Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Vật lí 7 (đã sửa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.55 KB, 76 trang )

Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
Tuần 1 Ngy soạn: 11/08/09
Tiết 1 Ngày dạy: 12/08/09
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN ÁNH SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Bằng thí nghiệm, học sinh nhìn thấy: muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó truyền
vào mắt ta, ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng, nêu được ví dụ.
2. Kỹ năng :
- Làm và quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi nhìn thất vật mà không cầm được.
II/ Chuẩn bị:
 Mỗi nhóm: Hộp kín bên trong có đèn pin.
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào ta nhận
biết được ánh sáng:
- Từng học sinh trả lời ý 1, 2, 3, 4.
- học sinh trả lời c
1

- Thảo luận nhóm để trả lời C1 và rút ra kết
luận.
- Hướng dẫn học sinh quan sát và thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh trả lời trường hợp nào để mắt ta
nhận biết được ánh sáng?
- Trong hai trường hợp 2,3 có điều kiện gì giống nhau ?


- Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống để hoàn tất kết
luận . Gv nhận xt lại
Hoạt động 3: Nghiên cứu trong điều
kiện nào ta nhìn thấy 1 vật:
- Học sinh đọc C2 và làm thí nghiệm theo
nhóm.
- C
2
: ta nhìn thấy mảnh giấy trắng l do cĩ
a/s truyền vo mắt ta.
- Rt ra kết luận
- Yêu cầu học sinh đọc C2 và làm theo lệnh C2 .
- Tại sao trong trường hợp bật đn mắt ta nhìn thấy
mảnh giấy trắng? cĩ phải do a/s từ đn pht ra khơng?
- Ta nhìn thấy ci bảng khi no?  kết luận
Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng, vật
sáng:
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời C3.
- Học sinh nghiên cứu và hoàn tất kết luận.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm ra sự giống và
khác nhau để trả lời C3.
- Giáo viên thông báo: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra
ánh sáng gọi là nguồn sáng. Mảnh giấy trắng hắt lại ánh
sáng chiếu vào nó gọi là vật sáng.
Hoạt động 5: Củng cố – vận dụng
hướng dẫn về nhà:
- Học sinh thảo luận để trả lời C4, C5.
- Học sinh hoạt động cá nhân.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Trả lời cu hỏi của gio vin .

- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời C4, C5.
- Qua bài học, yêu cầu học sinh rút ra kiến thức thu
nhập được.
- Giáo viên cùng học sinh tham khảo mục có thể em
chưa biết.
- Khi no mắt ta nhìn thấy một vật ?
- Nguồn sáng và vật sáng có điểm gì giống v khc
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
1
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
nhau ?
- Dặn dị : Học thuộc ghi nhớ.
Lm bi tập11-15 ( SBT ).
NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Nhận biết ánh sáng:
1.Quan sát và thí nghiệm:.
C1: Có ánh sáng truyền vào mắt.
2.Kết luận: …………… ánh sáng …………
II/ Nhìn thấy một vật:
Thí nghiệm:
C2:
Kết luận: …………………… ánh sáng …………
III/ Nguồn sáng và vật sáng:
C3: - Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng.
- Mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Kết luận:
………………phát ra ………………… hắt lại …………
IV Vận dụng
C

4
: bạn thanh đúng vì tuy đèn bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta nên không nhìn thấy
C
5
: khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti , các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành vật sáng, các vật sáng
nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành các vcệt sáng mà ta nhìn thấy
V/ RT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
2
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
Tuần 2 Ngy soạn: 16/08/09
Tiết 2 Ngày dạy: 17/08/09
BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng, phát biểu được định luật
truyền thẳng ánh sáng và nhận biết đặc điểm 3 lọai chùm sáng.
2. Kỹ năng :
- Bước đầu tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm, biết dùng thí nghiệm để
kiểm chứng lại các hiện tượng về ánh sáng.
- Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tâp.
II/ Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm:
- 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng φ3mm; dài 200mm.

- 1 nguồn sáng dùng pin, 3 màn chắn có đục lỗ, 3 đinh ghim mạ nũ nhựa to.
* Trò: Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 :
+ Khi no ta nhận biết được nh sng ?
+ Phn biệt nguồn sng, vật sng ?
3. Bi mới :
Hoạt Động Của Học Sinh Hoạt động Của Giáo Viên
Hoạt động 2: Nghin cứu quy luật về đường
truyền của nh sng
- 1, 2 học sinh dự đoán
- Từng học sinh quan sát thí nghiệm, tiến hnh
thí nghiệm và trả lời C1, C2.
- Học sinh hoàn tất kết luận.
Từn học sinh viết nội dung định luật truyền thẳng
ánh sáng vào vở
Giáo viên : Dự đoán ánh sáng đi theo đường cong hay
gấp khúc? Nêu phương án kiểm tra.
- Giáo viên xem xét phương án của học sinh, yêu cầu
thí nghiệm kiểm trả lời c
1,
c
2
- Tại

sao ống cong lại khơng nhìn thấy nh sng ?
- Yêu cầu học sinh hoàn tất kết luận.
- Yêu cầu một vài học sinh phát biểu định luật truyền
thẳng ánh sáng trước lớp.

- Gio vin giải thích mơi trường trong suốt và đồng
tính.
Hoạt động 3 : Nghin cứu thế no l tia sng
chm tia sng
- Học sinh đọc sch gio khoa trả lời cu hỏi
- Vẽ đường truyền tia sng
- Yu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, trả lời :
- Quy ước tia sáng như thế nào?
- Gọi 1 h/s ln vẽ đường truyền tia sng ?
- Yu cầu học sinh quan st hình 2 5 v trả lời cu c
3
.
- Nhận xt cu trả lời v cho học sinh ghi vở.
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
3
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
Học sinh trả lời C3
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, hướng
dẫn về nhà:
- Học sinh trả lời cá nhân câu C4, C5.
- Cả lớp cùng thảo luận để ghi câu trả lời đúng
vào vở.
- Học sinh lần lượt phát biểu.
- Yêu cầu học sinh giải đáp câu C4, C5. giáo viên
theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ học sinh và cho cả lớp
cùng thảo luận để đi đến câu trả lời đúng.
- Yêu cầu học sinh phát biểu lại định luật truyền
thẳng ánh sáng.
- Yêu cầu học sinh tham khảo mục có thể em chưa

biết.
- Dặn dị : học bi , lm cu C
5
v BT2.1 đến 2.4 (Tr4 -
SBT)
NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Đường truyền của ánh sáng:
Thí nghiệm:
-C1: Theo ống thẳng.

Kết luận: …………… thẳng …………
Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền
theo đường thẳng.
II/ Tia sáng và chùm sáng:
1. Biểu điễn đường truyền của ánh sáng:
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng 1 đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia
sáng.
2 .Chùm sáng:
- Có 3 loại chùm sáng: Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ.
a./……không giao nhau …………
b./…….giao nhau…………….
c./ ….. loe rộng ra ……………..
III/ Vận dụng:
C4: Ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đến mắt ta theo đường thẳng.
C
5
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
4
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7

Tuần 3 Ngy soạn: 23/08/09
Tiết 3 Ngày dạy: 24/08/09
BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức :
- Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. Giải thích được vì sao có hiện tượng
nhật thực, nguyệt thực.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu
được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.
3. Thái độ : Nghiêm túc trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
 Mỗi nhóm:
- 1 cây nến, 1 đèn pin, 1 vật cản bằng bìa giầy, 1 màn chắn, 1 hình vẽ nhật thực, nhật thực.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1:
+ Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Vậy đường truyền của tia sáng được biểu diễn
như thế nào? Chữa BT 1.
+ Chữa BT 2, 3.
3. Bài mới:
Hoạt Động Của Học Sinh Hoạt động Của Giáo Viên
Hoạt động 2 : Quan sát hình thành khái
niệm bóng tối, bóng nửa tối:
- Học sinh nghiên cứu SGK, chuẩn bị thí
nghiệm, quan sát hiện tượng trên màn chắn, trả
lời C1.
- Từng học sinh điền vào chỗ trống.
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời
các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

- Yu cầu học sinh quan st hình 3.1 nu mục tiu
thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hnh thí
nghiệm quan st thảo luận trả lời c
1
- Tại sao cc vng đó lại tối hoặc sáng ?
- Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống nhận xét.
Hoạt động 3: Thí nghiệm quan st hình thnh
bĩng nửa tối
- Cá nhân học sinh trả lời:
vùng tối hoàn toàn không nhận đươc nh sng từ
nguồn tới
vng sng nhận được nh sng từ tất cả cc phần từ
nguồn sng tới.
- Học sinh trả lời v ghi vở.
- Giữa thí nghiệm 1 v thí nghiệm 2 em cĩ nhận xt
gì về cch bố trí ?
- Yu cầu học sinh tiến hnh thí nghiệm v giải
thích :
 Vì sao cĩ vng sng hồn tồn v tối hồn tồn ?
 Vì sao cĩ vng sng mờ mờ ?
- Nhận xt lại cu trả lời của học sinh v ghi bảng
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
5
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
Hoạt động 4: Hình thnh khi niệm nhật thực
v nguyệt thực
- Học sinh trả lời
- Lm c

3
- Điểm A
- Vị trí1
- Yu cầu học sinh đọc thông tin và giải thích
hình 3.3
- Đứng tại chỗ bĩng đen trn tri đất ta cĩ nhìn thấy
mặt trời khơng ? tại sao ? ta gọi đĩ l hiện tượng
gì ?
- Trn hình 3.4 chỗ no trn tri đất đang l ban đm ?
khi mặt trăng ở vị trí no thì khơng nhìn thấy nh
sng mặt trời ?  yu cầu học sinh trả lời c
4
Hoạt động 5 : Vận dụng củng cố - Yu cầu cc nhĩm nhận xt lại thí nghiệm hình 3.2
từ đĩ trả lời c
5

- Củng cố :đọc ghi nhớ
- Khi no quan st được hiện tượng nhật thực ?
- Khi no xảy ra hiện tượng nguyệt thực ?
* Hướng dẫn về nhà:
- Học sinh ghi nhớ giải thích lại các câu từ C1
đến C6.
- Làm bài tập 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 (tr5 SBT)
Nội Dung Ghi Bảng
I/ Bóng tối – Bóng nửa tối:
1.Thí nghiệm 1: Hình 3.1.
C1: Phần màu đen không nhận được ánh sáng từ nguồn tới vì ánh sáng truyền theo đường thẳng bị
vật chắn lại.
Nhận xét:……………. Nguồn ……………
Thí nghiệm 2: Hình 3.2

C2: Trên màn chắn ở sau vật cản vùng 1 là bóng tối, vùng 3 sáng đầy đủ, vùng 2 chỉ nhận được ánh
sáng từ
một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3.
Nhận xét: …………………… Một phần của nguồn sáng ………………
II/ Nhật thực – Nguyệt thực:
C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng che khuất không có ánh
sáng mặt trời chiếu tới vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy mặt trời và trời tối lại
C4: Vị trí 1 có nguyệt thực, vị trí 2 và 3 trăng sáng
C5: Bóng tối và bóng nửa tối thu hẹp lại hơn khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn
bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét.
C6: Dùng vở không che kín được đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển vở, nhận
được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn đọc được sách
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
6
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
Tuần 4 Ngy soạn: 30/08/09
Tiết 4 Ngày dạy: 31/08/09
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức :
- Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng.
- Biết xác định tia tới, góc tới, tia phản xạ, góc phản xạ.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
2. Kỹ năng :
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi đường truyền ánh sáng theo mong muốn.
3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ, 1 tờ giấy dán gỗ
phẳng, 1 thước đo độ.

* Trò: Tìm hiểu bài học.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn dịnh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1 :
+ Thế nào gọi là bóng tối bóng nửa tối ?
+ Hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực?
3. Bài mới:
Hoạt Động Của Học Sinh Hoạt động Của Giáo Viên
Hoạt động 2: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của
gương phẳng:
- Anh của mình và một số vật sung quanh
- Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi và hoàn tất
C1.
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về sự
phản xạ ánh sáng, tìm qui luật về sự đổi
hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng:
- Học sinh làm thí nghiệm theo hình 4.2. cá nhân
học sinh trả lời C2. hoàn tất kết luận.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
- Học sinh đọc thông tin.
- Yêu cầu học sinh thay nhau cầm gương soi nhận
thấy hiện tượng gì trong gương?
- Giáo viên kể cho các em biết: cô gái thời xưa chưa
có gương đều soi mình xuống nước để nhìn thấy hình
ảnh của mình.
- Hình ảnh của em hay những vật quan sát được trong
gương gọi là gì ?
- Giáo viên yêu cầu làm thí nghiệm như hình 4.2 SGK
(giáo viên hướng dẫn, uốn nắn).
+ Chỉ ra tia tới và tia phản xạ?

+ Sau khi gặp gương ánh sáng hắt lại theo hướng
khác nhau hay 1 hướng nhất định ?
+ Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng gì?
- Yêu cầu học sinh trả lời C2 , nhận xét lại và cho học
sinh ghi
- Từ nhận xét trên yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
- Giáo viên có thể làm thí nghiệm chứng minh thêm:
gấp mặt tờ giấy theo đường pháp tuyến → mặt phẳng
1 chứa đường pháp tuyến, mặt phẳng 2 gấp quay
xuống dưới hứng được tia phản xạ.
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
7
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
- Học sinh tiến hành thí nghiệm đo góc tới, góc
phản xạ. Ghi kết quả vào bảng.
- Học sinh rút ra kết luận.
- Cá nhân học sinh phát biểu định luật phản xạ
ánh sáng.
- Học sinh lắng nghe trả lời C3
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin về góc tới và góc
phản xạ.
- Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm, dự đoán độ
lớn của góc phản xạ và góc tới, ghi kết quả vào bảng.
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
- Giáo viên thông báo làm thí nghiệm với các môi
trường trong suốt khác ta cũng rút ra đựơc 2 kết luận
trên và đây là nội dung định luật phản xạ ánh sáng,
yêu cầu học sinh phát biểu lại.
- Giáo viên thông báo về qui ước cách vẽ gương và

các tia sáng trên giấy. Học sinh hoàn tất C3.
Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố, công việc
về nhà:
- Học sinh lên bảng vẽ câu trả lời C4.
- Học sinh phát biểu.
- Cá nhân học sinh về nhà làm theo yêu cầu của
giáo viên.
- Yêu cầu học sinh trả lời C4.
- Sau khi học sinh lên bảng xong, giáo viên hướng
dẫn học sinh thảo luận sự đúng, sai.
- Yêu cầu hs phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
- Về nhà: Thuộc định luật phản xa ánh sáng.
Bài tập 4.1; 4.2; 4.3 SBT.
NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Gương phẳng:
- Hình ảnh của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
- C1: Mặt kính cửa sổ, mặt nước, mặt tường ốp gạch men phẳng bóng
II/ Định luật phản xạ ánh sáng:
* Thí nghiệm: Hình 4.2
1.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào:
- C2: Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới.
Kết luận: ……………… tia tới ……………… pháp tuyến tại điểm tới
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới
Kết luận:………bằng..........
3.Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới
4. biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ
S
III / Vận dụng C4 :

GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
8
i
i’
N
I
R
i i’
S
N
I
R
i
i’
N
I
R
M
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
Tuần 5 Ngy soạn: 06/09/09
Tiết 5 Ngày dạy: 07/09/09
BÀI 5: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức : Bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Nêu được
tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
2. Kỹ năng : Vẽ được ảnh cửa một vật đặt trướng gương phẳng.
3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm: 1 tấm gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng. 1 tấm kính màu trong suốt. 2 viên

phấn như nhau. 1 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng.
* Trò: Học bài và tìm hiểu bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Xác định tia tới SI
- Chữa bài tập 4.2 và vẽ trường hợp a.
- Học sinh khá chữa bài tập 4.4?
3. Bài mới:
Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất của ảnh
tạo bởi gương phẳng:
- Học sinh bố trí thí nghiệm.
- Anh trong gương chỉ có được khi vật đặt
trước gương không giữ lại được
- Học sinh làm thí nghiệm và nhận xét, rút ra
kết luận
- Cá nhân học sinh điền vào kết luận .
- Học sinh hoạt động nhóm.
- Lấy thước đo rồi so sánh
- Học sinh thảo luận cách đo.
- dùng tấm kính để thấy ảnh , thước ở bên kia
tấm kính
- Học sinh đọc thông tin tiến hành thí nghiệm
dưới sự hướng dẫn của giáo viên
-Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm hình 5.2 và quan
sát trong gương.
- Hàng ngày chúng ta thấy ảnh ghi trên sách, báo có
khác gì so với ảnh của gương ?
-Nếu đặt tờ giấy ở sau gương có hứng được ảnh của

vật đặt ở trước gương không ?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đưa màn chắn đến
mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh.
-Anh của vật không hứng được trên màn ta gọi là
ảnh gì ? yêu cầu học sinh làm kết luận.
-Hướng dẫn học sinh dùng 2 vật giống nhau (pin) để
làm thí nghiệm xác định độ lớn của ảnh vật như thế
nào?
-Muốn biết ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật ta phải làm
thế nào ?
-Tại sao phải thay gương phẳng bằng 1 tấm kính?
Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm và rút ra kết
luận
- Giáo viên hướng dẫn học sinh do khoảng cách từ
một điểm của vật đến gương và khoảng cách của
ảnh đó đến gương.
- Học sinh có thể mắc lỗi đo khoảng cách từ vật
đến gươngkhông theo tính chất: kẻ đường vuông
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
9
I
R
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
- làm C3 và hoàn tất kết luận.
góc qua vật, gương rồi mới đo.
- Yêu cầu học sinh làmC3 và điền từ vào chỗ trống
kết luận.
Hoạt động 2: Giải thích sự tạo thành ảnh
bởi gương phẳng :

- Học sinh làm việc cá nhân làm C4 và điền
vào kết luận.
- Học sinh đọc thông báo.
- Hướng dẫn học sinh dựng ảnh S
,
của S :
+vẽ 2 pháp tuyến N và N
,
vuông góc với gương
+ vẽ 2 tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK
+ Nối dài 2 tia IR và KR đựoc ảnh S
,
của S
- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận làm C
4
Hoạt động 3: Đánh giá. Hoạt động nói tiếp:
- Học sinh nhắc lại kiến thức → ghi lại kiến
thức vào vở.
- Cá nhân học sinh làm C5 và trả lời C6.
- Học sinh đọc “có thể em chưa biết”.
- Học sinh về nhà làm theo yêu cầu của giáo
viên.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học và
- Yêu cầu học sinh lên vẽ ảnh AB tạo bởi gương
theo yêu cầu C5 giải đáp thắc mắc của bé Lan C6
- Còn thời gian, yêu cầu học sinh đọc “có thể em
chưa biết”.
- Hướng dẫn về nhà:
Học sinh ghi nhớ, hoàn tất các bài tập 5.1 đến 5.4
SBT. Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.

* KIỂM TRA 15’:
Đề bài: Câu 1: Trong nhà em có vật ghì được coi như là một gương phẳng ? (4đ)
Câu 2: Cho điểm A nằm trước một gương phẳng. Hãy vẽ ảnh của điểm A qua gương phẳng
đó. (6đ)
* THỐNG KÊ ĐIỂM:
Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB
<3
3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
7A
1
7A
2
Nội Dung Ghi Bảng
I./Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng:
- Thí nghiệm: Hình 5.2
1./ Anh của vật tạo bởi gương phẳng có hướng được trên màn chắn không?
C1: Kết luận : ảnh của một vật không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo
2./ Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
C2: Kết luận: độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật
3./ So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và k/c từ ảnh của điểm đó đến gương.
C3: kết luận : ……..bằng nhau
II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
Kết luận: ta nhìn thấy ảnh ảo S
,
vì các tia phản xạ lọt
vào mắt có đường kéo dài đi qua S
,
III/ Vận dụng
giải thích cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ ảnh . Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất. Như hình

vẽ.
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
10
S
S’
I
K
M
B
A
H
K
B’
A’
A’
B’
B
A
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
C
6
: C
5
:
Tuần 6 Ngy soạn: 13/09/09
Tiết 6 Ngày dạy: 14/09/09
BÀI 6: THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức :
- Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
- Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Tập quan sát vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.
2. Kỹ năng :
- Biết nghiên cứu tài liệu.
- Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận.
3. Thái độ : Nghiêm túc trong thực hành.
II/ Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm:
- 1 gương phẳng có giá đỡ.
- 1 cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng.
* Trò: Mẫu báo cáo.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng.
+ Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng.
3. Bài mới:
Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1 : Tổ chức thực hành, chia
nhóm:
- Học sinh đọc C1 SGK.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, bố trí thí
nghiệm, vẽ lại vị trí gương và bút chì.
- Giáo viên chia nhóm để thực hành.
- Yêu cầu học sinh đọc C1 SGK.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, chỉnh sai.
Hoạt động 2: Xác định vùnh nhìn thấy
của gương phẳng (vùng quan sát):

- Học sinh làm thí nghiệm theo sự hiểu biết
của mình.
- Học sinh làm thí nghiệm sau khi được giáo
viên hướng dẫn.
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK C2.
- Giáo viên chân chỉnh lại học sinh: xác định vùng
quan sát được.
+ Vị trí người ngồi, vị trí gương.
+ Mắt nhìn sang phải, học sinh khác đánh dấu.
+ Mắt nhìn sang trái, học sinh khác đánh dấu.
- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo câu
hỏi C3.
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
11
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
- Học sinh làm báo cáo thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh trả lời C
4
: muốn nhìn thấy
điểm M thì cho tia sáng xuất phát từ M đến gương
rồi lọt vào đâu ?
+ Yêu cầu học sinh vẽ ảnh M
,
của M tạo bởi gương
phẳng
+ Kẻ đường M
,
O. nếu M
,

O cắt gương tại I thì cho
tia phản xạ IO lọt vào mắt ta nhìn thấy M
+ Nếu M
,
O không cắt gương thì ta không có tia
phản xạ lọt vào mắt ta không nhìn thấy điểm M
Hoạt động 3: Tổng kết
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dụng cụ thí nghiệm.
- Thu báo cáo thí nghiệm về chấm
- Nhận xét chung về thái độ, ý thức của học sinh,
tinh thần làm việc giữa các nhóm.
- Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ.
Hoạt động 4 : Đánh giá. Hoạt động nói
tiếp:
- Tìm hiểu lại phần nội dung thí nghiệm
- Đọc trước bài: GƯƠNG CẦU LỒI
- Về nhà tìm hiểu lại phần nội dung thí nghiệm
- Đọc trước bài: GƯƠNG CẦU LỒI
* THỐNG KÊ ĐIỂM THỰC HÀNH:
Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB
<3
3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
7A
1
7A
2
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
12

Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
Tuần 7 Ngày soạn: 20/09/09
Tiết 7 Ngày dạy: 21/09/09

BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được tính chất ảnh của vật cấu tạo bởi gương cầu lồi .
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
có cùng kích thước.
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
2. Kỹ năng:
- Làm thí nghiệm để xác định được tính chất của vật qua gương cầu lồi .
3 Thái độ:
- Biết vận dụng được các phương án thí nghiệm đã làm  tìm ra phương án kiểm tra tính chất
của vật
qua gương cầu lồi .
II/ Chuẩn bị
* Thầy: Mỗi nhóm:
- 1 gương cầu lồi , 1 gương phẳng có cùng kích thước .
- 1 miếng kính trong lồi
- 1 cây nến , diêm đốt nến
* Trò: Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài học.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Tính chất của gương phẳng .
+ Vì sao biết ảnh của gương phẳng là ảnh ảo ?
+ Chữa bài tập 5.4. sách bài tập .

3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Đặt một vật trước gương phẳng ta thu được ảnh ảo khơng hứng được trn mn v lớn
bằng vật. Vậy đặt một vật trước gương cầu lồi sẽ cho ảnh như thế no ?  Bài mới :
Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1 : Ảnh của vật tạo bởi gương
cầu lồi
- Học sinh làm thí nghiệm .
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và làm thí nghiệm
như hình 7.1.
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm tra hình
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
13
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm rút ra kết luận
7.2 . Giáo viên theo dõi , hướng dẫn , uốn nắn
từng nhóm
- Đặt câu hỏi: ảnh tạo bởi gương cầu lồi cĩ phải
ảnh ảo khơng ?
ảnh ny lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
- Yêu cầu nhóm rút ra kết luận .
Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy của
gương cầu lồi
- Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi của giáo
viên .
- Đại diện nhóm trả lời .
- Gọi học sinh đọc phần thí nghiệm và hướng dẫn
học sinh lm thí nghiệm như hình 7.3
- Về kích thước gương cầu lồi v gương phẳng

giống nhau ở điểm no ?
Yêu cầu học sinh nêu phương án xác định vùng
nhìn thấy của gương cầu lồi .
- Gọi một vi học sinh rt ra kết luận
Hoạt động 3: Đánh giá. Hoạt động nối
tiếp:
- Học sinh quan sát , trả lời
C3.
- Cá nhân học sinh giải thích
C4.
- Cá nhân học sinh đọc ghi nhớ v trả lời cu
hỏi của gio vin
- Cá nhân học sinh về nhà làm theo yêu cầu
của giáo viên .
- Tại sao trên ô tô người ta thường lắp gương cầu
lồi ở trước người lái xe ?
- Yu cầu học sinh lm C
3
,C
4

- Cho học sinh đọc ghi nhớ v trả lời cu hỏi :
- Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi cĩ đặc điểm gì
?
- Đặt gương cầu lồi phía trước người li xe ơ tơ ,
xe my cĩ lợi gì vì sao ?
- Dặn dị : lm bi tập sbt v mỗi nhĩm chuẩn bị một
cy nến
NỘI DUNG GHI BẢNG
I/Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi:

* Quan sát
C
1
:
- Là ảnh ảo .
- Anh nhỏ hơn vật .
* Thí nghiệm kiểm tra .
* Kết luận :
+ Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn .
+ Anh quan sát được nhỏ hơn vật
II/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
* Thí nghiệm :
C2 : Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích
thước
* Kết luận : …… rộng………
III/ Vận dụng:
- C3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng ví vậy giúp
người lái xe nhìn phía sau rộng hơn .
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
14
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
- C4: Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ, người bị các vật cản che khuất .
Tuần 8 Ngày soạn: 03/10/09
Tiết 8 Ngày dạy: /10/09
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ảnh ảo tão bởi gương cầu lõm .
- Nêu được tính chất, tác dụng của gương cầu lõm ..

2. Kỹ năng:
- Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Quan sát được tia sáng khi qua gương cầu lõm .
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học .
II/ Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm:
- 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng, 1 gương phẳng có cùng kích thước, 1 cây nến, diêm, 1
màn chắn có giá đỡ di chuyển được
* Trò: Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài học.
III/ Tổ chức hoạt động dạy – học :
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1 : Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi .
- Học sinh 2 : Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ( trình bày cách vẽ )
3. Đặt vấn đề
- Phương án 1 : Như SGK.
- Phương án 2 : Trong thực tế , khoa học kỹ thuật đã giúp con người sử dụng năng lượng ánh
sáng mặt trời vào việc chạy ô tô, đun bếp … bằng cách sử dụng gương cầu lõm. Vật gương cầu lõm
là gì ? Chúng ta đi nghiên cứu bài ( gương cầu lõm)
Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1: Nghiên cứu ảnh của vật tạo
bởi gương cầu lõm
- Học sinh lắng nghe.
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời .
- Giáo viên giới thiệu gương cầu lõm là gương có
mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu .
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm và tiến
hành thí nghiệm .

- Yêu cầu học sinh nhận thấy ảnh khi để vật xa gương
và khi để vật gần gương .
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
15
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
- Học sinh trả lời C1
- Học sinh nêu phương án .
- Đại diện nhóm trả lời C2.
-Cá nhân học sinh rút ra kết luận .
- Yêu cầu học sinh trả lời C1.
- Yêu cầu học sinh nêu phương án kiểm tra kích
thước của ảnh ảo .
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm so sánh ảnh tạo bởi
gương phẳng và ảnh tạo bởi gương cầu lõm. Trả lời
C2.
- Yêu cầu học sinh hoàn tất kết luận
Hoạt động 2: Nghiên cứu sự phản xạ, ánh
sáng trên gương cầu lõm
-Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm , trả lời
C3 , C4.
-Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Trả lời
C5 và hoàn tất kết luận
-Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm và nêu phương án .
Giáo viên có thể thay 2 lỗ thùng bằng 2 khe hẹp .
-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu 3.
-Yêu cầu học sinh điền vào kết luận .
-Giáo viên mô tả các chi tiết quan hệ thống hình 8.3 –
SGK.
-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và trả lời đối với

chùm tia phân kì. GV giúp học sinh điều khiển đèn
để thu được chùm phản xạ là chùm song song .
Hoạt động 3: Đánh giá. Hoạt động nối tiếp:
-Học sinh quan sát mô hình thật .
-Cá nhân học sinh trả lời C6, C7.
-Học sinh đọc “Có thể em chưa biết “
-Từng học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo
viên .
-Học sinh về nhà làm theo hướng dẫn của giáo
viên
*Vận dụng :
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu đèn pin .
GV hướng dẫn với mô hình thật .
-Yêu cầu cá nhân HS trả lời C6, C7.
*Yêu cầu học sinh đọc mục “ Có thể em chưa biết “
* Đánh giá
-Anh ảo của vật trước gương cầu lõm có tính chất gì ?
-Gương cầu lõm có tính chất gì ?
-Nên sử dụng gương cầu lõm ở trước xe để quan sát
vật phía sau không ? Giải thích.
* Hoạt động nối tiếp:
-Nghiên cứu tính chất của gương cầu lõm .
-Làm bài tập 8.1, 8.2, 8.3.
-Học sinh chuẩn bị bài tổng kết chương I
NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm
Thí nghiệm bố trí như hình 8.1 – SGK.
C1: Anh là ảnh ảo lớn hơn vật.
C2:
Kết luận : …………………ảo ………………….lớn hơn

II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm .
1.Đối với chùm tia tới song song .
Thí nghiệm : Bố trí như hình 8.2 – SGK.
C3.
Kết luận :
……………………….hội tụ ………………….
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
16
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
C4: Mặt trời ở rất xa nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song. Cho chùm
tia phản xã hội tụ tại một điểm ở phía trước gương .
Ánh sáng mặt trời có nhiệt năng nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lến .
2.Đối với chùm tia tới phân kỳ .
Thí nghiệm : Bố trí như hình 8.4 SGK.
C5………………………….phản xạ ……………………………..
III/ Vận dụng
C6: Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp sẽ thu được chùm
sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.
C7: Ra xa gương .
Tuần 9 Ngày soạn: 04/10/09
Tiết 9 Ngày dạy: /10/09
BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Cùng ôn lại, củng cố kiến thức liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sữ
phản xạ ánh sáng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu
lõm . Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng so sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi .
2. Kỹ năng:
- Vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng vùng nhìn quan sát được trong gương phẳng .

3.Thái độ:
- Yên thích môn học .
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: vẽ sẵn trò chơi ô chữ do giáo viên chuẩn bị hoặc trò chơi ô chữ hình 9.3 SGK .
* Trò: Ôn lại các kiến thức đã học trong chương I.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi . Học
sinh khác bổ sung .
-Yêu cầu học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi mà
học sinh đã chuẩn bị.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận  kết quả
đúng, yêu cầu sữa chữa nếu cần
Hoạt động 2: Vận dụng
- Học sinh làm việc cá nhân C1.
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời C2.
- Học sinh trả lời C3 .
- Yêu cầu học sinh làm C1 bằng cách vẽ vào vở , gọi
1 học sinh lên bảng vẽ .
- Yêu cầu học sinh làm C2.
- Yêu cầu học sinh trả lời C3
Hoạt động 3 Tổ chức chơi ô chữ
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên
- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trả lời theo
sách giáo khoa theo phương án 2
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010

17
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
- Tổ chức thi giữa các thành viên trong tổ . + Bức tranh mô tả thiên nhiên ( 7 ô)
+ Vật tự phát ra ánh sáng ? (9 ô)
+ Gương cho ảnh bằng kích thước vật ? (10 ô)
+ Anh nhỏ hơn vật tạo bởi gương cầu lõm ( 7 ô)
+ Tính chất hùng vĩ của tháp éphan là ( 3ô)
* Hướng dẫn về nhà
ôn tập toàn bộ chương I
Chuẩn bị cho bài kiểm tra
Hoạt động 4 : Dặn dò Ôn lại toàn bộ kiến thức để tuần sau kiểm tra 1 tiết
NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Tự kiểm tra
1. – C
2. – B
3. – Trong suốt
- Đồng tính
- Đường thẳng
4. a Tia tới
- Pháp tuyến
b.Góc tới
5. Anh ảo có độ lớn bằng vật , cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương .
6. Giống: ảnh ảo
Khác : Anh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng .
7. Khi một vật ở gần sát gương ảnh này lớn hơn vật .
8. Anh tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và vé hơn vật .
- Anh tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật .
- Anh tạo bởi gương pgẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật .
9. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước.

II.Vận dụng :
C1 :
C2: Anh quan sát trong 3 gương đều là ảnh ảo, ảnh nhìn thấy trong gương lồi nhỏ hơn trong gương
phẳng, ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh trong gương cầu lõm .
C3: Những cặp nhìn thấy : An – Thanh , An – Hải , Thanh – Hải , Hải – Hà
III.Trò chơi ô chữ :
Điền vào bảng phụ treo trên bảng
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
18
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
Tuần 10 Ngày soạn: 11/10/09
Tiết 10 Ngày dạy: 12/10/09
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Nhằm đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong học kì I.
* Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có thái độ đúng đắn trong kiểm tra thi cử.
* Thái độ: Cẩn thận, Chính xác, tích cực, trung thực trong làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Ra đề, phô tô đề.
- Học sinh : Chuẩn bị kiến thức trong chương I.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Phát đề kiểm tra:
A. TRẮC NGHIỆM. (5đ)
I. Khoanh tròn vào câu đúng nhất (1,5 đ)
Câu 1 : Khi nào ta nhìn thấy một vật ?
A . Khi vật phát sáng. B . Khi vật được chiếu sáng
C . Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D . Cả A,B,C
Câu 2 : Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ?

A . Bóng đèn đang sáng. B. Mặt trời.
C . Ngọn đèn đang sáng. D. Mặt trăng.
Câu 3 : Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được tia phản xạ hợp với tia tới 1 góc 60
0
.
giá trị góc tới bằng:
A . 30
0
B. 45
0
C . 60
0
D. 90
0
Câu 4 : Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi
A . Lớn hơn vật . B . Nhỏ hơn vật.
C . Bằng nửa vật. D . Bằng vật.
Câu 5 : Vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là:
A. Bóng tối. B . Bóng nửa tối
C. Bóng đen D. Cả a,b,c
Câu 6 : Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?
A . Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
B . Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.
C . Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
19
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
D . Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
II. Điền “Đ” vào câu đúng , “S” vào câu sai trong các phát biểu sau ( 1,5 đ )

1. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. 
2. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng nhỏ hơn vật. 
3. Đường pháp tuyến luôn vuông góc với mặt gương. 
4 .Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng song song nhau. 
5. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. 
6. Đường thẳng có mũi tên chỉ hướng được gọi là tia sáng. 
III. Dùng từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ (…..) trong các câu sau (2đ)
1. Tia phản nằm trong cùng mặt phẳng với ………………….và đường…………………..
2. Góc phản xạ …………………….góc tới.
3. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi…………………………vùng nhìn thấy của gương
phẳng có cùng kích thước. B
B. TỰ LUẬN: (5đ) A
Câu 1: Vẽ ảnh của AB trước gương phẳng (1,5đ)


Câu 2 : Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng M. Hay vẽ tia phản xạ.(1,5đ)
M S



I


Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. (2đ)
IV. Đáp án và thang điểm:
A./ TRẮC NGHIỆM(5đ)
I.( 1,5đ) Khoanh tròn mỗi câu đúng 0,25 đ
Câu 1 : C ; Câu 2 : D ; Câu 3 : A ; câu 4 : B ; Câu 5 : A ; Câu 6 : D
II.( 1,5đ) Cho đúng mỗi câu 0,25 đ
1. Đ 2. S 3. Đ 4. S 5. Đ 6. Đ

III.( 2đ) Điền đúng mỗi từ, cụm từ 0,5đ B
1. ………………..tia tới…………………pháp tuyến A
2. ………………bằng ……………..
3. …………………..rộng hơn………………………..
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Vẽ ảnh của AB trước gương phẳng (1đ)
Câu 2: Vẽ đúng mỗi hình (1,5đ)



GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
20
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
A’
B’
Câu 3 : Định luật truyền thẳng ánh sáng (2đ)
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB
<3
3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
7A
1
7A
2
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 11 Ngày soạn: 18/10/09
Tiết 11 Ngày dạy: 19/10/09
CHƯƠNG II ÂM HỌC

Bài 10 : NGUỒN ÂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn âm thường
gặp trong đời sống .
2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động.
3.Thái độ: Yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa cao su,
1 tờ giấy, 1 mẫu lá chuối .
Cả lớp: 1 cốc không và 1 cốc có nước.
* Trò: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1 : Nhận biết nguồn âm :
- Cá nhân học sinh trả lời.
- Cá nhân học sinh trả lời
- Học sinh ghi bài vào vở .
- Cá nhân học sinh trả lời C2
- Trả lời
-Yêu cầu học sinh đọc thông báo chương 2
- Trả lời câu hỏi chương âm học nghiên cứu các hiện
tượng gì ?
-Yêu cầu học sinh đọc C1 và trả lời câu hỏi .
- Những âm thanh này phát ra từ đâu ?
- Vật phát ra âm gọi là gì ?
Giáo viên thông báo vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
- Em hãy kể tên một số nguồn âm mà em biết ?

Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung
của nguồn âm.
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
- Lần lượt trả lời C3,C4,C5.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm , điều
khiển học sinh làm việc theo nhóm thực hiện thí
nghiệm1thảo luận và trả lời C3.
- Tương tự làm thí nghiệm 2, thí nghiệm 3 trả lời C4,
C5.
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
21
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
- Cá nhân học sinh rút ra kết luận .
Giáo viên theo dõi , gợi ý để học sinh quan sát, lắng
nghe để đưa ra câu trả lời đúng .
- Từ thí nghiệm , yêu cầu học sinh rút ra kết luận .
Hoạt động 3 : Vận dụng - Củng cố
hướng dẫn về nhà .
- Cá nhân học sinh trả lời
C6, C7, C8, C9 .
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo
viên
- Học sinh đọc mục “Có thể em chưa biết”
và trả lời câu hỏi .
- Cá nhân học sinh về nhà làm theo yêu cầu
của giáo viên .
- Tổ chức thi giữa các thành viên trong tổ .
- Ghi nhận
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C6. Yêu cầu học sinh

làm cho tờ giấy hoặc lá chuối phát ra âm.
- Yêu cầu học sinh trả lời C7, C8, C9 , gọi một vài
học sinh nhận xét câu trả lời của bạn .
* Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi . Các vật
phát ra âm có chung đặc điểm gì ?
- Cho học sinh đọc mục “có thể em chưa biết”
- Bộ phận nào phát ra âm ? Phương án kiểm tra .
* Hướng dẫn về nhà :
Học bài và làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SGK .
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Nhận biết nguồn âm
C1: Tiếng còi ô tô, tiếng xe máy, tiếng nói chuyện…. .
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm .
C2: Còi, đàn, trống, kèn
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
1. Thí nghiệm 1 :
C3 : Dây cao su dao động ( rung động )và phát ra âm.
2. Thí nghiệm 2
C4: Cốc thuỷ tinh phát ra âm , thành cốc thuỷ tinh có dao động .
Phương án kiểm tra : Treo con lắc bấc sát thành cốc , khi gõ thìa vào thành cốc thành cốc rung
làm con lắc bấc dao động .
- sự rung động( chuyển động) qua vị trí cân bằng gọi là dao động
3. Thí nghiệm 3
C5 : Âm thoa có dao động , kiểm tra bằng cách .
3. Đặt con lắc bấc sát nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra âm .
4. Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không nghe thấy âm phát ra nữa .
Kết luận : Khi phát ra âm các vật đều dao động ( rung động )
III.Vận dụng :
C6 : Tuỳ Theo học sinh
C7 : Đàn :Dây đàn dao động

Trống :Mặt trống dao động
C9 :
a. Ống nghiệm và nước trong ống dao động .
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
22
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
b. Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất . Ống có ít nước phát ra âm bổng
nhất .
c. Cột không khí trong ống dao động .
d. Ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất , ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng
nhất .
Tuần 12 Ngày soạn: 25/10/09
Tiết 12 Ngày dạy: 26/10/09
BÀI 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số của âm. Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm
bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.
2. Kỹ năng: Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì? Làm thí nghiệm để thấy được mối quan hệ giữa tần
số dao động và độ cao của âm.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Mỗi nhóm: 1 đàn ghi ta hoặc cây sáo. 1 giá thí nghiệm, 2 con lắc đơn có chiều dài 20cm
và 40cm,1 đĩa phát âm và 1 mô tơ, 1 miếng phim nhựa, 1 thép lá.
* Trò: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
III. Tổ chức hoạt động dạy - học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Các nguồn âm có đặc điểm nào giống nhau ? chữa bài tập 10.1 , 10.2.
- Chữa bài tập số 3 và triình bày kết quả bài tập số 10.5 sách bài tập.

3. Bài mới:
Cây đàn bầu chỉ có 1 dây tại sao người nghệ sĩ khí kéo đàn lại khéo léo rung lên làm cho bài hát
thánh thót lúc trầm lúc bỗng. Vậy nguyên nhân nào làm âm trầm, bổng khác nhau .
Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1: Quan sát dao động nhanh
chậm, nghiên cứu khái niệm tần số
- Học sinh chú ý lắng nghe phần hướng dẫn của
giáo viên để hiểu thế nào là 1 dao động .
- Cá nhân học sinh trả lời.
- Gíao viên bố trí thí nghiệm hình 11.1 (Trang
31–SGK)
- Giáo viên giới thiệu học sinh cách xác định 1
dao động
- Hướng dẫn học sinh xác định số dao động trong
10 giây. Từ đó tính số dao động trong 1 giây.
- Giáo viên treo 2 con lắc lệch 1 góc như nhau,
sau đó đếm số doa động trong 10 giây .
- Yêu cầu học sinh đọc thông báo để trả lời câu
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
23
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
- Cá nhân học sinh hoàn tất nhận xét . hỏi:
- Số giao động trong 1s gọi là gì? Đơn vị, kí hiệu
- Yêu cầu học sinh hoàn tất nhận xét .
Hoạt động 2: Nghiên cứu mối quan hệ giữa
độ cao của âm với tần số
- Học sinh nhóm thí nghiệm 11.3
- Học sinh lắng nghe phần hướng dẫn, gợi ý của
giáo viên

- Cá nhân học sinh làm thí nghiệm 2 và hoàn tất
kết luận trang 32.
- Giáo viên có thể cho học sinh làm thí nghiệm 3
trước thí nghiệm 2. Vì thí nghiệm 3 phân biệt âm
trầm, âm bổng rõ hơn.
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 11.3 gọi 2 – 3
học sinh nhận xét .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thay đổi vận tốc
đĩa nhựa bằng cách thay đổi pin. Khi chạm góc
miếng phim nên bẻ cong để để đĩa nhựa phát râ
to, nhỏ.
- Yêu cầu cá nhân học sinh làm thí nghiệm 2 và
trả lời câu 4 .
Từ kết quả thí nghiệm 1,2,3 yêu cầu học sinh
điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận trang 32.
Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố hướng
dẫn về nhà.
- Cá nhân học sinh trả lời C5 – C6.
- Từng học sinh trả lời C7.
- Từng học sinh trả lời .
- Cá nhân học sinh trả lời.
* Vận dụng :
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C5, trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm câu C6 để thời gian
khoảng 1 phút để các em trao đổi .
- Giáo viên hướng dẫn trả lời C7. Kiểm tra bằng
thí nghiệm và yêu cầu học sinh giải thích.
* Củng cố :
- Âm cao, âm thấp phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Tần số là gì ? đơn vị ?

- Yêu cầu học sinh đọc mục “Có thể em chưa
biết”
+ Tai nghe được âm trong khoảng tần số là bao
nhiêu ?
+ Thế nào là hạ âm? siêu âm
* Hướng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ
- Xem lại các C
- Làm bài tập 11.1 đến 11.5 trang 12 – SBT.
- Chuẩn bị bài 12
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Dao động nhanh, chậm – tần số:
Thí nghiệm 1 :
C1 : Học sinh tự làm vào vở.
- Tần số là số dao động trong 1 giây .
- Đơn vị tần số là héc, kí hiệu Hz
C2: Con lắc b có tần số dao động lớn hơn .
Nhận xét : ……………………nhanh (hoặc chậm) ……………………càng lớn (hoặc nhỏ)
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) ?
Thí nghiệm 3 :
C
3
: ……chậm ……..thấp ………nhanh ………..cao
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
24
Trường THCS Rô Men Giáo án vật lí
7
Thí nghiệm2 :
C
4

: ………………………..chậm ………………thấp
………………………nhanh …………….cao
Kết luận : …………………nhanh (chậm)………………..lớn (nhỏ) ……………….cao (thấp)
III.Vận dụng:
C5 : Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn
Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn
C6 : Khi vặn cho dây đàn căng ít thì âm phát ra trầm. Khi vặn dây đàn căng thì âm phát ra cao
(bổng)
C7 : Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa .
Tuần 13 Ngày soạn: 01/11/09
Tiết 13 Ngày dạy: 02/11/09
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm
- So sánh được âm to, âm nhỏ
2. Kỹ năng:
- Qua thí nghiệm rút ra được .
- Khái niệm biên độ dao động
- Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Mỗi nhóm : 1 đàn ghi ta. 1 trống, dùi, giá thí nghiệm. 1 con lắc bấc, 1 thép lá
* Trò: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
III. Tổ chức hoạt động dạy - học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tần số là gì ? đơn vị tần số ? Âm cao , âm thấp phụ thuộc như thế nào vào tần số ?
- Chữa bài tập 11.1, và 11.2.
3. Bài mới:

Phương án : Có người thường có thói quen nói to, có người thường có thói quen nói nhỏ song khi
người ta hét to thấy bị đau cổ. Vậy tại sao có thể nói được to, nhỏ , tại sao nói to quá có thể đau cổ
họng
Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1 : Nghiên cứu về biên độ dao
động, mối liên hệ giữa biên độ dao động và
độ to của âm phát ra
-Cá nhân học sinh nghiên cứu SGK.
-Các nhóm chuẩn bị dụng cụ và tiến hành thí
nghiệm
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1 sách giáo
khoa . Giáo viên kiểm tra thu nhập thông tin của học
sinh sau khi đọc SGK.
+Thí nghiệm gồm dụng cụ gì ?
+Tiến hành thí nghiệm như thế nào ?
-Qua thí nghiệm , yêu cầu học sinh hoàn thành bảng ghi
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×