Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Vai trò của chính phủ đối với thị trường tài chính lý thuyết và thực tiễn của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 142 trang )

ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
K H O A K IN H T Ê
« •>

<<&

Đề tài nghiên cứu khoa học
Cấp ĐHQG
Ma số: Q fr04 OL

VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
ĐÔI VÓI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

IV THUVCT vn THỰC TI€N củn V l ậ NOM

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI : PGS. TS. TRỊNH THỈ HO A MAI


M ỤC LỤC

Led mở đầu.

1

Chương một: Vị trí của thị trường tài chính trong hệ thống tài

2

chính quốc gia
1.2.


Tổng quan về thị trường tài chính

2

1.2.

Hoạt động của thị trường tiền tệ

6

1.3.

Thị trường chứng khoán

1.4. Quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán

11
14

Chương hai: Kìm hãm tài chính-xu hướng của sự điều hành.
Thực tiễn và những vấn đề đặt ra
2.1. Sự can thiệp của chính phủ trên thị trường tài chính
2.2. Hiệu quả điều hành của chính phủ đối với thị trường tài chính

20
90
67

Chương ba: Tự do hoá tài chính - con đường phát triển thị
trường tài chính trong điểu kiện hiện nay

3.1. Tự do hoá tài chính - xu hướng tất yếu của toàn cầu hoá
3.2. Vai trò của chính phủ trong tiến trình tự do hoá tài chính

81
81

86

3.3. Phát triển thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội
nhập
Kết luận
Tài liêu tham khảo

109
139
140


LỜI MỞ ĐẦU.
Thị trường tài chính là một sản phẩm bậc cao của nền kinh tế thị trường.
Thị trường tài chính hoạt động như một sự kết hợp giữa người cho vay đầu tiên
và người sử dụng cuối cùng. Sự hoạt động này tạo ra vô số giao dịch và ở mỗi
giao dịch, dù với động cơ nào, cũng tạo ra các dòng chảy về vốn trong một nền
kinh tế như là sự lưu thông máu trong một cơ thể. Một nền kinh tế hoạt động
lành mạnh và có hiệu quả chỉ khi nào thị trường này hoạt động liên tục và không
ngừng mở rộng. Ngược lại, hoạt động lành mạnh của thị trường tài chính là yếu
tố quyết định sự tăng trưởng của nền kinh tế. Chính vì thế, việc xác lập trong
thực tế một thị trường tài chính hoạt động có hiệu quả là một yêu cầu bức xúc
đối với mọi quốc gia trong quá trình phát triển nền kinh tế. Điều này phụ thuộc
vào nhiều yếu tố: hệ thống luật pháp, trình độ và năng lực quản lí, trình độ và

mức độ phát triển của nền kinh tế, các chính sách kinh tế v.v...Đặc biệt, với
những đặc trưng riêng có của mình, hoạt động của thị trường tài chính luôn gắn
liền với vai trò điều tiết của Chính phủ. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của thị
trường tài chính rất cần vai trò điều tiết, định hướng của chính phủ. Ngược lại,
việc tạo lập, điều tiết, định hướng của chính phủ nhất thiết phải thông qua cơ chế
thị trường trên quan điểm tôn trọng các quy luật của kinh tế thị trường. Mối
quan hệ giữa chính phủ và thị trường thể hiện trong hoạt động của thị trường tài
chính là rất phức tạp. Và giải pháp xử lý quan hệ này ở mỗi quốc gia, từng thời
kì cũng không mang những nét đặc thù. Với đề tài “Vai trò của chính phủ đối
với thị trường tài chính- Lý thuyết và thực tiễn của Việt N am ”, nhóm tác giá cô'
gắng làm rõ vai trò của chính phủ trong hệ thống tài chính. Trên cơ sở phân tích
các lý thuyết, thực tiễn của một số quốc gia, đề tai tìm kiếm cách thức phối hợp
đem lại hiệu quả nhất giữa chính phủ và thị trường. Đó cũng chính là những
hướng giải quyết nhằm tiến tới tạo lập một thị trường tài chính lành mạnh hiệu

1


quả ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập tài
chính nói riêng.

Chương một VỊ TRÍ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH QUỐC GIA
1.1. Tổng quan về thị trường tài chính
1.1.1 .Chức năng của thị trường tài chính
Sự ra đời của tiền trong quá trình phát triển lưu thông hàng hoá cho
thấy, tiền chỉ thực hiện tốt chức năng của nó khi nó ở trạng thái vận
động. Trong nền kinh tế có sự tham gia của đồng, với việc giảm thiểu
thời gian ở rỗi, để thay vào đó là trạng thái vận động, tiền đã mang lại lợi
ích cho nền kinh tế. Tiền vận động là cơ hội để đáp ứng những nhu cầu

về vốn cho đầu tư tăng trưởng kinh tế, đồng thời m ang lại lợi ích cho
người sở hữu nó khi nó được sinh sôi. Vì lẽ đó, việc tạo các điều kiện để
tiền luôn được vận động trong nền kinh tế là vấn đề quan tâm hàng đầu
của các chính phủ, là yêu cầu cơ bản của một hệ thống tài chính quốc
gia và đó cũng chính là nhu cầu khách quan để ra đời và phát triển thị
trường tài chính: nơi mà đồng tiền được vân động theo những quy luật
của thị trường.
Sự vận động của tiền đem lại lợi ích lớn cho phát triển kinh tế, nhưng
đồng thời, cũng chính sự vận động đã làm cho lượng tiền trong nền kinh
tế thay đổi, khiến việc kiểm soát nó trở nên cực kỳ phức tạp. Các quốc
gia, vì sự phát triển ổn định của nền kinh tế, đều phải đặt ra cho mình
nhiệm vụ kiểm soát sự vận động của tiền. Chính sách tiền tệ, như là một
công cụ giúp chính phủ kiểm soát được khối lượng tiền trong nền kinh
tế, ra đời vì lẽ đó. Như vậy, ở đâu có diễn ra sự vận động của tiền, ở đó
cần đến vai trò kiểm soát định hướng của chính phủ.

2


Để đem lại lợi ích cho tăng trưởng phát triển, tiền cần phải luôn được
vận động từ nơi thừa đến nơi thiếu. Thực chất của quá trình vận động
này là tiền được chuyển từ nơi sử dụng chưa có hiệu quả, hoặc có hiệu
quả thấp, đến nơi có cơ hội đạt hiệu quả cao hơn. Những định chế tài
chính tham gia vào sự vận động của tiền trong nền kinh tế là các chủ thể
hoạt động trên thị trường tài chính. Thị trường tài chính hoạt động thông
qua các hoạt động của các định chế này. Luân chuyển vốn từ nơi thừa
đến nơi thiếu, từ nơi hiệu quả thấp đến nơi hiệu quả cao hơn chính là sứ
mệnh của thị trường tài chính đối với tăng trưởng phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia.
7.7.2.


Đặc điểm hoạt động của TTTC

Trên TTTC, dòng vốn được luân chuyển từ người cho vay đến người vay
thông qua việc mua bán hàng hoá Nếu việc thay đổi quyền sở hữu hàng hoá
là điều kiện để thị trường hàng hoá thông thường hoạt động, thì trên TTTC,
khi hàng hoá được m ua bán, quyền sở hữu có thể là thay đổi và cũng có thể
là chỉ là sự thay đổi quyền sử dụng. Chính sự hoà trộn những thay đổi về
quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn khi thị trường hoạt động đã tạo nên tính
phức tạp và cũng là nét riêng của TTTC.
Trên TT tài chính sơ cấp, các hàng hoá bắt đầu đựợc tung ra. TT tài
chính sơ cấp còn gọi là nơi phát hành ra những giấy tờ có giá ( còn gọi là
chứng khoán) lần đầu. Với việc xuất hiện các CK, thị trường đã khởi sắc và
khi TT hoạt động nó đã thực hiện được chức năng của nó: người vay tiền đã
vay được tiền qua hoạt động bán được CK, người có tiền nhàn rỗi đã thực
hiện cho vay sau hành vi mua CK. Người cho vay đã bán quyền sử dụng vốn
trong một khoảng thời gian cho người đi vay. Cũng như các TT khác, sức
sống của TTTC, đảm bảo cho sự trường tồn của nó, biểu hiện ở số lượng
người mua người bán ngày càng tăng lên trên TT. Suy cho cùng, tính hấp
hẫn của TT là do tính hấp dẫn của giá trị sử dụng mà hàng hoá đem lại cho
3


người mua nó. Vậy tính hấp dẫn của TTTC là do đâu? Trên TTCK, người
bán CK tìm thấy khoản lợi ở khả nãng đáp ứng nhu cầu vốn đúng lúc, còn
lợi ích của người m ua chính là ở khả năng sinh lời cao của đồng vốn. Hơn
thế nữa, nếu lợi ích của bán CK có thể đáp ứng được ngay trên TT sơ cấp,
thì lợi ích của người m ua CK vẫn còn có thể tiếp tục được mang lại, thông
qua việc bán m ua lại thứ hàng hoá kỳ diệu đó. Và, nếu việc mua đi bán lại
những hàng hoá ban đầu đó không có giới hạn, thì có nghĩa là khả năng sinh

lợi của đồng tiền cho những nhà đầu tư kinh doanh CK cũng dường như vô
tận. Tiếp tục, vậy người bán CK lần đầu có tìm thấy lợi ích gì qua hoạt động
mua đi bán lại của những nhà đầu tư chứng khoán này không? Câu trả lời là
có. Sự hoạt động náo nhiệt của TT thứ cấp, nơi diễn ra các hoạt động mua đi
bán lại những CK đã phát hành lần đầu trên TT sơ cấp, như vừa mô tả ở trên,
đã làm cho TT sơ cấp có sức sống mãnh liệt. TT thứ cấp đã tạo ra động lực
kích thích sự tồn tại và phát triển hơn nữa của TT sơ cấp. Cứ như vậy, thị
trường tài chính (TTTC ) không ngừng hoạt động, qua các giai đoạn phát
triển và trở thành điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của nền kinh tế. Chính
cơ chế hoạt động 2 cấp, tương tác nội sinh của 2 loại TT này, đã tạo nên nét
đặc thù của thị trường tài chính: đặc thù cả về tiềm năng lớn mạnh của TT
đặc biệt này, và cả về tính phức tạp, tính không dễ điều tiết được của nó.
Một đặc điểm quan trọng của TTCK là, thị trường hoạt động tốt không
chỉ đem lại lợi ích cho những chủ thể tham gia TT gồm người bán, người
mua trên TT, mà còn đem lại ích lợi cho toàn bộ nền kinh tế, bởi hàng hoá
được mua bán trên TT là hàng hoá đặc biệt, hàng hoá vốn. Vốn được vận
động hợp lý đã tạo điều kiện cho cỗ máy kinh tế vận hành suôn sẻ. Các công
ty niêm yết chứng khoán trên TTTC luôn là lực lượng nòng cốt trong nền
KTTT. Hoạt động của công ty tạo cơ hội về công ăn việc làm cho người lao
động, kích thích tãng trưởng kinh tế..

4


TTCK phát triển biểu hiện ở quy mô, số lượng các công ty niêm yết
(CTNY) trên TT, còn các công ty này lại chính là các tế bào của nền kinh tế:
nền kinh tế với số lượng lớn các công ty mạnh chắc chắn là một nền kinh tế
mạnh. Sự hoạt động đa lĩnh vực của các công ty này, cũng như mạng lưới
phân phối rộng khắp của chúng trên toàn quốc, đã tạo ra những ích lợi lớn
cho con người trong xã hội. Chừng nào còn tồn tại trên TTCK, như là nhà

cung ứng hàng hoá, các công ty niêm yết còn phát huy tối đa tính hiệu quả
do có vốn để đầu tư kinh doanh. Thông qua việc theo đuổi hoạt động hiệu
quả và sinh lời, các công ty niêm yết, đương nhiên, đem lại cho xã hội sự
phồn vinh, người tiêu dùng được mở rộng khả năng lựa chọn các sản phẩm,
dịch vụ phong phú về chủng loại, với chất lượng cạnh tranh và giá cả hợp lý.
Rõ ràng, TTCK trở nên cẩn thiết dường như, trước hết bởi nhu cầu vốn của
những nhà sản xuất, song kết quả mà nó đem lại lại vô cùng lớn, cho cả
những người tiêu dùng, cho toàn xã hội. TTCK đã tác động đến tất cả thành
viên trong xã hội. Chính điều này giải thích sức lôi cuốn mạnh mẽ của
TTCK đối với xã hội. Chẳng hạn, ở Mỹ, năm 2000 có hơn 51 triệu dân trực
tiếp sở hữu hoặc cổ phiếu hoặc trái phiếu, hơn 100 triệu người khác tham gia
một cách gián tiếp, thông qua việc đầu tư vào các quỹ hưu trí, công ty bảo
hiểm v.v... Là thị trường dẫn đầu về quy mô và uy tín, hiện nay, Sở Giao
dịch Chứng khoán New York thu hút khoảng 3000 công ty niêm yết CK.
Các công ty này có trụ sở đặt tại khắp 50 tiểu bang của Mỹ và gần 40 nước
trên thế giới. Lĩnh vực kinh doanh của các công ty này vô cùng đa dạng: sản
xuất xe hơi, quần áo thể thao, thực phẩm, người máy thế hệ mới, thăm dò
dầu khí, khai thác bất động sản, trồng cây gây rừng, điều hành các trung tâm
thương mại, xây nhà chung cư, cung cấp dịch vụ y tế, vui chơi giải trí v.v...
Công chúng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đang ngày càng tham gia
đông đảo vào TTCK một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
1.1.3. Phăn loại TTTC

5


Cũng như các TT khác, trên thị trường tài chính (TTTC), tính đa dạng về
nhu cầu sử dụng vốn đã tạo nên tính đa dạng về các loại CK được mua bán.
Tính đa dạng và phức tạp của TTTC cho thấy, các cách thức thực hiện các
quan hệ vay mượn là hết sức phong phú. Cùng với sự phát triển kinh tế, các

quan hệ vay mượn lại ngày càng phức tạp, do vậy TTTC cũng ngày càng
phát triển. Các hàng hoá, như là các công cụ vay mượn, cũng phát triển theo
nhằm mục đích thúc đẩy lại chính sự phát triển của các quan hệ vay mượn
đó. Tuy vậy, sự phân loại TTTC vẫn có thể đật ra dựa trên những tiêu chí
nhất định. Người ta có thể phân loại TTTC theo thời hạn của việc sử dụng
vốn vay, theo đó có thị trường tiền tệ (TTTT) và thị trường vốn (còn gọi là
TTCK). Việc phân tích hoạt động của từng thị trường bộ phận của thị trường
tài chính giúp làm rõ hơn đặc điểm hoạt động của TT này.
1.2. Hoạt động của thị trường tiền tệ
T hị trường tiền tệ là thị trường tài chính, ở đó diễn ra những quan hệ vay
mượn ngắn hạn, hay là nơi gặp gỡ của cung và cầu về tiền trong một khoảng
thời gian ngắn.
Về lịch sử, TT tiền tệ gắn liền với sự ra đời và hoạt động của hệ thống
ngân hàng. Là tổ chức đi vay để cho vay, các NHTM luôn phải cân đối hai
nhu cầu: kinh doanh có lợi nhuận cao và đảm bảo tính thanh khoản cao.
Việc luôn phải có một khoản dự trữ là nguyên tắc cao nhất cho mọi hoạt
động của các NHTM. Nhưng dự trữ tiền mặt không sinh lợi cho ngân hàng,
trong khi nếu chuyển hoá số tiền mặt đó thành những chuẩn tệ thì tạo ra cho
ngân hàng những khoản lợi nhất định. Trong hoạt động của mình, các NH
thường giữ tiền mặt tại quỹ rất ít, khoản dự trữ còn lại sẽ được chuyển thành
các chuẩn tệ sinh lời. Khi cần đến khoản tiền mặt nhiều, NHTM có thế bán
chuẩn tệ để thu về tiền mặt trên TT tiền tệ. Sau này TT tiền tệ được mở rộng
hơn và cũng đánh dấu sự phát triển của TTTC quốc gia. Các doanh nghiệp

6


cũng có cơ hội tham gia TT tiền tệ. Chuẩn tệ là những giấy tờ có giá, khi cần
chúng có thể được bán đi để chuyển sang tiền mặt một cách nhanh chóng.
Các chứng khoán trên TT tiền tệ có thời hạn ngắn, vì vậy chúng có độ an

toàn cao, và tính lỏng cũng cao. Chính vì vậy, chúng được các NHTM và các
công ty lớn sử dụng tối đa để thu lãi từ vốn dư thừa, mà họ mong đợi có
được chỉ một cách nhất thời. Chúng trở thành hàng hoá thông dụng trên TT
tiền tệ. Sự không đồng bộ về nhu cầu giữ tiền mặt và giữ những chuẩn tệ này
giữa các NH đã tạo ra cung cầu về tiền khác nhau, từ đó hình thành thị
trường tiền tệ. Tiền vận động trên TT này mang chức năng chủ yếu là
phương tiện thanh toán, vừa là nơi tăng mức sinh lời của tiền, vừa là nơi điều
hoà tiền mặt nhanh chóng giữa nơi thừa và nơi thiếu. Giao dịch giữa các
ngân hàng ở thời kỳ đầu được tập trung trên TT tiền tệ liên ngân hàng. Khi
quan hệ thương mại quốc tế phát triển, TT tiền tệ còn là nơi buôn bán tiền
giữa các quốc gia, TT ngoại hối được ra đời từ đó.
Trên thị trường tiền tệ, các quan hệ vay mượn trong ngắn hạn có thể được
thực hiện qua các hình thức sau:
1 .Vay mượn giữa các trưng gian tài chính, trong đó quan trọng là các
NHTM . Các giao dịch này hình thành thị trường giữa các tổ chức tín dụng.
Đây là thị trường dành riêng cho các NHTM và các tổ chức tín dụng, Kho
bạc Nhà nước, NHTW và những người môi giới chuyên nghiệp giữa người đi
vay và người cho vay.
Sự hoạt động thường xuyên của thị trường này giúp các tổ chức tín dụng
hỗ trợ cho nhau về vốn, điều hoà nguồn vốn hợp lý giữa các tổ chức này, qua
đó các tổ chức tín dụng sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn đi vay của mình; nền
kinh tế, nhờ đó, sử dụng nguồn tài chính một cách hiệu quả nhất. Thông qua
thị trường tiền tệ, NHTW tăng cường khả năng giám sát của mình đến hoạt
động của các NHTM. Những thông tin quan trọng trên thị trường, như lãi

7


suất sẽ giúp chính phủ đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp trong
việc thực thi chính sách tiền tệ của mình.

2.Vay mượn bằng cách phát hành những chứng khoán có giá, có thời hạn
ngắn < 1 năm. Các giao dịch này hình thành thị trường chứng khoán ngắn
hạn. Có rất nhiều loại chứng khoán ngắn hạn khác nhau và nó sẽ ngày càng
được bổ sung nhiều hơn, cùng với quá trình cải cách và phát triển kinh tế,
nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay và đi vay ngày càng đa dạng. Các loại CK
vẫn được sử dụng phổ biến cho đến ngày nay ở nhiều quốc gia, đó là trái
phiếu chính phủ,tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, chứng chỉ tiền gửi,
thương phiếu, giấy chứng nhận nợ của các NHTM ...Việc giao dịch các
chứng khoán này tạo nên những thị trường khác nhau:
- Tín phiếu Kho bạc là một công cụ giúp Chính phủ thực hiện nhu cầu
vay nợ trong khoảng thời gian ngắn, đáp ứng những nhu cầu chi tiêu cấp
thiết, thường là do thiếu hụt ngân sách tạm thời gây ra, thực hiện mục tiêu
của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Các Tín phiếu này có thời hạn là 3,
6 hoặc 12 tháng, và một mức lãi suất đi kèm. Người mua Tín phiếu chính là
người cho Chính phủ vay. Sau thời gian cho vay, họ sẽ được hoàn trả toàn bộ
sô' tiền mua Tín phiếu cộng với khoản tiền lãi. Các Tín phiếu Kho bạc có thể
được thanh toán ngay khi mua, dưới hình thức tín phiếu chiết khấu, hoặc
thanh toán vào thời điểm đáo hạn của Tín phiếu đó. Các Tín phiếu Kho bạc
có thể bán rộng rãi trực tiếp cho công chúng, hoặc cho các tổ chức có nhu
cầu mua, bằng cách phát hành qua NHTW .
- Giấy chứng nhận tiền gửi là một công cụ vay nợ do ngân hàng bán cho
người gửi tiền. Nó thanh toán lãi hàng năm theo một khoản đã định. Khi đến
kỳ hạn thanh toán, người mua được trả hết mức mua ban đầu. Trước đây
giấy chứng nhận tiền gửi không thể bán lại cho người khác và không thể
được hoàn trả trước kỳ hạn, nếu người mua không chịu một khoản phạt đáng
kể. Sau này, nhằm tãng tính hấp dẫn của công cụ vay nợ này đối với những


nhà đầu tư tài chính, các NHTM đã phát hành loại chứng chỉ tiền gửi có thể
mua bán lại ở thị trường thứ cấp. Ngày nay nó trở thành công cụ rất được các

NHTM sử dụng.
- Thương phiếu là công cụ vay nợ ngắn hạn. Người bán, do đó, người có
nhu cầu vay là các NHTM và các công ty. Người mua thương phiếu sẽ đáp
ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho các ngân hàng và công ty này.
- Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận: là một dạng chứng khoán do một
công ty phát hành nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn trong thời gian ngắn. Hối
phiếu có độ tin cậy cao về khả năng hoàn trả của công ty bằng việc đảm bảo
của ngân hàng. M uốn đạt điều đó, công ty phải có khoản tiền gửi bắt buộc
có giá trị bằng giá trị hối phiếu tại ngân hàng. Hối phiếu của người cho vay
vẫn được đảm bảo thanh toán đầy đủ, ngay cả khi công ty bán hối phiếu đã
phá sản, vì thế nó là hối phiếu được ngân hàng chấp nhận hay hối phiếu
ngân hàng.
Ngoài các công cụ vay nợ trên, trên TT tiền tệ mỗi quốc gia còn có
nhiều công cụ khác. Sự đa dạng, phong phú của các loại công cụ này gắn
liền với sự phát triển của hệ thống nhân hàng, hệ thống tài chính mỗi nước.
Như vậy, thị trường tiền tệ là nơi điều hoà lượng tiền mặt một cách
nhanh chóng giữa nơi thừa và nơi thiếu. Các khoản vay, trả của các ngân
hàng trên thị trường tiền tệ sẽ không làm thay đổi tổng khối tiền gửi của hệ
thống thị trường nói chung tại NHNN. Tuy nhiên, khi có sự tham gia của
Kho bạc nhà nước vào thị trường tiền tệ, qua các hoạt động m ua bán Tín
phiếu Kho bạc, thì khối tiền đó sẽ có thay đổi tuỳ vào mức độ tham gia của
Kho bạc. Và điều quan trọng là, sự thay đổi này sẽ làm xuất hiện tình trạng
thừa hoặc thiếu tiền trong hệ thống các NHTM. Điều này cho thấy vai trò
quan trọng của NHNN trong việc sử dụng các biện pháp can thiệp vào thị
trường tiền tệ. Chính vì vậy, thị trường tiền tệ luôn chịu sự chỉ đạo chặt chẽ
của NHNN. Khi cung nhỏ hơn cầu tiền mặt, NHNN dùng các công cụ để

9



bơm thêm tiền qua thị trường tiền tệ, và ngược lại, NHNN sẽ rút bớt tiền
ngoài lưu thông khi nhận thấy cung đã lớn hơn cầu về tiền.
Tinh trạng thừa tiền hay thiếu tiền trong các NHTM được phản ánh trên
thị trường tiền tệ, qua biến động của lãi suất. Lãi suất hình thành trên thị
trường tiền tệ là lãi suất cho vay giữa các NHTM, nó được quy định bởi
tương quan cung cầu tiền vay giữa các NHTM. Mức lãi suất này lại có ảnh
hưởng đến lãi suất cho vay của các NHTM đối với các doanh nghiệp sản
xuất. Lãi suất trên thị trường tiền tệ thay đổi khá linh hoạt, NHNN không
trực tiếp ấn định mức lãi suất này. Ngược lại, căn cứ vào sự thay đổi lãi suất
trên thị trường tiền tệ, NHNN có thể đánh giá được tình hình cung cầu vốn
trong nền kinh tế, từ đó có những quyết định phù hợp trong việc can thiệp
vào thị trường tiền tệ.
Như vậy, là một bộ phận của thị trường tài chính, thị trường tiền tệ có
hai chức năng cơ bản, đó là cân đối điều hoà vốn khả dụng giữa các NHTM;
cân đối các nguồn vay và cho vay giữa các tổ chức tín dụng. Hai chức nãng
trên được thể hiện qua hai loại nghiệp vụ trên TTTT, đó là nghiệp vụ cho vay
ngắn hạn của NHTW với các tổ chức tín dụng, hoặc của các tổ chức tín dụng
với nhau. Sự hoạt động của thị trường tiền tệ trong nền kinh tế sẽ tạo môi
trường kinh doanh lành mạnh, an toàn cho các NHTM. Tính thanh khoản
của các khoản tiền gửi có điều kiện được đảm bảo. Các nguồn tiền sẽ được
sử dụng đúng mức và có hiệu quả hơn. Các doanh nghiệp có cơ hội tìm được
nguồn vốn với giá hợp lý hơn. Sự có mặt của thị trường tiền tệ sẽ làm cho
vấn đề lưu thông thứ hàng hoá cao cấp như tiền, vốn, ngoại tệ được đảm bảo,
nền kinh tế thị trường phát triển thêm một bước: đa dạng hơn, đồng bộ hơn,
tạo cơ sở hạ tầng vững chắc cho sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung.
1.3.

Thị trường chứng khoán
T hị trường ch ứ ng k h o á n , còn gọi là thị trường vốn. Trên TTCK, tiền


được huy động vào các quá trình sản xuất, nó được sử dụng như là vốn cho
10


một quá trình sản xuất mới. Vì thế, thị trường CK là nơi diễn ra các quan hệ
vay mượn vốn trong thời gian dài > 1 năm. Phương thức thực hiện các quan
hệ vay mượn này là: người có nhu cầu vay bán các CK có thời hạn dài 2, 5,
10 năm, hoặc dài hơn. Người cho vay sẽ mua các chứng khoán đó.
Là nơi diễn ra việc m ua bán các CK có thời hạn dài, hoạt động của thị
trường vốn đảm bảo cho các dòng vốn dài hạn được vận động liên tục. Thị
trường vốn cung cấp tài chính cho các khoản đầu tư dài hạn của Chính phủ,
của các doanh nghiệp. So với hàng hoá trên thị trường tiền tệ, hàng hoá trên
thị trường vốn có độ rủi ro cao hơn, và cũng vì thế, nó là những hàng hoá
đem lại cho nhà đầu tư sự ưa thích hơn, bởi khả năng đem lại lợi tức cao của
chúng.
Các CK trên thị trường này bao gồm:
Trái phiếu là một loại CK quy định lãi suất nhất định, cần phải trả trong
một thời kỳ nhất định. Có rất nhiều loại trái phiếu khác nhau. Tuỳ theo chủ
thể phát hành có trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty. Tuỳ theo khu vực
phát hành có trái phiếu trong nước, trái phiếu quốc tế. Trái phiếu quốc tế
gồm trái phiếu nước ngoài và trái phiếu Châu Âu, trong đó trái phiếu nước
ngoài là trái phiếu do một nước phát hành trên thị trường tiền tệ nước ngoài,
nhằm huy động vốn nước ngoài. Trái phiếu châu Âu có đặc điểm: người vay
tiền (nhà phát hành trái phiếu) ở một nước, còn trái phiếu được phát hành ở
một nước khác, hoặc ở trung tâm quốc tế của một số nước.
C ổ phiếu là một loại CK xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp
của cổ đông đối với thu nhập và tài sản của một công ty cổ phần. Người sở
hữu cổ phiếu gọi là cổ đông. Các cổ đông được hưởng các quyền đối với
công ty, căn cứ vào mức độ nấm giữ cổ phiếu (tức là tỷ lệ góp vốn vào công
ty). Lợi ích của cổ đông gắn chặt với kết quá hoạt động kinh doanh cua công


11


Thị trường chứng khoán hoạt động, dòng vốn được luân chuyển từ nơi
thừa vốn đến nơi thiếu vốn, từ đó đáp ứng nhu cầu vốn cho tăng trưởng phát
triển của các DN nói riêng, của nền kinh tế nói chung. Đó là chức năng quan
trọng của TTCK. Quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế liên qua đến việc
lựa chọn ra những công ty, hay dự án có triển vọng để được nhận vốn một cách
xứng đáng. Chỉ có thị trường mới có khả năng này, thị trường sẽ xử lý và chuyển
thông tin đến các nhà đầu tư. Kết quả là những công ty hay dự án tốt, có triển
vọng, có thể nhận được vốn theo yêu cầu với chi phí rẻ (đó là tình huống giá
chứng khoán của DN tăng hơn mệnh giá, thậm chí tăng cao hơn giá niêm yết cổ tức phải trả giảm, tức là chi phí vốn rẻ); hoặc tình huống chứng khoán bán
được với lãi suất không cao lắm, hoặc cổ tức phải trả không cao bằng những CK
khác, nhưng vẫn được các nhà đầu tư trên TTCK mua. Nhà đầu tư CK vẫn mua
những CK này, vì đối với họ, yếu tố hấp dẫn của một chứng khoán không chỉ là
lãi suất, mà còn là sự an toàn, uy tín của DN phát hành chứng khoán. Sự phân bổ
vốn (tức là việc cho vay) càng thông qua TT nhiều, cũng tức là, nguồn vốn tạo ra
bằng con đường xin cho càng ít, thì khả năng giám sát DN, giám sát dự án càng
lớn. Như vậy, để thực hiện dòng luân chuyển vốn trong nền kinh tế, thị trường
chứng khoán đã tham gia vào việc quản lý và sử dụng nguồn vốn một cách có
hiệu quả: vốn sẽ dễ dàng chuyển đến những doanh nghiệp hoạt động tốt, dựa
trên việc sử dụng vốn có hiệu quả. Ngược lại, vốn sẽ chối từ những doanh
nghiệp yếu kém, nơi nguồn vốn bị sử dụng lãng phí, không hiệu quả. Ngoài ra
sự hiện diện của TTCK trong nền kinh tế đã tạo ra môi trường đầu tư mới cho
công chúng. Tạo ra tính thanh khoản cho các loại chứng khoán, chia sẻ rủi ro
cho các trong đầu tư, định giá hợp lý các CK trên thị trường...là những nét hấp
dẫn của thị trường đối với nhà đầu tư.
Giá cả cân bằng của bất cứ thị trường nào đều là tín hiệu đầy đủ, phản
ánh thực trạng thị trường. Cũng như vậy, chỉ số giá chứng khoán cung cấp

một bức tranh tổng thể về thị trường, nơi đó có sự vận động của các dòng

12


vốn trong nền kinh tế. Chỉ số giá CK trên thị trường có thể là con số trung
bình, được hình thành trên cơ sở giá của toàn bộ các chứng khoán đang giao
dịch trên thị trường ( ví dụ, chỉ số Hangseng ở TTCK Hồng Công, chỉ sô'
VN-Index trên TTCK Việt Nam), cũng có thể chỉ gồm một nhóm các CK
như chỉ số Nikkei - 250 trên TTCK Nhật Bản, chỉ số Dow Jones trên TTCK
Mỹ v.v...Trong cách tính thứ hai, những CK được chọn để tính toán phải là
CK của những công ty lớn, có sức mạnh trong nền kinh tế và được mua bán
nhiều nhất trên thị trường. Do cách tính như vậy nên chỉ số chứng khoán vẫn
phản ánh xu hướng vận động chung của toàn bộ thị trường: chỉ số giá CK
tăng cho thấy toàn bộ, hoặc phần lớn CK tâng giá, ngược lại, chỉ số giảm tức
là phần lớn các CK đang giảm giá.
Diễn biến của chỉ số giá cả liên quan chặt chẽ với tình hình phát triển kinh
tế, thông qua hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế
và các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ. Thị trường CK hoạt động tốt,
chỉ số giá chứng khoán tăng đều, đó là dấu hiệu tốt: các doanh nghiệp trong
nền kinh tế đang mở rộng s x và đồng vốn đang được sử dụng có hiệu quả,
nền kinh tế đang ở vào giai đoạn tăng trưởng. Ngược lại, sự chao đảo của thị
trường, biến động m ạnh của chỉ sô' chứng khoán theo huớng sụt giảm thường
là dấu hiệu của một thời kỳ suy thoái kinh tế.
1.4. Quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán
Trong lịch sử phát triển của thị trường TC, thị trường tiền tệ hình thành
trước. Ban đầu, nhu cầu tiền, cũng như nhu cầu tiết kiệm trong dân cư chưa
cao và chủ yếu diễn ra trong một thời gian ngắn. Hệ thống ngân hàng, cùng
với các tổ chức trung gian tài chính phi ngân hàng, đã từng tồn tại và phát
triển rất lâu, trước khi xuất hiện thị trường tài chính ở mỗi quốc gia. Cùng

với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về vốn dài hạn cho đầu tư xuất
hiện và thị trường vốn đã ra đời để đáp ứng nhu cầu đó. TTCK đã ra đời với

13


tư cách là một bộ phận của thị trường tài chính, nhằm đáp ứng nhu cầu mua
bán các chứng khoán.
Việc nghiên cứu các thị trường bộ phận của TTTC cho thấy: giữa thị
trường tiền tệ và TTCK có mối liên hệ chặt chẽ. Đó là mối liên hệ giữa hai
bộ phận cấu thành một cơ thể sống: TTTC nằm trong hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia và ngày càng mang tính quốc tế. Chính vì vậy, bất kì một
biến động kinh tế nào khi tác động lên thị trường này, cũng sẽ có ảnh hưởng
lan truyền đến thị trường kia. Chẳng hạn, lãi suất thay đổi, tỷ giá hối đoái
thay đổi chắc chắn sẽ có hiệu ứng trên thị trường vốn dài hạn. Trong những
thời kỳ xảy ra khủng hoảng tài chính, tính lan truyền này bộc lộ rất rõ. Sự
lan truyền đó thể hiện sự tự điều chỉnh của TTTC, nhằm hướng tới sự tối ưu
lợi ích cho các chủ thể tham gia thị trường và cho toàn bộ nền kinh tế. Cũng
vì thế, mọi rào cản làm hạn chế tính phụ thuộc tác động lẫn nhau giữa các
thị trường sẽ làm tổn hại đến hoạt động của thị trường và cũng là làm giám
quá trình sử dụng đồng vốn có hiệu quả trong nền kinh tế.
Việc nghiên cứu TTTC quốc gia cũng chỉ ra rằng, cùng với sự tăng
trưởng của nền kinh tế, TTTC càng phát triển. Biểu hiện của sự phát triển đó
là ranh giới giữa các công cụ tài chính, cũng như tiêu chí phân loại các thị
trường bộ phận sẽ ngày càng có tính tương đối. Các công cụ mới không
ngừng ra đời bên cạnh các công cụ truyền thống. Chúng được lưu thông đan
xen giữa các thị trường và chuyển hoá lẫn nhau. Các bộ phận của TTTC
càng trở nên gắn bó chặt chẽ với nhau. TTTC sẽ ngày càng trở nên đa dạng,
phức tạp và khó kiểm soát.
Khi xem xét mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị trường chứng
khoán cũng cần chỉ rõ quan hệ giữa hoạt động của các ngân hàng thương

mại với thị trường chứng khoán.
Nguồn vốn bằng tiền được coi là dầu mỡ bôi trơn cỗ máy kinh tế vận
động. Nguồn này được cung cấp cho toàn bộ nền kinh tế qua nhiều con
14


đường. Các con đường đó chính là những kênh khác nhau, dẫn vốn từ trạng
thái nhàn rỗi, đến trạng thái vận động, trong đó

kênh dẫn vốn qua các

TGTC và qua TTCK là quan trọng nhất. Trong các TGTC, ngân hàng là
trung gian tài chính quan trọng nhất. Như vậy, TTCK là NHTM là hai kênh
luân chuyển vốn quan trọng trong nền kinh tế thị trường của các quốc gia.
Có thể nói, TTCK có vị trí đồng hạng so với các ngân hàng thương mại trong
vấn đề tạo ra sự vận động của vốn trong nền kinh tế. Bởi vì, chỉ khi TTCK
hoạt động m ạnh mẽ bên cạnh một hệ thống ngân hàng hiện đại, lành mạnh,
hệ thống tài chính quốc gia mới khẳng định được mình trong sự phát triển
kinh tế.
Giữa hai con đường này, tuy có những điểm chung dễ nhận thấy, nhưng
cũng có những điểm rất riêng. Sự vận động của tiền qua trung gian tài chính
mang tính gián tiếp, bởi, với con đường vận động này, lợi ích cúa người cho
vay (người có tiền nhàn rỗi) và người đi vay (người có nhu cầu đầu tư)
không gắn một cách trực tiếp, mà chỉ gián tiếp, qua các trung gian tài chính,
tổ chức mà cả người cho vay và người đi vay cùng có quan hệ giao dịch.
Trong mỗi cuộc giao dịch, cho dù người đi vay sử dụng đồng tiền có hiệu
quả hay không, thì lợi ích của người cho vay cũng không vì thế mà bị ảnh
hưởng: đối với họ, khoản lợi ích kiếm được từ việc cho vay luôn là một mức
lãi suất cố định. Ngược lại, dòng tiền đi qua thị trường chứng khoán gắn bó
chặt chẽ lợi ích của hai chủ thể này. Nếu hoạt động kinh doanh bằng vốn

vay được từ TTCK của doanh nghiệp không có hiệu quả, thì lợi ích của
người cho vay, biểu hiện qua trái tức và cổ tức, chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng.
Tuy vậy, TTCK có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế ở
nhiều quốc gia, đó chính bởi TTCK chứa đựng nhiều yếu tố hiệu quả. Khả
năng này lại xuất phát từ chính sự gắn kết chặt chẽ lợi ích của những người
đứng ở hai đầu dòng luân chuyển của vốn. Chỉ có sự gắn kết đó mới tạo ra
cơ chế kiểm soát lẫn nhau giữa họ: người cho vay phải cân nhắc lựa chọn

15


người vay đáng tin cậy, về phía người đi vay, họ luôn đứng trước áp lực phải
sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả nhất, vì sự tồn tại ngắn hạn, cũng như vì
sự tăng trưởng lâu dài của hãng mình, trong cơ chế thị trường.
Hoạt động của hệ thống ngân hàng đã tạo nguồn cung ứng vốn quan trọng
cho xã hội. Song, do nguyên tắc hoạt động “ đi vay để cho vay” , lấy an toàn
là phương châm cao nhất, các NHTM đã không thể huy động được hết tiền
tạm thời nhàn rỗi trong dân, nhất là những nguồn vốn tức thời và nhỏ bé.
Ngay cả khi hoạt động của hệ thống NH được đánh giá là khởi sắc, thì
lượng tiền này trong dân còn khá lớn. Trong khi đó, TTCK, với cơ chế hoạt
động 2 cấp, phát hành lần đầu và mua bán lại các chứng khoán đã phát
hành; với sự tham gia của đông đảo các nhà đầu tư, tự nó đã tạo ra khả năng
luân chuyển những đồng vốn nhỏ đến nơi có nhu cầu đầu tư.
Hơn nữa, trong khi, không phải tất cả tiền vào ngân hàng đều trở thành
vốn đầu tư, chỉ một phần nhỏ được cho vay đầu tư dài hạn (ở Việt Nam tỉ lệ
này là khoảng 20% ), thì ngược lại, tiền vào TTCK đều là vốn đầu tư. Đó là
bởi cổ phiếu không có thời hạn, còn trái phiếu cũng đều là những công cụ
nợ trung và dài hạn. TTCK còn được gọi là thị trường vốn cũng vì vậy. Mọi
sự bất ổn trong hoạt động của ngân hàng, như tốc độ huy động vốn giảm,
tình trạng ứ đọng vốn kéo dài, tốc độ tăng huy động vốn so với tốc độ tăng

dư nợ cho vay không hợp lý, hay tình trạng nợ khó đòi của ngân hàng tăng
quá mức cho phép v.v... đều ảnh hưởng đến dòng lưu chuyển của vốn, làm
hạn chế, thậm chí, làm mất tính hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn trong
nền kinh tế. Nhưng với TTCK thì khác, mặc dù sự biến động của chỉ sô' giá
CK thể hiện rõ nét hoạt động của TTCK, nhưng không phải vào thời kỳ
chao đảo của TTCK, khi giá CK lên xuống chóng mặt, nền kinh tế cũng lâm
vào khủng hoảng. Giá CK vẫn bất ổn ngay cá khi hoạt động kinh doanh của
các công ty niêm yết diễn ra theo đúng kế hoạch và không ảnh hưởng đến
vốn của các công ty này. Sự khủng hoảng kinh tế tất yếu dẫn đến TTCK
16


khủng hoảng, nhưng không phải bao giờ sự chao đảo của TTCK cũng luôn
kéo theo sự suy thoái của nền kinh tế.
Nếu tiền đi qua hệ thống ngân hàng còn có thể gặp rào cản, làm hạn chế
khả năng sử dụng nó tối ưu nhất (chẳng hạn những can thiệp quá mức của
nhà nước vào hoạt động cho vay của NHTM...), thì TTTC nói chung, TTCK
nói riêng, lại mở ra cho tiền một kênh vận động tự do, theo hướng từ nơi sử
dụng có hiệu quả thấp đến nơi có hiệu quả cao hơn. Các công ty niêm yết
(CTNY) hoạt động tốt sẽ là nhân tô' cơ bản làm tăng giá các CP của công ty
đó trên TT, và điều này cũng có nghĩa là, cơ hội vay thèm vốn trên TTCK
được mở ra cho chính công ty này. Ngược lại, vốn sẽ chối bỏ những công ty
hoạt động kinh doanh kém, thông qua việc mất giá CP của họ trên TTCK.
Vì thế có thể khẳng định vốn đi qua TTTC có nhiều cơ hội được sử dụng có
hiệu quả hơn qua hệ thống ngân hàng.
Khi đánh giá cao khả năng sử dụng đồng vốn có hiệu quả của TTCK
cũng cần phải nhấn m ạnh một điều là, dòng vốn qua TTCK cũng hoàn toàn
được tự do ào ạt rút ra, khi môi trường đầu tư có dấu hiệu không lành mạnh.
Các cuộc khủng hoảng tài chính thực chất là dòng chảy ra ồ ạt của nguồn
vốn, vượt khỏi tầm khống chế của quốc gia, được gây ra bởi hành động bán

tháo CK để thu hồi vốn của các nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN). Các dòng
chảy này sẽ xuất hiện khi có dấu hiệu mất giá của đồng bản tệ. Cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á, với điểm xuất phát là Thái Lan, là
một minh chứng. Chính điều này đã in dấu ấn rủi ro cho TTCK, hạn chế tính
hấp dẫn của TT này so với NH, với tư cách là hai lĩnh vực đầu tư sinh lời đối
với các nhà đầu tư tài chính. Song, phải chăng tạo ra dòng chảy tự do cho
tiền trong nền kinh tế là một hạn chế của TTCK, cần phải khắc phục? Hoàn
toàn không! Khủng hoảng tài chính không phải là sự thất bại cúa TT vốn.
Nếu đi tìm căn nguyên của sự rút chạy một chiểu của dòng vốn trong thời kỳ
khủng hoảng tài chính xảy ra, thì điều cần khắc phục lại chính là những sai


lầm, thiếu sót trong chính sách điều hành của nhà nước. Ở các quốc gia xảy
ra khủng hoảng, những nhà quản lý KT đã không làm tốt nhiệm vụ lập ra
một trật tự cơ bản cho TT. Trái lại, họ đã trở thành người hỗ trợ cho những
phương án sử dụng đồng vốn phi hiệu quả, dưới danh nghĩa là những dự án
đầu tư m ang đậm tính đầu cơ. Sẽ không quá nặng lời khi buộc tội rằng,
chính phủ ở các nước có khủng hoảng chính là kẻ gây ra sự chốn chạy của
các dòng vốn, tạo nên sự bất ổn của TTTC quốc gia.
Hội nhập quốc tế (HNQT) TTTC là quá trình mở cửa TTTC quốc gia đổ đón
nhận sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời mở cứa nền KT đẽ
tạo khả năng cho các nhà ĐT trong nước tham gia các TTTC nước ngoài. Tham
gia TTTC trong nước của các nhà đầu tư nước ngoài lạo khá năng để các lổ chức
cá nhân nước ngoài có thê kinh doanh trên TTTC cúa một quốc gia, hoặc hưởng
thụ các lợi ích cua TTTC nước này. Ví dụ, một công ty chứng khoán nước ngoài
có thể kinh doanh CK trên TTCK Việt Nam. Ngược lại, tham gia vào các TTTC
nước ngoài, các nhà đầu tư trong nước có cơ hội mớ rộng hoạt động kinh doanh
hoặc hưởng thụ các dịch vụ trên TTTC nước ngoài. Nhu' vậy, hội nhập TTTC
quốc tế là một xu hướng khách quan. Quá trình này cần phải được điều chinh
một cách chủ động, nhằm tạo dựng khả năng đón nhận sự tham gia cúa nhà đầu

tư nước ngoài vào TTTC trong nước, đồng thòi thúc đáy sự tham gia cúa các nhà
đầu tư trong nước vào TTTC quốc tế.

18


Chương hai. K ÌM H Ã M T À I C H Í N H -X U H Ư Ớ N G C Ủ A S ự Đ l Ể U
H À N H . T H Ự C T IỄ N V À N H Ũ N G V Ấ N Đ Ể Đ Ặ T R A
2.1. Sự can thiệp của chính phủ trên thị trường tài chính
2.1.1. Điều tiết của NH TƯ đối với NHTM:
Điều tiết của NHTƯ đối với NHTM thường được thể hiện trên các mặt:
Duy trì sự thống trị của sở hữu nhà nước trong hệ thống ngân hàng
thương mại.
Các NHTM là định chế tài chính quan trọng trong hệ thống tài chính. Để
kiểm soát được hệ thống tài chính - lĩnh vực then chốt của nền kinh tế từ đó điều
tiết kinh tế vĩ mô, Nhà nước luôn cố gắng khống chế hoạt động cứa các NHTM.
Cách thức kiểm soát, khống chế các định chê tài chính này một cách triệt đê
nhất chính là sở hữu chúng. Đã có những lập luận có tính lý thuyết ủng hộ sở
hữu nhà nước hơn là sở hữu tư nhân trong lĩnh vực ngân hàng khi dựa trên những
lý lẽ rằng:
(1)

Chính phủ phân bổ tín dụng tốt hơn khu vực tư nhân do chính phủ tính

đến lợi ích tổng thể của xã hội hơn là lợi ích cục bộ của bộ phận. Hơn nữa, trong
một môi trường thể chế yếu kém, các ngân hàng tư nhân sẽ không thể khắc phục
được những thiếu sót về thông tin và việc ký kết hợp đổng, và nế có khác phục
được thì cũng mất rất nhiều thời gian. Vào những năm 50, 60, khi người ta đang
tìm cách để giúp các quốc gia đang phát triển cất cánh theo hướng tãng trưởng
tự lực bền vững thì sờ hữu Nhà Nước đôì với khu vực ngân hàng dường như là

một cách thực hiện điều này. Sở hữu Nhà Nước sẽ giúp cho việc trích nộp một

19


phần thặng dư từ nguồn tài chính (bằng cách đánh thuế khu vực tài chính) và chỉ
định tín dụng dễ dàng hơn nhiều.
(2) Tín dụng do khu vực tư nhân cung cấp chỉ tập trung vào một số ít
người chứ không cho toàn xã hội;
(3) Ngân hàng tư nhân có xu hướng chấp nhận quá nhiều rủi ro, mạo hiểm
hơn ngân hàng quốc doanh do các ngân hàng tư nhân sẽ quan tâm đến các hoạt
động mang tính đánh bạc thay vì phân bổ các nguồn lực một cách khôn ngoan.
Quan điểm ngược lại thì nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các lực lượng
thị trường trong phân bố tín dụng và cho rằng việc chính phủ vừa đồng thời sở
hữu ngân hàng vừa thiết lập các quy định và giám sát ngân hàng sẽ tạo ra mâu
thuẫn về lợi ích. Như vậy, về lý thuyết khó có thể nói sở hữu nhà nước trong
ngân hàng là tốt hay xấu, dẫn đến tăng trưởng nhanh hay chậm, tăng hay giảm
khả năng khủng hoảng ngân hàng. Câu trả lời được giải đáp dựa trên nghiên cứu
thực nghiệm. Nghiên cứu thực nghiệm của Ngân hàng Thế giới tiến hành cho
107 nước và của trường Đại học Harvard cho 95 nước đã đi tới cùng kết luận sau
đây: ở những nước mà sở hữu nhà nước trong hệ thống ngân hàng lớn hơn thì,
chênh lệch lãi suất cho vay và huy động lớn hơn; tín dụng dành cho khu vực tư
nhân thấp hơn; khu vực tài chính ngoài quốc doanh phát triển kém hơn; hệ thống
tài chính phát triển chậm hơn, năng suất thấp hơn, tăng trưởng kinh tế thấp hơn.
Mặt khác, ở những nước này ít có sự giám sát của lực lượng thị trường đối
với các ngân hàng và không khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư vào kỹ năng
giám sát ngân hàng vì tất cả rủi ro chính phủ sẽ gánh chịu và khủng hoảng ngân
hàng xảy ra nhiều hơn.
Những phí tổn của sở hữu nhà nước trong hệ thống ngân hàng cho thấy
trong thời kỳ bình thường hoặc sau khủng hoảng, chính phủ nên giảm sở hữu

của mình trong hệ thống ngân hàng. Trong thời kỳ khủng hoảng, chính phủ
không nên sử dụng biện pháp sở hữu ngân hàng đế vượt qua khủng hoảng. Chính
phủ cũng không nên đưa ra các quyết định cho phép một ngân hàng cụ thể nào
20


đó tiếp tục tồn tại hay đóng cửa mà để thị trường tự quyết định người thắng,
người thua. Thay vào đó, chính phủ nên tập trung xây dựng cách tiếp cận tổng
thể để vượt qua khủng hoảng.
Xét ở khía cạnh tăng trưởng kinh tế, vấn đề quan trọng là bảo đảm cho
người dân tiếp cận được các dịch vụ tài chính hơn là người cung ứng các dịch vụ
đó. Những nước có hệ thống tài chính trong nước còn nhỏ bé ngày càng nhận
thức rõ rằng họ không thể đóng cửa thị trường tài chính và chỉ cho phép các
ngân hàng trong nước cung ứng tín dụng cho các khách hàng trong nước.
Tuy nhiên, nhiều nước lo ngại rằng ngân hàng nước ngoài sẽ gây ra nhiều
biến động hơn cho hệ thống tài chính và nền kinh tế của họ và không thực hiện
tốt chức năng cung ứng tín dụng cho các doanh nghiệp trong nước.
Mặc dù về lý thuyết điều này có thể hiểu được, nhưng số liệu thực tế cho thấy
không nhất thiết phải lo ngại như vậy. Ngân hàng nước ngoài đã góp phần đa
dạng hóa sản phẩm và chia sẻ rủi ro khi ngân hàng nước ngoài thua lỗ, chính
phủ không phải hỗ trợ họ và do vậy giảm chi phí của ngân sách nhà nước.
Những nước có tỷ lệ sở hữu ngân hàng nước ngoài thấp hơn và sở hữu nhà nước
cao hơn thường khủng hoảng nhiều hơn. Tuy nhiên, cần quản lý thận trọng trong
quá trình mở cửa và không nên cùng một lúc mở cửa tất cả cho các ngân hàng
nước ngoài. Hơn nữa, các dòng vốn nước ngoài chảy vào có thể làm tăng tính
biến động trong nền kinh tế, vì vậy không nên mở cửa hoàn toàn cho tất cả các
dòng vốn cùng một lúc, khi mà chính phủ chưa xây dựng được một khung khổ
pháp lý vững chắc.
ở Trung Quốc, trước 1979, hệ thống ngân hàng hoạt động theo mô hình
hệ thống 1 cấp, trong đó Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBC) có chức năng

quản lí hầu hết các giao dịch tài chính và chịu trách nhiệm về việc in tiền và
quản lí ngoại hối. Hai ngân hàng chuyên doanh thuộc PBC là Ngân hàng Trung
Hoa (BOC) và Ngân hàng kiến thiết nhân dân Trung Hoa (PCBC) hoạt động với
chức năng tài trợ vốn cho kế hoạch kinh tế và được coi là các kho bạc Nhà Nước

21


của cá chính quyén địa phương. Từ 1979 đến 1984 là quá trình tiến hành chuyên
đổi sang mô hình ngân hàng 2 cấp. Năm 1984, PBC chính thức đi vào hoạt động
như một NHTƯ và đây chính là cơ sở để quá trình đa dạng hóa cơ cấu sở hữu
các NHTM được thực hiện. Luật Ngân hàng thương mại (1995) đã tăng cường
việc chuyển đổi sang một hệ thống ngân hàng định hướng thị trường, đa dạng sở
hữu và hoạt động độc lập hơn. Mặc dù các NHTM Nhà Nước vẫn còn đóng vai
trò chủ đạo trong hệ thống ngân hàng, song từ đây một cơ cấu ngân hàng độc
quyền đã không còn hiện hữu ở Trung Quốc.
Cũng giống như ở Trung Quốc, trong thời kì bao cấp, ở Việt Nam, hệ
thống ngân hàng hoạt động theo mô hình 1 cấp. Hệ thống ngân hàng thực hiện
đơn thuần việc phân bổ, cấp phát tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà Nước, các
địa phương; cả hệ thống ngân hàng thuộc sở hữu Nhà Nước và chịu sự chi phối
gần như hoàn toàn của NHTƯ.
Hiện nay, cơ cấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam gồm: 6 NHTM Nhà
Nước; 37 NHTM cổ phần; 27 chi nhánh ngân hàng nước ngoài; 4 ngân hàng liên
doanh; 5 công ty tài chính; 8 công ty cho thuê tài chính; 40 văn phòng đại diện
ngân hàng nước ngoài. Trong đó các NHTM Nhà Nước chiếm tỉ trọng tài sản
lớn nhất trong tổng tài sản của hệ thống ngân hàng: 77% năm 2002, tiếp đó là
các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh: hơn 12% và các
NHTM cổ phần 10%. Trong tương lai, theo chủ trương của Đảng và Nhà Nước,
tỉ trọng của các NHTM cổ phần và các ngân hàng liên doanh sẽ tiếp tục tăng lên.
Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà Nước nói chung và NHTM Nhà Nước

nói riêng đang được tiến hành rộng khắp.
2. Sự chi phôi lãi suất
Trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các NHTƯ sử dụng lãi suất là công
cụ điều hành chính sách tiền tệ nhằm mục đích khuyến khích tiết kiệm và phát
triển chiều sâu thị trường tài chính, tạo ra khả năng và điều kiện cho việc phân
bổ có hiệu quả các nguồn lực tài chính, tác động tức thời đến điều kiện tiền tệ
22


trên thị trường, có lợi cho đầu tư và phát triển, góp phần đem lại sự cân đối cung
- cầu tiền tệ, ổn định tiền tệ, hướng các nguồn lực tài chính vào các lĩnh vực
hoạt động có hiệu quả và tỷ suất lợi nhuận cao nhất đảm bảo cho các tổ chức tín
dụng trang trải được các chi phí hoạt động.
Thị trường tiền tệ là m ột bộ phận của thị trường tài chính, ở đó các công cụ vay
nợ ngắn hạn được m ua bán, trao đổi như: tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi,
thương phiếu, hợp đồng mua lại, các khoản vay nợ giữa các NHTM, các công cụ
phái sinh lãi suất và phái sinh tiền tệ ,....
Thị trường tiền tệ đóng vai trò quan trọng trong việc truyền dẫn các quyết
định về chính sách tiền tệ, do những thay đổi của chính sách tiền tệ tác động
trước hết đến thị trường tiền tệ. Mức độ chiều sâu và tính thống nhất của thị
trường tiền tệ là cơ sở cho NHTƯ điều hành chính sách tiền tệ một cách có hiệu
quả, vì nó đảm bảo cho việc phân phối vốn hợp lí và tạo ra mức lãi suất ngắn hạn
thống nhất.
Lãi suất trên thị trường tiền tệ là giá cả của việc sử dụng tiền vốn trong
một thời gian nhất định mà người cho vay đòi hỏi người vay phải trả khi sử dụng
khoản tiền của mình - giá cả của các công cụ vay nợ ngắn hạn. Mức lãi suất này
chịu tác động của các nhân tổ chủ yếu: quan hệ cung cầu vốn, mức độ rủi ro
thanh toán, rủi ro thị trường, lạm phát, tỉ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh
tế, mức biến động của tỉ giá và lãi suất của thị trường quốc tế, chi phí quản lí
kinh doanh của cá TCTD, bao gồm cả chính sách thuế của Nhà nước đối với tiền

gửi dân cư và hoạt động tín dụng của NHTM. Các nhân tố này được NHTƯ
lượng hóa để xác định tính hợp lí và dự báo chiều hướng biến động của lãi suất
thị trường, từ đó có sự tác động thích hợp thông qua việc điều hành công cụ
chính sách tiền tệ để hướng lãi suất thị trường biến động phù hợp với các mục
tiêu của chính sách tiền tệ. Lãi suất trên thị trường tiền tệ có thể chia thành 2
nhóm như sau:

23


×