Bài 5: GLUCOZƠ
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh biết :- Cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ.
- Tích chất các nhóm chức của glucozơ để giải thích các
hiện tượng hoá học.
- Học sinh hiểu được phương pháp điều chế, ứng dụng của glucozơ và
fructozơ.
2. Kỹ năng:
- Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm.
- Giải các bài tập có liên quan đến hợp chất glucozơ và fructozơ.
3. Tình cảm, thái độ
Vai trò quan trọng của glucozơ và fructozơ trong đời sống và sản xuất ,
từ đó tạo hứng thú cho học sinh muốn nghiên cứu, tìm tòi về hợp chất
glucozơ, fructozơ.
B. Chuẩn bị
1. Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn.
2. Hoá chất: Glucozơ, cồn tuyệt đối, dung dịch CuSO
4
, HCHO, AgNO
3
,
NH
3
, NaOH.
C. Tổ chức hoạt động dạy học
- GV: kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại khái niệm về este và lipit, nêu
tính chất của chất tẩy rửa tổng hợp.
- HS trả lời.
- GV gọi HS khác bổ sung và nhận xét câu trả lời của HS.
- GV giới thiệu bài mới: Hàng ngày chúng ta ăn cơm hay ăn ngô
khoai… chúng ta đều thấy có vị ngọt, khi chúng nhai kỹ thì các em
thấy ngọt hơn, tại sao lại như vậy? Để hiểu rõ hơn về điều này chúng
ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay: Bài 5: Glucozơ.
BÀI 5: GLUCOZƠ
Hoạt động của cô và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khái quát chung về
cacbohiđrat
- GV giới thiệu cho HS về cacbohiđrat là:
những hợp chất hữu cơ phức tạp, thường
có công thức phân tử chung là C
n
(H
2
O)
m
Gồm:
Monosaccarit: glucozơ, fructozơ
Đisaccarit: saccarozơ, mantozơ.
Polisaccarit: xenlulozơ, tinh bôt.
Hoạt động 2: Glucozơ
Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
-GV: Cho HS quan sát mẫu glucozơ và
tìm hiểu SGK, và trả lời về tính chất vật
lý đặc trưng của glucozơ và trạng thái tự
nhiên của nó.
Khái quát chung về cacbohiđrat: Là
những hợp chất hữu cơ phức tạp, thường
có CTPT chung là: C
n
(H
2
O)
m
I.Tính chất vật lý
- Glucozơ là chất rắn, kết tinh không
màu, dễ tan trong nước và có vị ngọt.
- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận
của cây: lá, hoa, quả, rễ… có
Hoạt động 3:
Cấu tạo phân tử
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết : Để xác định CTPT của glucozơ,
người ta căn cứ vào những kết quả thực
nghiệm nào?
Từ các kết quả thực nghiệm của glucozơ
cho thấy:
- Glucozơ cho phản ứng tráng bạc và bị
oxi hoá bởi nước brom tạo thành axit
gluconic, nên phân tử glucozơ có chứa
nhóm CH=O.
- Tác dụng với Cu(OH)
2
cho dd màu xanh
lam nên phân tử glucozơ có nhiều nhóm
OH ở vị trí liền kề.
- Tạo este chứa 5 gốc axit CH
3
COO, nên
phântử có chứa 5 nhóm OH.
- Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan, nên
glucozơ có mạch không phân nhánh.
Glucozơ là hợp chất tạp chức, nó có nhóm
trong cơ thể người và động vật (trong
máu người glucozơ chiếm 0,1%...).
II. Cấu tạo phân tử
Từ các kết quả thực nghiệm của glucozơ
cho thấy:
- Glucozơ cho phản ứng tráng bạc và bị
oxi hoá bởi nước brom tạo thành axit
gluconic, nên phân tử glucozơ có chứa
nhóm CH=O.
- Tác dụng với Cu(OH)
2
cho dd màu
xanh lam nên phân tử glucozơ có nhiều
nhóm OH ở vị trí liền kề.
- Tạo este chứa 5 gốc axit CH
3
COO, nên
phântử có chứa 5 nhóm OH.
- Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan, nên
glucozơ có mạch không phân nhánh.
Glucozơ là hợp chất tạp chức, nó có
nhóm chức andehit và ancol 5 chức
CH
2
OH – CHOH – CHOH – CHOH –
CHOH – CHO.
chức andehit và ancol 5 chức CH
2
OH –
CHOH – CHOH – CHOH –CHOH –
CHO.
Hoạt động 4:
Tính chất hoá học
GV cùng HS thảo luận và nhận xét:
- Glucozơ có 1 nhóm CHO nên có tính
chất của anđêhit (có phản ứng cộng H
2
,
tráng gương, cộng dd Br
2
).
- Glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau nên
có tính chất của ancol đa chức (tác dụng
với Na, với axit, với Cu(OH)
2
).
Tác dụng với Cu(OH)
2
GV làm thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm
vài giọt dd CuSO
4
0,5%, 1ml dd NaOH
10%. Sau khi phản ứng xảy ra, gạn bỏ
phần dd dư, giữ lại kết tủa Cu(OH)
2
. Cho
thêm vào đó 2ml dd glucozơ 1%. Lắc nhẹ
ống nghiệm.
- Hiện tượng: Kết tủa bị tan ra cho dung
dịch màu xanh lam.
- Giải thích: Ở nhiệt độ thường Cu(OH)
2
cho phức đồng tương tự glixerol.
Oxi hoá glucozơ bắng dd AgNO
3
trong
NH
3
-GV làm thí nghiệm: cho vào ống nghiệm
1 ml dd AgNO
3
1% sau đó nhỏ từ từ dd
NH
3
5% và lắc đều đến khi thu được dd
trong suốt. Thêm tiếp 1 ml dd glucozơ
đun nóng nhẹ.
- GV yêu cầu HS quan sát, nêu hiện
tượng, giải thích và viết PTPƯ.
- Hiện tượng: Thành ống nghiệm sáng
như gương.
Giải thích: dd AgNO
3
trong NH
3
đã oxi
hoá glucozơ tạo thành muối amoni
gluconat và bạc kim loại bám vào thành
ống nghiệm.
Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)
2
- GV làm thí nghiệm: Cho vào ống
III.Tính chất hoá học
1 Tính chất của ancol đa chức
a.Tác dụng với Cu(OH)
2
PTHH:
CuSO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+CuSO
4
2C
6
H
12
O
6
+Cu(OH)
2
(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu +
2H
2
O
b.Phản ứng tạo este
PTHH:
C
6
H
12
O
6
+ 5(CH
3
CO)
2
O
C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
+ 5CH
3
COOH
2. Tính chất của anđêhit
A).Oxi hoá glucozơ bắng dd AgNO
3
trong NH
3
PTHH:
HOCH
2
(CHOH)
4
CHO + 2AgNO
3
+
3NH
3
+
H
2
OHOCH
2
(CHOH)
4
COONH
4
+2Ag+
Amoni gluconat
2NH
4
NO
3
b).Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)
2
PTHH:
CuSO
4
+ 2NaOHCu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
HOCH
2
(CHOH)
4
CHO + 2Cu(OH)
2
+
NaOH HOCH
2
(CHOH)
4
COONa +
Natri gluconat
Cu
2
O(đỏ gạch) + 3H
2
O
nghiệm vài giọt dd CuSO
4
0,5%, 1ml dd
NaOH 10%. Sau khi phản ứng xảy ra gạn
bỏ phần dd sau đó thêm 2ml dd glucozơ
1% lắc nhẹ ống nghiệm. Thêm tiếp 1 ml
dd glucozơ đun nóng nhẹ ống nghiệm.
- GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng,
giải thích, viết PTPƯ.
Hiện tượng: dd xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
Gt: Khi cho glucozơ và đun nóng thì Cu
2+
oxi hoá glucozơ tạo thành Cu
+
(Cu
2
O).
Khử glucozơ bằng Hiđrô
GV giới thiệu glucozơ có 1 nhóm
CHO nên có thể tham gia phản ứng
cộng hiđrô giống anđêhit tạo ra
sobitol.
Hoạt động 5:
Phản ứng lên men
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và cho biết sản phẩm của phản ứng
lên men glucozơ. Viết PTHH( với
xúc tác của phản ứng là men rượu
hoặc enzim)
Hoạt động 6: Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế
Có rất nhiều cách để điều chế glucozơ
Các em hãy nghiên cứu SGK và trả lời
- Trong công nghiệp glucozơ được
điều chế từ những nguyên liệu nào?
- Xúc tác cho phản ứng và PTHH
2. Ứng dụng:
Glucozơ là chất dinh dưỡng quan
trọng
- Trong y học glucozơ được dung làm
thuốc tăng lực cho người già, trẻ em
và người ốm.
- Trong công nghiệp được dung để
tráng ruột phích, tráng gương ( không
dùng anđêhit vì độc)
- Điều chế ancol etylic.
Hoạt động 7: Đồng phân của glucozơ
3.Khử glucozơ
PTHH:
CH
2
OH(CHOH)CHO + H
2
CH
2
OH(CHOH)
4
CH
2
OH
III. Phản ứng lên men
C
6
H
12
O
6
2 C
2
H
5
OH +2CO
2
với tác dụng của enzim ở nhiệt độ 30-
35
0
C.
IV. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế: SGK/24
Từ tinh bột, xenlulozơ:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O n C
6
H
12
O
6
2. Ứng dụng: SGK/24
V. Fructozơ
- GV yêu cầu HS:
+ Nghiên cứu SGK và cho biết : CTCT
của fructozơ và những đặc điểm cấu tạo
của nó.
- Tính chất lí học, hoá học đặc trưng của
fructozơ.
- Giải thích nguyên nhân fructozơ tham
gia phản ứng oxi hoá bởi dd AgNO
3
trong
NH
3
, mặc dù không có nhóm chức
anđêhit.
GV viết CTCT mạch hở và nêu đặc
điểm cấu tạo mạch hở:
CH
2
OH - CHOH – CHOH – CHOH –CO
- CH
2
OH
+ Mạch C không phân nhánh
+ Có 5 nhóm OH
+ Có 1 nhóm axeton
- GV cho HS thảo luận và nhận xét:
Fructozơ có nhiều nhóm OH nên có:
Tính chất của ancol đa chức:
+ Tác dụng với dd Cu(OH)
2
tạo phức màu
xanh lam.
Tính chất của nhóm cacbonyl
+ Cộng H
2
cho poliancol
Trong môi trường kiềm fructozơ bị oxi
hoá bởi dd AgNO
3
trong NH
3
và bởi
Cu(OH)
2
. Tại sao lại như vậy?
GV giải thích: Đây là phản ứng của nhóm
– CHO xuất hiện do trong môi trường
bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ.
fructozơ
OH
−
→
¬
glucozơ
GV đặt câu hỏi :
Phương pháp hoá học để phân biệt
glucozơ và fructozơ .( Dùng dd Br
2
chỉ có
glucozơ phản ứng được còn fructozơ thì
không).
Hoạt động 8: Củng cố bài
GV nhắc lại các nội dung cơ bản cần nhớ
giúp HS củng cố kiến thức:
- Một trong những đồng phân có nhiều
ứng dụng của glucozơ là fructozơ.
- Fructozơ là chất kết tinh, không màu,
dễ tan trong nước,có vị ngọt. Có đến
40% trong mật ong.
- Công thức phân tử là: C
6
H
12
O
6
- Công thức cấu tạo:
Dạng hở:
CH
2
OH – CHOH – CHOH – CHOH –
CO - CH
2
OH
Dạng vòng: có 2 dạng là dạng
α
và dạng
β
PTHH:
C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
Cu(C
6
H
11
O
6
)
2
Màu xanh lam
CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-
CH
2
OH + H
2
CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-
CH
2
OH.
Trong môi trường kiềm fructozơ chuyển
thành glucozơ:
Fructozơ
OH
−
→
¬
glucozơ