Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

ảnh hưởng lẩn nhau giữa các sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 24 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CAM LÂM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : PHAN THANH PHƯƠNG

1/ Hoàn thành các nội dung trong bảng sau đây :
2/ Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc
nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ
của môi trường ? Tại sao ?
Nhóm sinh vật Đặc điểm Ví dụ
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào
nhiệt độ môi trường.
Có nhiệt độ cơ thể không phụ
thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Chim, thú và con người
Vi sinh vật, nấm, thực
vật, ếch, cá, thằn lằn …


TIẾT 46: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

Rừng cây thông
Trâu rừng sống thành bầyĐàn linh dương đầu bò

TIẾT 46: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I – QUAN HỆ CÙNG LOÀI

Hình 44.1b: Cây bạch đàn


đứng riêng lẻ
Hình 44.1a: Các cây thông
mọc gần nhau trong rừng
Bầy kiến làm tổ
Quan sát các hình trên và trả lời các câu hỏi sau :
- Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống
riêng rẽ ?
- Trong tự nhiên động vật sống thành bầy đàn có lợi gì ?

Khỉ chăm sóc cho nhau

TIẾT 46: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I – QUAN HỆ CÙNG LOÀI
+ Quan hệ hỗ trợ : Các cá thể được bảo vệ tốt hơn, kiếm
được nhiều thức ăn …

×