Tải bản đầy đủ (.ppt) (104 trang)

Di truyền tế bào ung thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 104 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA SINH HỌC
BÀI TIỂU LUẬN
SINH HỌC TẾ BÀO
DI TRUYỀN TẾ BÀO UNG THƯ
Giáo viên: PGS.TS. Nguyễn Xuân Viết
PGS.TS. Nguyễn Minh Công
Học viên : Lê Văn Trọng
Lớp : Cao học K19 – Sinh học
Chuyên ngành: Sinh lý thực vật

Mở đầu
Ngày nay có rất nhiều căn bệnh đã và đang gây nguy hiểm cho loài người.
Việc phát hiện ra những nguyên nhân cũng như triệu chứng biểu hiện để
tìm ra cách phòng ngừa và chữa trị của mỗi căn bệnh là rất cần thiết cho
con người.
Bệnh ung thư nói riêng là một trong những căn bệnh nguy hiểm hàng đầu
đe doạ cao đến tính mạng của con người. Đây là căn bệnh quái ác gây chết
hàng đầu thế giới. Đa số các phương tiện trị liệu hiện nay đều chưa mang
đến kết quả mong đợi, cơ chế gây ung thư còn quá nhiều bí ẩn.
Các nhà nghiên cứu đã và đang có những buớc nghiên cứu mới về căn bệnh
ung thư nhằm có thể chẩn đoán sớm triệu chứng của bệnh cũng như tìm ra
các phương pháp trị liệu tối ưu. Xuất phát từ những nghiên cứu trước đó
cũng như kết hợp với những thành tựu khoa học hiện đại ngày nay thì
nhiều nhà nghiên cứu đã đi sâu nghiên cứu các vấn đề về ung thư nói
chung và vấn đề di truyền tế bào ung thư nói riêng. Hiểu biết về vấn đề
này là một bước tiến trong nghiên cứu căn bệnh này.
Xuất phát từ lý do trên, trong bài tiều luận này tôi xin trình bày khái quát
về đề tài Di truyền tế bào ung thư .


I. Bệnh ung thư
Ung thư là một thuật ngữ chung
chỉ hơn 200 loại bệnh khác nhau
gây ra bởi sự tăng sinh quá mức
của các tế bào không bình thư
ờng. Sự tăng sinh này không theo
các cơ chế kiểm soát sinh trưởng
của cơ thể. Đó là kết quả của
hàng loạt các biến đổi bất thường
trong cơ chế sinh sản của tế bào.
Theo quan điểm của R. Virchow (1864) về bệnh học tế bào thì bệnh ung thư là
một loại bệnh của tế bào. Ngày nay, bệng ung thư được xem là một nhóm bệnh
thể hiện sự biến đổi bất bình thường trong các đặc tính của tế bào về di truyền,
sinh lý, sinh hoá, miễn dịch cũng như sinh trưởng và sinh sản không chịu kiểm
soát chung của cơ chế dẫn tới tạo thành những khối mô bệnh được gọi là u
(tumor)
Các u này không thực hiện một chức năng gì có ích cho cơ thể, trái lại chúng
phá huỷ cấu trúc và chức năng của mô và cơ quan bình thường dẫn tới tử vong.
I.1 Khái niệm
chung

Mét sè lo¹i tÕ bµo ung th­

I.2. Phân loại
Dựa vào loại tế bào phát sinh ung thư người ta chia ung thư thành các dạng
sau:
+ Ung thư biểu mô (carcinoma) có nguồn gốc từ tế bào biểu mô (ví dụ như ở
ống tiêu hoá hay các tuyến tiêu hoá.
+ Bệnh lý huyết học ác tính (hematological malignancy), như bệnh bạch cầu
(leukamia) và u lympho bào (lymphoma), xuất phát từ máu và tuỷ xương.

+ Ung thư mô liên kết (sarcoma) là nhóm ung thư xuất phát từ mô liên kết, xư
ơng hay cơ.
+ U hắc tố do rối loạn của tế bào sắc tố.
+ U hỗn hợp: u quái (teratoma), u bào thai (blastoma)
I.3. Nguồn gốc
Bình thường sự cân bằng giữa tốc độ của quá trình tăng sinh và quá trình chết
của tế bào được điều hoà một cách chặt chẽ để đảm bảo cho tính toàn vẹn của
cơ quan và mô. Khi cơ chế điều hoà này rối loạn, tế bào tránh được chết theo
chương trình (apoptosis) và phân chia không kiểm soát sẽ tạo thành các khối u
lành tính hay ác tính (ung thư). Các khối u ác tính có thể xâm lấn vào các cơ
quan khác, lan đến những nơi xa hơn (di căn), dẫn đến đe doạ tính mạng. Có thể
nói di căn là yếu tố quyết định quan trọng nhất về tính chất ác tính của ung thư.

Hai yếu tố quan trọng
trong hệ gen dẫn đến ung
thư là sự tích luỹ các đột
biến soma và sự tăng cư
ờng tính bất ổn di truyền
(oncogen).
Số lượng đột biến ở tế bào
ung thư nhiều hơn so với tế
bào bình thường do đột biến
diễn ra ở các gen sữa chữa
ADN, các gen ức chế khối u
hay đột biến gen tiền ung
thư thành gen ung thư. Các
đột biến này đều rất nhạy
cảm với sự tăng sinh tế bào,
nhất là khi kết hợp chúng
với nhau thì tế bào có khả

năng tăng sinh một cách
không kiểm soát (onco)
Hình: Ung thư bị gây ra bởi một loạt các đột biến. Mỗi đột biến sẽ thay đổi
đặc tính của khối u theo cách nào đó.

Hình: Ung thư bị gây ra bởi một loạt các đột biến. Mỗi đột biến sẽ thay đổi
đặc tính của khối u theo cách nào đó.
Tính bất ổn di truyền phản
ánh ở số lượng gen trong tế
bào ung thư. Đó có thể là kết
quả của sự nhân lên hay mất
đi, sự chuyển vị trí của ADN
trên nhiễm sắc thể. Tính bất
ổn ở mức độ nhiễm sắc thể
có thể tác động đến hệ
thống điều khiển phân chia
trong phân bào.
Sự có mặt của các
đột biến khác nhau dẫn đến
nguy cơ chọn lọc không
mong muốn trong quần thể
tế bào. Trong trường hợp ung
thư, tế bào nào mang đột
biến tăng cường khả năng
sinh trưởng sẽ có ưu thế
chọn lọc.

I.4. Đặc điểm của tế bào ung thư
Phân biệt những sai khác của
tế bào u lành và u ác tính?

Tế bào u lành (benign tumor)
Tế bào u lành (benign tumor)
Tế bào u ác (malignant tumor)
Tế bào u ác (malignant tumor)
-


Có ranh giới rõ với tổ chức xung
Có ranh giới rõ với tổ chức xung
quanh và thường có vỏ bọc, bề mặt
quanh và thường có vỏ bọc, bề mặt
nhẵn. Vỏ bọc thường là tổ chức liên
nhẵn. Vỏ bọc thường là tổ chức liên
kết xơ.
kết xơ.
-


Chứa các tế bào ung thư sinh sản
Chứa các tế bào ung thư sinh sản
chậm và bám vào mô liên kết tại chỗ
chậm và bám vào mô liên kết tại chỗ
nên chưa gây nguy hiểm.
nên chưa gây nguy hiểm.
-


Thường có nhân đồng đều.
Thường có nhân đồng đều.
-



Hạch nhân không nỗi rõ.
Hạch nhân không nỗi rõ.
-


Không có vỏ bọc và khó phân biệt
Không có vỏ bọc và khó phân biệt
với tổ chức bình thường xung quanh.
với tổ chức bình thường xung quanh.
- Chứa các tế bào ung thư sinh sản
- Chứa các tế bào ung thư sinh sản
rất nhanh và có khả năng giải phóng
rất nhanh và có khả năng giải phóng
khỏi mô để di chuyển đến các phần
khỏi mô để di chuyển đến các phần
khác nhau của cơ thể (di căn).
khác nhau của cơ thể (di căn).
-


Có nhân khác nhau về hình dạng và
Có nhân khác nhau về hình dạng và
kích thước.
kích thước.
-


Hạch nhân nỗi rõ và có thể có nhiều

Hạch nhân nỗi rõ và có thể có nhiều
hạch nhân.
hạch nhân.

Tế bào u lành (benign tumor)
Tế bào u lành (benign tumor)
Tế bào u ác (malignant tumor)
Tế bào u ác (malignant tumor)
-


Lượng tế bào chất ít thay đổi.
Lượng tế bào chất ít thay đổi.
-


Nhiễm sắc thể thường ít bị đột biến.
Nhiễm sắc thể thường ít bị đột biến.
-


Phát triển to ra và đè ép tổ chức
Phát triển to ra và đè ép tổ chức
lành xung quanh khiến chúng bị teo
lành xung quanh khiến chúng bị teo
và xơ hoá giống như vỏ khối u
và xơ hoá giống như vỏ khối u
(pseudocapsule)
(pseudocapsule)
-



Lượng tế bào chất rất thay đổi.
Lượng tế bào chất rất thay đổi.
-Nhiễm sắc thể thường bị đột biến cả
-Nhiễm sắc thể thường bị đột biến cả
về số lượng lẫn cấu trúc.
về số lượng lẫn cấu trúc.
- Phát triển xâm nhập vào tổ chức
- Phát triển xâm nhập vào tổ chức
bình thường xung quanh giống như rễ
bình thường xung quanh giống như rễ
cây cắm vào đất trồng xung quanh.
cây cắm vào đất trồng xung quanh.
Qua sự phân biệt trên có thể thấy rõ: các tế bào ung thư tăng sinh một cách
bất thường chống lại sự kiểm soát của cơ thể. Ngay tại chỗ, các tế bào ung
thư đã mang tính chất loạn sản, ít biệt hoá, thay đổi cả về số lượng lẫn chất lư
ợng. Biểu hiện nên cấu trúc là không còn sự sắp xếp lớp, các tế bào to nhỏ
không đều nhau, có nhiều hình thái khác thường. Chúng phát triển xâm lấn và
phá huỷ cấu trúc trong cơ thể do nhân lên nhanh và mạnh từ đó di căn xa để
tiếp tục phá huỷ, gây chảy máu và hoại tử.

Tế bào ác tính có những đặc trưng sau:
-
Tránh được apoptosis (chết theo chương trình)
-
Có khả năng phát triển vô hạn (bất tử)
-
Tự cung cấp các yếu tố phát triển
-

Không nhạy cảm đối với các yếu tố chống tăng sinh.
-
Tốc độ phân bào gia tăng
-
Thay đổi khả năng biệt hoá tế bào
-
Không có khả năng ức chế tiếp xúc
-
Có khả năng xâm lấn mô xung quanh
-
Có khả năng di căn đến nơi xa
-
Có khả năng tăng sinh mạch máu
Một tế bào mới phát triển thành tế bào khối u thường không có tất cả
các đặc điểm này cùng một lúc, tuy nhiên các thế hệ sau của chúng sẽ được
chọn lọc để có những đặc tính đó. Đó chính là quá trình chọn lọc theo dòng.
Tế bào ác tính có những đặc trưng
gì?

Sự phát triển của một tế bào ung thư
Hình ảnh một u ác tính bắt đầu nỗi rõ

II. Sự chuyển hoá ung thư
Để phân tích và nghiên cứu tế bào ung thư người ta xem xét, so sánh các
đặc tính của tế bào ung thư so với tế bào lành invitro cũng như invivo.
II.1. Tế bào lành và tế bào ung thư invitro
Điểm khác biệt giữa tế bào lành với tế bào ung thư
invitro là gì?
Tế bào lành
Tế bào lành

Tế bào ung thư
Tế bào ung thư
- Thường phát triển thành lớp tế bào
- Thường phát triển thành lớp tế bào
trật tự cho tới khi bám hết giá thể
trật tự cho tới khi bám hết giá thể
chúng ngừng sinh sản và không di động
chúng ngừng sinh sản và không di động
được do lưc ức chế tiếp xúc bề mặt.
được do lưc ức chế tiếp xúc bề mặt.
- Có thể phát triển và sinh sản Trong
- Có thể phát triển và sinh sản Trong
môi trường nuôi cấy dạng lỏng sệt và
môi trường nuôi cấy dạng lỏng sệt và
dạng huyền phù tạo thành các quần thể
dạng huyền phù tạo thành các quần thể
tế bào vô trật tự hoặc nhiều lớp chồng
tế bào vô trật tự hoặc nhiều lớp chồng
lên nhau trên gía thể.
lên nhau trên gía thể.
- Mặt tiếp xúc coi như điều kiện cần
- Mặt tiếp xúc coi như điều kiện cần
thiết cho tế bào sinh sản.
thiết cho tế bào sinh sản.
- Không chịu tác động của lực ức chế
- Không chịu tác động của lực ức chế
tiếp xúc cũng như lực định vị, chúng có
tiếp xúc cũng như lực định vị, chúng có
thể di động chiếm một không gian nào
thể di động chiếm một không gian nào

đó cho đến khi chúng ngừng sinh sản.
đó cho đến khi chúng ngừng sinh sản.

Tế bào lành
Tế bào lành
Tế bào ung thư
Tế bào ung thư
- Về bộ máy di truyền: Thường giữ bộ
- Về bộ máy di truyền: Thường giữ bộ
NST ổn định là 2n.
NST ổn định là 2n.
- Thường có bộ NST dị bội (heteroploide)
- Thường có bộ NST dị bội (heteroploide)
với các sai lệch rất đa dạng về số lượng
với các sai lệch rất đa dạng về số lượng
và cấu trúc.
và cấu trúc.
- Chỉ số phân bào có tơ (mitos) thấp
- Chỉ số phân bào có tơ (mitos) thấp
hơn.
hơn.
-


Chỉ số phân bào có tơ (mitos) cao hơn.
Chỉ số phân bào có tơ (mitos) cao hơn.
- Phân bào hạn định.
- Phân bào hạn định.
- Phân bào không hạn định nếu môi trư
- Phân bào không hạn định nếu môi trư

ờng nuôi cấy được cấy truyền đổi mới.
ờng nuôi cấy được cấy truyền đổi mới.
Hình ảnh tế bào u lành (bên trái) và tế bào u ác tính (bên phải)

Trong nuôi cấy các tế bào invitro để tạo các tế bào lai, người ta quan sát thấy
có hai trường hợp dựa vào các biểu hiện kiểu hình để đánh giá tế bào ung thư.
Biểu hiện kiểu hình (phenotip) để đánh giá chủ yếu dựa vào tính không bị ức
chế tiếp xúc tạo thành nhiều lớp tế bào, phát triển tốt trong môi trường lỏng
sánh.
II.2. Sự chuyển hoá ung thư khi lai tế bào
- Trường hợp1: tế bào lai ung thư là tế bào bị chuyển hoá thành tế bào
ung thư.
Các tế bào lai đều bị chuyển
hoá thành các tế bào ung thư
và đều có kháng nguyên đặc
thù cho virus SV40
Tế bào fibroblast người bị chuyển
hoá ung thư do virus SV40
Tế bào fibroblast lành của
người hoặc chuột nhắt

Kết luận
: Virus SV40
đã gây ung thư cho
fibroblast người và
AND của virus đã xâm
nhập khu trú trong thể
nhiễm sắc số 7 và với
sự biểu hiện là kháng
nguyên T, và trong các

tế bào lai mang NST số
7 của người sẽ biểu
hiện là tế bào bị
chuyển hoá ung thư
invitro cũng như invivo
khi nhiễm các tế bào
này cho chuột lành.
Hình ảnh virus SV40

Virus SV40

- Trường hợp2: tế bào lai không thể hiện kiểu hình (phenotip) chuyển
hoá.
Có cả dòng tế bào lai bị chuyểnhoá ung thư và
dòng tế bào lai không bị chuyển hoá ung thư
Tế bào fibroblast của chuột
hamsterbị chuyển hoá ung
thư dovirus SV40
Tế bào fibroblast của chuột
nhắt 3T3
Kết luận
: Khi phân tích thể nhiễm sắc của các tế bào lai dòng không bị
chuyển hoá, người ta thấy chúng đã mất hết thể nhiễm sắc chuột hamster (đã
bị thải loại hết) là thể nhiễm sắc có mang nhân tố gây chuyển hoá ung thư
SV40. Trong các tế bào lai bị chuyển hoá ung thư đều còn giữ lại các thể
nhiễm sắc của chuột hamster (hoặc ít hoặc nhiều). Điều này chứng tỏ nhân tố
gây chuyển hoá ung thư là virus SV40 biến nạp vào bộ thể nhiễm sắc của
chuột hamster.

II.3. Sự chuyển hoá ung thư invivo

- Các tế bào bị chuyển hoá ung thư khi cấy ghép cho động vật thí nghiệm thư
ờng gây nên ung thư invivo và kết quả là động vật nhận sẽ chết. Tuy nhiên
tính gây ung thư invivo còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như: dòng động vật
nhận, đặc tính miễn dịch của động vật thí nghiệm cũng như đặc tính của tế
bào chuyển hoá ung thư (do virus hoặc hoá chất )
- Nhiều nghiên cứu đã chứng minh là invivo các tế bào ung thư có thể dung
hợp với các tế bào lành và chuyển hoá chúng thành tế bào ung thư.
- Để nghiên cứu tính chất ung thư của các tế bào u hoặc tế bào bị chuyển hoá
ung thư (kể cả các tế bào lai) người ta thường tiêm hoặc cấy các tế bào đó vào
cơ thể động vật. Động vật thí nghiệm chuẩn thường là chuột nhắt thuộc dòng
đồng gen, tức là các cá thể đều có tip di truyền tương tự và khi cấy ghép các
tế bào và mô giữa các cá thể khác nhau về di truyền (dị gen) sẽ xảy ra thải
loại. Nếu cá thể cho và nhận có kháng nguyên khác nhau thì tế bào cấy ghép
sẽ bị thải loại.
- Đa số tế bào ung thư đều chứa kháng nguyên đặc thù riêng của mình và
kháng nguyên này đã gây ảnh hưởng đến sự sống còn của tế bào ung thư khi
cấy ghép chúng cho các chuột đồng gen. Các tế bào ung thư do virus gây ung
thư chuyển hoá thường chứa các kháng nguyên nhân hoặc bề mặt đặc trưng
cho virus, do đó chúng thường bị thải loại khi cấy ghép chúng cho chuột đồng
gen.

III. Cơ sở di truyền tế bào của ung thư
- Nguyên nhân gây ung thư không chỉ có một mà rất nhiều, do đó việc chẩn
đoán và chữa trị ung thư còn gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, người ta cho rằng
các nhân tố môi trường như: hoá chất, bức xạ, virus đều là những nhân tố
tác động gây chuyển hoá tế bào lành thành tế bào ung thư - các nhân tố được
gọi là tác nhân gây ung thư (carcinogen). Nhưng bản chất của sự chuyển hoá
ung thư là có sự thay đổi trong bộ máy di truyền của tế bào, cụ thể là thể
nhiễm sắc và phân tử ADN của tế bào - đột biến thể nhiễm sắc và đột biến
gen từ đó dưới tác động của tác nhân gây ung thư tế bào biểu hiện các kiểu

hình đặc thù cho tế bào ung thư.
III.1. Đột biến thể nhiễm sắc và ung thư
Vào những năm 70 của thế kỉ XX bằng kĩ thuật làm kiểu nhân (caryotip) với
phương pháp hoàn thiện, người ta đã chứng minh rằng các sai lệch thể nhiễm
sắc là cơ sở di truyền gây nên ung thư.
Ví dụ: khi nghiên cứu kiểu nhân của các bệnh nhân bị ung thư máu trắng dạng
tuỷ trường diễn (Leucemie Myeloide Chronique LMC) cho thấy trên 90% đều
có sai lệch chuyển đoạn giữa thể nhiễm sắc số 9 và số 22. Thể nhiễm sắc số
22 bị mất đoạn, trước đây được gọi là thể nhiễm sắc Philadelphi (Ph
/
) đầu tiên
được phát hiện tại thành phố Philadelphi nước Mỹ năm 1960.

- Về sau người ta phát hiện được hàng loạt các sai lệch chuyển đoạn thể
nhiễm sắc điển hình cho các loại ung thư máu trắng khác nhau. Ví dụ: ung thư
máu trắng lympho cấp có chuyển đoạn giữa thể nhiễm sắc số 9 và số 11, ung
thư máu trắng dạng tuỷ cấp có chuyển đoạn giữa thể nhiễm sắc số 8 và số 21,
ung thư lympho Burkitt có chuyển đoạn giữa thể nhiễm sắc số 8 và số 14 .Mối
tương quan logic giữa dạng sai lệch thể nhiễm sắc với dạng ung thư đặc trưng
chứng tỏ rằng sai lệch thể nhiễm sắc là nguyên nhân gây nên ung thư. Sai lệch
thế nhiễm sắc trở thành tiêu chí lâm sàng để các nhà ung thư học dựa vào để
chẩn đoán các dạng ung thư.
III.2. Các gen gây ung thư (oncogenes) và phát sinh ung thư
Đột biến gen có phải là nguyên
nhân gây ung thư không? Ung
thư có di truyền không?
- Một thành tựu vĩ đại của di truyền học phân tử của nửa sau thể kỷ XX là việc
phát hiện ra các gen gây ung thư (oncogen). Nhờ các kỹ thuật gen hiện đại và sự
hợp tác của nhiều nước, hiện nay người ta đã phát hiện và xác định được
khoảng 70 gen gây ung thư và bước đầu làm rõ cơ chế tác động của chúng lên

quá trình tăng sinh của tế bào, lên chu kì phân bào, lên quá trình tự chết theo
chương trình của tế bào là những quá trình có liên quan đến sự chuyển hoá tế
bào lành thành tế bào ung thư.

Ngày nay người ta đã phát hiện ra các ung thư bàng quang, ung thư xương,
ung thư phổi và ung thư buồng trứng đều có liên quan đến các gen gây ung
thư.
Ví dụ: Người ta đã phát hiện 4 gen gây ung thư gây nên sự tiến triển của ung
thư kết tràng và ung thư trực tràng ở người.
-
Gen gây ung thư 1: xuất hiện trong thể nhiễm sắc số 5 gây nên u lành bé
trong lớp biểu mô.
-
Gen gây ung thư thứ 2 xuất hiện trong thể nhiễm sắc số 12 và gen thứ 3
xuất hiện trong thể nhiễm sắc số 18 khi hoạt động làm cho khối u lớn dần lên
nhưng vẫn giữ u lành.
-
Gen gây ung thư thứ 4: xuất hiện trong thể nhiễm sắc số 17.
Khi tế bào mang đủ cả 4 gen gây ung thư thì u lành biến thành u ác và các tế
bào ung thư bắt đầu di căn.
Gen gây ung thư
từ đâu đến?

Tuỳ theo nguồn gốc và cơ chế tác động người ta phân biệt 3 loại gen gây ung
thư:
-
Gen gây ung thư xuất hiện có thể do sự đột biến gen xảy ra trong quá trình
tái bản gen mà không được sữa chữa, hoặc có thể là các gen điều chỉnh lúc
đầu hoạt động bình thường nhưng do rối loạn cơ chế điều chỉnh nên đã biến
thành gen gây ung thư.

-
Gen gây ung thư xuất hiện do hiện tượng chuyển đoạn thể nhiễm sắc (ví dụ
giữa thể nhiễm sắc 14 và 18) gây ra dạng ung thư lymphoma nang.
Nếu các gen gây ung thư tồn tại trong bộ gen của tinh trùng và trứng
thì các gen đó sẽ di truyền cho thế hệ sau. Các dạng ung thư vú, ung thư kết
tràng, trực tràng, ung thư tuyến tiền liệt thường hay gặp trong các thành viên
trong cùng một gia đình.
- Các gen gây ung thư có thể được xuất hiện từ virus gây ung thư.
a. Virus tác nhân gây ung thư
Các gen gây ung thư có nguồn gốc virus được gọi là v - oncogen

Virus là cơ thể sống không có cấu tạo tế bào, chúng được cấu tạo gồm một lõi
axit nucleic (ADN hoặc ARN) chứa thông tin di truyền của virus và một vỏ bọc
bằng prôtein có vai trò bảo vệ hoặc tạo điều kiện cho virus xâm nhập vào tế
bào vật chủ. Khi virus xâm nhập vào tế bào có thế có hai khả năng:
+ Virus sinh sản và phá huỷ tế bào.
+ ADN của virus (hoặc ARN của virus được phiên mã ngược cho ra ADN) sẽ biến
nạp và gắn vào ADN của tế bào vật chủ và chúng sẽ được tái bảo cùng với
ADN của tế bào. Chính ở trạng thái biến nạp này ,mà các gen virus biến thành
các gen gây ung thư và các tế bào mang các gen này sẽ bị chuyển hoá thành
tế bào ung thư. Các virus gây ung thư có thể là virus ADN như virus SV40, virus
polio và cũng có thể là virus ARN.
Cơ chế tác động của
virus trong tế bào chủ?
- Khi retrovirus xâm nhập vào tế bào chủ thì ARN của chúng được phiên mã
ngược tạo thành ADN nhờ một loại enzim được gọi là enzim revertaza, sau đó
ADN của chúng sẽ xâm nhập và gắn vào thể nhiễm sắc của tế bào chủ, các
ADN lạ này sẽ gây đột biến cho ADN chủ và chính các gen đột biến này đã trở
thành gen gây ung thư: đó chính là các v - oncogen.


- Các nghiên cứu về lai tế bào soma đã chúng minh ADN của virus SV40 khi
biến nạp vào ADN của tế bào mang thể nhiễm sắc số 7 của người đã biến
thành các gen gây ung thư và là tác nhân gây chuyển hoá tế bào lành thành tế
bào ung thư invivo cũng như invitro.
b. Các proto - oncogen
Các gen gây ung thư có nguồn gốc từ đột biến trong ADN của tế bào được gọi
là c-oncogen.
Các c oncogen là dạng đột biến của gen được gọi là proto oncogen (gen
tiền ung thư). Các gen tiền ung thư vì lí do nào đấy (có thể do ngẫu nhiên,
hoặc do tác động của các tác nhân gây đột biến như hoá chất, phóng xạ..)
biến đổi thành gen gây ung thư. Các sai lệch thể nhiễm sắc gây nên ung thư
đã biết ở trên chính là đã tạo nên các oncogen. Ngày nay các nhà khoa học
đã phát hiện và xác định được hàng chục loại c oncogen gây nên các dạng
ung thư khác nhau.
Những điểm sai khác giữa c-
oncogen với các v-oncogen là
gì?

Sai khác giữa c - oncogen với các v - oncogen là:
-
Các c - oncogen chứa các đoạn intron còn các v-oncogen thì không.
-
Các v - oncogen khi hoạt hoá sẽ sản xuất một lượng lớn protein có tác động
gây nên sự sinh sản không kiểm soát được của tế bào do đó biến tế bào lành
thành tế bào ung thư, trong khi đó các c - oncogen bình thường không gây
ung thư mà chỉ trong trường hợp chúng bị đột biến mới dẫn tới phát triển ung
thư. R.Weinberg khi nghiên cứu ung thư bóng đái ở người đã phát hiện thấy c -
oncogen đột biến có liên quan đến phát triển ung thư đó là gen c - H.ras bị
đột biến (được gọi là c - H.ras vì nó tương ứng với v - H.ras). Gen c - H.ras đột
biến đã sản xuất một số lượng lớn protein đột biến có tác dụng hoạt hoá và

kích thích sự tăng sinh tế bào không kiểm soát do đó dẫn tới ung thư hoá.
Các dạng ung thư khác nhau ở người như: ung thư phổi, ung thư vú, ung thư
tuyến tiền liệt, ung thư kết tràng, ung thư bóng đái đều có liên quan đến
đột biến trong các v - oncogen của tế bào xoma.
Tác động gây ung thư của các v - oncogen và c - oncogen thể hiện ở chỗ: khi
chúng hoạt động (nghĩa là chúng được phiên mã và dịch mã) chúng sẽ sản sinh
ra các protein và enzym có tác động làm rối loạn nhịp điệu tăng sinh của tế
bào trong các mô và cơ quan, từ đây dẫn đến phát triển ung thư.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×