Biên soạn: Nguyễn Viết Tuấn
Email:
Câu 1: Thực vật có thể hấp thụ qua hệ rễ từ đất những dạng Nitơ nào? Trình bày sơ đồ
tóm tắt sự hình thành các dạng Nitơ đó qua các quá trình vật lý-hoá học, cố định Nitơ trong
khí quyển và phân giải bởi các vi sinh vật đất.
=> Trả lời:
• Thực vật có thể hấp thụ qua hệ rễ từ đất những dạng Nitơ sau:
Nitơ hữu cơ:
o Hữu cơ đơn giản: Cây có thể hấp thụ các axitamin, các bazơ hữu
cơ chứa Nitơ, các chất amit.
o Hữu cơ phức tạp: Cây hấp yhụ sau khi đã được phân giải thành
hữu cơ đơn giản nhờ vi sinh vật như: các cây công sinh, cây ăn
thịt.
Nitơ vô cơ:
o Chủ yếu là hai dạng: Dạng Nitơ ôxi hoá (NO
3
-
) và dạng Nitơ
khử (NH
4
+
).
o Quá trình đồng hoá NO
3
-
và NH
4
+
.
• Sự hình thành các dạng Nitơ:
Quá trình vật lý-hoá học: Sự phóng điện trong cơn giông đã ôxi hoá N
2
thành NO
3
-
nhờ có sự xúc tác của enzim nitrogenaza (hay hidrogenaza)
có trong khí quyển.
nhiệt độ, áp suất
N
2
=========== NO
3
-
Enzim Nitrogenaza
Quá trình cố định Nitơ trong khí quyển: Nhờ có enzim nitrogenaza và
lực khử mạnh, một số vi khuẩn sống tự do và cộng sinh trong khí quyển
đã thực hiện được việc khử N
2
thành dạng Nitơ cây có thể hấp thụ
được: NH
4
+
. Các vikhuẩn sống tự do có khả năng cố định Nitơ khí
quyển như: Azotobacter, Clostridium, Anabaena, Nostoc, …và các vi
khuẩn cộng sinh (như: Rhizobium trong nốt sần cây họ đậu, Anabaena
azollae trong bèo hoa dâu). Quá trình đó có thể tóm tắt:
+2H +2H +2H
N
2
N
2
H
2
N
2
H
4
2NH
3
Enzim Enzim Enzim
Quá trình phân giải Nitơ bởi các vi sinh vật đất: Nitơ hữu cơ được phân
giải nhờ các vi sinh vật đất tạo thành amoni (NH
4
+
).
Vi khuẩn amôn hoá
Chất hữu cơ NH
4
+
Câu 2: Nêu sự khác nhau trong chuỗi chuyền điện tử xảy ra trên màng thylacoit của lục lạp
và trên mang trong của ty thể. Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như
thế nào?
Viết Tuấn
1
Biên soạn: Nguyễn Viết Tuấn
Email:
=> Trả lời:
• Chuỗi chuyền điện tử xảy ra trên màng thylacoit của Lục Lạp:
Bơm H
+
từ chất nền lục lạp vào trong xoang thylacoit, nồng độ H
+
trong
xoang lớn hơn nồng độ ngoài chất nền.
H
+
khuếch tán theo građien nồng độ H
+
từ trong xoang thylacoit ra
ngoài chất nền.
Sản phẩm tạo thành: ATP, NADPH và O
2
.
• Chuỗi chuyền điện tử xảy ra ở màng trong của Ty Thể:
Bơm H
+
từ chất nền ty thể ra khoảng không gian giữa 2 lớp màng, nồng
độ H
+
trong khoảng không gian giữa 2 lớp màng lớn hơn trong chất nền.
H
+
khuếch tán theo građien nồng độ H
+
từ khoảng không gian giữa 2
lớp màng v ào trong ch ất n ền.
Sản phẩm tạo thành: ATP, H
2
O.
• Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử trong Lục Lạp là ATP và NADPH
sẽ được chuyển đến pha tối của quá trình quang hợp. ATP và NADPH đóng vai trò
là chất khử CO
2
trong pha tối để tạo ra các hợp chất hữu cơ (C
6
H
12
O
6
).
• Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử ở màng trong Ty Thể là ATP. ATP
cung cấp năng lượng cho tất cả mọi hoạt động của tế bào như: Sinh tổng hợp
các chất, co cơ, dẫn truyền xung thần kinh, vận chuyển các chất (hoạt tải),
quang hợp,…
Câu 3: Vì sao thực vật C
4
không có hô hấp sáng?
=> Trả lời:
Because:
• Quá trình đồng hóa CO
2
trải qua hai giai đoạn, tại hai loại tế bào (tế bào mô
giậu và tế bào bao bó mạch). Tại tế bào mô giậu nồng độ CO
2
và O
2
đều
cao, song tại đây CO
2
được cố định nhờ enzim
photphenolpyruvatcacbonxylaza.
• Tại tế bào bao bó mạch có mặt enzim RUBISCO nhưng nồng độ O
2
ở đây
rấ tháp nên enzim RUBISCO chỉ có hoạt tính cacbonxylaza => Ri-DP chỉ
kết hợp với CO
2
. Do vậy không xảy ra hô hấp sáng.
Viết Tuấn
2