hấp cấp.
Năm 1937 Bullowa và Barach đã ứng dụng thành công thở NCPAP
trong điều trị phù phổi cấp ở người trưởng thành.
Năm 1971, Gregory và cộng sự đã công bố báo cáo đầu tiên về hiệu
quả của thở NCPAP trong điều trị hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh [61].
Năm 1973, Kattwinkel và cộng sự đã mô tả phương pháp thở CPAP
qua mũi, là phương pháp ít xâm nhập hơn và bệnh nhân dễ dung nạp hơn so
với thở CPAP qua mask kín và qua nội khí quản.
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1
Formatted: Indent: First line: 1.25 cm, Space Before: 0 pt,
Tab stops: 1.25 cm, Left
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, No underline,
Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, No
underline, Font color: Text 1
Formatted: Font color: Text 1