Tải bản đầy đủ (.pdf) (270 trang)

Chính phủ việt nam trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.57 MB, 270 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐÈ TÀI ĐẶC BIỆT

Chính phủ Việt Nam
trong việc xây dựng
nhà nước pháp quyền
Mã Số QG. 0 7 .3 9

Chủ nhiệm
Nguyễn Đăng Dung
ĐAI H O C Q U O C Gl/A HA NÔI

*

TRUNG TÃM t h õ n g tin thư •/lậN

_ _ P T / _ i + ?

Hà Nội, 2008

I


1. Nhà nước Việt Nam trước đâv cua thời kv phong kiên và cùa thời kỳ thực dân nửa phong kien
khòrm thê hiện nhũms đòi hoi cơ bản cùa nhà nước pháp quyên
2. Phân quvèn hay phân công, phản nhiệm giữa 3 quyên - m ột bước tiên quan

trọng


tren con

dường nhận vai trò trọng tâm Chính phủ trong bộ máy nhà nước

3. Chính phủ Việt Nam phải được thành lập và hoạt động một cách hợp pháp (Chính đáng)
4. Chính phù Việt Nam phái chịu trách nhiệm trước Quốc hội Việt Nam, tiêu điểm của vấn đề đòi
hòi của Chính phú trong nhà nước pháp quyền, Chính phù Việt Nam chịu trách nhiệm là Chính
phủ phài biết hoạch định chính sách, và không biết hoạch định chính sách thi phài biết từ chức
5. Chính phủ chịu trách nhiệm là một tập thể thống nhất dưới sự lãnh đạo của Thù tướng và từng
thành viên cùa Chính phủ phài chịu trách nhiệm về những lĩnh vực quàn lí của mình, Thù tướng
là người cuối cùng chịu trách nhiệm về mọi hoạt động cùa Chính phủ
6. Sự phân quyền
nhờ bộ hạ

giữa chinh trị, hành chính và vai trò cùa còng chức Việt Nam - thần

thiêng

7. Chính phủ trong nhà nước pháp quyền là chính phù minh bạch
8. c hình phũ trong nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay phải coi trọng vấn đề chống tham
nhũng
Tài Liệu Tham Khảo
Các bàng, hộp và sơ đồ
Bảng 1. Mối tương quan giữa phiếu bầu và đại cử tri của mỗi tiểu bang
Bảng 2. v ề chức năng cùa nhà nước
Bàng 3. Những đặc điềm cùa Chính thể cộng hoà lưỡng tính
Bảng 4. Thủ tướng phân lĩnh vực phụ trách cùa từng Phó Thù tướng
Hộp 1: Tư tường nhà nước pháp quyền cùa Heghen
I lộp 2. Nhà nước pháp quyền của Hoa Ki
Hộp 3. Người Đức nói về Nhà nước pháp quyền

[ lọp 4. 1 ir tường Hô c hí Minh vê Nhà nước pháp quyền
i lộp 5. Nhá nước pháp quyên của dề tài KX. 04.01
ỉ lộ p (). D i ò n tiê n C h í n h p h ú
i lộ p
I K'P N

B ộ m á \ hanh p h á p í l o a ký
( -tu c h u \ ệ n hai q u ò c u ia d ư ớ i đ á y


Hộp 9. quyền hành pháp
Hộp 10. Chính phủ đi tim chính danh
Hộp 11. Chính phủ m ạnh cần bao nhiêu Bộ?
Hộp 12. Chống chồng chéo từ câu chuyện của các bộ
Hộp 13 . v ề đề án cơ cấu tổ chức của Chính phù nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII
Hộp 14. Tăng đại biểu chuyên trách
Hộp 15. Mô hình lãnh đạo
Hộp 16. Bàn về Triết lí lập pháp
Hộp 17. Ai soạn luật và động lực của ỉập pháp
Hộp 18. Thiếu quyết tâm thi hành lập pháp
Hộp 19. Bộ trưởng Bộ tài chính Vũ Văn Ninh trả lời báo chí
Hộp 20. Nguyên Chủ tịch Quốc hội N guyễn Văn An trả lời báo Tuổi trẻ
Hộp 21. Con người và cơ chế là một
Hộp 22. Bộ trưởng Nội vụ: "Tôi chưa bị ai chạy chức"
Hộp 23. Nghề... Bộ trưởng?
Hộp 24. Bộ trưởng, Trương Đinh Tuyển trả lời báo và bạn đọc
Hộp 25. GS. Stiglitz trả lời bạn đọc Việt Nam
Hộp 26. Xóa bỏ cơ chế chủ quản, chi ngại không thật lòng
Sơ đồ 1. N hà nước pháp quyền của người Đức
Sơ đồ 2. Mô phỏng một cách giản đơn nhất sự thắng cử ở phiếu phổ thông, nhưng thất bại

ở phiếu đại cử tri
Sơ đồ 3. M au phiếu bầu cùa bang Florida
Sơ đồ 4. Chính thể
Sơ đồ 5. Biến chuyển chức năng của Nghị viện
Sơ đồ 6. Mối tương quan của đảng cầm quyền và đảng đối lập.
Sơ đồ 7. Mối tương quan giữa Tổng thống Pháp với các cơ quan công quyền khác .
Sơ đồ 8. Cây quyết định cho sự can thiệp của chính quyền
Sơ đồ 9. Sự phát triển của quyền lực lập pháp, quyền lực hành pháp, quyền lực của nguyên
thủ quốc gia, so với sự phát triên của khoa học công nghệ

4


LỜI NÓI ĐẦU
Kể từ khi Đảng và N hà nước Việt Nam có chính sách m ờ cửa, mọi vấn đề lý luận và học
thuật mờ ra một phong trào nghiên cứu mới với mục đích bổ sung và thay đôi vả hoàn thiện
những vân đê sơ cứng do chủ nghĩa tập trung và bảo thủ của cả một thời kỳ trước cải tô và đôi
mới gây ra. Trong lĩnh vực khoa học xã hội nhât là các khoa học vê nhà nước và pháp luật cũng
rât khờ sắc, nhât là kể từ khí quy định trong Hiên pháp việc xay dựng nhà nước pháp quyên xã
hội chù nghĩa của dân, do dân và vì dàn.
Trên tinh thần ấy, một hướng nghiên cứu mới được m ờ ra ở Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội: Nghiên cứu tất cả những biểu hiện thay đổi của các thiết chế nhà nước theo yêu cầu của
nhà nước pháp quyền. Được sự ủng hộ của Đại học Quốc gia Hà Nội, và Khoa Luật một loạt các
đề tài về lĩnh vực này đã và đang được triển khai.
Tiêp theo các đề tài Quốc hội trong nhà nước pháp quyền đã được triển khai là đề tài Chính
phù trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền .
Xin được công bố và xin được sự đóng góp của Hội đồng đế đề tài được nghiệm thu.
Cám ơn,
Chủ nhiệm
Nguyễn Dìing Dung



Chương I

NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN
VÀ NHỮNG ĐÒI HỖI CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN
1. Lí thuyết nhà nước pháp quyền trong tư tưởng của nhân loại
Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà tư tưởng tiến bộ đã đưa ra những ý niệm về mối quan hệ
giữa nhà nước thông qua những người câm quyên lực nhà nước và pháp luật, vê tình trạng không
chịu trách nhiệm của giới nắm quyền lực nhà nước. N hững tư tưởng đó đã phê phán một cách
kịch liệt chế độ vô trách nhiệm, hay còn được gọi là chế độ đặc miễn trách nhiệm của vua chúa
phong kiến. N hững ý niệm tiến bộ đó mãi đến thế kỷ XVII, XVIII, và XIX của Cách mạng tư sản
mới được các nhà tư tưởng nâng cấp thành học thuyết về N hà nước pháp quyền.
Tư tường về N hà nước pháp quyền ra đời nhằm chống lại sự chuyên quyền, độc đoán, gắn
liền với việc xác lập và phát triển dân chủ. Động lực ra đời của hệ tư tưởng này bắt nguồn từ
những quan điêm của người xưa răng, sự công băng, pháp luật là những thuộc tính vôn có từ
ngàn xưa của trời đất. Bời vậy, bạo lực, lộng quyền và hỗn loạn là cái tương phản lại quy luật
trên càn phải xoá b ỏ 1.
Nhà triết học vĩ đại Hy Lạp Plato, ngay từ thời cổ đại ông đã cho rằng:
"Tôi nhìn thấy sự sụp đo nhanh chóng của nhà nước ở nơi nào mà
pháp luật không có hiệu lực và nằm dưới quyển của m ột ai đỏ. Còn
ở nơi nào mà pháp luật đứng trên các nhà cầm quyển và các nhà
cầm quyền chỉ là nô lệ của p h á p luật thì ở đó tôi thấy cỏ sự cứu
thoát của nhà nước ” 2
N hững tư tưởng v ĩ đại đó tiếp tục được các nhà tư tường chính trị - pháp lí của Cách mạng
tư sản phát triển lên m ột thế giới quan chính trị - pháp lí mới. Đó là thế giới quan của các nhà tư
tưởng của cách mạng dân chủ tư sản Anh, Pháp, và Đức của Locke, của M ontesquieu, của Kant
và của Hegel.
Bên cạnh việc chống lại sự độc tài, chuyên chế của chế độ phong kiến, các nhà tư tưởng nói
trên còn khẳng định mạnh mẽ những tư tưởng nhân đạo, các nguyên tắc của tự do, bình đẳng giữa

các cá nhân, thừa nhận những quyền con ngưòi là tạo hoá và bất khả xâm phạm. Họ cố gắng
trong việc tìm tòi ra những cơ cấu, hình thức và cà những công cụ nhàm chổng lại sự tiếm quyền,
tình trạng vô trách nhiệm cùa quyên lực nhà nước thông qua những người có quyên lực nhà nước.
Sự phát triển của lí luận học thuyết Nhà nước pháp quyền tư sàn chịu ảnh hưởng của hai
luồng tư tưởng: M ột ỉà sự khang định ngày càng cao những quan niệm mới về tự do của con
người thông qua việc tôn trọng tính tối cao của pháp quyền - pháp luật tự nhiên; Hai là, xác lập
mối tương quan quyền lực chính trị mới giữa giai cấp tư sản đang lên và chế độ phong kiến đã lỗi

1 N guyễn Văn Tháo: X ă y dự n g N h à nước p h á p qu yền dư ớ i sự lãnh đ ạ o cù a Đ àng, N xb.Tư pháp 2 00 6 tr 10
: P la to -Nhà nước li tường / 101 tác phâm có ánh hường nhận thức nhàn loại, Nxb. Vãn hóa Thôno tin 2 00 5 tr 16

6


thời. Hon nữa, cần phải loại trừ khả năng độc đoán, chuyên quyền trong cơ quan ha;/ ca nhan cụ
thể. Vi lẽ đó, học thuyết Nhà nước pháp quyền gắn liền với chù nghĩa lập hiên tư sàn.
Trong số các nhà tư tường vĩ đại của Cách mạng tư sàn gắn liền với học thuyết Nhà nước phap
quyền tư sản phải kể đến Kant (1724 - 1804). Ông có đóng góp rất nhiều cho học thuỵêt này. Khong
phải ngẫu nhiên mà người ta gắn tên tuổi cùa ông VỚI học thuyết Nhà nước pháp quyên. Theo Kant,
nhà nước là tập hợp của nhiều người, là bào đảm cùa sự thắng lọi cùa pháp luật và triệt đê áp dụng
thuyết phân quyền trong tổ chức nhà nước. Theo ông thì ở đàu áp dụng nguyên tăc phân quyên thì ở
đó có Nhà nước pháp quyền; Nhà nước pháp quyền không phải là hiện tượng kinh nghiệm mà là mô
hình !í luận, lí tường cân phải tuân thủ. Nhà nước đó phải là nhà nước cộng hoà thuân tuý, chân
chính, noi có pháp luật ngự trị, mọi cá nhân, mọi chủ thê mang quyên lực nhà nước phải phụ thuộc
vào pháp luật. Quyền lập pháp có mục đích tạo ra tự do, còn quyên hành pháp không có mục đích
pháp lí chung mà chỉ tác động đến công dân.
Hegel (1770 - 1830) là người có công rất lớn đóng góp cho lí thuyết của N hà nước pháp
quyền. Theo ông N hà nước pháp quyền là sự thể hiện trong thực tế những ý niệm dưới hỉnh thức
nhất định của tồn tại thực tế con người. Pháp luật là sự thể hiện của tư tưởng tự do. Pháp luật
trong Nhà nước pháp quyền là “hiện thực của tự do” và là “tồn tại thực tế của ý chí tự do.” Trong

xã hội, nhà nước ở vị trí cao nhất và cao hơn cả con người. Pháp quyền vừa là sự sáng tạo vừa là
sàn phẩm cùa nhà nước. Con người không thể tồn tại thiếu nhà nuớc. Sự phân quyền trong nhà
nước là nhằm đảm bảo sự tự do công cộng, chống lạm quyền, chuyên chế, vũ lục và phi pháp.
Tuy nhiên, ông cũng cho rằng, sự phân chia tuyệt đổi quyền lực lại là nguy cơ dẫn đến thù địch
và chong đối. Tự do sờ hữu tài sản là thành quà vĩ đại nhất của thời đại cách mạng tư sản kéo
theo việc đòi tự do hợp đồng. N hà nước là nền tàng của pháp quyền, là pháp nhân cao nhất có
quyền uy và sức mạnh chi huy toàn xã hội. Ông coi Nhà nước pháp quyền là biểu hiện cùa lí trí
sáng suốt đối với hình thức tồn tại thực tế cùa con người. N hà nước là biểu hiện cao nhất của
pháp luật cụ thể, biểu hiện cao nhất của tự do. Ông tập trung vào việc chống sự tuỳ tiện, vô pháp
luật của cá nhân con người. Nhưng Nhà nước pháp quyền của Hegel luôn gán với duy tâm. ô n g
coi, nhà nước là sự ngoạn du của trời trên trái đất. Nhà nước pháp quyền là một trong những học
thuyêt có cách hiểu rất khác nhau, tuỳ theo sự vận dụngcủa từng nước (Hộp 1).

Hộp I: Tư tư ở n g vè N hà n ư ớ c p h á p q u yền củ a H êgen
P h ạm C liién Khu

Tap chi Triết học
06:25’ P M - Thứ sáu, 01 06/200y
Xhiủu người C O I J:,c đìém cơ ban cua Nhà nước ph á p quyên là sự đ è cao, tôn vĩnh p h á p luật. Tuy nhiên, theo H êgen
V<ỉ Ị iiL u U't ỊỊiíi lư Siin, do ỉa mọt quan niệm chi đúng phán nào. Nếu ch i dừ ng lạ i ở qu an niệm n à y thì tư tưởng về
Ị nha nưoc pháp quyên không khác g ì v ó i tư tu ô n g p h á p trị

u , b c „

:

1s

cn Vãn I Ì I . U ' . Nil d


lù .l u y U ,! Ó đ â y .

tr

7

, ó 7 l ^ c l 7 , j „ w l „ g z „ g p h 7p


biện chứng củ a H êgen, kh ác vớ i p h é p b iện chứng của C .M ác, Ph.Ả ngghen nhưng là cơ sờ triết lý củ a H êgen và của
các triết g ia tư sả n kh ác vé N hà n ư ớc p h á p quyển tư sản.
Theo Hêgen, th ế g iớ i th ể hiện d ư ớ i 3 cấ p đ ộ v à ở m ỗ i cấp đ ộ đó, p h ép biện chứ ng có s ự th ể hiện rấ t khác nhau:
Tồn tại: Đ â y là c á i v ỏ b ể n g o à i, n ô n g nh ất m à chúng ta có th ế cảm g iá c được. C á c q u y định (phạm trù) c ơ bàn của
lĩnh vự c n ày là ch ất - lư ợ n g - độ. P h ép b iện chứ ng ở đ â y là s ự chuyến h ó a thành m ặ t đ ổ i lập. Vương qu ốc củ a chất
lượng - đ ộ là th ế g iớ i vô c ơ (th eo H êgen, tro n g th ế g iớ i hữu cơ, cá c q u y lu ậ t cù a ch ấ t - lư ợ n g - đ ộ ch i g iữ va i trò thứ
yếu, b ị chi p h ố i b ớ i c á c q u y địn h c á i p h ố q u á t - cá i đ ặ c thù - c á i đơn nhất).
Bản chất: C á i tầ n ạ sâ u hơn củ a th ế g iới. C á c q u y địn h c ơ bản cù a lĩnh vự c n ào là đ ồ n g nhất, kh ác b iệt, căn cứ, thực
tồn ngẫu nhiên, tắ t yểu , khả năng, hiện thự c nhân quà, thực th e... P h ép biện chứ ng tro n g lĩnh vự c n à y là s ự hiện hình
cù a cá i n à y tro n g c á i kia cùa c á c m ặ t đ ổ i lập.
K h ái niệm (hiện thân cù a nó là g iớ i hữu cơ, sự son g): Tầng sâu nhất v à cũng có th ể n ói cao n h ất cùa th ể giới. C á c
qu y định chủ y ế u ở đ â y là c á i p h ố quát, c á i đ ặ c thù v à cá i đơn nh ất (hoàn to à n kh ác v ớ i cặ p p h ạ m trù cá i chung và
cá i riên g củ a triết h ọ c m acxit). P h ép b iện chứ ng tro n g lĩnh vực n à y ỉà sự p h á t triến. Theo H êgen, khái niệm là bản
chất, là qu y lu ậí vận đ ộ n g v à p h á i triển s ổ n g động, của g iớ i hữu cơ, nó ton tạ i khách qu an cũ n g như cá c q u y ỉu ật
của th ế g iớ i vô cơ. K h á i niệm kh ôn g p h ả i là sàn p h ẩ m h o ạ t đ ộ n g tư du y của chúng ta, do ch ú n g ta sá n g tạo ra và
đem gán cho s ự vật, n girợc lại, kh á i niệm là bản chai, q u y luật vận động, p h á t triẻn khách qu an của sự vật. Tư duy
cùa chúng ta ch i có th ế p h ả n ánh v e n ó m à thôi. C h ỉ có những khái niệm chù quan, không đ ú n g v ớ i bản chai cùa sự
vậ t m ới là sản ph ẩm tư d u y cùa ch ú n g ta. Sàn p h ấ m ca o nhất tro n g s ự p h á t triến củ a cu ộ c sốn g, th eo H êgen, đ ó là ý
niệm tu yệt đối. Ỷ niệm tu yệt đối, th eo H êgen, trư ớc hết đ ó là "sự th on g n h ất g iữ a ý niệm lý luận và ý niệm thực tiễn
và do đổ cũng là sự th o n g nhất g iữ a ý niệm cuộc số n g và ỷ niệm nhận thức",
C h i trong lĩnh vự c hữu c ơ m ớ i có q u y lu ậ t p h ú định của ph ủ định v à q u y lu ậ t n à y ờ H êgen k h á c hoàn toàn v ớ i ở

C.M ác, Ph.Ẵngghen. C ả H ẽgen v à C .M ác, P h.Ả ngghen đêu nói: N h ờ qu y lu ậ t ph ù định của p h ù định, sự vậ/ q u a y írở
lạ i vớ i chính mình nhưng ở m ộ t trình đ ộ p h á t triển cao hơn. Tuy nhiẽn, tro n g cách d iễn g iả i th ì n ộ i dung hoàn toàn
khác nhau. Q uy lu ật p h ủ địn h cù a p h ủ định ở H êgen không p h à i là sự p h ủ định 3 b ư ớ c như ch ú n g ta th ư ỏn g n g h ĩ m à
là sự ph ù định liên tục, không n gừ n g (H êgen thường h ay g ọ i ỉà sự p h ủ định tu yệt đỏi). Theo H êgen, bủn chãt cùa
cuộc so n g là cá i p h ổ quát, s ự th ố n g n h ấ t b a o trùm, không ngừng vận đ ộ n g vư ợ t qu a cá c g ió i hạn (cá i đ ặ c thù) cùa
chính bản thân mình, c á i p h ố q u á t b a o gom tro n g nó cá i đ ặ c thù và ch ì tẩn tạ i th ôn g qua s ự p h ủ định liên tục cá i đ ặ c
thù. Trong q u á trình p h ủ định này, kh ôn g ch i cá i p h ổ qu á t đư ợc cũ n g c ố và p h á t trìên, còn c á i đ ặ c thù thì bién m ất
ngược lại, cá i đ ặ c thù cũ n g cà n g n g à y cà n g p h á t triển rự c r ỡ hơn, sự p h á t triên củ a c á i p h o q u á t là tiền đ ề cho sự
p h á t triẻn của cá i đ ặ c thù và n g ư ợ c lại, s ự p h á i Iriên cùa cá i đ ặ c thù là đ iều kiện đ ế c á i p h ổ q u á t p h á t triển, tìê g e n
lâ y v í dụ vé sự p h á t triên n à y n hư sau: c á i c â y vớ i tấ t cả cá c q u y định đ ặ c thù củ a n ó (rễ, thân, lá, cành tron g tâ t cả
các g ia i đoạn p h á t triển ...) đ ã đ ư ợ c chứ a đự n g tro n g cá i h ạ t ('sau n à y kh oa h ọ c đ ã chứng m ình qu an điếm n ày là
đúng, nó đư ợc chứa đ ự n g d ư ớ i d ạ n g gen d i truyền), Tưy nhiên, tú c ban đầu, ở dạ n g c á i hạt, cá c á i đ ặ c thù (r ễ thán
cành, lá...) và cái p h o q u á t (cá i câ y nhìn to n g thế) đ ều m ờ nhạt (dư ớ i d ạ n g c á i lý tưởng). T rong qu á trình p h á i triển
của cái cây, cá c g iớ i hạn cùa c á i c â y kh ô n g ngừ ng b ị p h ủ định (c á i m ầm b ị p h ủ định thành câ y con 1 lả cây con ] lả
b ị p h ủ định irở thành c â y con 2 lá...), như ng c á i câ y không biển mât, không chuyên h o ả thành c á i khác m à là vẫn
b à o ton đ ư ợ c mình tro n g sự p h ủ địn h liên tụ c n ày và cá i cây ở g ia i đ o ạ n sau p h á t ĩriển ở trình đ ộ cao hơn cá i c â y ở
g ia i đoạn trước. C á i c â y ở g ia i đo ạ n p h á t triển su n g m ãn nhất, chinh là th ò i điểm c á i đ ặ c thù (s ự p h â n hoả khác
biệt, đ ổ i lập tro n g bàn thân nó) b ộ c lộ r õ nhất. K h ô n g thấy ở đâu H êgen đư a ra cá c v í dụ về s ự p h ủ định kiếu hạt
thóc - cáy lú a - bôn g thốc.
C ó thê lấ y m ộ t v í dụ kh ác về q u y lu ậ t p h ủ định của p h ù định th eo cách hiểu của H êgen, đó là qu an đ iếm của ôn g về
qu á trình p h á t triên cùa lịch s ứ th ể giới. Theo H êgen, x ã h ộ i lo à i n gư ời p h á t triển trả i q u a 4 lo ạ i hình thái nhà nư ớc
có tính lịch sứ toàn th ế g iớ i (kh ác hăn v ớ i quan niệm cùa M ác). H ình th á i N h à n ư ớc có tính lịch sứ loàn th ể g iớ i đầu
tiên là nhà nước p h o n g kiên p h ư ơ n g Đ ô n g Trong nhà nư ớc p h o n g kiến p h ư ơ n g Đông, c á i đ ặ c thù (nhăn quyền lơi
ich cá nhãn, quyên tự d o cá nhãn) chư ơ đư ợ c th ừ a nhận, h ay n ó i th eo cách m à H êgeiì th ư ờn g dù n g là b ị "nhấn
chìm " tron g c á i p h ò q u á t (N hà nước, cộ n g đỏng).
Tuy nhiên, th eo quy lu ậ t p h á t triên cù a mình, cả i đ ặ c thù s ẽ "nhú lên "? tro n g c á i p h ó qu á t và hình ihúi N hà nư ớc có
tinh lịch sứ toàn the g ió i tiép th eo s ẽ là N hà nư ớc chú nó H y Lạp. T rong N h à nước chú nỏ H y L ạ p c á i đ ặ c thù đ ã

8



"nhú lên", nhân quyền, lợ i ích cá nhân, qu yển tự do cá nhàn cùa m ộ t bộ p h ậ n x ã h ội (giớ i chu nọ) đ a đự ợ c CO g
nhận nhưng nhân quyển, lợ i ích cá nhản, q u yền tự do cá nhàn củ a tá t cà m ọi n g ư ò i (b a o g ô m no l?) th 1 c ìưa
cón g nhận.
Sự trỗ i d ậ y của ỷ thức về cá i cá nhân đ ặ c thù sau th ời hoàn g kim của N hà nư ớc dàn chủ chủ nó H y Lạp lom n ạ y sin
thái đ ộ ph ản kháng, sự tro i dậy củ a kiểu tư du y siêu hình, đỏ n g nhất ch ét cứng (tu ỵệt đ ổ i h o á c á i chung, ca i cọn g
đòng, tập thể), thù địch vớ i cá i đ ặ c thù (sự khác biệt, đ ố i lậ p - m ột q ụ y đinh c ấ t y ế u khác củ a cu ộc són g) D o thu
địch với cả i cá nhàn đ ặ c thù, x ã h ộ i m ắt đ i sứ c sổ n g v à hệ quà tắ t y ể u cùa nó là s ự ngh èo đói, k iệt quệ, chuyen
quyến đ ộ c đo á n chiến tranh liên miên. N hà n ư ớ c có tính lịch sử toàn thê g iớ i tự ơn g ứng vớ i th òi kỳ n aỵặ theo
H êgen đó là N hà nước La Mã. N hà nước p h á p qu yền tư sản, th eo H êgen, là kiêu hình th á i N hà nư ớc có tinh iich sư
toan th ế g iớ i th ay th ế hình th á i N h à nước kiểu La Mã. N hà nước n à y đ ư ợ c hình thành dự a trên 2 nên tả n g là gia
đình vò x ã hội cón g dán. N hững g ia i đo ạ n quan trọn g tro n g qu á Irình hình thành N hà nư ớc p h á p qu ysn lũ.
Hình thành x ã hội côn g dán: Trong th ời kỳ này, cá i c á nhăn đ ặ c thù cùa lấ t cả m ọi n gư ời (s ớ hữu tu nhãn? cá thê,
lợ i ích cá nhân...) đư ợ c thừa nhận, x ã hội g ià u có râ t nhanh, nhưng m ô i quan h ệ g iữ a n gư ời v ớ i n gư òi thì lạ i cự c kỳ
cúng thắng, như chó só i vớ i chó sỏi" (do chủ n ghĩa cá nhàn p h á t triên), đ ạ o đ ứ c củ a x ã h ộ i dư ờ n g như b ị p h á vỡ.
Tuy nhiên x ã hội côn g dàn s ẽ dần dần đ i và o trậ t tự, đ i vào q u ỹ đ ạ o p h á i trièn hợp lý nhờ s ự hình thành và cũng cô
cá c thiết ch ế cúa nó là cành sát, to à án, cúc h iệp hội và sự hình thành củ a th iêt chê nhà n ư ớc chính trị. M ột sô trièt
g ia coi gia i đo ạn này tư ơng ứng vớ i g ia i đo ạ n p h á t triển ban đầu, "sơ khai", "hoang dã" của N h à nước tư sản.
Hình thành nhà nước chinh trị: N hà nước chinh trị ch i có th ể đư ợ c hình thành trên c ơ s ớ tro n g x ã h ội đ ã có thiêt chê
x ã hội củng dân. Đ à y là th iết ch ế quyền lực đ o i n ội (th iét ch ế quyền lự c nhằm đ o i p h ó v ớ i bên n g o à i là chính quyên
quàn sự). Sự p h i chính trị của lực hcợng cánh sú t và quận đ ộ i tro n g cá c nư ớc tư bán p h á t triên hiện nay, có phán băl
nguỗn lừ các quan điểm triết h ọ c v ề x ã hội có n g dán và N hà nước chính trị cùa H êgen. N hà n ư ớc chinh trị ra đ ời
nhằm khắc phục các hạn ch é của th iết chẻ g ia đình và x ã hội cô n g dân.
Theo Hẽgen, nhà nước chính trị th ẻ hiện sự thong nhắt quyển lực so n g độ n g trên cơ s ờ p h á n hoá, khác b iệt hợp lý
của 3 loại quyển lực: 1) quyến của cái p h ó qu á t (đ ạ i diện cho ỷ ch i cùa tá t cả cá c lâ n g lớ p x ã hội), n ói cách khác, đó
lù quvẽn lụp ph á p Tliiổl ché tư on g úng vớ i nó là nghị viện (Thượng nghị viện và H ạ nghị viện). 2) Q uyên của cái
dụ c thù (giài quyủt các van đủ đ ặ c thù, liên quan đến từng tan g lớp, trư ờn g hợp cụ th ê trên c ơ s ở cá c lu ậ t lệ ph ô
quát do nghi viên han hành). Dủ là cơ quan hành pháp. Thiết che lư ơng ứng là chính ph ú ỉ ) Q uyển ci/a c á i đơn
nhát, nút cách khác, đ ỏ lù quyẻrt cùa nguyên thú C/UOC gia, người ký c á c q u yết định cùa nhà n ư ớc và có m ột so quyển
phu lỊuỵút dũi vói nghị viện (nhiều chuyên g ia ngày n ay co i tư p h á p là c ơ quan qu yền lực thứ 8, nhưng theo Hêgen

và nhiêu tn ẽ t g ia khúc thì tư p h á p ch i lù thiùt chê cùa x ã hội củng dãn). T rong N hà n ư ớc p h á p quyền, quyền lực cùa
cái don nhái (nguyên thu quóc g iạ ) khổng p h a i là thứ quyền lực lu ỳ tiện như tro n g cá c kiếu N hà nước khác, m ọi văn
bán đ i nguyên thủ quủc gia ky dúu do các CƯ quan chức nũng chudn b ị kỹ lưỡng, cho nên, về thự c chắt, chữ ký cùa
nguyèn thủ qu ốc g ia chi cò ỷ nghĩa, theo cách nói của Hêgen. là "đánh dấu cham trên đ ầu chữ í".
D ay la -I kiêu hình thủi A hà nước cỏ linh lịch sư toàn thê g iớ i cơ bún nhất, nhưng không p h ả i q u ổ c g ia n ào cũng trài
qua 4 giúi đoụ /1 ph a i triên nừy Theo Hêgen, m ói dãn lộ c củ quyền có hình th ái N hà n ư ớc đ ặ c thù ph ù h ợp với trình
do ph ai tr len cua minh, nhưng thời dụi cỏ quyên cao hơn. Thói đ ạ i s ẽ không th ím "đếm xỉa " đến qu yền đ ặ c thù của
c ac qưoc giủ nen Cíii. quy Ún này Ji ngưựL' lai xu thè ph á t trién của nó. D ân tộ c n ào không nắm b ắ t đ ư ợ c tinh thần

thòi đại vù vưon lún hoa nhập với thủi Jai thì bắt hanh là điều khủng tránh khỏi.

.I;T1
:",*3,.'';:T'•Ư :ĩý...........
t'
L
Wi
g%mcZ
s°ã
shýi
ZỉpZT
ỳl
Z‘
't‘
:
ni’

^‘
'
ĩ’‘
à

d

l: l'„
': ^,' ỉ,: vt ;L
;;TZ‘
Z: t ‘' « WcZư7Z7f„Zc
7"á
'

... .

.

:

1

“‘""'í /SIIU4 IU lien ue LUU ìvriu nưu<,


các côn g v iệc củ a đ ấ t nước, N h à n ư ớc n à y ch i có th ế đ ư ợ c hình thành khi x ã hội c ô n g dán đ ã ra đời. H ai nén tàn g
cơ bán cù a N h à n ư ớ c p h á p qu yền là g ia đìn h và x ã h ộ i cô n g dán.
G ia đình là thự c th ế lu ân lý trự c tiếp, có nền tả n g là sự đ ồ n g n h ất cảm tính, đ ó là tình yêu. N hưng
g ia đình là c á i càm tính nên c á c q u y định củ a g ia đình d ễ m an g tính chú quan v à p h iế n diện.

do nền

tả n g cùa

X ã h ội côn g dân là th iết c h ế b ả o v ệ qu yền củ a cá i cá nhân đ ặ c thù, s ự kh ác biệt, đ ố i lộp. K h ôn g có x ã h ộ i cô n g dán

thì không có nhăn qưyển. N ền tả n g củ a x ã h ộ i côn g dán là c á i tr í tính (lo g ic hình thức, tư duy siêu hình). Trí tính vờ
gắ n liền v ớ i n ó là nhân q u yền trừ u tư ợn g (tách rờ i vớ i q u ô c qu yên ) cũ n g p h iên điện, có th ê đ á y m ô i quan hệ g iữ a
n gư ời vớ i n gư ờ i đ ến chó thù địch, đ ố i x ử vớ i nhau như "chó só i v ớ i chó sói" , X ã h ộ i cô n g dãn cũng là nơi ý thức đ ạ o
đứ c đư ợc khẳng địn h v à p h á t triển.
H êgen cho rằng, nhân qu yền th ể hiện qu yền lự do cùa con n gư ời đ o i v ớ i ton tạ i bên ngoài, trư ớc hết là các sả n ph ẳm
la o độn g do chính m ình làm r a (qu yền s ở hữu, ký két h ợ p đ ồ n g kinh tể, qu yền thành lậ p và tham g ia các h iệp hội...).
Đ ạ o đức th ề hiện qu yền tự d o cù a con n gư ờ i đ o i vớ i chính bản thân m ình: con n gư ời lấ y mình làm đ o i tượng, tự b ắ t
mình tuân th eo c á c khuôn m ẫu hành vi, ứng x ứ m à m ình ch o là tất, thiện. Chinh v ì thể, hành v i đ ạ o đứ c m ó i là hành
vi tự nguyện. Q uyền cù a đ ạ o đ ứ c ca o hơn nhân quyền. Tuy nhiên, c ả nhân qu yển v à đ ạ o đứ c cũ n g ch i là những
quyền tự do có tỉnh hình thức, p h iế n diện, không thự c ch ấ t nểu kh ôn g p h ù hợp vớ i q u ố c quyển, v ớ i luật p h á p của
Nhà nước p h á p quyền.
N hà nước p h á p qu yền là sự th o n g nhắt biện chứ ng "chán lý" củ a g ia đình và x ã h ộ i có n g dân. N ền tán g cùa nhà
nước là cá i lý tinh (tư duy b iện chứng). C á i lý (thể hiện qu a cá c qu y địn h p h á p luật) cù a N h à n ư ớc p h á p quyển g iô n g
như các m ạch m áu xu yên su ố t cá c th iết ch ế x ã hội côn g dân v à g ia đình, thâm nhập v à o cá c q u y định cảm tính cùa
g ia đình và tr i tinh củ a x ã h ộ i có n g dân, kh ắc p h ụ c tính chủ quan, p h iế n diện, s ự hạn chê của chúng, Trong N hà
nước p h á p quyền, tình y ê u (gia đình), nhăn quyền, đ ạ o đ ứ c (xã h ộ i c ô n g dân) và c á i lý tinh (N hà nư ớc chính trị)
thống nhất vớ i nhau. Theo H êgen, N hà n ư ớc s ẽ ton tạ i vĩnh cửu. Q u yển củ a N hà n ư ớc ch i th á p hơn quyên của thài

B ài viết n à y ch i đ ể cậ p m ộ t cá ch h ết sứ c sơ lư ợc vế khải niệm N h à n ư ớ c p h á p qu yến theo cách hiẻu của H ẽgen (và
cũng là cách hiếu củ a nhiều nh à triết h ọc hiện đại). H ạn chê tro n g quan điêm của H êgen và cá c trie! g ia tư sả n hiện
đ ạ i về nhà nước chính trị (p h á p quyển) đ ã đ ư ợ c C .M ác, P h.Angghen, L ênin và c á c nhà triêt h ọ c m acxít nói nhiều, và
rấ t đ ầ y đủ, th iết nghĩ, không can đ e cập ở đây.______________________________________________________________________

Các nhà nước cùa chế độ dân chủ tư sản về nguyên tắc đều có chủ trương thừa nhận và áp
dụng học thuyết nhà nước pháp quyền. Có m ột ít nước thì nguyên tắc nhà nước pháp quyền được
quy định trong hiến pháp, nhưng đại đa số thì không quy định. N hưng với sự hiện diện của Hiến
pháp thành văn, và hiến pháp bất thành văn, cũng như những quyền con người buộc phải áp dụng
nguyên tăc pháp quyên. M ột trong những nhà nước được mệnh danh là có nhiêu đặc tính của nhà
nước pháp quyền nhất là M ỹ quốc. Hãy xem Hộp 2: Nhà nước pháp quyền của Mỹ quốc:


H ộ p 2. N h à n ư ớ c p h á p qu yển cù a H o a K ì
"Trong hau h ết lịch s ứ nhân loại, g ia i c ấ p th on g trị v à lu ật p h á p đ ồ n g nghĩa v ó i nhau, lu ậl p h á p đon
già n ch i là ý ch í của g ia i cấ p ih ẳn g trị. Bicớc đầu tiên đ è th o á t kh ó i ch é độ chuyên ch é là kh ái niệm p h á p qu yền
kế cà kh ái niệm kè th on g trị cũ n g p h ả i luán thù lu ật p h á p và p h ả i ca i trị b a n g cá c côn g cụ p h á p luật. C á c nền
dán chú đ i x a hơn bằ n g v iệ c x â y dự n g p h á p quyền M ặc dù b ấ t cứ x ã h ội h a y hệ th on g chính p h ú nào cũ n g đều
có vân đề, nhưng p h á p q u yền b à o vệ cá c qu yền chính trị, x ã hội, s ự chuyên c h ế và v ô lu ậ t p h á p không p h á i là
nhữrìọ; lự a chọn d u y nhát.

10


P h áp qu yển cỏ n gh ĩa là k h ô n g m ộ t cá nhân nào, dù là tố n g th õ n g h a y c õ n g dân, đ ư ợ c đư n g tren
'
p h á p C ác chính p h ú dân chù th ự c th i q u yền lự c b ằ n g lu ậ t p h á p và b à n th á n c ũ n g p h á i ch ịu n hư ng ạn c e
củ a luật ph áp.
Luật p h á p p h a i th ế hiện ý ch í củ a nhản dán, chứ không p h á i ý m uón cùa c á c v ị hoàn g đẽ, những nha đ ọ c
tài, các lư ỡng lĩnh, chức sắ c tôn g iá o h a y cá c đ à n g p h á i chính trị tự ph on g.
C òng dán ớ các nền dán chủ sa n sà n g tuân thú lu ật p h á p cù a x ã hội b ớ i vì h ọ tuân thú chinh những
nguyên rắc và qui định cú a họ. C ôn g li đ ạ t đư ợc m ộ t cách h oàn th iện nh ât khi lu ậ t p h á p đư ợ c x a y dựng bơ i
chính ngưà i dân, những người p h á i tuán thù lu ậ t pháp.
Theo p h á p quyền, m ột hệ thống to à án đ ộ c lặ p và vữ ng m ạnh p h ả i có sứ c mạnh, q v y é n lực. ca c nguon
lự c và uy tín đ ể bu ộc cá c qu an ch ứ c Chính phủ, kể cà những nhà lãnh đ ạ o ca o nh ât p h ả i chiu trách nhiẹm trư o c
các qui định vá p h á p lu ật củ a q u ô c gia.
Vì th ế cá c thám p h á n p h ả i là những n gư ời có đ ạ o đ ứ c tôt, có ch u yên môn, đ ộ c lậ p v à vo tư. Đ e thực
hiện đư ợ c v a i trò q u an trọ n g củ a họ tro n g hệ th õ n g chính tr ị v à p h á p li, c á c th á m p h á n p h ả i tru n g thành vớ i
nguyên tắ c dân chủ.
L u ậ t p h á p cùa m ộ t nền dà n chù có th ế có nhiều nguón: H iên p h á p th à n h văn, cá c b ộ lu ậ t v à q u i
định, cá c g iá o huấn tôn g iá o v à s ắ c lộc, c á c th ô n g lệ v à tru yền th ố n g vă n h o á . D a u có nguồn g ổ c g ì đ i

nữa, luật pháp p h ả i có nh ữ n g q u i định bào vệ các quyên và ÍỊT tự do cùa công dán.

Theo yêu cầu đư ợc b à o vệ bình đ ẳ n g trư ớc p h á p luật, lu ậ t p h á p kh ôn g đ ư ợ c á p dụ n g riên g cho b ấ t cử cá
nhân hay nhóm người nào.
C ông dân không b ị b ắ t tu ỳ tiện, nh à cứ a không đư ợ c khám x ét m à kh ôn g cỏ lí d o chính đ á n g h oặc không
bị tịch thu tà i sản cá nhân.
C ông dán phạm lộ i p h á i đư ợc x ét x ử cón g kh ai và nhanh chóng, đ ư ợ c đ ố i d iện và ch a t vắn những người
cáo buộc. Nểu bị két án, họ có th ể không p h à i chịu những hình p h ạ t d ã m an h o ặ c b a t thường.
C õng dán không b ị ép bu ộc p h á i nhận tội. N guyên tắ c n à y b à o v ệ cho cô n g dãn kh ỏi b ị ép buộc, lạm
dụng hoặc dánh đập và giám đ ả n g kê tình trạn g cành sá t sừ dụng những biện p h á p đó".
{Nguồn: C ác nguyên tắc cùa Nhà nước p h á p quyển, Bộ Ngoại giao Hoa Kì)

Quan niệm àn dấu sau lưng nguyên tắc pháp trị của người Mỹ là các luật lệ công bàng, mà
không phái là con người với những phán xét phi lí và tùy tiện, sẽ ngự trị các lĩnh vực thông
thường trong giao tiếp xã hội. “Chúng ta sống dưới sự cai trị của pháp luật, mà không phải cùa
con người;’ các giáo viên Mỹ nói với học sinh của mình như vậy. Các học sinh chấp nhận kiến
dó4. Họ tin răng “không có người nào cao hơn pháp luật cả” và những điều luật được áp đụng
công bàng cho tàt cà mọi người không phân biệt giàu nghèo, các mối quan hệ cá nhân địa vị xã
hội. Niêm tin cùa các học sinh vào nguyên tắc pháp trị, giải thích cho niềm tin của nhiều người
Mỹ, mà vỏn nhiêu người nước ngoài không thề hiểu ràng Tổng thống Richard Nixon đã phải từ
chức đo hên quan dên vụ tai tiêng vụ Watergate cùa ông. Người M ỹ tin rằng Tổng thống Bill
Clinton nên bi cách chức vì đã nói dôi sau khi tuyên thệ về chuyện tình cùa ông với Monica
Le\vinsk\, cho dụ ban than_cuọc tinh dó là chuyện cá nhân không liên quan gì đến các nghĩa vụ
chính thức cùa Tom’ thong '
Nu}m Un vào nguyèn tãc pháp trị đi từ lĩnh vực chính trị đến các lĩnh vực khác vốn bị chi
Phoi Kt! - ẹ nguyên tãc và các nguyên tăc cùa thù tục thông thường. Chăng hạn như khi một
ngua, nao do co đirạc một việc lảm trong một ca quan Chinh phu . hoặc có được một trợ câp của

ti,u \ Althen. Plionu cách \ K
200«. I. n ì
'
Ii.li>


Mth-jn. S d d

. Ir

13 3

American wavs '\ tniiíi*1

f . . . .
foreigners m the United States , Nxb Văn nghệ


Chính phủ Hoa kỳ cho m ột dự án nghiên cứu thì có nghía là họ phải theo các thủ tục đã được
công bố. v ề lí thuyết mối quan hệ cá nhân không có í nghĩa gì trong chế độ pháp trị của Hoa kỳ.
Trên thực các mối quan hệ cá nhân, sự giàu có và các ảnh hưởng xã hội có một í nghĩa
nhất định đối với các vấn đề có liên quan đến luật lệ và nguyên tăc. N hững gì được nói ở trên mô
tả lí tưởng m à người Mỹ chấp nhận, Trong thực tế các mối quan hệ thường giúp cho m ột người
nào đó có công việc trong Chính phủ. những nguời giầu có đôi khi không bị trừng phạt vì hành
động trái pháp luật, trong khi những người nghèo chắc chăn bị trừng phạt. N hưng nói chung
trong mọi trường hợp ở họ nguyên tăc pháp trị (The Rule o f Law) vân trở lên chiêm ưu thê, ít
nhất là so với các nơi trên thế giới, và người M ỹ tự hào về điêu đó.
Học thuyết phân quyền có rất nhiều học giả, ờ nhiều nơi khác nhau đề xuất. N hưng phải nói
ràng các lí thuyết về N hà nước pháp quyền của các học giả người Đức có nhiều giá trị nhất. Hãy
xem người Đức nói về nhà nước pháp quyền của họ bàng Hộp 3 và Sơ đồ 1.
Hộp 3: Người Đức nói ve Nhà nước pháp quyền
“ Ve p h ư ơ n g diện lịch s ử thì p h á p lu ậ t của C ộ n g h oà L iên ba n g Đ ứ c tiếp nhận m ột p h ẩ n p h á p lu ậ t L a M ã
và từ nhiều nguồn p h á p lu ậ t khác thuộc những lĩnh vự c riên g rẽ. T rong th ế kỷ X IX lẩn đầu tiên m ộ t đ ạ o luật
D ãn sự th ốn g nhất cho to à n đ ể c h ế Đ ứ c ra đời. C ho đ ến n g à y nay, B ộ lu ật dán s ự và B ộ lu ậ t th ư ơ n g m ại vẫn
g iữ gìn tinh thần tự d o từ những n g à y đ ầu m ớ i ra đời. N guyên tắ c chù đ ạ o tro n g những đ ạ o lu ậ t đ ó là tự do ký

két họp đồng.
C ó th ế th ấ y rõ s ự b ả o đàm cù a N hà nước p h á p quyển, đ ặ c b iệt tro n g lu ậ t về v ậ t ch ất và vé q u á trình tổ
tụng. C ó m ộ t s ổ nguyền tắ c tro n g Luật C ơ bán đ ư ợ c nêu b ậ t tro n g L u ậ t hình sự, đ á là: m ột hành vi ch i b ị tuyên
p h ạ t nếu có p h á p lu ậ t q u i địn h hành vi đ ó là m ột trọ n g tộ i trư ớ c khi hành vi đ ó đ ư ợ c g â y ra ... C hính v ì thế, các
thấm p h án b ị nghiêm cấm tự lấ p đ ầ y cúc k ẽ h ở tron g việc quy tộ i ba n g cách á p dụng những q u i định p h á p luật
cho những vụ việc lư ơn g lự h o ặ c á p dụng theo kiêu h ôi án L u ật hình sự. N gu yên tẳ c trên còn án định không m ột
a i bị trừng p h ạ t nhiều lần v ì m ộ t hành vi ph ạm tội. Tự d o cù a con n gư ời ch i đ ư ợ c p h é p hạn ch ế trên c ơ s ở m ột
đ ạ o luật chính thức. C h i tham p h á n có quyển q u yết định m ức độ v à th ờ i hạn p h ạ t tù giam . Đ o i v ớ i m o i m ột
quyền hạn ch ế tự do, nhưng kh ôn g d ự a trẽn lệnh củ a thấm ph án , thì p h à i xin q u yết định cùa tham p h á n n gay lập
Tuy cảnh s á t đư ợc p h é p b ẳ t giữ, nhưng không đ ư ợ c p h é p dự a trên q u yền lự c tu yệt đ ố i cùa cánh sá t đ ể
giam g iữ a i lâu qu á th ời đ iêm k ết thúc m ộ t ngày, ké từ khi b ấ t giữ. Trước to à b ấ t cứ a i cũ n g đư ợc q u yền n ó i và
đư ợc to à nghe —đ ó cũng là m ộ t thành p h á n c ơ bản cù a nguyên tắ c N h à nư ớc p h á p qu yển đư ợ c x á c định tron g
H iên ph áp. Việc x é t x ử đ ư ợ c g ia o cho cá c thẩm p h á n đ ộ c lậ p và ch i tuân th eo p h á p luật, v ề nguyên tắ c các
tham ph án không th ế b ị cách ch ứ c h o ặ c b ị thuyên chuyển trá i v ớ i ý nguyện củ a họ. Cám m ở cá c to à án n g o ạ i lệ.
C ác nền m ỏng của N h à nước p h á p quyên của ngành lu ật p h á p ở Đ ứ c đ ã đư ợc xáy dựng gần như hoàn chình
bằng các luật tư p h á p từ th ế kỳ XIX. Tnrớc hét là các luật toà án qui định ve x â y dựng, tổ chức vờ thẩm quyền của toà
án, luật to tụng dân sự và luật to tụng hình sự. B ộ luật D ân sự b ắ t đau có hiệu lực từ những năm 1900. Trong suốt
300 năm cuổi cìm g cùa th ế kỳ X IX các lực lượng tự do và dân chủ đ ã đâu tranh d a i dẳng trong nghị viện đ ế chính
phù cùa H oàn g đ ê p h ả i chấp nhận các lu ật to tụng hình sự và dán sự.
C ác b ộ lu ậ t cùa Đ ứ c đ ã trờ thành hình m au cho trậ t tự lu ậ t p h á p của nhiều nước. Ví dụ như b ộ lu ậ t D ân
sự cùa Đ ứ c đ ã g iú p đ ỡ cho cá c bộ iu ậ t dân s ự củ a N hật bàn và H y lạ p ra đời. "
(Nguồn: Toà án C ộ n g h o à L iên b a n g Đ ứ c Viện, Q u ốc tê K o n ra d A den ou er, Kas - Schriftenreihe sổ 4
Tháng 2 năm 2 0 0 5 )

6 Gary Althen, Sdd. tr. 133

12


Sơ đồ 1. Nhà nước pháp quyền của người Đức


Nguôn: Toà án Cộng hoà Liên bang Đức
Viện Quốc té Konrad Adenouer, Kas - Schriftenreihe số 4, Tháng 2 năm 2005
Tóm lại, kế thừa những giá trị tư tường và kinh nghiệm thực tiễn của việc xây dựng Nhà
nước pháp quyên trong lịch sư cỏ trung đại, các nhà tư tướng tư sàn đã xây dựng nên học thuyêt
cùa mình vè Nhà nước pháp quyên (The Rule of Law). Mục đích của học thuyết pháp quyền tư
sàn là tàn côniỉ vào nhà nước độc tài chuyên chè phong kiên và hợp pháp hoá quyền thống trị cùa
niai câp tư săn theo nguyên tãc giới hạn phạm vi quyên lực của nhá nước phong kiến và mở rộng
quyên tự do dan chu cho nhân dãn. Mặc dù với những góc nhìn và quan niệm hết sức khác nhau,
nhưng giữa họ có những dặc diêm chung nói nên nội dung cơ bàn cùa học thuyết N hà nước pháp
quyền là:
-

Sư hiện diC-n cùa chu nghĩa lập hiền, đòi hòi tính tối cao của Hiến pháp-

13


M ọi cơ quan nhà nước và mọi quan chức của nhà nước phải đặt dưới pháp luật, mọi
hoạt động của họ phải tuân thủ pháp luật;
-

N hà nước phải tôn trọng và phải có nghĩa vụ bảo vệ các quyền tự do của con người;
Quyền lực nhà nước phải được phân thành 3 quyền: Lập pháp; Hành pháp; Tư pháp.

Thuật ngữ “The Rule o f Law”của Phương Tây chúng ta dịch ra tiếng Việt thành “Nhà nước
pháp quyền” có lẽ không đúng lắm. Thuật ngữ này dùng chi cho cả một xã hội được tổ chức và
vận hành trên cơ sờ các quyền được pháp luật qui định rạch ròi theo ỉuật của tự nhiên, sao cho
các chủ thể sử dụng quyền của mình một cách tự do để có khả năng nâng cao sự hạnh phúc cùa
mình, nhưng lại không được xâm phạm sang các quyền của các chủ thể khác.

Như vậy, pháp quyền (The Rule o f Law) không giản đơn chi là N hà nước pháp quyền,
nhưng nhà nước vẫn đóng m ột vai trò quan trọng trong đỏ. N hà nước pháp quyền hay nói một
cách chính xác hơn nhà nước trong một xã hội vận hành theo tiêu chí pháp quyền không phải là
một nhà nước pháp trị như sẽ được phân tích ở phần dưới đây, mà phải là một xã hội công lí, một
xã hội đạo đức và m ột xã hội văn minh.
Nhà nước pháp quyền (The Rule o f Law) là chỉ cả m ột xã hội được tổ chức và vận hành
trên cơ sở các quyền của tự nhiên, mọi chủ thế trong đó có cả nhà nước phải đặt mình dưới pháp
luật, các chủ thể được tự do sử dụng pháp luật để làm lợi cho mình, nhưng không được vi phạm
sang các quyền và lợi ích của các chủ thê khác. N hà nước pháp quyền là nhà nước bảo vệ nhân
quyền. Hãy xem người Mỹ định nghĩa và phân tích các yêu cầu của N hà nước pháp quyền ở Hộp
Có lẽ, người Việt N am đầu tiên nói đen pháp quyền là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Năm 1919
trong Bản yêu sách gửi đến hội nghị Vecxây, yêu sách thứ 7 được Người đề ra là pháp quyền.
Sau này, yêu sách đó được Hô Chí M inh thê hiện thành lời ca:
“Bày xin Hiến pháp ban hành
Trăm điểu ph ả i cỏ thần linh pháp quyền "
Yêu cầu ca, N hân Dân, 30/1/77
Điều dễ nhận thấy là Bác đã không đưa ra yêu sách về một “N hà nước pháp quyền”, mà
chỉ vê “pháp quyên” . Thê thì, cái chúng ta cân là một nên pháp quyền hay là m ột N hà nước pháp
quyên?
Thực ra, thuật ngữ “N hà nước pháp quyền,”có thể, do được dịch từ tiếng nước ngoài nên
không thật sáng tỏ về mặt khái niệm. (Thuật ngữ tương ứng trong tiếng N ga là “pravavoe
goxudarstvo”). Hiện nay, theo nhận thức của đa sô người Việt chúng ta, N hà nước pháp quyền là
nhà nước quản lí xã hội băng pháp luật. So với việc quản lí xã hội bàng m ệnh lệnh hành chính
cách hiểu này là một tiến bộ to lớn trong tư duy pháp lí của người Việt. Tuy nhiên, pháp quyền là
một cái gì đó vĩ đại và tôt đẹp hơn như thê rât nhiêu.
Trong tiếng Anh, không có khái niệm “N hà nước pháp quyền.” Thay vào đó, các nước theo
truyền thống Anh - M ỹ chỉ nói đến pháp quyền (The Rule o f law) m à thôi. Hai từ “N hà nước”
thậm chí không được nhấc tới trong thuật ngữ này. Chính vì vậy, khi dịch khái niệm “Nhà nước
pháp quyên” của ta sang tiêng Anh, buộc lòng phải biên nó thành một thứ dài lê thê :“Nhà nước
bị điều chỉnh bởi pháp quyên” (The State governed by the rule o f law), v ấ n đề cốt lõi cùa pháp

quyền là pháp luật về quyền. Pháp luật phân định và bảo vệ các quyền: quyền của các công dân

14


và quyền cùa nhà nước; quvền của các nhánh
pháp. Trong tiếng Pháp khái niệm N hà nước
nước cùa quyền” (Etat de droit). Tư duy pháp
trên cơ sở cùa các quyền. Quyền của chù thể
điểu chinh và phân định các quyền này.

quyền lực nhà nước như lập pháp, hành phap va tư
pháp quyền còn được thể hiện rỏ hơn thanh “N ha
lí bao trùm ờ đây là: quan hệ xã hội được xay đựng
này có thể là nghĩa vụ cùa chù thê khác. Pháp luạt

Như vậy về mặt khái niệm, pháp quyền cũng như N hà nước pháp quyền là một phương
thức tồ chức và vận hành xã hội trên cơ sở cùa các quyền. Các quyền này được phân định và tô
chức sao cho sự lạm quyền không thể xẩy ra và quyền tự do, dân chù của người dân được bào vệ.
Hiến pháp là các công cụ quan trọng nhất để xác lập và phân định các quyền. Vì vậy, Hiên pháp
được coi là linh hồn của pháp quyên và là bản khê ước xã hội quan trọng nhât.
Pháp quvền và pháp trị là hai thứ khác nhau. Pháp quyên là pháp luật vê quyên; pháp trị là
cai trị bằng pháp luật' Pháp trị có từ thời phong kiến xa xưa. Người đầu tiên đề ra chủ thuyết về
pháp trị là Hàn Phi Tử. ỏ n g dạy rằng không nên cai trị một cách tùy hứng mà phải biến ý chí của
mình thành pháp luật và áp dụng thống nhất trong cả nước và trong mọi thời điểm. Điều này cho
phép người dân chủ động tránh những điêu pháp luật câm và làm những điêu pháp luật băt buộc
phái làm.
Pháp trị đổi lập với nhân trị. Nhân trị thì chia thành hai loại: loại độc tài (do một người cai
trị) và tập đoàn trị (do một tập thể cai trị). Nhân trị không đông nghĩa với sự xâu xa. Đơn giản,
dây chì là mô hinh tổ chức xã hội có độ rủi ro cao. Lí do là trong hàng ngàn nãm, vua Nghiêu,

vua Thuấn (những ông vua anh minh và tốt bụng trong truyền thuyết của Trung Quốc) may ra chi
xuất hiện một lần. Và ngay cả trong trường họp này, một ông vua anh minh cùng khó có thể anh
minh được suôt cà cuộc dời. Thời gian trôi đi, sự anh minh cùa ngày hôm qua có thể không còn
hữu dụng cho ngày hôm nay nữa. Tệ hơn, nó còn có thể làm tê liệt khả năng phản ứng kịp thời
trước một thế giới luôn luôn thay đổi.
Pháp quyển gắn với I liến pháp là nguỵên nhân tại sao Chừ tịch Hồ Chí Minh đã đòi hỏi cho
đất nước Việt Nam một bàn Hiến pháp. Thế nhưng tại sao Chú tịch Hồ Chí Minh lại gọi là "thần
linh pháp quyên"? Có 10, diêu này đã dược làm sáng tỏ trong bản Tuyên ngôn độc lập trứ danh cùa
dân tộc ta. c hù tịch IIỎ Chí Minh đã mở đâu áng văn bât hủ này bàng cách trích những dòng sau
dây:
Tát cả mọi người đêu sinh ra bình đủng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai

LO lliư xúm phạm được, trong những quyên áy, có quyền được sống, quyền tự do và
qu yên num câu hanh p h ú c

Như vậy. theo Tuyên ngôn độc lập thi các quyền của con người là do Tạo hoá ban cho, và
những qu\cn do là bât khá xâm phạm. T rong lúc đó, hệ thông các nguyên tắc và thù tục được đề ra
dê bảo vệ các quyên Tạo hóa ban cho con người lại được gọi là pháp quyền. Vì vậy pháp quyên
gàn vơi "thân linh" và dân đèn cách gọi "than linh pháp quyền” .
,u !rì " thực lí l llhữí l quyèn
;0u ra tr0ng B ả n ngôn độc láp bao giờ cũng !à phần
càu thanh quan trọng nhát cua Luật ỉuến pháp, cãc thiết chế bào hiến được dề ra thực chât ỉa đê
bao đám pháp quyên.
I

UrT Ì r - ' P ỉỉU^ "

J.U, n. >iỌt nh ,„ ,h,K

Ia nlộ,.di sa" ' ? =id m a c h ù

í r ! l l n!,, nh“ .,. í l " à 0 - P h í ‘ c h ^ ẽ

sir "B hiệp khai

VK pl.,p quyèn la g,. võng niu, việc ghi nhận bán Tuỳén ngân đác láp

\5


là nguồn quan trọng, của Luật Hiến pháp Việt Nam. Hãy xem Hộp 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về
Nhà nirớc pháp quyền dưới đây:

Hộp 4. Tư tuỏng Hồ Chí Minh về nhà nưóc pháp quyền
Hồ Chí Minh - người khai sinh nước Việt nam Dân chủ cộng hoà, trực tiếp đứng đầu Nhà nước đó trong
24 năm, đã lãnh đạo nhản dân ta nhằm thực hiện sứ mệnh lịch sử: giải phóng dân tộc, thống nhất Tồ
quốc và đưa đẩt nước đi lên con đường ẩm no hạnh phúc, sánh vai với các nước tiên tiến trên thể giới.
Chúng ta có th ể tự hà o ve dân tộ c ta đ ã sản sinh ra con n gư ờ i v ĩ đại, đ ã k ế thừa và p h á t huy những tư lường
cùa cá c b ậ c tiền b ố i nh ư "nước lấ y dán làm g ố c " h ay "người đ ấ y thu yền cũng là dàn, lậ t thuyền cũng là
dán " v à "vậrt n ư ớc thịnh h a y suy, m ấ t h a y còn là d o sứ c m ạnh cù a dân q u y ế t định ” (N guyên Trãi) tro n g
truyền th ốn g dân tộ c ; đ ã x u ấ t p h á t từ thự c tiễn cách m ạn g Việt N am ; từ sự tiế p thu tinh h oa văn h oá nhân lo ạ i
và những thành qu ả vế N hà nư ớc p h á p quyển cùa nhiều q u ố c g ia tiên tiến; vận dụ n g sá n g tạ o những kinh
nghiệm v à íý luận đ ó vào việc x â y dự ng N hà nước p h á p qu yển củ a dân, d o dãn v à vì dán ở Việt Nam.
Có th ế n ói q u á trìn h đ i tìm đ ư ờ n g cứu nước của N gư ời cù n g là quá trìn h tìm kiếm m ộ t nhà nước m ớ i p h ù h ọp
vớ i đ ấ t nư ớc Việt N am , vớ i dân lộ c Việt Nam, b ở i lẽ tro n g m ọ i cu ộ c cá ch mạng, vâ n đ ế chính quyển nhà nước
luôn luân là vấn đ ể c ơ bản.
Trước khi ra đ i tìm đ ư ờ n g cứu nước, H o C h í M inh số n g tro n g cánh n ư ớc m ấ t nhà tan, từ n g chứng kiến cảnh
nhân dân ta b ị áp bức, b ó c lộ t n ặ n g n ề dư ới c h ế đ ộ hà khắc, b â t chấp lu ậ t p h á p củ a bọn thực dán P h áp và
p h o n g kiến N am triều. K h i bôn b a n ơi hài ngoại, nghiên cứu v à h ọ c h ò i kinh nghiêm củ a cá c nước ph ư ơn g
Tây, ý tư ởn g v ề x â y dự n g nhà nước p h á p quyển đ ã xu ất hiện ở H ồ C h í Minh. B ớ i vậ y khi có điểu kiện th ể
hiện ý tư ởn g ấ y của mình, N g ư ờ i đ ã chớp thời cơ, đẩu tranh đ ế cổ đ ư ợ c trư ớ c hét những qu yển cùa ngư ời dân

gh i tro n g p h á p luật.
Năm 1919, H ội n gh ị V écxày h ọp sau chiến tranh th ế g iớ i lần th ứ nhất, N g ư ờ i đ ã g ử i Yêu sá ch cùa nhân dán
An N am tớ i H ội ngh ị gồm 8 điều, tro n g đ ó cỏ 4 điều liên quan lớ i vấn đ ề p h á p qu yền . Cụ thê !à:
Đ iều 1: Yêu cầu ân x á đ o i vớ i tấ t cá chính trị phạm .
Đ iều 2: Đ ỏ i c à i cá ch nền cô n g lý ờ Đ ô n g D ư ơ n g nhằm đảm b ả o cho n g ư ờ i bàn x ứ đ ư ợ c hưởng những đàm
bà o v ề m ặt p h á p lu ậ t như n gư ời châu Âu. N g ư ờ i nói: “C à i cách nền p h á p lý ớ Đ ô n g D ư ơ n g bằn g cách cho
ngư òi bàn x ứ hư ởn g những đảm b ả o về m ặt p h á p lu ật như n gư ời châu Ấu ",
Đ iểu 7: Đ ò i th ay th ế ch ế đ ộ ra s ắ c lệnh b ằ n g ch ế độ ra c á c đ ạ o luật.
Đ iều 8: Đ ò i có đ o à n đ ạ i biếu th ư ờ n g trực củ a n gư ời bản x ứ cứ ra tạ i N g h ị viện Pháp.
Và N g ư ờ i đ ã chuyến bản y ê u sá ch trên thành "Việt Nam y ê u cầu ca ” đ ế p h ổ biến rộ n g rã i cho m ọi người,
tron g đ ó có h ai câu:
"Bảy xin hiến p h á p ban hành

Trăm điểu pliải có thần linh pháp quyển "

Sau khi tìm đư ợ c con đ ư ờ n g círu nước, N g ư ờ i đ ã tổ chức, lãnh đ ạ o nhãn dân ta giàn h lấ y tự do đ ộ c lậ p cho
Tô qitỗc. N g a y từ trư ớc C ách m ạ n g th án g Tám 1945, sa u khi N h ật đ á o chinh Pháp, H ồ C h í Minh đ ã chú
trư ơn g “thành lậ p chinh qu yển cách m ạng" ở cá c căn cứ địa, cá c khu g iả i p h ó n g lúc b ấ y giờ. Đ en đầu tháng
Tám 1945, m ặ c dù tình hình lú c đ ó hết sứ c khó khăn, N g ư ờ i đ ã kiên q u yết triệu tậ p Đ ạ i h ội qu ổc dân ớ Tán
Trào, cừ ra U ỷ ba n dán tộ c g ià i p h ó n g Việt N am - m ột tô ch ứ c tiền chính ph ù ra đ à i đám b ả o tính hợp p h á p
của chính quyền m ới. Thảng 8 năm ! 945, H à N ộ i và c á c đ ịa p h ư ơ n g tro n g toàn q u ố c khỏ i nghĩa giàn h chính
quyển từ ta y p h á t x ít Nhật. T rư óc khi quán Đ ồ n g minh d ô bộ và o Việt Nam, H ồ C h í M inh đ ã đ ọ c bản Tuyên
n g ô n đ ộ c lậ p n g à y 2/9 /1 9 4 5 , tạ i q u à n g trư ờn g B a Đ ình đ ể tu yén b o v ó i to à n th ế g iớ i v à q u ố c dân đ ồ n g bào sự
"khai sin h " cùa n ư ớ c Việt N am m ớ i - nước Việt N am dân chù cộ n g hoà. C hính p h ù lâm thời đ ã ra m at trước
q u ố c dân Việt N am và th ế g iớ i T uyên n g ô n đ ộ c lập là văn kiện chính tr ị đ ặ c biệt, khẳng định rằng: D àn tộ c
Việt N am bằ n g sứ c m ạnh kỳ diệu cùa mình đ ã giàn h đ ư ợ c đ ộ c tậ p lự d o và kiên q u yết b à o vệ qu yền lư do và
đ ộ c lậ p áy. N ư ớ c Việt N am dân chú cộ n g h oà ra đ ò i là h ợ p liiên , h ợ p p liá p . C hinh ph ù lâm thời là h ợ p p h á p

hợp công lý


16


Trong ph iên hop âấu tiên cùa C hỉnh phủ, Hỏ Chỉ Minh đẻ rữ 6 nhiệtn yụ c á p bách,' tro n g đ o nhỉệttt vụ
là: Phủi có m ọt hiến ph á p dàn chu " và đ ề nghị sớm tổ chức tổ n g tuyến c ử v ớ i c h é đ ộ p h ô thõng đâu phieu.
Đ ó lù việc tiếp tục x â y dựng m ột Nhà n ư ớc p h á p quyền, m ột Nhù nư ớc dãn chú, h ợ p ph áp, m ột Nha n ư oc
thực sự đ ạ i diện cho nhán dán, d o toàn dán bầu cù ra và quán lý x ã h ộ i bằ n g p h á p luật. C ụ ộ c Tông tuyên cư
đau tiên trong cà nước đư ợ c thự c hiện n g à y 6 tháng 1 năm 1946 và đ ã bầu r a Q u ố c h ộ i đầ u tiên cùa nư ơc
Việt nam dán chú cộng hoà.
Hồ C hi Mmh đặc b iệt quan tám tới việ c x â y dựng H iển ph á p và p h á p luật, khắng đ ịn h p h á p lu ậ t cù a n ư ớc ta
là ý chi chung cùa nhàn dán, của dán tộ c Việt Nam. N gười y ê u cầu c á c c ơ q u an nhà nước, cán b ộ viên chức
nhà nước từ Trung ương đến đ ịa p h ư ơn g p h ả i gưcmg mẫu chấp hậnh p h á p lu ậ t v à Đ à n g cầm quyên cũng p h ả i
hoạt độn g trong khuôn khổ cùa H iến p h ậ p và p h á p luật. N gười rá t c o i trọ n g v iệ c đ ư a H iẽn p h a p va p h a p lu ạt
vào thực hiên có hiệu quá tron g cuộc sông.
Hiến ph á p đáu tiên (1946) cùa nước Việt Nam dán chù cộn g h oà đ ã th ế hiện lư tư ớn g n à y cù a HÒ C h i Minh.
Người yêu cầu Nhà nước la p h á i là nhà nước có bộ m áy hành chính mạnh, có h iệu lực, đ iêu hành b ă n g ph á p
luật' mọi quyền dàn chù p h á i đư ợc thê c h ế tron g hiên pháp, tron g c á c bộ lu ậ t và đ ò i hỏi côn g dán p h ả i tuân
iheo
Hỗ C hi Minh đòi hói tinh nghiêm túc không trừ m ột at trong thi hành p h á p luật, nhắt là cán bộ ngành tư p h á p
càng ph á i nêu cao tinh thần "Phụng càng, thù pháp, ch í công vớ tư". N g ư ò i nói: "Vê v iệ c Chính ph ú liêm
khiêl, thì Chinh phú hiện thời đ à cỏ g ă n g liêm khiêt lăm. Nhưng tro n g C hinh phù, từ H ò C h í M inh cho đên
những ngưới làm việc ờ cá c uỷ ban làn g hiện đông lắm và ph ứ c lạ p lắm. D ù sa o C hinh ph ú cũng đ ã hêt sức
làm gưưng. Và nêu làm gư ơng không xon g thì s ẽ dùng p h á p lu ậ t m à trị nhữ ng kẻ ăn h ôi lộ- đ ã trị, đ ư ơ n g trị
và s ẽ trị chu kỳ hết. "
Dặc biệt, trong tư tướng trị nước cùa Ho C h i Minh có sự kết hợp nhuần nhuyễn g iữ a "pháp t r ị " và “đứ c trị
N gười nói “Không xứ p h ạ t là không đúng, song chút g ì cũng trừng p h ạ t là kh ôn g đú n g
"Nhà nư ớc p h á i
vừa g iá o dục vừa sứ dụng ph á p luật đẻ cải tạo họ, giú p đ ỡ họ trở nén lư ơn g thiện
Xúy dựng và cúng cỗ nhà nước p h á p quyền, yêu cẩu m ọi người so n g và lù m việc tu â n th ủ p h á p lu ậ t là n ộ i
d u n g cltù đạo cùa tư lư ờ n g H ô C lii M inh về N h à nước. N gười nói: " P h á p lụ ã t của ta là p h á p lu ật th ật sự

dàn chú, vi nó báo vệ quyên lự dơ, dân chú rộng rãi cho nhân dán la o động. N hân dân ta hiện n ay có tự do,
tự du trong ky luật. M ỏi người có tự dơ cua mình, nhưng ph á i tôn trọ n g lự do củ a n gư ời khác. N gư ờ i n ào sử
dụng quyên tư do của mình quá m ức mù phạm đủn tự do cùa n gư ời khúc là ph ạ m p h á p "
Tư tướng Hô L hi Minh vê nhà nước p h á p quyên ổ ã dược p h á t triến trung qu á trình h oạt độn g cách m ọng cũo
Người Người đ à dành khủng ít tâm tri, nghị lực đ ê xây dựng m ột Nhà nư ớc kiểu m ớ i - N h à nước p h á p quyển
cùa dán, du dán vù vì dân
Ho ( hi Mtnh not.

Nh(j nươc cuư ta lủ i\ỉtcj nưoc CUQ dán ,

mệnh IỊUÔC gia trong tav nhân dàn. "

Bao nhiẻu C]ityéfl hcin đêu !ò CÙCI dán " "Vận

SỎI dung đàu liên, c a bán nhắt về Nhà nước của dán trong tu tư ơng Hồ C h í Minh, là thự c hiện quyền dãn
chu cua nhún dãn Dán bâu ra chinh quyển Nhà nước ớ Trung Itưng và chinh qu yền c á c cắ p . "Tat cả quyen
binh trong nước là của loàn thè nhãn dán Vịệt Nam Việc nươc là việc chung, m oi m ột n gư ơi con R ồn g cháu
Tier, bậl kỳ g ià tre , g á i trai, giàu nghèo, nỏ, giỏng, tôn g iá o đều p h á i gánh v á c m ột p h á n ■■va ban than Người
f đÔ. J khÓ,l fn ỉ‘ mÓt nhăm ‘hức unh toàn dản. 'ộc p h ú t hu-v ca ° nh ẩt sứ c
cùa tr i tuệ, là i năng va
nghi luc vào sư nghiệp Xày du n g và bao vẻ chu quyển, sư thong nhắt cùa dãn tộ c Việt N am

Ì N ' HI ■ V!ẼN

17


Chính q u yền là vấn đ ề c ố t từ củ a cách m ạng, m à chính sá ch bầu củ, ứng cù ỉà đ ể cho toàn dân g iả i q u yết vấn
đ ề đó, tính lậ p h iến tro n g v iệ c hình thành b ộ m áy nhà nước: tự d o h a y hạn chế; bình đ a n g h ay p h â n biệt; g ià
h a y th ật; á p đ ặ t h ay tự d o lự a ch ọn ; cũng là m ộ t chuan m ực đ ế xem x é t b ộ m áy chính qu yền thực sự cù a dán

h a y không. Với ý n g h ĩa đó, C hù tịch H ồ C h í M inh đ ã ch i rõ: Tong tuyến cừ là m ộ t d ịp cho toàn th ể qu ốc dán
lự a chọn những n gư ời có tài, có đ ứ c đ ể gán h vá c c ô n g việc nư ớc nhà. C ó như th ế dãn m ới thự c hiện đ ư ọ c
nguyện v ọ n g v à ý ch í củ a mình. Đ ồ n g th ờ i cũng x u ấ t p h á t từ nhu cầu ca p bách củ a tình hình p h á i chuyến từ
Chính p h ủ lâm th ờ i sa n g chinh thứ c đ ể đ ổ i p h ô v ớ i những ăm mưu củ a kẻ thù địn h x o á nen đ ộ c lậ p và chinh
quyển non trẻ của n ư ớc ta lú c b ấ y giờ. Đ ó thực s ự là m ộ t ý tư ở n g tu y ệ t vờ i cù a Chú tịch H ồ C h i M inh vê m ột
nhà n ư ớ c của dân.
Đ ổ i vớ i H o C h i Minh, x â y dự ng m ộ t nhà n ư ớc củ a dân khổng ch i tro n g ý tưởng, {ron g th iết ké. mà bằn g hành
độ n g thự c tiễn củ a N gười. Trư ớc vận m ệnh củ a đ ấ t nư ớc hiếm nghèo, "ngàn căn treo sợ i ló c ", đ ế đoàn kết
dán tộ c và g iữ vữ n g chính qu yển nhân dân non trẻ, N g ư ờ i đ ã đ ề nghị b ổ su n g 70 g h ế đ ạ i biểu qu ốc hội cho
Việt N am Q u ố c dân Đ àng. Đ â y là m ột sá n g kiến kịp th ời cù a Chủ tịch H o C h í M inh đ ê m ở rộ n g khôi đ ạ i đoàn
kết toàn dân, nhằm tậ p hợp lự c lượng, lô i kéo cá c đ ả n g phái, c á c làn g lớ p x ã h ộ i tham g ia x â y dựng vờ bảo
vệ đ ấ t nước.
Đ ư ợc s ự uỷ nhiệm cù a Q u ốc hội, tro n g "Lời tuyên b ố sa u khi thành lập Chính p h ủ m ớ i", H ồ C h í M inh đ ã
nhấn m ạnh: "Chính p h ủ m ới p h á i tó rõ tinh thần đ ạ i đo à n két, không p h â n đ ả n g pháì. ..K ê t q u à là, có những
vị có tà i năng nhận lờ i tham g ia Chính phủ: như C ụ Huỳnh, vì tu ô i g ià sứ c y ế u m à c ổ từ, nhưng vì tô i la y đ ạ i
nghĩa m à lưu Cụ, Cụ cũ n g g a n g ở lại. L ạ i có nhiều v ị đứ n g n g o à i san sà n g ra sứ c g iú p đỡ: như Cụ Bùi Bang
Đoàn, linh m ục P hạm B á Trực... D ầu ở tro n g h a y n g o à i Chính phú, a i n ấ y đều hứa s ẽ c ổ g ắ n g làm việc, m ột
lòn g vì nưóc, vì dân...
Tói có th ể tuyên b ố trư ớc Q u ố c hội rằng, Chính p h ũ n à y tỏ rõ c ả i tinh thần q u ố c dán liên hiệp, là m ột Chính
p h ủ chủ trọ n g thự c tể và s ẽ no lực làm việc, đ ế tranh thù quyền đ ộ c lập v à th on g nh ài lãnh th ổ cùng x â y dựng
m ột n ư ớc Việt N am mới,
Chính p h ủ n à y là C hính p h ủ toà n quốc, có đù nhân tà i Trung, Nam. B ắc tham g ia "
Q uyền bính cù a nhân dân cũng đ ư ợ c th ể hiện r õ tro n g việ c nhân dân có qu yền kiếm tra, kiểm so á t và b ã i
miên đ ạ i biêu. N gư ời nhắc nhở: "Chinh p h ù ta là Chính ph ủ của nhân dân, ch i có m ột m ục đích là ra sức
phụng sự lọ i ích cùa nhãn dân. C hính ph ù rấ t m ong đ ỏ n g b à o g iú p đỡ, đòn đ ắ c kiểm so á t và p h ê bình đ ế làm
tròn nhiệm vụ cù a mình là người đ ầ y tớ tru n g thành, tận tưỵ củ a nhãn dân
Đ e nhân dân có th ể kiếm tra, kiếm s o á t , N g ư ờ i y ê u cầu c ơ quan nh à n ư ớc p h ả i có cách tổ chức thuận tiện
cho nhân dán thực hiện qu yển cù a mình, tránh "cửa q u y ề n ”, hách dịch, chông “lạm qu yền ”, "đứng trên
dân ", ‘‘đ è đâu cư ỡ i cô, ức h iêp dân ”, thực hiện qu yên khiêu tô cùa nhân dán, đảm b à o quyền tự do dân chủ
của nhân dân. N g ư ờ i thư ờng nhác nhớ: N ạn lã n g phí, tham ổ, là do bệnh quan liêu, m ệnh lệnh tron g côn g tá c

cùa cá c cấ p lãnh đ ạ o ở cá c c ơ quan nh à nước g â y ra... Vì vậy, cần có c ơ quan thanh tra nhà nước, chằng
những ch ốn g lã n g p h i tham ô m à còn ch ổn g bệnh quan liêu, mệnh lệnh đ ề giú p đ ỡ c á c cơ qu an nhà nước cài
tiến cõ n g tác, g iữ g ìn kỳ luật, thực hành dân chú, g ó p p h ầ n củng co b ộ m áy nhà nước. "Đ ồng bào có oan ức
có th ắ c m ắc m ới khiêu nại. Ta g iả i q u yết tô t c á c khiếu nại, đ ồ n g b à o th ẩỵ Đ à n g và C hính p h ù quan tâm lo
la n g đến họ, do đ ó m ố i quan hệ g iữ a quan chúng nhân dân v ớ i Đ à n g và Chính p h ủ đ ư ợ c củng c ố tố t hơn. "
N gư ời còn nói: "Từ n g à y thành lậ p Chính phủ, tro n g nhân viên còn có nhiều khuyết điểm . C ó ngư ời là quan
cách m ạng, ch ợ đen, ch ợ đỏ, m ưu vinh thân p h ì gia ...X in đ ó n g b à o hãy p h ê binh, giám sá t cô n g việc chính
phủ. "

Hô C hí M inh yê u câu: Đ ê nhà nước íhực sự là của dán thì cán bộ nhà nước p h á i thưởng xuyên thực hiên p h ê
bình vò tự p h ê bình, lâ y ý kiên tín nhiệm hay không tín nhiệm, khen, chè rõ ràng. VI theo N gười: kiêm so á t
g iá m sá t là m ộ t nguyên tắ c đ è thự c hiện quyển làm chù của nhãn dãn: nhàn dân có qu yền b ã i m iễn đ ạ i biếu
Q u ốc h ộ i và đ ạ i b iêu H ộ i đ o n g nhân dán. N guyên tá c a y đám b à o qu yển kiếm so á t của nhún dán đ ó i vớ i đ a i
biêu củ a m ình N hững n gư ời tro n g b ộ m ả y cá c cắ p p h ả i là "cóng b ộ c của dân, do dân cử ra trực tiếp hay
giá n tiếp thự c th i q u yến lực cùa dàn, là ngư ời p h ụ c vụ nhân dãn", bàn thân Ho C h i M inh tự nhận là "Người
lính g ià và n g mệnh lệnh cù a q u ô c dàn ra m ặt trận

18


Nhận thức rõ vai trò 1 0 lớ n của quằn chủng nhân dán tron g sự n g h iệp g ià i p h ó n g dán tộc, x â y dự ng va b a ° xy
Tò qu ốc Hồ C h i Minh chu trư on g x á y dự ng n h à n ư ớ c d o d ân Đ iều đ ó có n gh ĩa là dân khõng ch i lậ p ra N ha
nứơc mà còn ph a i tham g ia và o còng việc quàn lý nhà nước, N g ư ờ i nói: “N ư ớ c ta là n ư ớ c dâ n chù, d ĩa VỊ
cao n h ấ t lù dâ n , vì dãn là ch ủ " "Chính quyển từ x ã đến Chính p h ù Trung ư ơn g do dàn tó chức nén. N ot
ỉóm lại, quyển hành và lự c lư ợn g đều ở nơ i dán.
Bao nhiêu nhiệtĩĩ vụ quyên họtĩ đêu CÙQ dán, x ả y dự tĩg đũt nư ơc írữ cỉĩ n h iệiĩt cuữ dơn. Tronụ Bữo. c a o ve
D ự tháo Hien p h á p sủ a đ ó i tạ i kỳ hop thứ 11 Q uốc hội khoả i n g à y 18 th án g 12 năm 1959 cù a n ư ớc Việt^
Nam dán chú cộng hoà. N gười nói: Q u ốc h ội là c ơ quan quyển lự c ca o nh ất củ a N h à nước. H ộ i đ ỏ n g nhân
dan là cơ quan quyền lự c cao nhắt ớ iđ ịa phương. D ân bầu ra n gư ờ i đ ạ i diện ch o mình v à s ứ dụng c ơ quan ^
quyền lực thông qua người đạt diện đó, đồn g thời dân có quyền kiếm soát, g iá m s á t n gư ời mình bâu ra và b ã i

miễn khi họ khõng làm tròn sự uỳ thác.
Nhà nước do song khóng ph á i là cơ quan lập trung tà l cá quvềrt lực. K hi xu á t hiện những cõn g việc liên qu an đén vận mệnh
cùa quắc gia thì sẽ dược đư a ra nhân dãn g iả i quyét, nêu bo p h á n lư tôn g sô đ ạ i biêu cu a q u o c họi đ o n g y
(điểu 22 Hiển ph á p 1946).
Hói đổng nhàn dán được xem như là m ột cơ quan tự quàn của dán, do dán đ ịa p h ư o n g báu ra và chiu trách
nhiệm trước nhản dàn đ ịa phương
Nhà nước do dàn tức là m ọi cóng việc xâ y dụng đ á t nước là trách nhiệm củ a quán chúng nhàn dán. D o đó,
ph ái ph á i huy vai Irò của m ặt trận, cá c đoàn thể tron g cõng lá c qu án lý N hà nước và x ã hội, H o C h í M inh rát
quan tám đến ván đ ề nhàn dán tháo luận, phá! huy sá n g kiến và tìm cách g iả i qu yết cá c vân đ ế của đ á t nước.
Người nót "Dàn như nước, mình như cá ”, “lực lượng nhiều là ở dán h ế t", "công việc đ ô i m ói, x â y d ụ n g đất
nước lù trách nhiệm cùa dán D o vậy, Nhà nưúc muốn điểu hành, quản lý x ã h ộ i có hiệu lực, hiệu quả,
nhất định ph a i dưa vảo dãn, dựa vào sá n g kién và tri tuệ cùa dán. "Đem tà i dán, sứ c dân, cù a dán làm lọ i cho
dan Chinh ph ú chi giúp kẽ hoạch cỏ động. "
Nhà mcớc do dán trong tư lường Ho C hí Minh là dân tự làm, tự lo việc, thõng qu a cá c m ối qu an hệ tron g x ã
hội, íjua các doàn thè, ch ủ không ph ù i Nhà nước b a o cấp, lo th ay dán, làm ch o dán thụ động, ỳ lại, ch ờ đợi.
Ngưth cho răng: "Làm việc g ì cũng p h a i có quân chúng tham g ia bàn bạc, khó đểrt m ẩy cũng trớ nên d ễ dàng
và làm dược lo t .
Dê mưừi lán khủng dán cũng chiu
Khó trùm làn dán liệu cũng xang"
Chinh vi vậy, Nhà nước du dãn xúy dưng vù làm chu. đ ặ t dưới sự kiém tra và kiếm so á t củ a nhàn dân th eo lư
Iưtĩng Hủ c hi Minh còn lù Nhà nước tin dán, m ọi lực lượng đêu ở nơi dán, do dãn nắm m ọi qu yền hành. Nhà
nước un dán, dàn ttn ớ sự lãnh đ ạ o củ a Nhà nước thì việc gi cũng làm dược.
Theo tư tuơng Hồ Chi Minh, Nhà nước vì dãn là Nhà nước ph ụ c vụ lợi ích của nhân dân đảm b á o qu yền dân
chu rộng rãI và có hiệu qu a trong đ à i .sổng x ã hội. Đ ậy là tư tướng nhắt quán, nổi b ậ t tro n g đ a i h o ạ t động
cua N gười tù những nám bón ba ớ nước ngoài cho nến khi trở thành lãnh tụ tổi cao cùa dàn tó c Viet N am
cùa Nhà nước I 'lậl Nam.
í lu sau hon m ột thủng thành lập nưủc Việt Nam dàn chu cộng hoà, trung thư "Gửi các Uỳ ban nhún dán các
bộ tmh. huyện v à là n g ", Chù tịch HÒ C hí Minh đù nhác nha: 'Chung ta h iểu rủng, cá c c ơ quan C hình ph u tù
loàn í/iuk chu Jen các lảng, đéu lù cõng bũc của dân,nghĩa là đ ế gánh vác cõng việc chung ch o dan ch ú

killing ph ai Jc đáu dán như trong th ỏi kỳ dưới quyền thống tn cua P háp Nhát

I ICC1’ĩ co lot cho dân, ta phai hủt sức làm

I h'\' Ó CÓ hiU cho dãn. ta phơi hút sức tránh. "

S lĩí'
n

lh' '

f L nỉ.t'!!Í Xl'',h t
1; ^

Ulm

, ắ: l ỉ u Ct . T T Ư

' t

sáng ngởl về mỏl con ns ưở' suổt đời phụng sự Tỏ quắc,

p ủp luát đ ề tíP h à ỷ dán, cún bộ từ Trung u v n T đ ê n địa

^ 2 hưc hành nốt kiệm, hèm chinh, chi c o n i vó tư

19


Sau khi N h à n ư ớc Việt N am m ớ i ra đ à i (1945), N g ư ờ i đ ã nhìn th ấy trư ớ c m ộ t lo ạ t c á c vấn đ ề p h ứ c tạ p xu ất

hiện ở m ộ t nước n ô n g n g h iệp lạ c hậu, sản xu ất đình trệ. T rong hoàn cành đổ, d ễ n áy sin h những tệ nạn tham
nhũng, lã n g phí, qu an liêu. Đ ê p h ò n g tệ nạn đó, N g ư ờ i nêu b ặ t những đ ò i h ỏi trên đ ô i vớ i ngư ời cán bộ là có
ý n ghĩa rấ t th iết thực. B án thân H ồ C h í M inh là con n gư ời không có tham vọ n g qu yển lực, chức vụ củ a N gư òi
đảm nhiệm là trọ n g trá ch m à N g ư ờ i p h ả i gán h vá c trư ớc nhăn dán, đ ấ t n ư ớ c m à thôi... "Tôi tu yệt nhiên
không m uốn c ô n g danh p h ú q u ý ch ú t nào, b â y g iò p h ả i g á n h vá c ch ứ c C hủ tịch là v ì đ ô n g b à o uỳ thác thì tô i
p h ả i c ố g ắ n g là m ...B a o g iờ đ ồ n g b à o cho tô i lui thì tô i rấ t vu i lò n g lui. Tôi ch i có m ộ t sự ham muon tộ t b ậ c là
tàm sơ o ch o n ư ớ c ta đ ư ợ c h oàn to à n đ ộ c lộp, dân ta đ ư ợ c h oàn to à n tự do, đ o n g b à o a i cũng có cơm ăn ảo
mặc, a i cũ n g đ ư ợ c h ọ c hành. R iên g p h ầ n tô i thì làm m ộ t c á i nhà nho n h ỏ n ơ i c ố non xanh nước biếc, đ ể cáu
cá, trồ n g hoa, sớ m ch iểu làm b ạ n vớ i cá c cụ g ià h ải cùi. trẻ em chăn trâu, không dinh liu g ì đen vò n g danh

Đ à y q u ả là điều tu yệt v ờ i tro n g đ ạ o đứ c H ồ C h i Minh. N g ư ờ i nhận th ấ y r õ rằ n g những ké qu á ham muốn
quyền lực s ẽ dẫ n đ en tình trạ n g chuyên quyền, đ ộ c đoán, s a và o chù n g h ĩa cá nhân, làm cho nhà nước biến
dạng, N h à nư ớc kiểu m ớ i không ch o p h é p như vậy. N ói chuyện vớ i đ o n g b à o trư ớ c lú c sa n g P h áp đàm p h án
vớ i Chinh p h ù P h á p v ề nền đ ộ c lậ p củ a dân tộ c Việt Nam, H ồ C h í M inh b à y tó: "Cả đ ờ i tô i ch i có m ột mục
đích là p h ẩ n đấ u ch o lợ i ích củ a Tổ q u ố c và hạnh ph ú c cù a nhân dân. K h i tô i ấn n ấp n ơ i núi non, ra vào
chon tù tội, x ô n g p h a n ơ i hiểm n gh èo vì m ục đ ích đó. Đ en lú c n h ờ q u ố c dân đo à n kết, giàn h đư ợc chinh
quyền, uý thác tô i g á n h v á c việ c củ a Chính ph ù , tô i lo lẳ n g n g à y đêm, nhan nhục, c ố g a n g là vì mục đích đó. “
Trong cu ộ c h ọp đ ầ u tiên cù a U ỷ ban nghiên cúĩi k ế hoạch kiến q u ố c sa u th án g 8 năm 1945, N gười nêu rõ
mục tiêu của N h à nư ớc là:
1. "Làm cho dân có ăn
2. Làm cho dân có m ặ c
3. Làm cho dân có c h ỗ ớ
4. Làm cho dán có h ọ c hành "
N gười còn nói: "Chúng ta h y sin h p h a n đấu đ ê giàn h đ ộ c lập. C húng ta đ ã tranh đ ư ợ c rồ i... Chúng ta tranh
đư ợ c tự do, đ ộ c lậ p rồ i m à dân cứ ch ết đối, chết rét, thì tự do, đ ộ c lộ p cũ n g không làm gì. D án ch i b iết rõ g iá
trị cùa tự do, đ ộ c lậ p khi m à dán đ ư ợ c ăn no, m ặc đù. "
Nhà nước vì dá n kh ôn g ch i b iết làm lợ i cho dân m à còn p h á i kính dán. N g ư ờ i nói: “C húng ta p h ả i y ê u dân,
kính dân thì dân m ớ i y ê u ta, kính ta". T rong lò i d ạ y cùa N gư ời th ế h iện rõ sự k ế thừa có sá n g tạo cá c tư
titở n g của những b ậ c tiền bối: D á n là goc, là qu ý vổ p h á i đ ỗ i đ ã i dân như the n ào thì dân m ó i kính mến, y ê u
nhà cầm quyền.

T rong tư tư à n g H o C h í Minh, N hà nư ớc vì dân còn là nhà nước so n g tro n g lò n g dân, tạ o sự côn g bằn g cho
dãn, đ ặ t lợ i ích cù a N h à n ư ớc g ắ n chặt v ớ i ìợ i ích cù a qu an chúng nhân dân. N hư vậy, N hà nước ta do dãn
x â y dựng, p h á i là N h à n ư ớc h o ạ t đ ộ n g vì lợ i ích cùa con người. C o n n gư ờ i ở đ á y trư ớ c hết là nhân dân lao
đ ộ n g nói chung, b a o g ồ m cô n g nhân, nông dân, trí ihức và cá c g ia i tầ n g x ã h ộ i khác tro n g cộn g đồ n g dân tộ c
Việt Nam, C á c g ia i cấp, tằ n g lớ p Áy là lự c lư ợn g cùa to à n dán tộc, là những n g ư ờ i chung lu n g đấu cật cho sư
ngh iệp chán h ư n g d â n tộc, g ă n vận mệnh củ a mình v ó i vận mệnh dân tộc. Vì dán, vì con người, vì sự nghiệp
thúc đ ấ y tiến b ộ củ a con người, củ a dãn tộ c là sợ i ch i đ ó xuyên su ố t tro n g tư tư ở n g H ồ C h í Minh.
Đ e có đ ư ợ c m ộ t N h à m eớc thự c sự của dãn, d o dân và vì dán, H ồ C h í M inh luôn luôn nhắc nhờ p h ả i x â y dự ng
m ột bộ m áy n h à n ư ớ c tro n g sạch, vữ ng mạnh, đáu tranh vớ i những bện h tậ t nh ư tham nhũng quan liêu hách
dịch, cử a quyển, v i p h ạ m qu yến và lợ i ích củ a nhân dãn la o động.
N hà nư ớc vi dân côn là N h à nước có trách nhiệm trư ớ c dãn. N h iều la n N g ư ờ i căn dặn: "bắt cứ việc g ì cũng
vì lợ i ích cù a nhân dân m à làm v à chịu trá ch nhiệm trư ớ c nhãn dân
“C hinh sá ch cùa Đ ả n g và Chính ph ú
p h á i hẽt sứ c chăm nom đ ến đ ỏ i so n g cùa nhãn dán, nếu dán đ ó i là Đ à n g v à C hính p h ú có lỗ i nếu dân rét là
Đ á n g và C hính ph ú có loi, rtểu dân d o í là D á n g vá C hinh p h ú có loi, nếu dân ốm là Đ à n g và C hính ph ù có
lối. ”
Trong lịch sử, tư tư ờ n g N h à n ư ớc "lấy dân làm g ố c ” đ ã sớm x u ấ t hiện ở những nhà lãnh đ ạ o những nhà
chính trị lớn. N hưng đ ẽn H ô C h í Minh, tit tư ớn g vê N hà nư ớc củ a dân, d o dán và vì dàn đ ư ợ c p h á t triến sâu
sắc, p h o n g p h ủ v ề n ộ i dung, vớ i ch ài lư ợn g mới, tro thành m ột q u an điếm khoa h ọ c nhân đ ạ o về bàn chất
nhà m cớc m ớ i - N h à n ư ớ c củ a d â n , (lo dâ n , vi tlùn.

20


s ế u như nước "lấy dán làm g ố c " là lư tướng chinh tr ị tru yền íh ổn g th ì đ ến H ồ C h í Minh, tu tư ờ n g â y
diễn đạt trong m ột mệnh đ ề chủ đ ộ n g hết sứ c già n dị, tự nhiên: "D ân là g ố c n ư ớ c " đú n g như m á y cau th ơ
của Người:

' G ố c có vững thì c â y m ới bên
X â y lầu thắng lợ i trên nền nhân dân "

N gày nay chúng la đấ n g x â y dựng N h à nước p h á p quyền Việt N am x ã h ộ i chù n gh ĩa và lấ y tư tư ớn g về nhạ
nước p h á p quyển của dán. do dân và vi dân của H ồ C h i M inh làm nền tà n g tư tư ớ n g cho chúng ta tro n g cóng
cuộc xúy dựng đó.
Với những kết quà đ ạ t đư ợ c tron g qú a trình đ ố i mới, cũng như những khó khăn, tô n tạ i q u à hơn 18 năm đ ô i
mới hoàn thiện nhà nước theo hướng x à y dựng nhà nước p h á p qu yền x ã h ộ i chủ n gh ĩa đ ã tú c độ n g mạnh m ẽ
và trực tiếp đến quả trình đ ổ i m ới đ ắ t nước n ói chung. Thực tế ch o tháy, vãn đ ê đ ó i m ớ i v à hoàn th iện nhà
nuớ chiện nay là công việ c còn khó khăn cà vẻ lý thuyết và thực liên. Đ iêu đ ỏ đ ò i hói Đ ảng, N hà nư ớc và
nhân dàn ta cần có những bư ớc đ i và g iả i p h á p vừa khàn trương, vừa vữ n g ch ă c tro n g hiện thực, tiêp tụ c cài
cách triệt đ ể han nữa lổ chức và h oạt độn g của N hà nước đẻ đ á p ứng đ ư ợ c tình hình m ớ i củ a đ â t nư ớc tron g
quả trình chấn hưng dân tộ c và h ộ i nhập hiện nay.

PGS. TS Lê Doãn Tá, VietNamNet, 3 1 - 8 - 2004

Nhà nước pháp quyền là học thuyết về việc tổ chức và hoạt động nhà nước được sinh ra
trong phong trào đấu tranh để giải phóng nhân loại khỏi chế độ phong kiến chuyên chế. Mặc đù
được sinh ra trong cách mạng tư sàn của châu Âu, nhưng phải khẳng định ràng các tác già cùa
học thuyết đã tiếp thụ các thành quả tư tường các lĩnh vực có liên quan của nhân loại. Ví dụ như
học thuyết pháp luật tự nhiên, các học thuyết về nhân quyền, tư tường pháp trị...
Cho đến nay chúng ta chưa thể có một dịnh nghĩa đích xác về “Nhà nước pháp quyền”.
Thay vào dóngườita thường dùng các bộ phận câu thành của nó để mô tả nó một cách chi tiết.
Song khỏng ai cóthể xác định được một cách chính xác các thể chế nào, các yếu tố nào là không
thể thiểu trong các thành tố của “Nhà nước pháp quyền”. Nhưng bao trùm lên tất cả, Nhà nước
pháp quyên là nhà nước bị hạn chè quyền lực, mà phương tiện hạn chế của nhà nước này là các văn
bản quy phạm pháp luật, đứng đâu lá bản Hiên pháp đang là một trong những thành tố được nhiều
học già dỏng ý nhât. Hay nói một cách khác nhà nước hạn chế quyền lực bàng pháp luật là hiện
thản cùa Nhà nước pháp quyền. Chạ dên nay Nhà nước pháp quyền trở thành một giá trị văn minh
cua nhan loại, ma mọi nha nươc muôn trờ thành dân chừ, niuôn trờ thành văn minh đều phải hướng
tới không phân biệt chê độ chính trị. Việc các Dại hội gần đây Đàng cầm quyền của Nha nước Viêt
Nam đều quan tâm và mong muốn xây dựng một Nhà nước pháp quyền Việt Nam xả hội chu nghia
là một quan điểm hoàn toàn đúng dán.

Điem can ban nhat la mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền lần đầu tiên trong lich sử lâp hiến
của nhà nước Việt Nam được ghi nhận:
"Xlhi nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam là Nhà nước
pháp quyên xã hội chu nghĩa của nhcĩn dán, do nhân dán, vì nhân
dân. Tút cá quyên lực nhà nước thuộc vẻ nhún dân ma nen tàng là
ỉ n ^ mh giữa y'ịu‘ cảp cóng nhủn với s iai C“P nôns dân và đội ngũ

t n th ứ c .



6

Ỹ uyẻn lưc nhà nưởc la th° ng nh“l' có sư Phán công và phối
'Ỉ Í Ĩ l Í , a- quan nhù,nước: lron8 việc thực hiện các quyền lạp
phủp. hành pháp, tư pháp. ■•(Diều 2 Hiến pháp ỉ 992)
1.

21


Phải khẳng định rằng việc ghi nhận trong Hiến pháp mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa là m ột thành công lớn trong lịch sử lập hiến cùa nhà nước Việt Nam. Vì
trước đó có rất nhiều ý kiến cho ràng không nhất thiết phải qui định rõ việc xây dựng Nhà nước
pháp quyền trong các qui định của Hiến pháp. Và cũng thật đúng như vậy, không mấy nước trên
thế giới qui định rõ việc phải xây dựng N hà nước pháp quyền trong Hiến pháp của mình. Nhung
sau nhiều lần thảo luận Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quyết, định ghi
nhận chủ trương xây dựng N hà nước pháp quyền trong Hiển pháp của mình.
ràng:


Trong cuốn Từ điển X ã hội học dưới sự chủ biên của nhà văn hoá N guyễn Khắc Viên cho
“Nhà nước pháp quyển - M ột loại hình nhà nước được xây
dựng trên cơ sở dân chù, đối lập với nhà nước độc tài, chuyên chế
toàn trị. Thuật ngữ "Nhà nước p h á p quyền ”được xác định trong luật
học nước Đức vào đầu thế kỳ thứ X IX (tiếng Đức là Rechtsstơat) và
sau đó được sử dụng ngày càng rộng rãi, đặc biệt trong trào lưu dân
chủ hoá cỏ tỉnh p h ổ biến ngày nay.
Nhà nước pháp quyển không đong nghĩa với Nhà nước cai trị
bằng pháp luật. Nhà nước độc tài, chuyên chế trong lịch sử cũng cai
trị bằng pháp luật. Vì rằng những hệ thong pháp luật không bảo vệ
quyển tự do bình đẳng giữa con người với con người. Ngoài đòi hỏi
trên, nhà nư ớc p h ả i được xâ y d ự n g trên cơ sở “x ã hội công d â n ”
và trở th ành m ột bộ p h ậ n của nó. Đ iểu kiện đầu tiên của N hà nước
pháp quyền là bảo đảm các quyền và tự do của công dân bằng các
qui định của pháp luật rành mạch, không ai được vi phạm . Trong
Nhà nước p h á p quyển pháp luật là thước đo (chuân mực) của tự
do...Nhà nước pháp quyên được xây dựng theo những nguyên (ắc dân
chủ. Các cơ quan quyển lực nhà nước (về lập pháp, hành pháp và ỉư
pháp) được bầu cử một cách tự do với sự tham gia một cách trực tiếp
của mọi công dân đế có thể thể hiện một cách đầy đủ nhất ỷ chí cuà
họ. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy các quyền lực đó p h ả i được tổ chúc
như thế nào để mỗi quyển ỉực có tính độc lập thực sự. Tất cả những
người được cử vào các cơ quan quyển lực nhà nước đểu p h ả i chịu
trách nhiệm trước nhân dân.
N hà nước pháp quyển là loại hình nhà nước có nhiều khả năng
nhât trong việc chong lại xu hướng độc quyền về quyền lực và xu
hướng quan liêu hoá bộ máy quyển l ự c 1 (dòng in đậm là do tôi nhấn
mạnh - NĐD)

Điêm cân lưu ý trong khái niệm Nhà nước pháp quyền của Nguyễn Khác Viện ở chỗ bên

cạnh sự nhan mạnh các đặc điểm cấu thành/đòi hỏi của N hà nước pháp quyền như môt hình thức
nhà nước, ông rất nhấn mạnh đến cơ sở của nhà nước này là xã hội công dân/xã hội dân sự. Xã hội

7 Từ điển X ã hội học, N gu yễn Khắc Viện chú biên, Nxb. Thế giới Hà Nội 1994

22


công dân như là một trong những điều cần phải cỏ của Nhà nước pháp quyền.
Cũng tương tự như nhữns điều phân tích ở trên, trong Báo cáo Đề tài KX 04- 02 “Mô hình
tổ chức và hoạt động của N hà nước pháp quyền XHCN cùa nhân dàn, do nhân dân và vì nhân dân
ờ Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đât nước” có đoạn như sau (Hộp 5).

Hộp 5. Nhà nước pháp quyền cùa KX. 04.01
"Trước hêt bán thán khải niệm 'Nhà nước p h á p quyên " cũng đ ư ợ c dù n g rá t kh ác nhau. C ó th ê nọi chăc
chán ròng tắ l cà các vãn bàn như Hiển p h á p nước Mỹ, Tuyên ngón vê cá c quyên con ngư òi và qu yện cô n g dan
cúữ Pháp Tuyén ngón nhán quyên cùa M ỹ mà n gư ời lo hay nhăc đên n hư những an g văn tu yẹt VỢI tro n g thơi
đa i cùa những g iá trị nhán văn đ ã khủng hè có dùng khái niệm Nhà nưức p h á p quyên, ỡ M ỹ lu c b a y giợ, chi co
khái niệm “thủ tục ch ặ t ch ẽ cù a p h á p luật" (due p ro c e s s o f law ) khi bà n H iên p h á p củ a n ư ớ c n à y kh ăn g định
cắm tư ớc đ o ạ t “c á c quyền đ ư ợ c sống, đ ư ợ c tự do, h ay tài sàn nêu kh ôn g tuân thủ c á c thủ tụ c ch ặ t c h ẽ của
ph á p luật". C hính những qui định này đ ã trờ thành c ơ s ớ p h á p l í qu an trọ n g n h ái đ é b ả o v ệ m ộ t cá ch có hiệu
quá các quyền tố tụng và quyển đư ợ c b ồ i thường cùa có n g dân.
Do đủ, ớ M ỹ kể từ đó người ta co i khái niệm này như cá i lõ i của m ộ t khái niệm vê sau h ay đ ư ợ c dùng
nhai là "Rule o f Law
Trong khi đù, ngưừi Đ ức có khái niệm "Rechtsslaat" và n gư ời P h áp dùng khái niệm "Etat de D roit",
cùn người N ga" P ra va vo e gosu darstvu
C à 3 khái niệm này cùa n gư ời cháu Âu đ èu có n ghĩa h o ặ c su y rộ n g ra
là “Chính phu ph ủ i chịu ràng buộc cùa ph á p luật". Thuật ngữ này ban đâu vẽ mã! ngôn n g ữ hình thứ c thuán
tuý được người Dửc vay mượn từ bán H iến chương M agna C a rta củ a Vương q u ố c Anh, nhưng vẽ m ặt n ộ i hùm
thì lại bám chặt vào cách hìêu cùa luật La M ã VÉ tẩm quan trọng cúc thù tục p h á p li, tro n g đ ỏ ý tư ởn g ‘"kìm ch ế

và đ ổ i trọng" đư ợc khai thúc rỗ nét nhát N ội dung nòi b ậ t nhầt và quan trọn g nhắt cùa kh ái niệm n à y là quyền
b a t khá xúm pham cùa cá c cá nhãn và cá c nhóm người trư ớc côn g qu yền và kẻ c a i trị, và q u yền ph á n kháng khi
g ậ p sự hài cô/?í;
C ác lu ngữ "Rechtsstaat", "Etat de D roil", vù "P ravavoe g o su d a rstvo " đều có hai ph iên bùn. P hiên bản

thứ nhái hùm chửa yêu cầu

Ve'

sự tuân thủ pháp luật, trong khi ph iên bùn thứ h a i được thế hiện như một yêu cầu

có tính li tướng vẽ sư thực hiện cóng bâng, công li H ai ph iên bàn ẩ y th ế hiện sự d a o độn g g iữ a h a i kh ái niệm
mậ các ngón ngữ châu Au đéu củ, đỏ là cặp từ “Rechi" và “G eslz" trung lĩén g Dức, " D r o it” và "Loi" tron g
liâng Pháp, "Provo " vó "Zakon " trong liêng N ga v.v. C úc từ "Recht", "D roit" và "P ra v o " đều g ầ n vớ i khái
niệm 'quyền và g ắn với khái niệm cóng bằng trong tiéng Anh, nó có tinh rà n g bu ộc m ọi n gư ờ i b ở i s ự cõng
bũrtẸ, sự h ọp li Khui niựnì Rule o f Law troỉĩg tiúng Anh . ĨT1Ò thè g ió i hiện dụ i n g à y nay đung dùng chính là
muôn hàm chứa ý nghĩa này
Nguôn: Báo cáo Đẽ tài K.X 04- 02 ‘M ô hình tỏ chức và h oạt độ n g cù a N hà nư ớc p h á p
quyén X H C N cua nhàn dân, do nhân dán và vì nhãn dàn ở Việt Nam tro n g thời kỳ côn g n gh iệp hóá
và hiện đụi hoả đ á t nước" Chưcmg trinh Khoa học x a hội cấp nhà nước K.X 04 (2001 - 2 0 0 T 1 Hà
Nội. 2006 tr. 85 - 86
h

;ỉiup",!“ì"i)o '
li?
, ; ỉ “ a í k h ô n ạ phải ờ
ma ơ Iren
pháp hụt. I)„ U mọ, nhà ,m K độc tài Chuyc-n ch í gẩn liên vói các chê ầ chinh ui phi dân c h í

23



quyền lực nhà nước có m ột đặc điểm quan trọng là vô hạn định, luôn luôn tiềm ẩn một mối nguy
hại cho loài người.
Báo cáo cùa Ngân hàng thế giới năm 1997 có đoạn viết:
“M ột nhà nước hoạt động có hiệu quả có thế đóng góp rất nhiều cho sự phát
triển bền vững và giảm đói nghèo. Nhưng chang có đám bảo nào cho rằng, mọi can
thiệp cùa nhà nước đều sẽ mang lại lợi ích cho xã hội. Độc quyền của nhà nước về
cưỡng chế, cái m ang lại cho nhà nước quyền lực can thiệp một cách cỏ hiệu lực vào
hoạt động kỉnh tể, cũng m ang lại cho nhà nước quyền can thiệp một cách độc đoán
chuyên quyển. Quyền lực này, cộng với việc thâm nhập nguồn thông tin, mà dân
chúng bình thường không có được, tạo ra những cơ hội cho các công chức xúc tiên
những lợi ích của riêng họ hay những bạn bè hoặc đồng minh của họ, làm thiệt hại
cho lợi ích chung. Những khả năng kiêm lợi và tham nhũng là rát lớn. Do đỏ các
nước p h á i cố gắng thiết lập và nuôi dưỡng những cơ chế m ang lại cho các cơ quan
nhà nước sự mềm dẻo và sự khuyến khích đế hoạt động vì lợi ích chung, đông thời
kiểm chế những hành vi độc đoán tham nhũng trong cách cư x ử với các doanh nghiệp
và công dân. ”
Trong những nỗ lực nhằm ngăn chặn sự lạm quyền và làm cho nhà nước phục vụ nhân dân
tốt hơn, học thuyêt nhà nước pháp quyên cỏ m ột ý nghĩa rât quan trọng.
The Rule o f Law như đã được phân tích ở phần trên không chì đơn thuần là Nhà nước pháp
quyền, mà chỉ cả m ột chế độ xã hội pháp quyền. N hà nước pháp quyền chì m ột chế độ xã hội
được vận hành trên cơ sở các quyền được pháp luật phân định và tô chức sao cho sự lạm dụng
quyền không thể xẩy ra, quyền tự do và dân chủ của người dân được bảo vệ. Vậy thì trong một
chế độ tạm được gọi là chế độ pháp trị, hay là chế độ pháp quyền thì nhà nước là m ột chủ thể
quan trọng trong chế độ xã hội đó, cũng phải có những cách thức tổ chức và hoạt động khác với
một chế độ không pháp quyền.
Trước hết Nhà nước trong chế độ pháp trị (The Rule o f Law), lẽ đương nhiên phải có cách
thức tổ chức và hoạt động khác với nhà nước không ở hoặc không có chủ trương xây dựng chế độ
này. Để tiện cho việc phân biệt này, và cũng để cho phù hợp với các qui định của Hiến pháp, nhà

nước trong chế độ pháp quyền được gọi là N hà nước pháp quyền. N hà nước pháp quyền ở đây
như là một hình thức nhà nước. Hình thức này phải phản ánh đúng cái nội dung mà nó cần phải
biểu hiện. Nội dung và hình thức là một cặp phạm trù của triết học, dùng để phán ánh sự tồn tại và
phát triển của sự vật, hiện tượng: nội dung nào, thì có hình thức cấu trúc đó. Đe hiểu được Nhà
nước pháp quyền là một hình thức nhà nước, có nhiều cách tiếp cận, và có nhiều cách phân tích.
Một trong những cách có thể sử dụng là việc chỉ ra những dấu ấn của Nhà nước pháp quyền ỉchác
với các nhà nước không phải là pháp quyền.
Thứ nhất, trước hết N hà nước pháp quyền có cách thức tô chức và hoạt động đối nghịch với
các nhà nước độc tài, chuyên chế. Những nhà nước của chế độ chính trị phong kiến, của chế độ
chính trị chiếm hửu nô lệ, cùa nhà nước của các chế độ thuộc địa cũng không phải là N hà nước
pháp quyền. Nhĩmg chế độ chính trị (che độ Ìihà nước) nêu trên đều gắn liền với sự bóc lột đa số
nhân dàn, cai trị nhân dân bàng các biện pháp độc tài, bàng vũ khí, bàng các loại nhà tù, nhà giam...

8 Ngân Hàng Thế giới: N h à nưóc trong một thế giới đang chuyển đổi/ Báo cáo tinh hình phát triển thế giới Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà N ộ i 1998, tr, 126

24


Nhân dân không được quyền tham gia vào các công việc của nhà nước, không có quyên, m ạ chi
ganh chTu các trách nhiẹm nặng nề mà giai cấp thống trị ban hành. N hà nước pháp quyên phải là
một nhà nước hợp pháp, một nhà nước dân chủ, một nhà nước cùa hoà bình, mà ở đó quyên lực
thuộc về nhân dân.
Thứ hai, hình thức nhà nước pháp quyền đối nghịch với hình thức nhà nước được tô chức
theo phương pháp nhân trị (quan điểm nhân trị). Theo nhân trị chủ nghĩạ, pháp luật trong xã hội
dáng lí ra không cần có, hoặc giả sừ có cân chì là trượng hợp bat đăc di. Tat ca mọi van đe trong xa
hội đều phải giải quyết theo cách “tu thân tích đức đê giáo hoá con người . Quan mẹm nay noi han
địa vị rất quan trọng của luân lí, đạo đức trong địa hạt pháp luật của phương Đong. Đọng lực chinh
yều để duy tri trật tự xã hội không phải bằng pháp luật như ở phương Tây, mà là sự rèn luyện nhân
phẩm. Nền tảng của chủ nghĩa này là triêt học của Không Tử. Sách Đại học, một trong Tư thư do

học trò xuất sẳc nhất của Không Từ viết, có đoạn răng:
"ĐỜI xưa muốn làm tỏ được đức sáng trong thiên hạ, thì phải trị quốc, muốn trị quốc thì
phải tể gia, muốn tể gia thì phải tu thân, muốn tu thân thì phài chính tám, muốn chính
tâm thì phải tinh thành với ỷ mình, muốn tinh thành ỷ mình thì trước hêt phải biêt đên
chỗ cùng cực. Diết đên chỗ cùng cực là suốt tới chó uyên thâm của sự vật... "9
Tất cà quan niệm của Nho giáo về chính trị, tức là về nhà nước được thu lại trong công
thức: tu thán, lể gia, trị quốc, bình thiên hạ. Theo nhân trị, thì pháp luật chỉ bao hàm trong
lĩnh vực hình sự, mà không có trong lĩnh vực khác.
Như vậy, một Nhà nước pháp quyền không thể là một nhà nước nhân trị, hay còn được gọi
là dức trị, mà là một nhà nước dựa trên cơ sở cùa pháp luật. Trước hết phải tuân thủ Hiến pháp,
dạo luật tối cao buộc các chủ thể trong xã hội phải thi hành. Nhà nước pháp quyền là một nhà
nước phải đặt irong tình trạng phài bị kiểm soát, phải bị hạn chế. Mục đích cùa sự hạn chế và
kiểm soát quyền lực của nhà nước để bào vệ con người, tránh mọi sự lạm dụng quyền lực nhà
nước, mà vi phạm quyền lợi cùa người khác.
Thứ ba, Nhà nước pháp quyền là một hình thức nhà nước đổi nghịch với hình thức nhà nước
dược tổ chúc theo nguyên tắc pháp trị. Nội dung cùa tư tường pháp trị do các tác giả của Trung
Quôc cô đại, phái Pháp gia (Hàn Phi Tử) đề xướng là chống lại tư tưởng nhân trị. Trong một nhà
nước pháp trị không nhât thiêt phải có hiến pháp, mà chi cần có pháp luật của nhà Vua. Bồn phận
của nhà vua không phải lả chú trọng đẽn đạo tu thân, mà cốt ở chỗ ấn định các luật pháp và ban bố
cho mọi người bict đê thi hành. Cũng không khác gì quan niệm của nhân trị, pháp luật chù yếu là
hình phạt để trừng trị. Nhưng khác nhân trị ở chỗ được dùng thường xuyên hon thay chỗ cho đạo
đưc cua phep tri nươc băng nhan tri. Phap luạt chỉ lủ vãn bán cùa nhà vua được ban hành theo ý chí
độc tôn của nhà vua, mà không phái là ý chí cùa nhân dân, không cỏ nhân quyền không có quyền
còng dân, không có hiến pháp để han chế quyền lực cùa nhà vua, trừ trường hợp đạc biẹt nhưng
ônn vua lập hiên.
Nội đẹn xà hội phương Đông mà điển hình là cùa Trung Quốc, nhiều người đều cho rằng
đó là một xã hội Iihàn trị khác hản với một xã hội pháp trị (Nha nước pháp quyền) n e u c o chăng
m■
nƯƠC p -ap -n !hi
ít' một sự thoáng qua- U m N gữ Đường một trong những học giả

người 1rung Quỏc đã cho răng có hai loại chinh phú: Một là Chính phủ hiền nâng và hai là Chính
phu pháp trị, sự khác nhau giữa chúng la rất rõ rệt. Chính phu hiển năng là của phương Đông, mà

l u thư . N \ b Qu àn dội nhãn dán 2003, tr "’6-27

25


Trung Quốc là đại diện, không có Hiến pháp còn chính phủ pháp trị, của phương Tây có Hiến
pháp là bản văn hạn chế tính ác của những người cầm quyền. Ông viết:
"Nói rõ hơn thời đại Hàn Phi Tử có hai khái niệm chỉnh trị đổi lập nhau, ở thời
đại hiện tại cùa chủng ta ngày nay cũng vậy. H ai khái niệm đó là hiền năng chính
p h ù và pháp trị chính phù. Khái niệm chính trị của Khổng Tử cho rằng moi kẻ trong
guồng máy cùa thong trị là một bậc quân tử hiển đức, bởi vậy mới lẩy lễ đắi ngộ đế
đối với họ. Khái niệm chỉnh trị của chế độ pháp trị cho rằng, moi kẻ trong guồng máy
thống trị là m ột kẻ đồi bại, bởi vậy p h ả i định trước những điểu khoản đế ngăn ngừa
đối với họ, khi họ cổ ỷ định làm bậy. Thật rõ ràng ý kiến thứ nhất là truyền thong cùa
Trung Quôc từ xư a tới nay; ỷ kiên thử nhì là của Tây Au, mà cũng là ý kiên cùa Hàn
Phi Tử vậy. H iến nhiên ông đã nói rằng: "Bậc thánh nhân trị nước, không trông cậy
vào người ta làm thiện giúp cho mình, mà ph ả i làm sao khiên cho họ không thê làm
bậy được" (Thánh nhân chi trị quốc, bất thị nhân chỉ vi ngô thiện dã, nhi dụng kỳ vi
p h i dã). Câu nói này là điểm nền móng của đạo đức quan của triết học pháp gia vậy.
Nói khác đi, chúng ta không thể coi bọn cầm quyển cai trị ỉà quân từ và mong họ làm
theo đạo đức nhân nghĩa được, chủng ta phải coi họ ỉà những người có thê thành
những tên tù phạm và p h ả i trù liệu những thù đoạn và những phương pháp để ngăn
ngừa những hành vi tội ác họ làm được như bóc lột quyển lợi của nhân dân hay bản
nước. Đen âăy ta có thề nhận ra ngay rằng chế độ pháp trị có thể d ễ dàng thu được
hiệu quả thực sự, hiệu năng ngăn chặn hủ hoá chỉnh trị rõ ràng là mạnh hơn thái độ
yên lặng ngồi chờ bọn hiển nhân quân tử nói trên làm theo lương tâm vậy, ”ì0
Khác với quan niệm của phương Đông, pháp luật trong quan niệm của các nhà triết học cổ

đại phương Tây ngoài việc tôn trọng pháp luật họ còn gắn với yêu cầu pháp luật phải chứa đựng
nội dung công bằng, cùa công lí và của số đông. Plato cho rằng:
"Chúng ta thừa nhộn những nơi mà luật được định ra vì lợi ích của một sổ
người, thi ở đó không có ché độ nhà nước, chì có thê gọi là nhà nước khi có sự công
b ằ n g "11.
Tiếp nhận một cách xứng đáng những thành quả của người thầy của mình, Aristotle cho
ràng, nơi nào không có sức mạnh của luật thì nơi đó không có hình thức nhà nước. Theo ông khái
niệm công bằng gắn liền với quan niệm của nhà nước, bời vì pháp luật - tiêu chuẩn của sự công
bàng là quy phạm điêu chỉnh của giao tiếp chính trị.12
Thứ tư, Nhà nước pháp quyền là một hình thức nhà nước cũng đối nghịch với nhà nước của
cơ chê thời chiên, và nhà nước của cơ chế tập trung của nhà nước Việt N am Dân chủ Cộng hòa
và của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước đây. Do nhu cầu của cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm, cũng như trong cuộc kháng chiến chống chế độ chuyên chế phong kiến, phải đảm bảo
nguyên tắc bí mật bất ngờ, phải tập trung mọi nguồn lực kể cả vật chất và tinh thần của mọi thành
phần, tầng lớp cư đân, nhiều hoạt động củng như các quyết định của nhà nước không được công
khai, không được bàn bạc thảo luận. Các thiết chế dân chủ hầu như phải ngừng, hoặc hạn chế hoat
động. Thiêt chê của lihà nước thời chiên rât khác với các thiêt chế của N hà nước pháp quyền. Nếu

10 Lâm N g ữ Đ ưòng, Trung Hoa, đất nưóc ,con người, Nxb. Vãn hóa thông tin, 2 0 0 1, tr. 32 3-3 24
11 Plato: N ền Cộng hoà. B ậc dan h sứ cua triết lí chính trị cùa M ichael B.Foster. Houghton Mifflin. C o m p a n y Boston the Ribezside Press Cambridge, tr. 67
12 Viện N hà nước và Pháp luật, Tìm hiểu vè nhà nước pháp quyền , Nxb. Pháp lý 1992, tr.,6- 7

26


×