Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Đồ án lưới điện khu vưc (gồm 4 chương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.2 KB, 40 trang )

Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

Chương 3
TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
3.1. Xác định dung lượng bù kinh tế.
Các phụ tải đều tiêu thụ công suất tác dụng và công suất phản kháng, do
vậy để giảm tổn thất công suất tác dụng, công suất phản kháng và giảm tổn thất
điện năng trong mạng ta cần đặt các thiết bị bù công suất phản kháng.
Tuy nhiên việc căn cứ vào vào tiêu chuẩn giảm tổn thất điện năng để quyết
định dung lượng bù như vậy có thể giảm giá thành do giảm được chi phí tổn thất
điện năng nhưng lại phải đặt thêm thiết bị bù lớn làm cho chi phí vận hành hàng
năm tăng lên. Vì vậy để bảo đảm được chỉ tiêu vận hành kinh tế của mạng điện
thì việc xác định dung lượng bù kinh tế phải dựa vào tiêu chuẩn chi phí tính toán
hàng năm là nhỏ nhất.
Z∑ = Z1 + Z2 + Z3 là chi phí tính toán hàng năm.
Trong đó:
& Z1 = (avh + atc).Qb.k0 ( Chi phí do đặt tụ điện )
avh: Hệ số vận hành chọn avh = 0,1
atc: Hệ số thu hồi vốn đầu tư chọn atc= 0,2
k0: Giá dung lượng bù tính theo điện áp
k0 = 100.103 VND/kVAr ( Udm = 110 kV)
k0 = 150.103 VND/kVAr ( Udm = 220 kV)
& Z2 = C. ∆ Pb.Qb.T là chi phí tổn thất điện năng do tụ điện tiêu thụ.
C = 1000 VND/kWh
∆ Pb = 0,005 là tổn thất công suất tác dụng trên một đơn vị

dung lượng bù.


T = 8760 h thời gian vận hành tụ trong 1 năm.
& Z3 =

(Q − Qb )
.R.τ là chi phí về tổn thất điện năng sau khi đặt thiết bị bù.
2
U dm

Q: Phụ tải phản kháng lớn nhất (MVAr)
R = r0.ℓ; Điện trở của đoạn đường dây ℓ
Lê Đức Bình

- 34 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

& Hàm chi phí tính toán hàng năm khi có bộ tụ điện là:
Z∑ = Z1 + Z2 +Z3



= (avh + atc) K0.∑Qbi + C. ∆ Pb.T.∑Qbi +
= 0,3.k0.∑Qbi + 10 .0,005.8760. ∑Qbi +

3



N1



(Q − Qbi )

2

.Ri.τ

2
U dm

(Q − Qbi )
2
U dm

2

.Ri.τ

Sơ đồ đặt dung lượng bù tại các nút phụ tải như sau:

5

Qd2


~

Qd3

ℓ2

ℓ3

MBA

S2

Qb6

S6

Qb4

S4

Qb7

Qd10

Qd4

Qd5

ℓ10


ℓ4

ℓ5

6

S3 Q
b3

Qb5
2

3

S7

4
9

8

Qb8

S8

Qb2

ℓ6
N2


~
ℓ7

ℓ9

ℓ1

ℓ8
S9

7

Qb9

1
Qb1

S1

Tại nút phụ tải 2:
 Qb2= Q2 - [

(avh + atc ).K 0 + C.T .∆Pb
2
]. U dm
2.R1τ .C

= 46,254 -[


(0,3).100.103 + 103.8760.0,005
2.3617,85.6,83.103

].1102 = 26,88 MVAr

Tại nút phụ tải 8:
 Qb8= Q8 - [

(avh + atc ).K 0 + C.T .∆Pb
2
]. U dm
2.R9τ .C

= 96,993 - [

(0,3).150.103 + 103.8760.0,005
2.3617,85.6,35.103

].2202 = 3,45 MVAr

Tại nút phụ tải 9:
 Qb9= Q9 - [

(avh + atc ).K 0 + C.T .∆Pb
2
]. U dm
2.R8τ .C

= 43,182 - [


(0,3).150.103 + 103.8760.0,005
2.3617,85.10,64.10

3

].2202 = - 12,6 < 0 MVAr

 Vậy tại nút phụ tải 9 không phải đăt thiết bị bù.
Tại nút phụ tải 1:
Lê Đức Bình

- 35 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

 Qb1= Q1- [

chương 3

@&?

(avh + atc ).K 0 + C.T .∆Pb
2
]. U dm
2.R7τ .C

= 100,082 - [


(0,3).150.103 + 103.8760.0,005
2.3617,85.18,33.103

].2202 = 67,6 MVAr

Tại nút phụ tải 7:
 Qb7 = Q7 - [

(avh + atc ).K 0 + C.T .∆Pb
2
U dm
].
2.R6τ .C

= 128,4 - [

(0,3).150.103 + 103.8760.0,005
2.3617,85.6,05.103

].2202 = 30,22 MVAr

Tính cho các nút: 5, 3, 6, 4.
 Hàm chi phí tính toán được viết lại như sau:
Z



= (avh + atc ).k0 .∑ Qbi + C.∆Pb .T ∑ Qbi + ∑


( R2Qd22 +R3Qd23 + R10Qd210 + R4Qd24 + R5Qd25
.Ri .τ
2
U dm

Trong đó:
Qd 2 =

(Q5 − Qb 5 )( R3 + R10 + R4 + R5 ) + (Q3 − Qb 3 )( R10 + R4 + R5 ) + (Q6 − Qb 6 )( R4 + R5 ) + (Q4 − Qb 4 ) R5
R2 + R3 + R10 + R4 + R5

= 152,38 − 0,89Qb 5 − 0,77Qb 3 − 0,62Qb 6 − 0,15Q4

Qd3 = Qd2 - ( Q5 - Qb5) = 125,08 + 0,11Qb5 - 0,77Qb3 - 0,62Qb6 - 0,15Qb4
Qd10 = Qd3 - ( Q3 - Qb3) = 12,41 + 0,11Qb5 + 0,23Qb3 - 0,62Qb6 - 0,15Qb4
Qd4 = Q6 - Qb6 - Qd10 = 36,61- 0,11Qb5 - 0,23Qb3 - 0,38Qb6 + 0,15Qb4
Qd5 = Qd4 - ( Q4 - Qb4) = 110,69 - 0,11Qb5 - 0,23Qb3 - 0,38Qb6 - 0,85Qb4
Thay vào hàm chi phí tính toán và đạo hàm riêng theo: Qb5, Qb3, Qb6, Qb4
và cho bằng không ta có hệ phương trình sau:
912,14Qb 5 + 786,89Qb 3 + 631,8Qb 6 + 143,82Qb 4 = 66390,51
786,89Q + 1690,1Q + 1357,1Q + 309,44Q = 212555,27

b5
b3
b6
b4
(*) 
631,8Qb 5 + 1357,1Qb 3 + 2255,4Qb 6 + 514,44Qb 4 = 230021,42
143,82Qb 5 + 309,44Qb 3 + 514,44Qb 6 + 1159,59Qb 4 = 61095,86


Giải hệ phương trình (*) ta có:

Qb 5 = −59,67
Q = 112,02
 b3

Qb 6 = 49,02
Qb 4 = 8,27

& Vậy tại nút phụ tải 5 không phải đặt thiết bị bù.
Lê Đức Bình

- 36 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

Vậy ta có bảng tổng hợp sau:
Phụ tải
1
2
3
4
5


Qbi, MVAr
67,6
26,88
112,02
8,27
0

Phụ tải
6
7
8
9

Qbi, MVAr
49,02
30,22
3,45
0

3.2. Chọn thiết bị điện cao áp.
3.2.1. Chọn máy biến áp hạ áp của đường dây ℓ1
Căn cứ vào công suất yêu cầu của phụ tải 2 có Smax = 78 + j46,25 MVA ta
chọn máy biến áp tự ngẫu cho đường dây ℓ1 theo điều kiên sau:

S dmba ≥ S max
& Máy biến áp được chọn có thông số như sau:
Bảng thông số máy biến áp
Công suất


Số liệu kỹ thuật
Udm(kV)

định mức,

Kiểu

MVA

100

UN%

C
ATD&TH

T

H

230 121 38,5

C-T C-H
11

31

T-H
19


∆PN

∆P0

kW

kW

260

75

i0%

0,5

3.2.2. Tính ngắn mạch.
a.Đặt vấn đề.
Ngắn mạch là một sự cố nguy hiểm trong hệ thống cung cấp điện, khi xảy ra
ngắn mạch thì tổng trở của hệ thống bị giảm xuống đột ngột khiến cho dòng
điện tăng lên rất lớn có thể gấp hàng trăm lần bình thường. Dòng ngắn mạch gây
ra hiệu ứng nhiệt và hiệu ứng nhiệt điện động rất lớn có thể gây nguy hiểm cho
người và thiết bị, nếu thời gian ngắn mạch càng lâu và điểm ngắn mạch càng
gần nguồn cung cấp thì tác hại do dòng ngắn mạch gây ra càng lớn có thể phá
huỷ hàng loạt các thiết bị điện. Đồng thời khi xảy ra ngắn mạch làm điện áp của
Lê Đức Bình

- 37 -

K42HTĐ-KTCNTN



Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

mạng giảm xuống gây ảnh hưởng đến sự làm việc của các thiết bị điện khác
trong hệ thống. Nếu điểm ngắn mạch xảy ra gần nguồn điện áp giảm xuống
nghiêm trọng có thể dẫn đến sự mất ổn định của cả hệ thống.
Ngắn mạch 1 pha và 2 pha còn gây ra từ thông không đối xứng làm nhiễu các
đường dây thông tin.
Vấn đề đặt ra là phải dự đoán được cường độ của dòng ngắn mạch tại các điểm
khác nhau của hệ thống để có biện pháp bảo vệ hạn chế đến mức thấp nhất
những tác hại do dòng ngắn mạch gây ra.
Để tính được dòng điện ngắn mạch thì ta phải thành lập sơ đồ thay thế
tính điện kháng của các phần tử, chọn các đại lượng cơ bản, nên xuất phát từ yêu
cầu đơn giản hoá nhiều nhất cho việc tính toán, còn điện áp cơ bản nên lấy theo
từng cấp và chọn bằng điện áp trung bình của cấp ấy
Mục đích của việc tính toán ngắn mạch



Điểm ngắn mạch tính toán là điểm mà khi xảy ra sự cố ngắn mạch tại đó mà có
dòng điện đi qua khí cụ điện là lớn nhất và có số điểm tính toán ngắn mạch là ít
nhất mà vẫn có thể kiểm tra được các thiết bị điện. Kết quả tính toán ngắn mạch
được sử dụng để kiểm tra thiết bị điện và phục vụ cho thiết kế bảo vệ rơ le.
+ Từ sơ đồ lưới điện ta có sơ đồ thay thế như sau:
X1


N10

2
N12
N7

XT
Xc

N1

~

X6

XH

X2
XHT1

N12

5

N5

3

X3


X10

6

X4

N6

N3

4

XHT1

X5

N2

~

N13

N4

X7

N9

N8



7

X8

X9
Để tính toán ngắn mạch ta chọn các 8đại lượng
cơ9bản:

1

N11

Chọn các đại lượng cơ bản
S cb = 100
Lê Đức Bình

- 38 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

U cb= { 230;115;37} (Điện áp trung bình các cấp)



Tính điện kháng của các phần tử trong mạng


Thông số đường dây.
S

100

cb
+ X1 = x0.ℓ1. U 2 = 0, 4338.150. 1152 = 0, 492
cb

S

100

cb
+ X2 = x0.ℓ2. U 2 = 0,303.111,8 2302 = 0,064
cb

S

100

cb
+ X3 = x0.ℓ3. U 2 = 0, 4108.145, 77. 2302 = 0,113
cb


S

100

cb
+ X4 = x0.ℓ4. U 2 = 0, 4268.250. 2302 = 0, 201
cb

S

100

cb
+ X5 = x0.ℓ 5. U 2 = 0, 4078.175. 2302 = 0,135
cb

S

100

cb
+ X6 = x0.ℓ6. U 2 = 0, 4141.158,11 2302 = 0,124
cb

S

100

cb
+ X7 = x0.ℓ7. U 2 = 0,3064.125. 2302 = 0, 072

cb

+ X8 = x0.ℓ8.

Scb
100
= 0, 4051.127, 48
= 0, 098
2
U cb
2302
S

100

cb
+ X9 = x0.ℓ9. U 2 = 0, 4141.143, 63. 2302 = 0,123
cb

S

100

cb
+ X10 = x0.ℓ10. U 2 = 0, 4141.145, 77 2302 = 0,114
cb

 Thông số máy biến áp.
α=
U NC % =


U C − UT
= 0,5
UC

2
1  CT
U NCH % − U NTH % 
U NC % Scb U dm
U
%
+
=
17
,
5
%
X
=
.
.
= 0,16
→ C
 N

2
α
100 S dm U cb2



1  CT
U NTH % − U NCH % 
U NT % = U N % +
 = −6,5% < 0 → XT = 0
2
α

U NH % =
Lê Đức Bình

2

1 U NCH % + U NTH %
U NH % Scb U dm
CT

U
%
=
44
,
5
%
X
=
.
.
= 0,407
→ H
N



2
2
α
100
S
U

dm
cb

- 39 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

 Tính ngắn mạch.
 Tại N12
Sơ đồ thay thế:

~

N1


X∑1

N12

X∑2

2

Ta có:

~N

2

X∑1 = XC + X1 = 0,652
X∑2 = X5 + X4 + X10 + X3 + XC + X1 = 1,279
 Dòng ngắn mạch tại N12:
 1
1 
S cb  1
1 
=

 = 1,32 kA
I N" 12 = I cb .
+
.
+
 U . 3 X


X
X
X
∑2 
∑2 
 ∑1
 ∑1
cb

 Dòng ngắn mạch xung kích: ixk(3)( A) = 2.k xk .I N('')12 = 2.1,8.1,31 = 3,36 kA
 Tại N10
Sơ đồ thay thế:
N1

~

X∑1

N10

X∑2

~

N2

Ta có:
X∑1 = XC = 0,16
X∑2 = X5 + X4 + X10 + X3 + X2+ XC= 0,787

 Dòng ngắn mạch tại N10:
 1
1 
S cb  1
1 
=

 = 3,78 kA
I N'' 10 = I cb .
+
.
+
 U . 3 X

X
X
X

1

2

1

2




cb


 Dòng ngắn mạch xung kích: ixk(3) = 2.k xk .I N('')10 = 2.1,8.3,9 = 10, 026 kA
 Tại N4
+ Sơ đồ thay thế:
N1

~

X∑1

N4
4

X∑2

~

N2

Ta có:
X∑1 = X4 + X10 + X3 + X2 = 0,563
Lê Đức Bình

- 40 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp


chương 3

@&?

X∑2 = X5 = 0,135
 Dòng ngắn mạch tại N5:
 1
1 
S cb  1
1 
=
 = 4,36 kA
I N" 5 = I cb .
+
.
+


X
X
X
X
U
.
3
∑2 
∑2 
 ∑1
cb
 ∑1


 Dòng ngắn mạch xung kích :
ixk(3)( A) = 2.k xk .I N('')4 = 2.1,8.4,36 = 11, 09 kA

 Tại N3
+ Sơ đồ thay thế:
N1

N3

X∑1

~

X∑2

~

3

N2

Ta có:
X∑1 = X2 + X3 = 0,177
X∑2 = X5 + X4 + X10 = 0,459
 Dòng ngắn mạch tại N3:
 1
S cb  1
1 
1 

=
 = 1,79 kA
I N'' 3 = I cb .
+
.
+


 X ∑1 X ∑ 2  U cb . 3  X ∑1 X ∑ 2 

 Dòng ngắn mạch xung kích: ixk(3)( A) = 2.k xk .I N('')2 = 2.1,8.1,97 = 5, 01 kA
 Tại N6
+ Sơ đồ thay thế:
N1

~

N6

X∑1

X∑2

6

~

N2

Ta có:

X∑1 = X2 +X10 + X3= 0,291
X∑2 = X5 + X4 = 0,336
 Dòng ngắn mạch tại N6:
 1
1 
S cb  1
1 
=

 = 1,64 kA
+
.
+
 U . 3 X

X
X
X
∑2 
∑2 
 ∑1
 ∑1
cb

''
+ I N 6 = I cb .

 Dòng ngắn mạch xung kích : ixk(3)( A) = 2.k xk .I N('')6 = 2.1,8.1, 64 = 4,17 kA
Lê Đức Bình


- 41 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

 Tại N4
+ Sơ đồ thay thế:
X∑1

~

N1

N4

X∑2

~

4

N2

Ta có:

X∑1 = X4 + X10 + X3 + X2 = 0,492
X∑2 = X5 = 0,135
 Dòng ngắn mạch tại N4:
 1
1 
S cb  1
1 
=
 = 2,36 kA
I N'' 5 = I cb .
+
.
+


 X ∑1 X ∑ 2  U cb . 3  X ∑1 X ∑ 2 

 Dòng ngắn mạch xung kích : ixk(3)( A) = 2.k xk .I N('')4 = 2.1,8.2,36 = 6, 03 kA
 Tại N7
+ Sơ đồ thay thế:
N1

~

N7

X∑1

X∑2


~

7

N2

Ta có:
X∑1 = X5 + X4 + X10 + X3 + X2 + X6 = 0,757
X∑2 = X6 = 0,124
Dòng ngắn mạch tại N7:
 1
1 
S cb  1
1 
 =
 = 2,36 kA
I N'' 7 = I cb .
+
.
+


 X ∑1 X ∑ 2  U cb . 3  X ∑1 X ∑ 2 

 Dòng ngắn mạch xung kích: ixk(3)( A) = 2.k xk .I N('')7 = 2.1,8.2,36 = 6, 0 kA
 Tại N11
+ Sơ đồ thay thế:
N1

~


X∑1

N11

X∑2

1

Ta có:

~

N2

X∑1 = X5 + X4 + X10 + X3 + X7 + X2 = 0,699
X∑2 = X7 = 0,072
Lê Đức Bình

- 42 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?


 Dòng ngắn mạch tại N11:
 1
1 
S cb  1
1 
=

 = 3,85 kA
I N" 11 = I cb .
+
.
+

 U . 3 X
X
X
X

1

2

1

2


cb




 Dòng ngắn mạch xung kích : ixk(3)( A ) = 2.k xk .I N('')11 = 2.1,8.3,85 = 9, 79 kA
 Tại N9
+ Sơ đồ thay thế:
N1

Ta có:

~

X∑1

N9

X∑2

~

9

N2

X∑1 = X5 + X4 + X10 + X3 + X7 + X2 + X8 = 0,797
X∑2 = X7 + X8 = 0,17
 Dòng ngắn mạch tại N9:
 1
S cb  1
1 
1 
=

 = 1,79 kA
I N'' 9 = I cb .
+
.
+


 X ∑1 X ∑ 2  U cb . 3  X ∑1 X ∑ 2 

 Dòng ngắn mạch xung kích : ixk(3)( A) = 2.k xk .I N('')9 = 2.1,8.1, 79 = 4,56 kA
 Tại N8
+ Sơ đồ thay thế:
N1

~

X∑1

N8

X∑2

8

Ta có:

~

N2


X∑1 = X5 + X4 + X10 + X3 + X7 + X2 + X8 + X9 = 1,1
X∑2 = X7 + X8 + X9 = 0,293
 Dòng ngắn mạch tại N8:
 1
1 
S cb  1
1 
=

 =1,09 kA
I N'' 9 = I cb .
+
.
+
 U . 3 X

X
X
X
∑2 
∑2 
 ∑1
 ∑1
cb

 Dòng ngắn mạch xung kích: ixk(3)( A) = 2.k xk .I N('')8 = 2.1,8.1,09 = 2, 78 kA
3.2.3. Chọn kiểm tra máy cắt, dao cách ly, thanh cái.
a. Cấp điện áp 220 kV.
* Chọn máy cắt theo tiêu chuẩn.
Lê Đức Bình


- 43 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

U dmMC ≥ U dm = 220 kV

I C ≥ I NM max = I N'' = 4,36 kA
I đđ ≥ ixk = 11,09

kA

 Ta chọn máy cắt ΒΒ Б -220-31,5/2000 có các thông số kỹ thuật sau.
Loại máy cắt

Udm, kV Idm, A

ΒΒ Б -220-31,5/2000

220

Icdm, kA


2000

31,5

Iđđ, kA
80

Inh/tnh, kA/s

31,5

31,5/3

* Kiểm tra:
+ Iđđ = 80 (kA) > IXK =11,09 (kA)
+ ICđm = 31,5 > I N'' = 4,36 kA nên điều kiện cát thỏa mãn yêu cầu.
+ Với Idm = 2000 (A) > 1000 (A) không cần kiểm tra điều kiện ổn
định nhiệt.
 Chọn dao cách ly.
Chọn theo điệu kiện:
+ U dmCL ≥ U dmL = 220 kV
+ I dmCL ≥ ixk = 11,09 kA
 Ta chọn dao cách ly PΠДH-220Π/600 có thông số kỹ thuật như sau:
Loại dao cách ly

Udm, kV

Idm, A

Iđđ, kA


Inh, kA

tnh, s

PΠНД-220Π/600

220

600

60

12

12

* Kiểm tra
+ Điều kiện ổn định điện động:
Iđđ = 60 (kA) > ixk = 11,09 kA
+ Điều kiện ổn định nhiệt.
Inh = 12 (kA) > ixk = 11,09 (kA)
 Chọn thanh cái
- Vì các thiết bị được đặt ngoài trời và được nối với nhau bằng thanh cái và
mạng điện có Udm = 220 kV nên ta chọn thanh cái mềm.
Lê Đức Bình

- 44 -

K42HTĐ-KTCNTN



Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

- Tiết diện thanh cái: Được chọn theo mật độ dòng kinh tế.
Imax = 237,98 A
Chọn thanh cái dây nhôm lõi thép, với Tmaxtb = 5108,45 h → Jkt = 1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của thanh cái là:
FktTC =

I max 237,98
=
= 237,98 mm2
J kt
1

Tra phụ lục 10 [130] – Thiết kế NMĐ-TBA – PGS. Nguyễn Hữu Khái, ta
được thanh cái có các thông số như sau:
Thông số thanh cái
Tiết diện, mm2
Mã hiệu
Nhôm Thép
AC-240

244


31,7

Điện trở,

Dòng điện cho phép khi

Đường kính,

1/ Ω .km
0,118

đặt dây dẫn ngoài trời, A
610

mm
21,6

* Kiểm tra thanh cái 220 kV
- Kiểm tra theo điều kiện vầng quang điện:
Uvq ≥ UdmHT
Uvq - Điện áp tới hạn có thể phát sinh vầng quang.
Uvq = 84.m.r. lg

Dtb
r

Trong đó:
r – Bán kính ngoài của thanh góp, r = 10,8 mm
Dtb – Khoảng cách trung bình giữa các pha, Dtb = 7m = 700 cm
m – Hệ số xét đến độ xù xì của bề mặt dây dẫn, với dây nhiều sợi có m = 0,85

700

Thay số: Uvq = 84.0,85.1,21. log 1, 08 = 242,9 kV > 220 kV
- Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt:
Icp ≥ Ilvmax
Trong đó:

Icp – Dòng phụ tải dài hạn cho phép của thanh cái.
Ilvmax – Dòng điện làm việc cực đại trong mạch.

Như vậy thanh cái đã chọn thoả mãn các điều kiện về phóng điện vầng
quang và phát nóng.
Lê Đức Bình

- 45 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

b. Cấp điện áp 110 kV.
 Chọn máy cắt theo tiêu chuẩn.
U dmMC ≥ U dmHT = 110 kV
I C ≥ I N'' =3,78 kA


I đđ ≥ i xk = 10,026

kA

 Ta chọn máy cắt ΒΒΥ-110-40/2000 có các thông số kỹ thuật sau:
Loại máy cắt

Udm, kV

Idm, A

ICđm, kA

Iđđ, kA

ΒΒΥ -110-40/2000

110

2000

40

102

Inh/tnh,
kA/s
40/3

* Kiểm tra:

+ iđđ = 102 (kA) > ixk =10,026 (kA)
+ ICđm = 40 > I N'' = 4,36 kA nên điều kiện cát thỏa mãn yêu cầu
+ Với Idm = 2000 (A) > 1000 (A) không cần kiểm tra điều kiện ổn
định nhiệt.
 Chọn dao cách ly.
Chọn theo điệu kiện:
U dmCL ≥ U dmL = 110 kV
I dmCL ≥ i xk = 10,026 kA

Ta chọn dao cách ly PHД-110/3200Y1 có thông số kỹ thuật như sau:
Loại dao cách ly
PHД-110/3200Y1

Udm, kV
110

Idm, A
3200

Iđđ, kA
128

Inh, kA
50

tnh, s
3

*Kiểm tra:
+ Điều kiện ổn định điện động.

Iđđ = 128 (kA) > ixk = 10,026 kA
+ Điều kiện ổn định nhiệt.
Inh = 50 (kA) > ixk = 10,026 (kA)
 Chọn thanh cái
Lê Đức Bình

- 46 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

- Vì các thiết bị được đặt ngoài trời và có Udm =110 kV nên ta sử dụng
thanh cái mềm, dây nhôm lõi thẽp.
 Tiết diện thanh cái:
Ilvmax = 475,96 A
Tmaxtb = 5108,45 h → Jkt = 1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của thanh cái là:
FktTC =

I bt 475,96
=
= 475,96 mm2
J kt
1


Tra phụ lục 10 [130] – TK NMĐ-TBA – PGS. Nguyễn Hữu Khái, ta được thanh
cái có các thông số như sau:
Mã hiệu

Tiết diện (mm2)

Nhôm
AC-450
434

Thép
65,3

Điện trở,

Dòng điện cho phép khi

Đường

1/ Ω .km
0,0666

thanh cái đặt ngoài trời, A
900

kính, mm
30,09

* Kiểm tra thanh cái 110 kV

- Kiểm tra theo điều kiện vầng quang điện: Uvq ≥ UdmHT
Trong đó Uvq= 84.m.r. lg

Dtb
là điện áp tới hạn có thể phát sinh vầng quang.
r

r – Bán kính ngoài của thanh góp, r = 15,05 mm
Dtb – Khoảng cách trung bình giữa các pha, Dtb = 7m = 700 cm
m – Hệ số xét đến độ xù xì của bề mặt dây dẫn, với dây nhiều sợi có m = 0,85
Thay số:
700

Uvq = 84.0,85.1,21. lg 1, 50 = 230,58 kV > 110 kV
- Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt.
Icp ≥ Ilvmax
Trong đó:

Icp – Dòng phụ tải dài hạn cho phép của thanh cái.
Ilvmax – Dòng điện làm việc cực đại trong mạch.

Như vậy thanh cái đã chọn thoả mãn các điều kiện về phóng điện vầng
quang và phát nóng.
3.3. Xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng của mạng điện.
Lê Đức Bình

- 47 -

K42HTĐ-KTCNTN



Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

3.3.1. Xác định tổn thất công suất và tổn thất điện nặng trong máy biến áp.
a.Tính điện trở của MBA
Điện trở máy MBA được tính theo công thức:
RB =

2
∆PN .U dm
.103 Ω
2
S dm

2
∆PN .U dm
103 = 1,26 Ω
Thay số vào ta có: RC = RT = RH =
2
S dm

b.Tính điện kháng của MBA. ( Đại lượng có tên ).
Điện kháng MBA được xác định theo công thức:
XB =

U N %.U dm


100.S dm

Trong đó: X: Điện kháng của các cuộn dây.
UN% :Điện áp ngắn mạch tương đối của các cuộn dây.
Sdm: Công suất định mức của MBA.
& XC =

U NC %.U dm
= 0,39 Ω
100.S dm

& XT =

U NT %.U dm
=0 Ω
100.S dm

& XH =

U NH %.U dm
= 0,98 Ω
100.Sdm

Tổn thất công suất trong máy biến áp gồm tổn thất không tải và tổn thất do
máy biến áp mang tải gây ra.
- Tổn thất không tải: ∆S0 = ∆P0 + j∆Q0
Với: ∆P0 = 75 kW
∆Q0 =


i0 %.S dm 3 0,5.100 3
.10 = 500 kVAr
.10 =
100
100

- Tổn thất do MBA mang tải gây ra: ∆SCu = ∆PCu + j∆QCu
S
Với ∆PCu = RC . C
 UC

Lê Đức Bình

2


S
 + RT . T
 UT


- 48 -

2


S
 + RH . H

UH


2


 = 429,8 kW


K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

S
∆QCu =  C
 UC

2


S
 . X C +  T
 UT


2



S
 . X T +  H

UH

2


 . X H = 60622,23 kVAr


Tổn thất công suất máy biến áp: ∆S = ∆S0 + ∆SCu = 504,8 + j 61122,23 kVAr
Tổn thất điện năng hàng năm trong máy biến áp.
∑ ∆ Aba = ∑ ∆ P.τ

= 504,8.τ

Với τ = ( 0,124 + Tmaxtb..10-4 ).8760 = 4255,48 h
∑ ∆ Aba = ∑ ∆ Pba.τ = 504,8. 4255,48 = 2,15.106 kWh
3.3.2. Xác định tổn thất công suất và tổn thất điện nặng của đường dây.
Sau khi xác định được thông số của các đoạn đường dây và chiều truyền
công suất, ta sẽ xác định được tổn thất công suất và tổn thất điện năng của các
đoạn đường dây. Vì các đoạn đường dây có chiều dài (ℓ < 300 km) nên ta sử
dụng thông số tập trung để tính toán tổn thất, khoảng cách trung bình giữa các
pha là: Dtb= 7 m = 700 cm
+ Giá trị điện áp tới hạn xảy ra vầng quang điện:
Dtb

Uth = (65 – 70)ri .lg r (1) Trong đó ri là bán kính dây dẫn.

i
 Thay các giá trị đã biết vào (1) tính toán ta có bảng thống kê kết quả sau:
Li

Loại dây
ACO 240
AC-2x 240
ACO 500
ACO 300
ACO 550
ACO 450
AC-2x 300
ACO 600
ACO 400
ACO 450

ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4
ℓ5
ℓ6
ℓ7
ℓ8
ℓ9
ℓ10

ri, cm
1,08
5,91

1,40
1,26
1,44
1,36
6,25
1,48
1,32
1,36

Uth, kV
187,12 ÷ 176,9
796,23 ÷ 857,82
245,6 ÷ 264,49
224,79 ÷ 242,08
251,47 ÷ 270,82
239,7 ÷ 258,14
832,49 ÷ 896,53
257,32 ÷ 277,11
233,76 ÷ 251,75
239,7 ÷ 258,14

Nhận xét
Uth > Uđm
Uth > Uđm
Uth > Uđm
Uth > Uđm
Uth > Uđm
Uth > Uđm
Uth > Uđm
Uth > Uđm

Uth > Uđm
Uth > Uđm

& Ta thấy lưới điện đã thiết kế không xảy ra hiện tượng phóng điện vầng quang.
 Tính dung kháng của đường dây.
Lê Đức Bình

- 49 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

∆Qci
= U 2dm .bo.ℓi/2
2

- Áp dụng công thức :

7,58
b0 = lg Dtb .10-6 1/ Ω .km
r


Đoạn ℓ1 ACO 240 ; Dtb = 7 m = 700 cm ; r1 = 1,08 cm

7,58
b0 = lg 700 .10-6 = 2,7.10-6 1/ Ω .km
1,08
∆Qc1
= U 2dm .bo1.ℓ/2 = 110 2dm .2,7.10-6 .150/2 = 2,45 MVAr
2

Tính toán tương tự ta có bảng thống kê kết quả như sau:



Đoạn đường dây

Chiều dài, km

b0i, x10-6 1/ Ω .km

∆Qci
, MVAr
2

ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4
ℓ5
ℓ6
ℓ7
ℓ8
ℓ9

ℓ10

150
111,8
145,77
250
175
158,11
125
127,48
134,63
145,77

2,7
3,65
2,81
2,76
2,82
2,79
3,69
2,83
2,78
2,79

2,45
9,88
9,91
16,7
11,94
10,68

11,16
8,73
9,06
9,84

Ta xét các trường hợp xảy ra đối với mạng điện: phụ tải cực đại, phụ tải cực
tiểu và trường hợp sự cố.



Từ sơ đồ lưới điện ta có sơ đồ thay thế như sau:
7
Thành phần tổn thất do điện dẫn phản kháng gây ra, thành phần nàyS7được

j∆Qc1

s

s đầu
Z1 mỗi
đặt ở 2cuối và
s 2 đoạn đường dây của sơ đồ thay thế.

Qb7
j∆Qc 6
Z6
2

S2


Qc1tải có bù kinh tế thì được đặt tụ bù, máy bù.
Các nút j∆
phụ
Zba

N1

~

2

s

Lê Đức Bình

Z2

j∆Qc 2
2

s

5

Qb2

s

S5


Z3

s

3

S6 Qb6

s

Z10

s

j∆Qc 3
j∆Qc10
2 S3 Q
2
b3
- 50 -

s

Z4

8

s

Qb8


Z9

s

4

s

j∆Qc 9
9
2
S9

s

Qb4

s

s

j∆Qc 4
2

6

S8

S4


S5

N2

s

~

j∆Qc 5
2
Z8

s

S7

j∆Qc 7
2

K42HTĐ-KTCNTN
1
Q S1

j∆Qc8
2

b1



Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

3.3.2.1. Khi công suất phụ tải cực đại.
Ta có bảng thống kê khi công suất phụ tải cực đại:
Phụ tải
1
2
3
4
5



Công suất phụ tải, MVA
138,24 + j100,08
78.463 + j46,25
136,08 + j112,67
114,68 + j74,08
40,61 + j27,3

Phụ tải
6
7
8
9


Công suất phụ tải, MVA
79,2 + j49,02
128,4 + j96,21
123,9 + j96,99
64,26 + j43,18

Tổn thất công suất trên đoạn ℓ1: ∆ S1max

+ Công suất ở cuối đoạn đường dây ℓ1
S 1" = S2max - j

∆Qc1
- jQb2 = 78.463+ j46,25 - j2,45 - j26,88 = 78,463 + j16,92MVA
2

∆ S1max =

P1" 2 + Q1"2
.Z1 = 9,76 + j34,72 MVA
2
U dm

+ Công suất đầu đoạn đường dây ℓ1
S 1' = S 1" + ∆ S1max = 88,223 + j51,64 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ6: ∆ S6max

+ Công suất ở cuối đoạn đường dây ℓ6
S "6 = S7max - j


∆Qc 6
- jQb7 = 128,4 + j55,32 MVA
2

∆ S6max =

P6" 2 + Q6"2
.Z6 = 4,25 + j26,44 MVA
2
U dm

+ Công suất đầu đoạn đường dây ℓ6
S '6 = S "6 + ∆ S6max =128,4 + j55,32 + 4,25 + j26,44 = 132,65 + j81,76 MVA


Tính các phụ tải tính toán tại các nút phụ tải còn lại:

Lê Đức Bình

- 51 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?


+ Phụ tải tính toán tại 5: Stt5
Stt5 = Smax5 - j

∆Qc 2
∆Q
- j c 3 = 40,61 + j7,51 MVA
2
2

+ Phụ tải tính toán tại 3: Stt3
Stt3 = Smax3 - j

∆Qc 3
∆Q
- j c10 - jQb3 = 136,08 - j19,75 MVA
2
2

+ Phụ tải tính toán tại 6: Stt6
Stt6 = Smax6 - j

∆Qc 4
∆Q
- j c10 - jQb6 = 79,2 - j26,54 MVA
2
2

+ Phụ tải tính toán tại 4: Stt4
Stt4 = Smax4 - j


∆Q
∆Qc 4
- j c 5 - jQb4 = 114,68 + j37,17 MVA
2
2

+ Phụ tải tính toán tại 8: Stt8
Stt8 = Smax8 - j

∆Qc 9
- jQb8 = 123,9 + j84,48 MVA
2

+ Phụ tải tính toán tại 8: Stt9
Stt9 = Smax9 - j

∆Qc 9
∆Q
- j c8 = 64,26 + j25,39 MVA
2
2

+ Phụ tải tính toán tại 1: Stt1
Stt1 = Smax1 - j
S2 =

∆Qc 7
∆Q
- j c8 - jQb1 = 138,24 + j12,59 MVA

2
2

[ Stt 5 .( Z3 + Z10 + Z 4 + Z5 ) + Stt 3.( Z10 + Z 4 + Z5 ) + Stt 6 .( Z 4 + Z5 ) + Stt 4 .Z5 ]
Z 2 + Z3 + Z10 + Z4 + Z5

= 201,16 + j13,7 MVA

S 3 = S 2 - Stt5 = 201,16 + j13,7 - ( 40,61 + j7,51 ) = 160,55 + j6,19MVA
S 10 = S 3 - Stt3 = 160,55 + j6,19 - ( 136,08 – j19,75 ) = 24,47 + j13,56 MVA
S5 =

[ Stt 4 .( Z 4 + Z10 + Z3 + Z 2 ) + Stt 6 .( Z10 + Z 3 + Z 2 ) + Stt 3 .(Z 3 + Z 2 ) + Stt 5 .Z 2 ]
Z 2 + Z3 + Z10 + Z4 + Z5

= 170,84 + j13,35MVA
1
2



Stt7

7 MVA
S 4 = S 5 - Stt4 = 170,84
+ j13,35 - ( 114,68 + j37,17 ) = 56,16 - j23,82
S
S
S
S

tt2
1
S4 vậy từ S6 ta tách lưới làm S
S10 phía
∆Sbacó điểm 6 là điểm nhận công suất từ hai
Ta
hai
tt4

5
1
N
mạng
hở để
tính toán:S
1

~

S

Lê Đức Bình

S

S

3

S


1

Stt5

Stt3

6

1

8

S

S

4

S

1

Stt8

N2

1

S


S
- 52 -

1

Stt9

S

S

S

S
9

~

S

1

K42HTĐ-KTCNTN
1

S

1


Stt1


Đồ án tốt nghiệp



@&?

chương 3

Tổn thất công suất trên đoạn ℓ10 : ∆ S10max
+ S 10'' = S10 = 24,47 + j13,56 MVA
∆ S10max =

P10" 2 + Q10"2
.Z10 = 0,2 + j0,98 MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ10:
+ S 10' = S 10" + ∆ S10max = 24,49 + j14,54 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ3 : ∆ S3max
+ S "3 = S 10' + Stt3 = 24,49 + j14,54 +136,08 - j19,75 = 160,57 - j5,21 MVA
P3" 2 + Q3"2
∆ S3max =
.Z3 = 4,18 + j31,93 MVA
2

U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ2:
+ S 3' = S "3 + ∆ S3max = 164,75 + j26,72 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ2 : ∆ S2max
+S "2 = S 3' + Stt5 = 164,75 + j26,72 + 40,61 + j7,51 = 205,18 + j34,23 MVA
P2" 2 + Q2"2
∆ S2max =
.Z2 = 6,1 + j30,27 MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ2:
+ S '2 = S "2 + ∆ S2max = 211,28 + j64,5 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ4 : ∆ S4max
+ S "4 = S4 = 56,16 - j23,82 MVA
P4"2 + Q4"2
∆ S4max =
.Z4 = 2,38 + j8,31 MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ4:
+ S '4 = S "4 + ∆ S4max = 58,54 + j15,51 MVA
Lê Đức Bình


- 53 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp


chương 3

@&?

Tổn thất công suất trên đoạn ℓ5 : ∆ S5max
+ S "5 = S '4 + Stt4 =58,54 + j15,51 +114,68 + j37,17 =173,22 + j52,67 MVA
P5" 2 + Q5"2
∆ S5max =
.Z5 = 6,23 + j48,31 MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ5:
+S 5' = S "5 + ∆ S5max = 179,45 + j100,98 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ9 : ∆ S9max
+ S "9 = Stt8= 123,9 + j84,48 MVA
P9" 2 + Q9"2
∆ S9max =
.Z9 =4,94 + j27,63 MVA
2

U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ9:
+S 9' = S 9'' + ∆ S9max = 128,84 + j112,12 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ8 : ∆ S8max
+ S 8'' = S 9' + Stt9 = 192,66 + j137,51 MVA
∆ S8max =

P8" 2 + Q8"2
.Z8 = 7,35 + j59,7MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ9:
+ S 8' = S 8'' + ∆ S8max = 200,01 + j197,21 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ7 : ∆ S7max
+ S '7' = S 8' + Stt1 = 338,25 + j209,8 MVA
P7" 2 + Q7"2
∆ S7max =
.Z7 = 19,8 + j125,36MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ7:
+ S '7 = S "7 + ∆ S7max = 358,05 + j335,16 MVA
Ta có bảng thống kê kết quả tính toán khi phụ tải cực đại:

Li
ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4
Lê Đức Bình

S "i , MVA
78,463 + j16,92
205,18 + j34,23
160,57 - j5,21
56,16 – j23,82

∆ Simax, MVA

9,76+ j34,72
6,1 + j30,27
4,18 + j31,93
2,38 + j8,31

- 54 -

S i' ,MVA
88,23 + j51,64
211,28 + j64,5
164,75 + j26,72
58,54 + j15,51
K42HTĐ-KTCNTN



Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

ℓ5
ℓ6
ℓ7
ℓ8
ℓ9
ℓ10

173,22 +j52,67
128,4 + j55,32
338,25 + j209,8
192,66 + 137,51
123,9 + j84,48
24,47 + j13,56

6,23 + j48,31
4,25 + j26,44
19,8 + j125,36
7,35 + j59,7
4,94 + j27,63
0,2 + j0,98

179,45 + j100,98
132,65 + j81,76
358,05 + j335,16

200,01 + j197,21
128,84 + j112,12
24,49 + j14,54

 Vậy tổng tổn thất công suất trong toàn mạng khi phụ tải cực đại:
∑ ∆ Smax =

10



i=1

∆ Simax + ∆ Sba= 65,7 + j454,77 MVA

 Vậy tổng tổn thất điện năng trong toàn mạng khi phụ tải cực đại:
∑ ∆ Amax = ∆ P.τ

=65,7.τ

Với τ = ( 0,124 + Tmaxtb..10-4).8760 = 4255,48 h
&∑ ∆ Amax = ∆ P.τ.103 =65,7.4255,48 .103 = 279558,06.103 kWh
3.3.2.2. Khi công suất phụ tải cực tiểu.
Ta có bảng thống kê khi công suất phụ tải cực tiểu:
Phụ tải
1
2
3
4
5



Công suất phụ tải, MVA
85,76 + j62,08
43,2 + j25,61
86,94 + j78,42
68,32 + j44,13
27,51 + j25,20

Phụ tải
6
7
8
9

Công suất phụ tải, MVA
46,2 + j28,59
81,6 + j61,29
61,36 + j47,47
57,26 + j24,55

Tổn thất công suất trên đoạn ℓ1: ∆ S1min
+ Công suất ở cuối đoạn đường dây ℓ1
S 1'' = S2min - j

∆Qc1
- jQb2 = 43,2 - j3,72 MVA
2

P1" 2 + Q1"2

∆ S1min=
.Z1= 2,84 + j10,13MVA
2
U dm

+ Công suất đầu đoạn đường dây ℓ1
S 1' = S 1'' + ∆ S1max = 46,04 + j6,51 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ6: ∆ S7min
+ Công suất ở cuối đoạn đường dây ℓ6

Lê Đức Bình

- 55 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 3

@&?

S '6' = S7min- j
∆ S6min =

∆Qc 6
- jQb7= 81,6 + j20,39 MVA

2

P6"2 + Q6"2
.Z6 = 1,54 + j9,57 MVA
2
U dm

+ Công suất đầu đoạn đường dây ℓ6
S '6 = S "6 + ∆ S6min = 83,14 + j29,96 MVA


Tính các phụ tải tính toán, tại các nút phụ tải còn lại:
+ Phụ tải tính toán tại 5: Stt5
Stt5 = Smin5 - j

∆Qc 2
∆Q
- j c 3 = 27,51 + j5,41 MVA
2
2

+ Phụ tải tính toán tại 3: Stt3
Stt3 = Smin - j

∆Qc 3
∆Q
- j c10 - jQb3 = 86,94 +j 58,67 MVA
2
2


+ Phụ tải tính toán tại 6: Stt6
Stt6 = Smin6 - j

∆Qc 4
∆Q
- j c10 - jQb6 = 46,2 - j46,97 MVA
2
2

+ Phụ tải tính toán tại 4: Stt4
Stt4 = Smin4 - j

∆Q
∆Qc 4
- j c 5 - jQb4 = 68,32 + j22,22 MVA
2
2

+ Phụ tải tính toán tại 8: Stt8
Stt8 = Smin8 - j

∆Qc 9
- jQb8 = 81,6 + j48,78 MVA
2

+ Phụ tải tính toán tại 8: Stt9
Stt9 = Smin9 - j

∆Qc 9
∆Q

- j c8 = 57,26 + j6,76 MVA
2
2

+ Phụ tải tính toán tại 1: Stt1
Stt1 = Smin - j
S2 =

∆Qc 7
∆Q
- j c8 - jQb1 = 85,76 - j25,41 MVA
2
2

Stt 5 .( Z3 + Z10 + Z 4 + Z 5 ) + Stt 3 .( Z10 + Z 4 + Z5 ) + Stt 6 .( Z 4 + Z5 ) + Stt 4 .Z5
Z 2 + Z 3 + Z10 + Z 4 + Z5

= 127,08 + j 44,77 MVA

S 3 = S 2 - Stt5 = 127,08 + j44,77 - ( 27,51 + j5,41 ) = 99,75 + j39,36 MVA
S 10 = S 3 - Stt3 = 99,75 + j39,36 - (86,94 + j58,67) = 12,81 - j18,71 MVA
Lê Đức Bình

- 56 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp


S5 =

chương 3

@&?

Stt 4 .( Z 4 + Z10 + Z 3 + Z 2 ) + S tt 6 .( Z10 + Z 3 + Z 2 ) + Stt 3 .( Z 3 + Z 2 ) + Stt 5 .Z 2
Z 5 + Z 4 + Z10 + Z 3 + Z 2

= 102,73 + j13,51 MVA

S 4 = S 5 - Stt4 = 102,73 + j13,51 - ( 68,32 + j22,22 ) = 34,41 - j8,71 MVA


Ta có điểm 6 là điểm nhận công suất từ hai phía vậy từ 6 ta tách lưới làm hai

mạng hở để tính toán.

N1

∆Sba
~

S

5

S

S


S

3

S10 S4
6

1

S

1

Stt5


7

Stt2

S

1

S

Stt7

2


1

Stt3

8

Tổn thất công suất trên đoạn ℓ10: ∆ S10min
+ S 10'' = S10 = 12,81 - j18,71 MVA
∆ S10min =

S

1

S
N2

1

S

4

S

1

Stt8


1

Stt4

S

S

S

Stt9

S

S

S

S
9

~

S

1

1

S


1

Stt1

P10"2 + Q10"2
.Z10 = 0,12 + j0,64 MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ10:
+ S 10' = S 10'' + ∆ S10max = 12,93 - j18,07 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ3 : ∆ S3min
+ S 3'' = S 10' + Stt3 = 12,93 - j18,07 + 86,94 + j58,67 = 99,87 + j40,6 MVA
P3" 2 + Q3"2
∆ S3max =
.Z3 = 1,9 + j14,38 MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ2:
+ S 3' = S 3'' + ∆ S3min = 101,77 + j54,98 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ2 : ∆ S2min
+ S '2' =S 3' + Stt5 = 101,77 + j54,98 + 27,51 + j5,41 = 129,28 + j60,39 MVA
∆ S2min =


P2" 2 + Q2"2
.Z2 = 2,87 + j14,24 MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dâyℓ2:
+ S '2 = S '2' + ∆ S2min = 132,15 + j74,63 MVA
Lê Đức Bình

- 57 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp


@&?

chương 3

Tổn thất công suất trên đoạn ℓ4: ∆ S4min
+ S '4' = S4 = 34,41 - j8,71 MVA
P4" 2 + Q4"2
∆ S4min =
.Z4 = 0,78 + j2,78 MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ4:

+ S '4 = S '4' + ∆ S4min= 35,19 - j5,93 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ5 : ∆ S5min
+ S "5 = S '4 + Stt4 = 35,19 - j5,93 + 68,32+j22,22 = 103,51 + j16,29 MVA
P5" 2 + Q5"2
∆ S5min =
.Z5 = 2,09 + j16,2 MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ5:
+ S 5' = S "5 + ∆ S5min = 105,6 + j32,49 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ9 : ∆ S9min
+ S 9'' = Stt8 = 81,6 + j48,78 MVA
P9" 2 + Q9"2
∆ S9min =
.Z9 = 1,99 + j11,12 MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ9:
+ S 9' = S "9 + ∆ S9min = 83,59 + j59,9 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ8: ∆ S8min
+ S 8'' = S 9' +Stt9 = 83,59 + j59,9 + 57,26 + j6,76 = 140,85 + j66,66 MVA
∆ S8min =


P8" 2 + Q8"2
.Z8 = 3,19 + j19,22 MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ9:
+ S 8' = S 8'' + ∆ S8min =144,04 + j85,88 MVA


Tổn thất công suất trên đoạn ℓ7: ∆ S7min
+ S '7' = S 8' +Stt1 = 144,04 + j85,88 + 85,76 - j25,41 = 229,8 + j60,47 MVA
P7" 2 + Q7"2
+ ∆ S7min =
.Z7 = 7,06 + j44,68 MVA
2
U dm

 Công suất ở đầu đoạn đường dây ℓ7:
Lê Đức Bình

- 58 -

K42HTĐ-KTCNTN


×