Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

GA H11CB- full- tach tung tiet theo PPCT chuan 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.9 KB, 122 trang )

Trường THPT BV Giáo án Hình 11
Tiết: 1
Tuần: 1
Bài 1 & 2: PHÉP BIẾN HÌNH
PHÉP TỊNH TIẾN
I.Mục tiêu :
1)Kiến thức:HS nắm được định nghĩa và tính chất của phép biến hình và phép tịnh tiến,
biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
2)Kỹ năng: HS biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản (đoạn thẳng, đường thẳng, tam
giác, đa giác, đường tròn, …) qua phép tịnh tiến.Biết áp dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải
của một số bài toán.
3)Tư duy – Thái độ: Tích cực tham gia bài học; Phát huy tính liên tưởng hình học, rèn
luyện tư duy hình học.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1)Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ, giáo án, SGK, SGV.
2)Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học về phép biến hình.
III.Phương pháp dạy học:
Phương pháp gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Bài 1 : PHÉP BIẾN HÌNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+HĐTP 1: Thực hiện tam
giác 1 SGK
+H1: Qua M có thể kẻ được
bao nhiêu đt vuông góc với d?
+H2: Hãy nêu cách dựng M

+H3:Có bao nhiêu điểm M


như vậy?
+H4: Nếu cho M

là hình
chiếu của M thì có bao nhiêu
điểm M như vậy?
+Gọi HS đọc ĐN.
+TL1:Duy nhất
+TL2: Lên dựng
+TL3: Duy nhất
+TL4:Vô số, các điểm M
nằm trên đt vuông góc với d
đi qua M.
+ HS đọc ĐN.
Bài 1 : PHÉP BIẾN HÌNH
*Định nghĩa(SGK)
Nếu H là 1 hình nào đó
trong mp thì ta KH
H

=F(H ) là tập các điểm
M

=F(M), với mọi điểm M
thuộc H
Khi đó ta nói F biến hình H
thành hình H

,hay H



ảnh của hình H qua phép
biến hình F.
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 1 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
HĐTP 2: Thực hiện tam giác
2 SGK
+H1:Hãy chỉ ra M’
+H2:Có bao nhiêu điểm M

như vậy?
+H3: Quy tắc trên có phải là
phép biến hình không?
+TL1:HS trả lời
+TL2: vô số
+TL3: không
Bài 2: PHÉP TỊNH TIẾN
HOẠT ĐỘNG II:ĐỊNH NGHĨA
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+HĐTP 1:ĐN
+H1: Cho điểm A và vectơ
a

, tìm điểm A

sao cho
'
AA a



=

+GV: Khi đó A

là ảnh của A
qua phép tịnh tiến theo
a

.
+H2: Khi
a

=
0

thì ta có được
điều gì?
H3: Gọi HS đọc ĐN.
+Nêu VD (SGK)
+HĐTP 2: Thực hiện tam
giác 1 SGK
+H1: Nêu hình dạng của các
tứ giác ABDE và BCDE
+H2:So sánh các vectơ
AB, ,ED BC
→ → →
+H3: Tìm phép tịnh tiến.
+TL1:Lên dựng
+TL2: A


trùng A
+TL3:Đọc ĐN
+TL1: hình bình hành
+TL2:Các vectơ bằng
nhau.
+TL3:phép tịnh tiến
theo vectơ
AB

I.Địnhnghĩa: (SGK)
* Địnhnghĩa
KH: T
v

v

gọi là vectơ tịnh tiến.
' '
( )
v
T M M MM v



= ⇔ =
HOẠT ĐỘNG III: TÍNH CHẤT
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 2 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
+Gọi HS đọc T/C 1 SGK

+Treo hình 1.7 SGK
+Gọi HS đọc T/C 2 SGK
+HĐTP 1: Thực hiện tam
giác 2 SGK
+Yêu cầu HS thực hiện
+Đọc T/C 1
+Quan sát
+Đọc T/C 2
+HS thực hiện
III: TÍNH CHẤT
Tính chất 1 (SGK)
Tính chất 2 (SGK)
HOẠT ĐỘNG IV: BIỂU THỨC TỌA ĐỘ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐTP 1:
+Treo hình 1.18 SGK
+Gọi HS nêu mối quan hệ
giữa tọa độ của M và M

?
+HĐTP 2: Thực hiện tam
giác 3 SGK
+Quan sát
+Nêu BTTĐ trong SGK
+HS thực hiện:M

(4;1),
II.Biểu thức tọa độ
Biểu thức tọa độ theo


v

=(a; b) là :
'
'
x x a
y y b

= +


= +


4. Củng cố:
Câu hỏi 1: Cho biết những nội dung chính của bài học
Câu hỏi 2: Theo em, qua bài học này, ta cần đạt được điều gì?
5. Dặn dò: Làm các bài tập từ 1 đến 4 SGK trang 13, 14.
6.Rút kinh nghiệm:
Tiết: 2
Tuần: 2
Bài 3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 3 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
I.Mục tiêu :
1)Kiến thức:HS nắm được định nghĩa của phép đối xứng trục và biết rằng phép đối xứng
trục là một phép dời hình, do đó nó có các tính chất của phép dời hình.
2)Kỹ năng: HS biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản (đoạn thẳng, đường thẳng, tam
giác, đa giác, đường tròn, …) qua phép đối xứng trục; Nhận biết những hình đơn giản có
trục đối xứng và xác định được trục đối xứng của hình đó; Biết áp dụng phép đối xứng trục

để tìm lời giải của một số bài toán.
3)Tư duy – Thái độ: Tích cực tham gia bài học; Phát huy tính liên tưởng hình học, rèn
luyện tư duy hình học.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1)Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, SGV.
2)Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học về phép dời hình.
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài dạy:
4. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số
5. Kiểm tra bài cũ:
6. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG I: ĐỊNH NGHĨA
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+HĐTP 1:ĐN
+H1: Cho điểm M và đường
thẳng d. Tìm M’ đối xứng với
M qua d. Nêu cách xác định
M’ và tính chất của d?
+H2: Khi M thuộc d thì M’
dựng được không? Ở đâu?
+H3: Gọi HS đọc ĐN.
+Nêu VD 1 (SGK)
+HĐTP 2: Thực hiện tam
giác 1 SGK
+H1: Hãy nhận xét mối quan
hệ của AC và BD
+H2:Tìm ảnh của A và C qua
Đ
AC
+H3: Tìm ảnh của B và D

qua Đ
AC
+Nêu nhận xét SGK
+HĐTP 3: Thực hiện tam
giác 2 SGK
+Hướng dẫn HS CM
+TL1:Lên dựng
+TL2:Được.Là M
+TL3:Đọc ĐN
+TL1: Vuông góc
+TL2:Là chính nó
+TL3:D, B
I.Địnhnghĩa:

Phép đối xứng qua đường
thẳng còn gọi là phép đối xứng
trục.
- d gọi là trục của phép đối
xứng hay trục đối xứng.
Nếu hình H là ảnh của hình
H

qua phép đối xứng trục d
thì ta nói H đối xứng với H

qua d, hay H và H

đối xứng
với nhau qua d.
HOẠT ĐỘNG II: BIỂU THỨC TỌA ĐỘ

Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 4 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
d
M’
M’
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐTP 1:Đối xứng Trục Ox
+Treo hình 1.13 SGK
+Gọi HS nêu mối quan hệ
giữa tọa độ của M và M

?
+HĐTP 2: Thực hiện tam
giác 3 SGK
HĐTP 3:Đối xứng Trục Oy
+Treo hình 1.13 SGK
+Gọi HS nêu mối quan hệ
giữa tọa độ của M và M

?
+HĐTP 4: Thực hiện tam
giác 4 SGK
+Quan sát
+Nêu BTTĐ trong SGK
+HS: Thực hiện A

(1;-2),
B’(0;5)
+Quan sát
+Nêu BTTĐ trong SGK

+HS thực hiện:A

(-1;2),
B’(-5;0)
II.Biểu thức tọa độ
1) Biểu thức tọa độ qua trục
Ox là :
'
'
x x
y y

=


= −


2) Biểu thức tọa độ qua trục
Ox là :
'
'
x x
y y

= −


=



HOẠT ĐỘNG III: TÍNH CHẤT
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+Gọi HS đọc T/C 1 SGK
+HĐTP 1: Thực hiện tam
giác 5 SGK
+Yêu cầu HS thực hiện
+Treo hình 1.15 SGK
+Gọi HS đọc T/C 2 SGK
+Đọc T/C 1
+HS thực hiện
+Quan sát
+Đọc T/C 2
III: TÍNH CHẤT
Tính chất 1 (SGK)
Tính chất 2 (SGK)
HOẠT ĐỘNG IV: TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+Gọi HS đọc ĐN SGK
+HĐTP 1: Thực hiện tam
giác 6 SGK
+H1:Tìm các chữ có trục đối
xứng trong câu a)
+H2: Tìm một số tứ gíac có
trục đối xứng .
+Đọc ĐN
+TL1:H, A, O
+TL2:Hình thoi, hình vuông,
hình chữ nhật.
IV: Trục đối xứng của

một hình.
VD2(SGK)
Định nghĩa (SGK)
Một hình có thể không có trục
đối xứng, cũng có thể có một
hay nhiều trục đối xứng.
4. Củng cố:
Câu hỏi 1: Cho biết những nội dung chính của bài học
Câu hỏi 2: Theo em, qua bài học này, ta cần đạt được điều gì?
5. Dặn dò: Làm các bài tập từ 7 đến 11 SGK trang 13, 14.
6. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 3
Tuần: 3
Bài 4: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
I.Mục tiêu:
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 5 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
1)Kiến thức: Nắm được đinh nghĩa, tính chất của phép đối xứng tâm.
2)Kỹ năng: HS biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản (đoạn thẳng, đường thẳng, tam
giác, đa giác, đường tròn, …) qua phép đối xứng tâm.; Nhận biết những hình đơn giản có
tâm đối xứng và xác định được tâm đối xứng của hình đó; Biết áp dụng phép đối xứng tâm.
để tìm lời giải của một số bài toán.
3)Tư duy – Thái độ: Tích cực tham gia bài học; Phát huy tính liên tưởng hình học, rèn
luyện tư duy hình học.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1)Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, SGV.
2)Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học.
III.Phương pháp dạy học:
Phương pháp gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài dạy:

7. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số
8. Kiểm tra bài cũ:
9. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG I: ĐỊNH NGHĨA
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+HĐTP 1:ĐN
+H1: Cho hình bình hành
ABCD tâm O.Điểm A đối
xứng với điểm nào qua O?
+H2: Gọi HS đọc ĐN.
+H3:Cho Đ
I
(M)=M

Vậy
Đ
I
(M

)=?
+Nêu VD 1 (SGK)
+HĐTP 2: Thực hiện tam
giác 2 SGK
+H1: O là trung điểm của các
cạnh nào?
+H2:Chỉ ra các cặp điểm đối
xứng nhau qua O
+TL1:C
+TL2:Đọc ĐN
+TL3:Là M

+TL1: AC , BD và EF
+TL2: AvàC , B và D, E và
F
I.Địnhnghĩa:
M / I / M

Điểm I gọi là tâm đối xứng .
Nếu hình H là ảnh của hình
H

qua phép đối xứng tâm I
thì ta nói H đối xứng với H

qua I, hay H và H

đối xứng
với nhau qua I.
* Đ
I
(M)=M

thì Đ
I
(M

)=M
HOẠT ĐỘNG II: BIỂU THỨC TỌA ĐỘ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 6 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11

HĐTP 1:Đối xứng tâm O
+Treo hình 1.22 SGK
+Gọi HS nêu mối quan hệ
giữa tọa độ của M và M

?
+HĐTP 2: Thực hiện tam
giác 3 SGK
+Quan sát
+Nêu BTTĐ trong SGK
+HS thực hiện:A

(4;-3),
II.Biểu thức tọa độ
Biểu thức tọa độ qua tâm
O(0;0) là :
'
'
x x
y y

= −


= −


HOẠT ĐỘNG III: TÍNH CHẤT
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+Gọi HS đọc T/C 1 SGK

+HĐTP 1: Thực hiện tam
giác 4 SGK
+Yêu cầu HS thực hiện
+Treo hình 1.24 SGK
+Gọi HS đọc T/C 2 SGK
+Đọc T/C 1
+HS thực hiện
+Quan sát
+Đọc T/C 2
III: TÍNH CHẤT
Tính chất 1 (SGK)
Tính chất 2 (SGK)
HOẠT ĐỘNG IV: TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+Gọi HS đọc ĐN SGK
+HĐTP 1: Thực hiện tam
giác 5 SGK
+H1:Tìm các chữ có tâm đối
xứng .
+HĐTP 2: Thực hiện tam
giác 6 SGK
+H2: Tìm một số tứ gíác có
tâm đối xứng .
+Đọc ĐN
+TL1:H, A, O
+TL2:Hình bình hành, hình
vuông.
IV: Trục đối xứng của
một hình.
VD2(SGK)

Định nghĩa (SGK)
Một hình có thể không có tâm
đối xứng, cũng có thể có tâm
đối xứng.
4. Củng cố:
Câu hỏi 1: Cho biết những nội dung chính của bài học
Câu hỏi 2: Theo em, qua bài học này, ta cần đạt được điều gì?
5. Dặn dò: Làm các bài tập từ 1 đến 3 SGK trang 15.
6.Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Tuần 4
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 7 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
Bài 4: PHÉP QUAY
I.Mục tiêu:
1)Kiến thức:HS nắm được định nghĩa và tính chất của phép quay và biết rằng phép quay là
một phép biến hình, do đó nó có các tính chất của phép biến hình.
2)Kỹ năng: HS biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản (đoạn thẳng, đường thẳng, tam
giác, đa giác, đường tròn, …) qua phép quay. Biết áp dụng phép quay để tìm lời giải của
một số bài toán.
3)Tư duy – Thái độ: Tích cực tham gia bài học; Phát huy tính liên tưởng hình học, rèn
luyện tư duy hình học.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1)Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, SGV.
2)Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học về phép biến hình.
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài dạy:
10. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số
11. Kiểm tra bài cũ:
12. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG I:ĐỊNH NGHĨA
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+HĐTP 1:ĐN
+H1: Cho điểm O,M và góc
lượn giác
α
. Tìm điểm M’
sao cho OM=OM


(OM,OM

) =
α
.
+H2: Khi M trùng với O thì
M’ dựng được không? Ở đâu?
+H3: Gọi HS đọc ĐN.
+Nêu VD 1 (SGK)
+HĐTP 2: Thực hiện tam
giác 1 SGK
+H1: Hãy tìm góc
·
·
, ,DOC BOA
+H2:Tìm phép quay biến A
thành B
+H3: Tìm phép quay biến C
thành D
+Nêu nhận xét SGK

+HĐTP 3: Thực hiện tam
giác 2 SGK
+HĐTP 3: Thực hiện tam
giác 3 SGK
+TL1:Lên dựng
+TL2:Được.Là O
+TL3:Đọc ĐN
+TL1:
·
·
0 0
60 , 30DOC BOA= =
+TL2:
0
( ,30 )O
Q
+TL3:
0
( ,60 )O
Q
+HS thực hiện.
+HS thực hiện.
I.Địnhnghĩa: (SGK)
KH:
( , )O
Q
α
- O gọi là tâm quay.
-
α

gọi là góc quay
Nhận xét (SGK)
HOẠT ĐỘNG II: TÍNH CHẤT
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 8 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
+Gọi HS đọc T/C 1& 2 SGK
+Yêu cầu HS thực hiện
+Treo hình 1.35 & 1.36 SGK
+HĐTP 1: Thực hiện tam
giác 5 SGK
+Đọc T/C
+Quan sát
+HS thực hiện
III: TÍNH CHẤT
Tính chất 1 (SGK)
Tính chất 2 (SGK)
Nhận xét (SGK)
4. Củng cố:
Câu hỏi 1: Cho biết những nội dung chính của bài học
Câu hỏi 2: Theo em, qua bài học này, ta cần đạt được điều gì?
5. Dặn dò: Làm các bài tập từ 1 đến 2 SGK trang 18.
6. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 6
Tuần: 6
Bài 6 :KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 9 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức : Nắm vững các khái niệm về phép dời hình.ĐN tính chất
hai hình bằng nhau.
2. Về kĩ năng : Làm được các VD bài tập, bài tập SGK.
3. Về tư duy:Rèn luyện tính phán đoán, lâp luận lôgic,chính xác.
4. Về thái độ: Rèn luyện tính tự giác tính tích cực trong học tập, tính tìm
tòi học hỏi, tính chịu khó tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Giáo án, SGK, thước.
2.Học sinh:Bảng phụ, SGK,vở soạn bài, đồ dùng HS.
III.Phương pháp:Diễn giảng , hoạt động nhóm, phát vấn.
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:Trình bày ĐN phép quay?
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khái niệm phép dời hình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐTP1:Định nghĩa.
+Gọi 1 HS đọc ĐN.
+Yêu cầu HS ghi nhận
kiến thức.
+Cho phép dời hình
F,nếu
F(M)=M

,F(N)=N

khi
đó có nhận xét gì về
MN và M


N

?
+Hãy kể các phép biến
hình đã học.
+Đọc nhận xét và yêu
cầu HS ghi nhận kiến
thức.
+Minh họa VD hình
1.39 cho HS xem.
HĐTP2:Thực hiện tam
giác 1
+Phân công nhóm 1
làm bài tập trên.
+Yêu cầu nhóm 1
+Đọc ĐN
+Ghi nhận kiến thức.
+Bằng nhau.
+TL
+Ghi nhận kiến thức.
+Nghe, hiểu nhiệm vụ
và tiến hành thảo
luận.
+ Đại diện nhóm trình
bày kết quả.
I. Khái niệm phép dời
hình.
*ĐN(SGK)
*Nhận xét(SGK)


Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 10 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
trình bày kết quả.
+Hoàn chỉnh kiến
thức.
+Minh họa trên bảng
phụ VD2(hình 1.42)
Cho HS tìm hiểu.
+Hoàn chỉnh kiến
thức.
+HS góp ý kiến.
+HS ghi nhận kiến
thức
+Quan xác, ý kiến.
+HS ghi nhận kiến
thức

HOẠT ĐỘNG 2:Tính chất
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐTP1:Ghi nhận kiến
thức
+Gọi một HS đọc tính
chất.
+Yêu cầu HS ghi nhận
kiến thức.
HĐTP2:Thực hiện tam
giác 3
GV: Yêu cầu nhóm 2
hs thực hiện tam giác
3

HĐTP3:Chú ý
+Gọi một HS đọc chú
ý.
+Minh họa hình
1.44(tr21) cho HS
xem.
+Yêu cầu HS ghi nhận
kiến thức.
+Minh họa VD3 hình
1.44(tr21) cho HS tìm
hiểu
+Nhận xét,hoàn chỉnh
kiến thức.
HĐTP4: Thực hiện
+Đọc tính chất.
+Ghi nhận kiến thức.
+ Tiến hành thảo luận.
+Đọc chú ý
+Ghi nhận kiến thức.
+Góp ý kiến.
+Ghi nhận kiến thức.
+ Tiến hành thảo luận.
+ Đại diện nhóm 4
trình bày kết quả.
+Góp ý kiến.
II.Tính chất:
(SGK)
*Chú ý(SGK)tr21
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 11 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11

tam giác 4
+ Chia lớp thành 4
nhóm cùng thực hiện
+ Yêu cầu nhóm 4
trình bày kết quả.
+Hoàn chỉnh kiến
thức.
+Ghi nhận kiến thức. Câu hỏi và bài
tập4)tr22
HOẠT ĐỘNG 3:Khái niệm hai hình bằng nhau
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐTP1:Định nghĩa
+Gọi một HS đọc ĐN.
+Yêu cầu HS ghi nhận
kiến thức.
+Quan sát hình 1.47
(tr22).Hai hình H và
H

có bằng nhau hay
không?
+Khi đó tồn tại phép
biến hình biến hình H
hành hình H

.
HĐTP2:Thực hiện
compa 5
+Minh họa VD4(hình
1.48-1.49)SGK tr23

trên bảng phụ cho HS
tìm hiểu.
+Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức.
+Phân công các nhóm
cùng làm bài tập(câu
hỏi 5) trên
+Chỉ định một nhóm
trình bày kết quả.
+Nhận xét, đánh giá,
hoàn chỉnh kiến thức.
+Đọc ĐN.
+Ghi nhận kiến thức.
+TL
+Góp ý kiến.
+Ghi nhận kiến thức.
+ Tiến hành thảo luận.
+ Trình bày kết quả.
+Góp ý kiến.
+Ghi nhận kiến thức.
III.Khái niệm hai hình
bằng nhau
*ĐN(SGK)tr22
4.Củng cố: Hãy cho một vài VD về phép dời hình.
5.Dặn dò:Làm các bài tập 1, 2,3(tr 23-24) Soạn trước bài 7:Phép vị tự.
6.Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 12 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
Tuần: 6
Bám sát: 2

Bài tập : CÁC PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG
NHAU

I. Mục đích yêu cầu:
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 13 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
1. Về kiến thức : Nắm vững các KN về phép dời hình.ĐN tính chất hai hình
bằng nhau.
2. Về kĩ năng : Làm được các bài tập.
3. Về tư duy:Rèn luyện tính phán đoán, lâp luận lôgic,chính xác.
4. Về thái độ: Tích cực trong học tập, tính tìm tòi học hỏi
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Giáo án, SGK, thước.
2.Học sinh: Bảng phụ, SGK,vở soạn bài, đồ dùng HS.
III.Phương pháp: Diễn giảng , hoạt động nhóm, phát vấn.
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung
HĐTP1: Xác định ảnh của một
hình qua phép dời hình( bài 1)
+H1:Hãy nêu BTTĐ của phép
tịnh tiến.
+TL1:
'
'
x x a
y y b


= +


= +


+H2: Hãy tìm ảnh của A là A

qua
phép tịnh tiến.
+TL2:HS thực hiện
+H3: Hãy nêu BTTĐ của phép đối
xứng tâm O.
+TL3:
'
'
x x
y y

= −


= −


+H4: : Hãy tìm ảnh của A

qua
phép đối xứng tâm O
+TL4: HS thực hiện

+H5: Gọi HS lên tìm ảnh của d
qua 2 phép biến hình trên.
+TL5: HS thực hiện
HĐTP2:Chứng minh hai hình
bằng nhau(Bài 2)
+H1: hãy chỉ ra phép dời hình
biến biến hình thang AIOE thành
hình thang GJFC.
+TL1: Hoạt động từng cặp và
trình bày đáp án.
Bài 1: Trong mp tọa độ Oxy cho điểm
A(1;0) và đt
d:3x-y-3= 0 .Tìm ảnh của A và d qua
phép dời hình có được bằng cách thực
hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo
(3;1)v

=

và phép đối xứng tâm O.
Giải
Gọi A

=
'
( ) (4;1)
v
T A A



Gọi A ’

= Đ
O
' ''
( ) ( 4; 1)A A⇒ − −
Gọi d

là ảnh của d qua 2 phép biến hình
trên.
Theo T/C của phép biến hình thì d

//d
Mà A
" "
d A d∈ ⇒ ∈
Suy ra d

có vtpt là
(3; 1)n

= −
và đi qua
A

(-4;-1) nên có phương trình : 3(x+4)-
1(y+1)= 0
Vậy d

: 3x-y+ 11=0

Bài 2 :Cho hcn ABCD tâm O. E,F,G, H,
I,J theo thứ tự là trung điểm của các cạnh
AB, BC, CD, DA, AH, OG.CMR hai hình
thang AIOE và GJFC bằng nhau
Giải
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 14 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
A I H
D
E
G
B F
C
Ta có phép tịnh tiến theo
AO

biến A, I,
O, E lần lượt thành O, J, C, F . Phép đối
xứng qua đường trung trực của OG biến
O, J, C, F lần lượt thành G, J, F, C. Từ đó
suy ra phép dời hình có được bằng cách
thực hiện liên tiếp 2 phép biến hình trên
sẽ biến hình thang AIOE thành hình
thang GJFC. Do đó 2 hình thang ấy bằng
nhau.
4.Củng cố: Phép dời hình, ảnh của một Phép dời hình, Chứng minh hai
hình bằng nhau
5.Dặn dò: Về nhà học bài xem lại các bài tập đã giải.
6.Rút kinh nghiêm:
Tiết: 7

Tuần: 7
Bài 7 : PHÉP VỊ TỰ

I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức : Nắm vững định nghĩa, tính chất của phép vị tự, tâm vị tự
của hai đtròn.
2. Về kĩ năng : Làm được bài tập SGK.
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 15 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
O
J
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
3. Về tư duy:Phát huy tính tích cực của tư duy trừu tượng, tính lập luận
logíc, phán đoán chuẩn xác.
4. Về thái độ: Rèn luyện tính phán đoán, tính lập luận chắc chắn,lôgic.
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Giáo án, SGK, thước.
2.Học sinh:Bảng phụ, SGK,vở soạn bài, đồ dùng HS.
III.Phương pháp:Diễn giảng , hoạt động nhóm, phát vấn.
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:Trình bày ĐN, tính chất phép dời hình.
3.Nội dungbài mới :
HOẠT ĐỘNG 1:Định nghĩa
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐTP1:Ghi nhận ĐN
+Gọi một HS đọc ĐN.
+Yêu cầu HS ghi nhận
kiến thức.
+Minh họa trên bảng
phụ

+VD: Cho HS tìm
hiểu.
HĐTP2:Thực hiện tam
giác 1
+Treo bảng phụ hình
vẽ tam giác 1.
+GV hoàn chỉnh kiến
thức.
+Yêu cầu ghi nhận xét
tr25.
+Đọc ĐN.
+Ghi nhận kiến thức
+Ghi nhận kiến thức.
+Ghi nhận kiến thức.
I.ĐN
*ĐN:
(SGK tr24)

O M
M


V
(O,k)
(M)=M

(1)
+k: tỉ số vị tự.
+ V
(O,k)

: phép vị tự tâm
O, tỉ số k.
+Tâm vị tự.
+M

là ảnh của M qua
phép
V
(O,k)
.
+Quy tắc xác định
điểm M

:


=
OMkOM
'
*VD1(SGK tr24)
*Nhận xét (SGK)tr25
+ Câu hỏi và bài
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 16 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
HĐTP3:Thực hiện tam
giác 2
+GV hoàn chỉnh kiến
thức
+Ghi nhận kiến thức. tập2(tr25).
HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất-Tâm vị tự của hai đtròn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐTP1:Tính chất
1-VD2
+Gọi một HS đọc
tính chất 1.
+Yêu cầu HS ghi
nhận kiến thức.
+Gợi ý HS chứng
minh tính chất 1.
+Minh họa VD2
trên bảng phụ cho
HS cùng tìm hiểu.
+GV hoàn chỉnh
kiến thức.
HĐTP2: Tính chất
2 :câu hỏi và bài
tập 3(SGK)tr25
+Phân công nhóm
4 làm bài tập trên.
+Yêu cầu nhóm 4
trình bày kết quả.
+GV hoàn chỉnh
kiến thức.
HĐTP3: Tính chất
2 :câu hỏi và bài
tập 4(SGK)tr26
+Gọi một HS đọc
tính chất 2.
+Đọc tính chất 1.
+Ghi nhận kiến

thức.
+Ghi nhận kiến
thức.
+Góp ý kiến.
+Ghi nhận kiến
thức.
+Tiến hành thảo
luận.
+ Đại diện nhóm 4
trình bày kết quả.
+Góp ý kiến.
+Ghi nhận kiến
thức.
II. Tính chất:
*Tính chất 1(SGK tr25)





=
=






=
=



MNkNM
MNkNM
NNV
MMV
kO
kO
''
''
'
),(
'
),(
)(
)(

M

M

O
N N

*VD2(SGK)tr25
+ Câu hỏi và bài tập 3(tr25).
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 17 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
+Yêu cầu HS ghi
nhận kiến thức

+Phân công các
nhóm cùng làm câu
hỏi bài tập4(tr26)
+Chỉ định một
nhóm trình bày kết
quả.
HĐTP4:Tâm vị tự
của hai đtròn.
+ Gọi một HS đọc
định lý.
+ Yêu cầu HS ghi
nhận kiến thức.
+ Minh họa trên
bảng phụ và hướng
dẫn cho HS cách
tìm tâm vị tự của
hai đtròn.
+ Hướng dẫn HS
làm VD4.
+ Giải đáp các câu
hỏi và hoàn chỉnh
kiến thức.
+Đọc tính chất 2.
+Ghi nhận kiến
thức.
+Các nhóm tiến
hành thảo luận.
+ Đại diện nhóm
trình bày kết quả.
+Góp ý kiến.

+Ghi nhận kiến
thức.(HS đặt câu
hỏi nếu có).
+ Đọc định lý.
+ Ghi nhận kiến
thức.
+Tìm hiểu đặt câu
hỏi.
+ Ghi nhận kiến
thức
*Tính chất 2(SGK tr26)
+ Câu hỏi và bài tập 4(tr26).
*VD3(SGK tr26-27)
III.Tâm vị tự của hai đtròn
Định lý(SGK)tr27
*Cách tìm tâm vị tự của hai
đtròn.(SGK)tr27-28
**VD4(SGK tr28-29)
4.Củng cố: Bài tập 1(SGK)tr29.
5.Dặn dò: Làm các bài tập 2,3(tr 29) Soạn trước bài 8:Phép đồng dạng.
6.Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 18 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
Tuần: 8
Tiết: 8
Bài 8 : PHÉP ĐỒNG DẠ NG
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức : Nắm vững các khái niệm, định nghĩa, tính chất của phép
đồng dạng, hình đồng dạng.
2. Về kĩ năng : Làm được các VD và bài tập SGK.

3. Về tư duy: Rèn luyện tính tư duy sáng tạo,tính tìm tòi,tính lập luận
logíc.
4. Về thái độ: Rèn luyện tính tự giác học tập, tính chịu khó,tinh thần đoàn
kết giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 19 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
1.Giáo viên : Giáo án, SGK, thước.
2.Học sinh:Bảng phụ, SGK,vở soạn bài, đồ dùng HS.
III.Phương pháp:Diễn giảng , hoạt động nhóm, phát vấn.
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:1) Trình bày ĐN phép vị tự.
2)Xác định ảnh của đoạn AB(O cho trước) qua V
(O,2)
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1:Định nghĩa
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐTP1:
+Phép đối xứng tâm
O, phép vị tự là
những phép đồng
dạng.
+H1: Hãy nêu ĐN
phép đồng dạng theo
suy nghĩ của em.
+ Gọi một HS đọc
định nghĩa.
+ Yêu cầu HS ghi
nhận kiến thức.

+Nêu nhận xét SGK
HĐTP2: Thực hiện
compa 1 SGK
+H1: Nhắc lại ĐN
phép vị tự tỉ số k.
+H2: Hai tam giác
AOB và A

OB


đồng dạng không?
+H3: Ta có được điều
gì?
+H4: Hãy kết luận
HĐTP3: Thực hiện
compa 2 SGK
+H1: Phép đồng dạng
tỉ số k biến AB thành
+TL1: Nêu ĐN
+ Đọc định nghĩa.
+ Ghi nhận kiến
thức.
+TL1:Nêu lại ĐN
+TL2:Đồng dạng
+TL3:
' '
AB
k
A B

=
+TL4: Kết luận
+TL1: A

B

=kAB
+TL2: A
’’
B
’’
=p A

B

Bài 8 : PHÉP ĐỒNG DẠ NG
I.ĐN:
*Định nghĩa:(SGK)tr30
MNkNM
NNF
MMF
.
)(
)(
''
'
'
=⇒






=
=
F:Phép đồng dạng tỉ số
k(k>0)
K:tỉ số đồng dạng
M

:ảnh của M qua F.
*Nhận xét (SGK-tr30)
1)Phép dời hình là phép
đồng dạng tỉ số 1.
2)Phép vị tự tỉ số k là
phép đồng dạng tỉ số
k
.
3)Nếu thực hiện liên tiếp
phép đồng dạng tỉ số k và
phép đồng dạng tỉ số p ta
được phép đồng dạng tỉ
số pk.
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 20 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
A

B

.Hãy so sánh

chúng?
+H2: Phép đồng dạng
tỉ số p biến A

B


thành A
’’
B
’’
.Hãy so
sánh chúng?
+H3: Hãy so sánh
A
’’
B
’’
và AB?
+GV:Nêu VD1 tr30
+TL3: A
’’
B
’’
=kpAB
HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Gọi một HS đọc tính
chất.
+ Yêu cầu HS ghi

nhận kiến thức.
HĐTP1: Thực hiện
compa 4 SGK
+H1: Hãy viết các biểu
thức đồng dạng.
+H2: Vì M là trung
điểm AB .Hãy so sánh
A

M

và M

B

+H3: Hãy kết luận
+ Gọi một HS đọc chú
ý.
HĐTP2 : Chứng minh
tính chất a)
+Phân công nhóm 3
chứng minh tính chất
a).
+Yêu cầu nhóm 3
trình bày kết quả.
+ Đọc tính chất.
+ Ghi nhận kiến thức.
+TL1: A

M


=kAM,
M

B

=kMB
+TL2: Vì AM=MB nên
kAM=kMB hay A

M

= M

B

+TL3: KL
+ Đọc chú ý.
+Tiến hành thảo luận.
+ Đại diện nhóm 3
trình bày kết quả.
+Góp ý kiến(chỉnh sửa
nếu có).
II. Tính chất(SGK-tr31)
*Chú ý (SGK_tr31)

HOẠT ĐỘNG 3: Hình đồng dạng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Gọi một HS đọc ĐN. +Đọc ĐN III. Hình đồng dạng
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 21 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin

Trường THPT BV Giáo án Hình 11
+Minh họa trên bảng
phụ các hình 1.67-1.68
và lần lượt trình bày
VD1,VD2 cho HS tìm
hiểu.
HĐTP2 : Thực hiện
compa 5 SGK
+Gọi HS đứng tại chổ
trả lời và giải thích.
+Nhận xét hoàn chỉnh
kiến
+TL
+Ghi nhận kiến thức
Định nghĩa (SGK-tr32)
4.Củng cố: Bài tập 1(SGK)tr33.
5.Dặn dò:Làm các bài tập 2,3,4(tr 33) Soạn trước bài tập ôn chương I.
6.Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 22 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
Tuần 9 – Tiết 9 BÀI TẬP
I). MỤC TIÊU:
1). Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức về phép vị tự và phép đồng dạng
- Biết được các dạng bài tập. Xác định ảnh của 1 hình qua phép vị tự
và phép đồng dạng
2). Kỹ năng:
- Giải được các bài tập thuộc các dạng bài tập
3). Tư duy
- Có nhiều sáng tạo trong học tập

4). Thái độ:
- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học
tập
II). Phương pháp dạy học:
Sử dụng phương pháp đàm thoại, kết hợp với nêu vấn đề
III). Chuẩn bị:
1). Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, các dạng bài tập
2). Chuẩn bị của học sinh:
- Các kiến thức có liên quan
- Các bài tập trong SGK
IV). Tiến trình bài dạy
1). Ổn định trật tự, kiểm tra sỉ số
2). Kiểm tra bài cũ
3). Nội dung bài mớ1i:
Hoạt động 1: Bài tập phép vị tự
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của giáo
viên
Nội dung
HĐTP1: Giải bài tập
1
H1: Xác định của
ABC

qua







2
1
;H
V
ta
TL1: Xác định của
A,B,C
Bài 1(SGK – Tr 29)
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 23 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
làm thế nào?
H2: Gọi
( )
AVA
H






=
2
1
,
'


( )
BVB
H






=
2
1
,
'

( )
CVC
H






=
2
1
,
'
H3: Theo định nghĩa

ta có được điều gì?
H4: Theo tính chất
của vectơ ta có được
điều gì?
H5: Có nhận xét gì về
các điểm
'''
,, CBA
?
H6: Gọi HS lên xác
định các điểm
'''
,, CBA
?
HĐTP2: Hướng dẫn
giải bài 2
H1: Yêu cầu HS nhắc
lại cách tìm tâm vị
tự ?
GV: Dựa vào cách
trên giải bài tập 2
H2: Câu a,b là ứng
với trường hợp nào?
H3: Câu c là ứng với
trường hợp nào ?
GV: Các em về giải
bài 2
TL2:
HAHA
2

1
'
=

HBHB
2
1
'
=

HCHC
2
1
'
=
TL3:
HAHAHAA
2
1
:
''
=∈
HBHBHBB
2
1
:
''
=∈
HCHCHCC
2

1
:
''
=∈
TL4:
'
A
là trg điểm
của HA

'
B
là trg điểm
của HB

'
C
là trg điểm
của HC
TL5: Lên bảng
TL6 :
TL1:
TL2: Khác tâm và
khác bán kính
TL3 : Như trên
C'
B'
A'
B
C

A
Gọi
( )
AVA
H






=
2
1
,
'

( )
BVB
H






=
2
1
,

'

( )
CVC
H






=
2
1
,
'
Thì
'''
,, CBA
lần lượt
là trung điểm của
HA, HB, HC
Vậy
( )
ABCVCBA
H
∆=∆







2
1
,
'''
Bài 2:
Hoạt động 2: Bài tập phép đồng dạng
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
HĐTP1: Giải bài tập
3
GV: Trước tiên ta sẽ
Bài tập 3: (Bài 1 SGK
– Tr 33)
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 24 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin
Trường THPT BV Giáo án Hình 11
+ Tìm ảnh của
ABC

qua phép







2
1
;B
V
+ Tìm ảnh của

vừa
tìm được qua phép
đối xứng qua đường
trung trực của BC
H1: Xác định ảnh
của B,A,C qua






2
1
;B
V
H2: Xác định ảnh
của
' ' '
A B CV
qua phép
đối xứng qua đường
trung trực BC?

HĐTP2: Giải bài tập
2
GV: Ta tìm được 1
phép đồng dạng biến
hình thang IHDC
thành hình thang
JLKI. Thực ra ta tìm
1 phép dời hình kết
hợp với 1 phép vị tự
TL1:
( )
'''
2
1
;
CBAABCV
B
∆=∆






TL2: Đ
BC
' ' " '
( )A BC A CC∆ = ∆
A"
A'

B'
C
B
d
A
+ Qua phép






2
1
;B
V

biến
ABC

thành
' '
A BC∆
Với là
'
A
trung điểm
AB

'

B
là trung
điểm BC
+ Qua phép đối xứng
qua đường trung trực
BC biến
' '
A BC∆
thành
" '
A CC∆
Vậy qua phép đồng
dạng có được bằng
cách thực hiện liên
tiếp phép vị tự tâm B
tỉ số
1
2
và phép đối
xứng qua đường
trung trực của BC
Bài 2: (SGK – Tr 33)
I
D
C
K
L
B
A
+ Qua phép đối xứng

tâm I biến hình thang
IHDC thành hình
thang IKBA
+ Qua phép
1
;
2
C
V
 
 ÷
 
biến
hình thang IKBA
thành JLKI
Vậy tồn tại phép đồng
dạng biến hình thang
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Trang - 25 - Tổ trưởng tổ Toán – Tin

×