Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

giao an toan lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.86 KB, 58 trang )

TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
Tuần 25 Tiết 122 Ngày dạy
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết:
-Tên gọi, kí hiệu của các đơn vò đo thời gianđã học và mối quan hệ giữa một so61
đơn vò đo thơi gian thông dụng
-Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào .
-Đổi đơn vò đo thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vò đo thời gian.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
32ph
1. Ổn đònh
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu.
2.2.n tập về các đơn vò đo thời gian
a) các đơn vò thời gian
- Hãy kể tên các đơn vò đo thời gian mà
em đã được học.
_ GV treo bảng phụ có nội dung như
SGK và gọi HS điền số thích hợp vào.
- Kề tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm
2004?
- Các chỉ số của các năm nhuận đều chia
hết cho mấy?
- Gọi HS nên các tháng trong năm.
- GV nhận xét và kết luận như SGK
- Đính bảng phụ – gọi HS điền số và đọc


lại.
b) Đổi đơn vò đo thời gian
- Gọi HS làm bài trên bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét và nêu cách đổi.
- GV nhận xét.

- HS nêu: Thế kỉ, năm, tháng, ngày,
giờ, phút, giây.
- 1 HS lên điền số
+ 1 thế kỉ = 100 năm
+ 1 năm = 12 tháng
+ 1 năm thường : 365 ngày
+ 1 năm nhuận: 366 ngày.
Cứ 4 năm lại có một năm nhuận
Sau 3 năm không nhuận thì đến 1 năm
nhuận.
- 2008; 20012; 20016
- Đều chia hết cho 4
1 HS nêu
1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
- 2 HS lên bảng
a) 1,5 năm = 18 tháng
b) 0,5 giờ = 30 phút
c)
3
2
giờ = 40 phút

d) 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
2ph
2.3 Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
- Gọi nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3a:
- Gọi HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.

4. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài Cộng số
đo thời gian
Nhận xét :
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở
+ Kính viễn vọng: TK XVII
+ Bút chì : TK XVIII
+ Đầu máy xe lửa, xe đạp, ô tô: tk XIX
+ máy bay, máy tính điện tử, vệ tinh
nhân tạo : TK XX
- 1 HS đọc

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
4 năm 2 tháng = 50 tháng
30 ngày = 72 giờ
0,5 ngày = 12 giờ
3 ngày rưỡi = 84 giờ
3 giờ = 180 phút
1,5 giờ = 90 phút
4
3
giờ = 60 phút x
45
4
180
4
3
==
phút
6 phút = 360 giây
2
1
phút = 30 giây
- Đọc đề bài và làm bài vào vở
72 phút = 1,2 giờ
270 phút = 4,5 giờ
30 giây = 0,5 phút
135 giây = 2,25 phút
• Rút kinh nghiệm :
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH

Tuần 25 Tiết 123 Ngày dạy
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết :
• Thực hiện cộng số đo thời gian
• Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn 2 ví dụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc bảng đơn vò đo thời gian
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Cộng số đo thời gian
a) Ví dụ 1
- GV treo bảng phụ có nội dung như
SGK và gọi HS đọc.
+ Để tính được thời gian xe đi từ Hà Nội
đến Vinh ta làm phép tính gì?
- Cho HS thảo luận tìm cách tính.
- GV nhận xét và giới thiệu cách tính
như SGK
b) Ví dụ 2
- Đính ví dụ 2 gọi HS lên bảng đặt tính

rồi tính.
- GV cùng lớp nhận xét.
+ 83 giây có thể đổi ra phút không?-
Vậy có thể viết 45 phút 83 giây = 46
phút 23 giây.
- Gọi HS đọc qui tắc cộng số đo thời gian
SGK.
3.3 Luyện tập

- HS nêu: Đổi ra số thập phân rồi tính; đổi ra
phút rồi tính.
- 1 HS nêu lại cách tính.

phutgio
phutgio
352
153
+
5 giờ 50 phút
1 HS lên bảng
giayphut
giayphut
2523
5822
+
45 phút 83 giây
- 1 HS nêu: 83 phút = 1 phút 23 giây
- 2 HS đọc.
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH

2ph
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
1.Đặt tính rồi tính:
a) 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng
3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút
12 giờ 18 phút + 6 giờ 12 phút
4 giờ 35 phút + 8 giờ 12 phút
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại qui tắc cộng số đo thời
gian.
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài Trừ số đo
thời gian.
Nhận xét :
- 1 HS đọc
b) 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ
4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây
8phút 45 giây + 6phút 15 giây
12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
- 1 HS đọc đề toán
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải

Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng
lòch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
• Rút kinh nghiệm :
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
Tuần 25 Tiết 124 Ngày dạy
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết :
• Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
• Vận dụng phép trừ hai số đo thời gian để giải các bài toán đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn 2 ví dụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc qui tắc cộng số đo thời gian
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Phép trừ số đo thời gian
a) Ví dụ 1
- GV treo bảng phụ có nội dung như
SGK và gọi HS đọc.

+ Để biết ô tô đi từ huế đến Đà Nẳng
mất hết bao nhiêu thời gian ta làm như
thế nào?
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét và giới thiệu cách tính
như SGK
b) Ví dụ 2
- Đính ví dụ 2 gọi HS lên bảng đặt tính
rồi tính.
- Hỏi: Em có thực hiện được phép tính
này hay không, vì sao?
- Vậy em làm thế nào để thực hiện phép
trừ trên?
- GV cùng lớp nhận xét.
- Kết luận: khi thực hiện phép trừ các
số đo thời gian mà số đo theo đơn vò nào
đó ở số bò trừ bé hơn số đo tương ứng ở
số trừ thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vò ở
hàng lớn hơn liền kề sang đơn vò nhỏ

- 1 HS đọc trước lớp.
- Ta thực hiện phép trừ:
15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút
- 1 HS lên bảng thực hiện.

- 1 HS đọc: 3 phút 20 giây – 2 phút 35 giây
và lên bảng thực hiện.
- Không, vì 20 giây không trừ được 45 giây.
- HS nêu.
3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây

2 phút 45 giây = 2 phút 45 giây
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
2ph
hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.
- Gọi HS nhắc lại.
3.3 Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3:(HS K-G)
- Gọi HS đọc đề toán
- Hỏi: Người đó đi từ A lúc mấy giờ và
đến B lúc mấy giờ?
+ Giữa đường người đó nghỉ bao lâu?
+ Vậy làm thế nào để tính?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại cách trừ hai số đo thời
gian.
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài Luyện
tập.
Nhận xét :

- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề toán và làm bảng con.
- Đặt tính rồi tính
1a) 23 phút 35 giây – 15 phút 12 giây
1b) 54 phút 21 giây – 21 phút 34 giây
1c) 22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
2a) 23 ngày 12 giờ – 3 ngày 8 giờ
2b) 14 ngày 15 giờ – 3 ngày 17 giờ
2c) 13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng
- 1 HS đọc trước lớp.
- Đi từ A lúc 6 giờ 45 phút, đến B lúc 8 giờ 30
phút.
- Nghỉ 15 phút.
- Ta lấy giờ đến B trừ đi giờ khởi hành từ A
và trừ đi thời gian nghỉ.
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Nếu tính cả thời gian nghỉ thì thời gian người
đó đi từ A đến B là:
8 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút = 1 giờ 45 phút
Không tính thời gian nghỉ thì thời gian người
đó đi từ A đến B là:
1 giờ 45 phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút.
Đáp số: 1 giờ 30 phút
• Rút kinh nghiệm :
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
Tuần 25 Tiết 125 Ngày dạy
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
Giúp HS
• Biết thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian.
• Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc qui tắc cộng và trừ số đo
thời gian.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Luyện tập
Bài 1b:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- G HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4 (HS K-G)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi:

- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài vào bảng con.
a) 12 ngày = 288 giờ ; 3,4 ngày = 81,6 giờ
4 ngày 12 giờ = 108 giờ ;
3
2
giờ = 30 phút.
b) 1,6 giờ = 96 phút ; 2 giờ 15 phút = 135 phút
2,5 phút = 150 giây ; 4 phút 25 giây = 165 giây
- 1 HS đọc trước lớp và làm bài vào vở
a) 15 năm 11 tháng
b) 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ
c) 19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút.
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
a) 1 năm 7 tháng
b) 4 ngày 18 giờ
c) 7 giờ 38 phút
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.

NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
2ph

+ Cô-lôm-bô phát hiện ra Châu Mỹ năm
nào?
+ Ga-ra-gin bay vào vũ trụ năm nào?
+ Muốn biết hai sự kiện này cách nhau
bao lâu chúng ta phải làm như thế nào?
- Gọi HS nêu kết quả
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số
đo thời gian.
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài Nhân số
đo thời gian với một số.
Nhận xét :

- Vào năm 1942
- Vào năm 1964
- Phải thực hiện phép trừ: 1964 – 1942
- HS nêu:
Hai sự kiện cách nhau
1964 – 1942 = 496 năm
Đáp số: 696 năm
Rút kinh nghiệm :
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
Tuần 26 Tiết 126 Ngày dạy
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết :
• Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

• Vận dụng phép nhân số đo thời gian với một số để giải các bài toán có nội dung
thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn 2 ví dụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc qui tắc cộng và trừ số đo
thời gian.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Hướng dẫn thực hiện
a) Ví dụ 1
- Gọi HS đọc ví dụ 1
- Hỏi: trung bình người thợ làm xong
một sản phẩm hết bao lâu?
- Muốn biết làm 3 sản phẩm hết bao lâu
ta làm tính gì?
- Cho HS nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét và giới thiệu cách đặt
tính.
- Nêu: Khi thực hiện phép nhân số đo
thời gian có nhiều đơn vò với một số ta
thực hiện phép nhân từng số đo theo
từng đơn vò đo với số đo.

b) Ví dụ 2
- Gọi HS đọc ví dụ 2 và lên bảng thực
hiện phép tính.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và nêu: Khi thực hiện

- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Hết 1 giờ 10 phút
- HS nêu

- Lắng nghe và lặp lại.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
2ph
phép nhân số đo thời gian với một số
nếu phần số đo với đơn vò phút, giây lớn
hơn 60 thì ta cần đổi sang đơn vò hàng
lớn hơn liền kề.
3.3.Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.Gv
theo dõi gợi ý Hs yếu tính
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2: (HS K-G)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS tóm tắt đề toán.
- G HS nêu kết quả.

- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại qui tắc nhân số đo với
một số.
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài chia số đo
thời gian cho một số.
Nhận xét :

- Nghe và lặp lại.
- 1 HS đọc
- Lớp làm bảng con.
+ Đặt tính rồi tính:
a) 3 giờ 12 phút x 3
4 giờ 23 phút x 4
12 phút 25 giây x 5
b) 4,1 giờ x 6
3,4 phút x 4
9,5 giây x 3
- 1 HS đọc
- Tóm tắt: quay 1 vòng : 1 phút 25 giây
quay 3 vòng : … thời gian?
- HS làm bài vào vở và nêu kết quả
Bài giải
Thời gia bé Lan ngồi trên đu quay là:
1 phút 25 giây x 3 = 3 giờ 75 phút
= 4 giờ 15 phút
Đáp số: 4 giờ 15 phút.
Rút kinh nghiệm :
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH

Tuần 26 Tiết 127 Ngày dạy
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết
• Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
• Vận dụng phép chia số đo thời gian cho một số để giải các bài toán có nội dung
thực tế .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn 2 ví dụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Gọi HS nhận xét
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Hướng dẫn thực hiện
a) Ví dụ 1
- Gọi HS đọc ví dụ 1
- Hỏi: Hải thi đấu 3 ván cờ hết bao lâu?
- Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải
thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta làm
sao?
- Cho HS nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét và giới thiệu cách chia

như SGK.
- Nêu: Khi thực hiện phép chia số đo
thời gian cho một số chúng ta thực hiện
chia từng số đo theo từng đơn vò cho số
chia.
b) Ví dụ 2
- Gọi HS đọc ví dụ 2 và lên bảng thực
hiện phép tính.
- Gọi HS nhận xét

- 3 HS lên bảng
a) 2 giờ 34 phút x 5
b) 5 giờ 45 phút x 6
c) 4 giờ 23 phút x 4
- 1 HS đọc trước lớp.
- Hết 42 phút 30 giây
- HS nêu

- Lắng nghe và lặp lại.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
2ph
- GV nhận xét và nêu: Khi thực hiện
phép chia số đo thời gian cho một số nếu
phần dư khác 0 thì ta chuyển đổi sang
đơn vò hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào
số đơn vò của hàng ấy và tiếp tục chia,
cứ thế cho đến hết.
3.3.Luyện tập

Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2: (HS K-G)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi: Muốn biết làm một dụng cụ hết
bao nhiêu thời gian chúng ta làm như
thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.Gv theo dõi gợi ý
thêm cho Hs yếu
- G HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép
chia thời gian cho một số.
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài Luyện
tập.
Nhận xét :

- Nghe và lặp lại.
- 1 HS đọc
- Lớp làm bảng con.
+ Đặt tính rồi tính:
a) 24 phút 12 giây : 4
b) 35 giờ 40 phút : 5
c) 10 giờ 48 phút : 9
d) 18,6 phút : 6
- 1 HS đọc
- Ta tính quãng thời gian làm việc từ 7 giờ 30

phút đến 12 giờ rồi chia cho 3
- HS làm bài vào vở và nêu kết quả
Bài giải
Thời gian làm 3 dụng cụ là:
12 giờ -7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Thời gian trung bình người đó làm được một
dụng cụ :
4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút.
Đáp số: 1 giờ 30 phút.
• Rút kinh nghiệm :
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
Tuần 26 Tiết 128 Ngày dạy
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết :
• Rèn kó năng thực hiện nhân , chia số đo thời gian cho một số.
• Vận dụng tính giá trò biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
a) 3 giờ 14 phút x 3
b) 36 phút 12 giây : 3
c) 7 phút 26 giây x 2
d) 14 giờ 28 phút : 7
Bài 2a:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
Tính:
a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
c) (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4
d) 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4
- G HS nêu kết quả.

- 3 HS lên thực hiện
5 giờ 14 phút : 6
49 phút 30 giây : 15
6 giờ 15 phút 33 giây : 3
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài vào bảng con.
a) = 9 giờ 42 phút
b) 12 phút 4 giây
c) 14 phút 52 giây
d) 2 giờ 4 phút

- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
a) = 18 giờ 15 phút
b) = 10 giờ 55 phút
c) = 2 phút 52 giây
d) = 25 phút 9 giây
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
2ph
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS làm bài. Gv theo dõi giúp
đỡ Hs yếu
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu cách 2:
Số sản phẩm làm trong 2 lần là:
8 + 7 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
Đáp số 17 giờ
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hỏi:
+ Muốn so sánh được thì ta phải làm
như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm.

4. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài Luyện tập
chung.
Nhận xét :
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Cách 1:

Làm 8 sản phẩm hết:
1 giờ 8 phút x 8 = 8 giờ 64 phút = 9 giờ 4 phút
Làm 7 sản phẩm hết:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm số sản phẩm cả hai lần:
9 giờ 4 phút + 7 giờ 56 phút = 17 (giờ)
Đáp số: 17 giờ
- 1 HS đọc trước lớp.
- Phải đổi về cùng một đơn vò đo, phải tính
giá trò số của biểu thức rồi so sánh.
4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút
26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45
phút
Rút kinh nghiệm :
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
Tuần 26 Tiết 129 Ngày dạy
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS

• Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
• Vận dụng các phép tính với số đo thời gian để giải các bài toán cónội dung thực
tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ kẽ sẳn bài tập 4 SGK trang 138.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc qui tắc cộng và trừ số đo
thời gian.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút
b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ
c) 6 giờ 15 phút x 6
d) 21 phút 15 giây : 5
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2a:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3
2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3

b) (5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút) : 2

- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài vào bảng con.
a) 22 giờ 8 phút
b) 21 ngày 6 giờ
c) 37 giờ 30 phút
d) 4 phút 15 giây
- 1 HS đọc trước lớp và làm bài vào vở
a) 15 năm 11 tháng
b) 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ
c) 19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút.
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
a) 15 giờ 135 phút = 17 giờ 15 phút
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
2ph
5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút : 2
- G HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS làm bài làm bài vào nháp
và khoanh tròn vào đáp án đúng.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài.

- Hỏi:
+ Muốn biết thời gian tàu đi từ Hà Nội
đến các ga Hải Phòng, Lào Cai, Quán
Triều, Đồng Đăng mất bao lâu ta làm
như thế nào?
+ Nêu giờ khởi hành và giờ tới của tàu đi
từ Hà Nội đến Lào Cai?
- Yêu cầu HS làm bài. Gv theo dõi gợi ý
thêm cho Hs yếu
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài Vận tốc.
Nhận xét :
11 giờ 70 phút = 12 giờ 10 phút
b) 6 giờ 30 phút
3 giờ 50 phút
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS làm nháp và nêu kết quả
Hương đến trước giờ hẹn:
10 giờ 40 phút – 10 giờ 20 phút = 20 phút
Hương phải đợi Hồng:
20 phút + 15 phút = 35 phút
Vậy khoang vào đáp án B
- 1 HS đọc trước lớp
- Ta lấy thời gian tàu đến của từng ga trừ đi
thời gian khởi hành tại Hà Nội.
- Khởi hành từ Hà Nội lúc 22 giờ đêm hôm
trước và đến Lào Cai vào 6 giờ sáng hôm sau.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

Bài giải
-Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải phòng:
8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
-Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều:
17 giờ 25phút – 14 giờ 20 phút = 3giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng:
11 giờ 30 phút – 5 giờ4 5 phút = 5 giờ4 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai:
(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ.
• Rút kinh nghiệm :
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
Tuần 26 Tiết 130 Ngày dạy
VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU
Giúp HS
• Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vò đo vận tốc.
• Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn bài toán 1,2 SGK / 138,139
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Gọi HS nhận xét
- Gv nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Giới thiệu khái niệm
a) Bài toán 1
- Gọi HS đọc bài toán 1
- Hỏi: Để tính số km trung bình mỗi giờ
ô tô đi được ta làm như thế nào?
- GV vẽ sơ đồ như SGK và nêu trung
bình số km ô tô đi trong 1 giờ chính là
một phần tư của quãng đường 170km
nên thực hiện 170 : 4
- Gọi HS thực hiện.
- GV nhận xét.
- Hỏi: Em hiểu vận tốc ô tô là 42,5 km là
như thế nào?
+ 170km là gì trong hành trình của ô tô?
+ 4 giờ là gì?
- Gọi HS đọc phần nhận xét sgk/ 139.
- Hỏi: 42,5 km/giờ là gì?
- Để tìm vận tốc ta làm sao?
- Gọi HS đọc qui tắc và công thức tính
vận tốc.

- 3 HS lên bảng
a) 2 giờ 34 phút x 5
b) 6 giờ 48 phút : 6
c) 4 giờ 23 phút x 4
- 1 HS đọc trước lớp.
- Ta thực hiện phép chia 170 : 4
- 1 HS lên bảng thực hiện

Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
- Là mỗi giờ ô ta đi được 42,5 km
- Là quãng đường ô tô đi được.
- Là thời gian ô tô đi hết 170km
- 1 HS đọc.
- Là vận tốc của ô tô.
- Ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
- 2 HS đọc.
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
2ph
b) Bài toán 2
- Gọi HS đọc bài toán 2.
- Để tính vận tốc chạy của người đó ta
làm sao?
- Gọi HS nhận xét.
- Đơn vò đo vận tốc của người đó là gì?
- Gọi HS nhắc lại qui tắc, công thức tính
vận tốc.
3.3.Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- G HS nhận xét.

- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3(HS K-G)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài,
- GV chấm điểm một số tập.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại qui tắc tính vận tốc.
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài Luyện
tập.
Nhận xét :

- 1 HS đọc.
- Ta lấy 60 : 10 giây
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
Vận tốc chạy của người đó:
60 : 10 = 6 (m/giây)
Đáp số: 6m/giây
- Là m/giây (quãng đường tính bằng m, thởi
gian tính bằng giây).
- 2 HS
- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35 km/giờ
- 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm vào vở.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:

1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720km/giờ
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/giây)
Đáp số 5 m/giây
• Rút kinh nghiệm :
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
Tuần 27 Tiết 131 Ngày dạy
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS
• Biết tính vận tốc của một chuyển động đều
• Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ kẽ sẳn bài tập 2 SGK trang 140.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc qui tắc, công thức tính vận
tốc.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới

3.1. Giới thiệu.
3.2.Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài. Gv
theo dõi gợi ý thêm cho Hs yếu
- G HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán
- Để tính vận tốc ô tô chúng ta phải biết
gì?
- Vậy để giải bài toán chúng ta cần tính
quãng đường, thời gian đi bằng ô tô.
Tính vận tốc ô tô.
- Yêu cầu HS làm bài. Gv theo dõi giúp
đỡ Hs yếu

- 2 HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Vận tốc chạy của đà điểu:
5250 : 5 = 1050 (m/ phút)
Đáp số: 1050 m/phút
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
S 130km 147km 210m 1014m
t 4 giờ 3 giờ 6 giây 13

phút
v 32,5
km/giờ
49km/giờ 35m/giây 78
m/phút
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Phải biết quãng đường đi và thời gian đi
bằng ô tô của người đó.
- HS làm bài vào vở, sau đó gọi HS lên bảng
chữa bài.
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
2ph
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4 (HS K-G)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi:
+ Để tính được vận tốc của ca nô chúng
ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài Quãng
đường.
Nhận xét
Bài giải
Quãng đường đi bằng ô tô:
25 – 5 = 20 (km)

Thời gian đi bằng ô tô là nửa giờ hay 0,5
giờ hay ½ giờ.
Vận tốc của ô tô là:
0 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40 km/giờ
- 1 HS đọc.
+ Tính thời gian ca nô đi.
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp lám vào vở.
Bài giải
Thời gian ca nô đi được 30km:
7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ.
Vận tốc của ca nô đó là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
Đáp số: 24 km/giờ
Rút kinh nghiệm :

NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
Tuần 27 Tiết 132 Ngày dạy
QUÃNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS
• Biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn bài toán 1,2 SGK / 140, 141.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph

27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập
2/140sgk
- Gọi HS nhận xét
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Hình thành cách tính quãng đường
a) Bài toán 1
- Gọi HS đọc bài toán 1
- Hỏi: Vận tốc ô tô 42,5km/giờ là như
thế nào?
+ Ô tô đi trong bao lâu?
+ Vậy làm sao tính quãng đường?
- Gọi HS nêu qui tắc, công thức trong
SGK.
b) Bài toán 2
- Gọi HS đọc bài toán 2.
+ Vận tốc của xe đạp được tính theo đơn
vò nào?
+ Vậy thời gian phải tính theo đơn vò
nào mới phù hợp?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhắc lại qui tắc, công thức tính
quãng đường.
3.3.Luyện tập

- 1HS lên bảng

- 1 HS đọc trước lớp.
- Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5km
- Đi trong 4 giờ
- Lấy 42,5 x 4 = 170 km
- 5 HS nêu trước lớp.
- 1 HS lên bảng ghi công thức: S = v x t
- 1 HS đọc.
- km/giờ
- Giờ
-1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp theo dõi,
nhận xét.
Bài giải
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng dường người đó đi được:
12 x 2,5 = 30 (km)
Đáp số: 30 km
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
2ph
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề toán.
+ Em có nhận xét gì về đơn vò của vận
tốc và thời gian?
+ Vậy ta có thể đổi các đơn vò thế nào
cho phù hợp?
- Yêu cầu HS làm bài.

- G HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm và giới thiệu
cách 2:
15 phút = 0,25 giờ.
Quãng đường xe đạp đi:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số : 3,15 km
Bài 3(HS K-G)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Hỏi: + Để tính được quãng đường ta
phải biết gì?
+ Vậy chúng ta phải tìm gì?
- GV: Thời gian cần tìm là thời gian đi
được quãng đường cần tính chứ không
phải tính thời điểm bắt đầu đi hay kết
thúc.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chấm điểm một số tập.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài Luyện
tập.
Nhận xét :
- 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm vào vở.
Bài giải
Quãng đường ca nô đã đi được:
15,2 x 3 = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6km
- 1 HS đọc trước lớp
- Vận tốc tính theo km/giờ, thời gian tính theo

phút.
- Có thể đổi 15 phút ra giờ hoặc đổi vận tốc
thành km/phút.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
1 giờ = 60 phút
Nấu tính vận tốc theo đơn vò km/phút thì vận
tốc của người đi xe đạp là:
12,6 : 60 = 0,21 (km/phút)
Quãng đường người đó đi được:
0,21 x 15 = 3,15 (km)
Đáp số : 3,15 km
- 1 HS đọc.
- Phải biết vận tốc và thời gian xe máy đi từ
A đến B.
- Phải tìm thời gian.
- Nghe giảng.
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Thời gian xe máy đi từ A đến B:
11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
2 giờ 4o phút = 8/3 giờ
Quãng đường đi từ A đến B:
42 x 8/3 = 112 (km)
Đáp số: 112 km
• Rút kinh nghiệm:
NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
Tuần 27 Tiết 133 Ngày dạy
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết tính quãng đườngđi được của một chuyển động đều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẳn bài tập 21 SGK trang 141.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
30ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc qui tắc, công thức tính
quãng đường.
- GVnhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài. Gv theo dõi gợi ý
thêm cho Hs yếu
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- G HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: (HS K-G)
- Gọi HS đọc đề toán

- Em có nhận xét gì về đơn vò của vận
tốc và thời gian?

- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu chúng ta tính quãng đường với đơn
vò là km rồi viết vào ô trống.
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
v 32,5km/
giờ
210km/
giờ
36km/giờ
t 4 giờ 7 phút 40 phút
s 130km 1,47km 24km
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS làm bài vào vở, sau đó gọi HS lên bảng
chữa bài.
Bài giải
Thời gian đi từ A đến B:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
= 4,75 giờ
Quãng đường AB:
46 x 4,75 = 218,5 (km)
Đáp số: 218,5km
- 1 HS đọc.
- Đơn vò chưa thống nhất. Đơn vò của vận tốc
là km/giờ, thời gian bay lại là phút.
- đổi 15 phút = 0,25 giờ.
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp lám vào vở.

NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
2ph
- Vậy ta phải làm sao?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4 (HS K-G)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV kiểm tra một số tập.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài Luyện
tập.
Nhận xét :
Bài giải
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường ong mật bay trong 15 phút:
8 x 0,25 = 2 (km)
Đáp số: 2km
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
1 phút 15 giây = 75 giây
quãng đường đi được của kang guru
14 x 7,5 = 1050 (m)
Đáp số: 1050 m

Rút kinh nghiệm :

NH:2009-2010
TRƯỜNG TH TÂN THẠCHA GV:TRẦN THẾ KHANH
Tuần 27 Tiết 134 Ngày dạy
THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn bài toán 1,2 SGK / 142
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
30ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS nêu qui tắc tính vận tốc, quãng
đường và ghi công thức.
- Gọi HS nhận xét
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Hình thành cách tính thời gian
a) Bài toán 1
- Gọi HS đọc bài toán 1
- Hỏi: Vận tốc ô tô 42,5km/giờ là như
thế nào?
+ Biết mỗi giờ ô tô đi được 42,5km và đi
được 170km. hãy tính thời gian ô tô đi

hết quãng đường đó.
+ Vậy làm sao tính thời gian?
- Hãy viết dông thức tính thời gian khi
biết quãng đường là s, vận tốc là v, thời
gian là t.
- Gọi HS nêu qui tắc và công thức như
sgk.
b) Bài toán 2
- Gọi HS đọc bài toán 2.
- Yêu cầu HS làm bài.Nhắc HS đổi thời
gian thành đơn vò giờ, phút.
- Gọi HS nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại qui tắc, công thức tính
thời gian.

- 2HS thực hiện.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5km
- Lấy 170 : 42,5 = 4 giờ
- Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia
cho vận tốc.
- 1 HS lên bảng ghi công thức: t = v : s
- HS nêu
- 1 HS đọc.
-1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp theo dõi,
nhận xét.
Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
42 : 36 =
6

7
(giờ)
giogio
6
1
1
6
7
=
= 1 giờ 10 phút
NH:2009-2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×